Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
184,03 KB
Nội dung
Nhó m5 Phạm Thùy Bùi Ngọc Nguyễn Chí Phạm Xn Mai Thế Nguyễn Thị Thu Trang Tú Tùng Tùng Vinh Vân (DT) Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Trang24101991.sdh@st.vimaru.edu.vn Tu01041980.sdh@st.vimaru.edu.vn Tung10091980.sdh@st.vimaru.edu.vn Tung19111983.sdh@st.vimaru.edu.vn Vinh10021981.sdh@st.vimaru.edu.vn daolamtuyen@gmail.com Chủ đề 3: Phân tích Chính sách phát triển cảng biển Việt Nam Đặt vấn đề Thế kỷ XXI ví kỷ nguyên đại dương, với xu hướng “vươn biển lớn” tất quốc gia giới Do đó, biển vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế biển mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia, có Việt Nam Là nước có lợi lớn địa lý, Việt Nam sở hữu đường bờ biển dài 3.260 km, có nhiều hội để phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển Việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển nhiệm vụ quan trọng đặt lên hàng đầu Đảng Nhà nước ta Hệ thống cảng biển Việt Nam đáp ứng mục tiêu phát triển theo quy hoạch duyệt, tạo động lực phát triển khu kinh tế, công nghiệp - đô thị ven biển, đảm bảo tốt việc thông quan hàng hóa xuất nhập vận tải hàng hóa đường biển vùng miền nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh - quốc phịng Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2000 đạt gần 82 triệu tấn, nhiên đến năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển trì tăng trưởng, đạt 680 triệu (tăng 4% so với năm 2019) Qua cho thấy, kết đáng ghi nhận có nhờ hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển trọng phát triển thời gian vừa qua Bên cạnh thành tựu đạt được, việc đầu tư phát triển hệ thống cảng biển nước ta tồn nhiều bất cập, dẫn đến việc đầu tư không hiệu quả, mang lại hiệu không cao Nguyên nhân do: việc xây dựng chiến lược khơng rõ ràng, dự báo hàng hóa vận chuyển chưa xác, đầu tư khơng đồng bộ, cách thức quản lý sử dụng vốn chưa tốt, dẫn đến thất thốt, lãng phí,… Xuất phát từ thực trạng hệ thống cảng biển tầm quan trọng kinh tế, nước ta xác định nhiều sách phát triển cảng biển như: Huy động tối đa nguồn lực để phát triển cảng biển; Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển, hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển; Thu hút vốn đầu tư để phát triển cảng biển, đồng thời khắc phục tình trạng đầu tư bến phân tán, nhỏ lẻ cảng biển, khu bến cảng trọng điểm, đầu mối khu vực, cửa ngõ quốc tế; Áp dụng chế cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng bến cảng xây dựng nguồn vốn ngân sách theo quy định pháp luật.; Áp dụng mô hình quản lý cảng phù hợp với điều kiện Việt Nam để phát huy hiệu đầu tư, khai thác cảng thu hút nguồn lực đầu tư; Đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt thủ tục hành chính, tạo mơi trường thơng thống/trong thu hút đầu tư phát triển kinh doanh khai thác, sử dụng cảng biển phù hợp với q trình hội nhập thơng lệ quốc tế Tăng cường công tác quản lý nhà nước trình thực quy hoạch phát triển cảng biển, đặc biệt lưu ý phối hợp gắn kết đồng với quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông kết nối đến cảng, quy hoạch xây dựng quy hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội địa phương có cảng Đối với cảng đầu mối khu vực, cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm, dành quỹ đất thích hợp phía sau cảng để xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa, dịch vụ hậu cảng, kết nối thuận tiện với mạng lưới giao thông quốc gia, bước tạo thành mạng lưới kết cấu hạ tầng logistics đại… Để tập trung, chủ đề thảo luận xin phép phân tích sâu sách “Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển, mà cụ thể sách thu phí hạ tầng cảng biển thành phố Hồ Chí Minh” Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận - Trên tuyến bờ biển kéo dài 3.620 km nước ta, hữu có thành phố Hải Phịng, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh đô thị cảng biển lớn mạnh mẽ kinh tế biển miền Bắc, Trung Nam Trong cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh cảng biển tổng hợp đầu mối khu vực loại 1- đóng vai trị chủ đạo kết nối vận tải hàng hải khu vực Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long, bao gồm khu cảng chính: Khu bến cảng Cát Lái (Sông Đồng Nai), Khu bến cảng Nhà Bè (Sông Nhà Bè), Khu bến cảng sông Sài Gịn, Khu bến cảng Hiệp Phước (Sơng Sồi rạp) với sản lượng hàng hóa lưu thơng qua bến cảng cao nước Chỉ tính riêng khu cảng Cát Lái - thuộc top 30 cảng biển lớn giới, đảm nhận 33% khối lượng hàng container xuất nhập nước (Phụ lục 1: Sản lượng hàng hoá năm 2019 khu vực cảng biển nước) - Với sản lượng hàng hóa thơng qua cảng biển tạo áp lực lớn lên kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng cộng khu vực cửa cảng biển địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hiện kết cấu sở hạ tầng giao thông đô thị cảng biển thành phố Hồ Chí Minh khơng đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng sản lượng hàng hóa lưu thơng qua cảng Sự bất cập gây tình trạng ùn tắc hàng hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao thông khu vực lân cận, dẫn đến giảm hiệu hoạt động giao nhận hàng hóa khu vực cảng, tăng chi phí logistic, hạn chế phần lực cạnh tranh phát triển thành phố - Thành phố Hải Phòng – Đô thị cảng biển tương tự thành phố Hồ Chí Minh thành phố nước, áp dụng thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích công cộng khu vực cửa cảng biển để hỗ trợ chi phí đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng đô thị cảng biển Từ tháng 12/2013 đến nay, Hải Phịng thu loại phí này, với nguồn ngân sách thành phố, Hải Phòng đầu tư hàng loạt cơng trình đường phục vụ hạ tầng cảng biển, đơn cử vài cơng trình lớn : Cầu vượt nút giao Lê Hồng phong-Nguyễn Bỉnh Khiêm (300 tỷ đồng), cầu vượt nút giao đường 356-Nguyễn Bỉnh Khiêm (1.310 tỷ đồng), nút giao Nam Cầu Bính (1.482 tỷ đồng)… Những cơng trình góp phần cho việc lưu thơng hàng hóa xuất nhập ngày tốt hơn, giảm chi phí thời gian vận chuyển khơng cịn tình trạng ùn tắc giao thơng, giúp Hải Phịng vươn lên vị trí số lượng hàng hóa xuất nhập qua Cảng (chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh) với tốc độ tăng trưởng 15%/năm - Với tình trạng khó khăn ngân sách thành phố, nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cầu hạ tầng khu vực cửa cảng biển đáp ứng tốc độ tăng trưởng hàng hóa thơng qua cửa cảng biển thành phố Hồ Chí Minh ngày lớn việc xây dựng áp dụng mức thu phí thị cảng biển thành phố Hồ Chí Minh cần thiết, tạo nguồn thu cho ngân sách thành phố nhằm tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thơng, bảo trì hệ thống cơng trình kỹ thuật – xã hội, cơng trình dịch vụ tiện ích cơng cộng khu vực cửa cảng biển góp phần vào cơng phát triển thành phố 2.2 Thực trạng đầu tư sở hạ tầng cảng biển TPHCM Theo Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (do Cơng ty Cổ phần TVXD Cơng trình Hàng hải lập - báo cáo tháng 10 năm 2020), dự báo lượng hàng hóa thơng qua cảng biển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 đạt 236,9 triệu tấn, riêng lượng hàng container khoảng 9,14 triệu teus Với sản lượng container hàng hóa lớn, giao thơng đường kết nối trực tiếp đến khu bến cảng Cát Lái đường Nguyễn Thị Định, đường Nguyễn Duy Trinh; kết nối vào bến cảng Hiệp Phước trục đường Nguyễn Hữu Thọ Các tuyến đường theo quy hoạch có lực thơng xe vận tải lớn, đảm nhận vai trò vận chuyển hàng hóa qua cảng biển liên kết vùng, kết nối tỉnh lân cận tiếp giáp Thành phố Tuy nhiên, hệ thống giao thông chưa đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, đồng theo quy hoạch Điều dẫn đến vận tốc lưu thông loại phương tiện số tuyến đường vào cảng cịn chậm, đặc biệt nút giao thơng, thời điểm lượng hàng hóa tăng có cố giao thơng xảy đường Các bến cảng nằm sâu thành phố (như bến cảng Cát Lái, bến cảng Tân Thuận, bến cảng Hiệp Phước, bến cảng Phú Hữu, bến cảng Phước Long,…) Hệ thống đường giao thông kết nối vào bến cảng khơng có đường chun dùng, đa số sử dụng chung với đường địa phương nên tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy tuyến đường vào bến cảng Ngồi ra, tình trạng tai nạn giao thông thường xuyên diễn tuyến vào bến cảng, ln tuyến có “điểm đen” tai nạn giao thông Thành phố Theo đánh giá, bất cập kết cấu hạ tầng giao thơng, thời gian quay vịng xe tải 02 chuyến/ngày xe container 1,5 chuyến/ngày hạ tầng khu vực cảng biển thành phố Hồ Chí Minh chưa đầu tư hồn chỉnh, chưa có đường chuyên dụng vận tốc khai thác thấp tình trạng kẹt xe tuyến đường xung quanh cảng biển, số quay vòng thấp so với chi phí đầu tư xe tải xe container doanh nghiệp Với tốc độ tăng sản lượng hàng hóa lưu lượng phương tiện vận chuyển nhanh vượt xa mức dự báo Bộ Giao thông vận tải dẫn đến hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường thành phố - đóng vai trị chủ đạo hoạt động lưu thơng hàng hóa, khơng theo kịp phát triển cảng biển, dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường Đây điểm nghẽn phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm qua thành phố đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây hệ thống đường trục đường nhánh kết nối khu vực bến cảng như: Huỳnh Tấn Phát, Liên cảng A5, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Hữu Thọ, Mai Chí Thọ, Đồng Văn Cống, Nguyễn Duy Trinh… Hiện thành phố phải áp dụng giới hạn khung cho loại xe tải vào thành phố để vận chuyển hàng hóa, nhiên việc ùn tắc giao thơng xảy thường xuyên; vào cao điểm xe vào cảng lấy hàng, có thời điểm ùn tắc từ 2-4 tiếng kéo dài nhiều km Do đó, cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường, mở rộng nâng cấp, bảo trì tuyến đường hữu để đảm bảo lưu thông vận chuyển hàng hóa góp phần tăng sức cạnh tranh cho hệ thống cảng biển thành phố Hồ Chí Minh đồng hành với phát triển thành phố Như vậy, có nguồn kinh phí để tiếp tục tập trung đầu tư cho hạ tầng giao thông kết nối cảng biển làm giảm tình trạng ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông, tăng vận tốc khai thác phương tiện dẫn đến tăng số quay vòng xe tải xe container doanh nghiệp lên 2.3 Nội dung sách Cơ sở pháp lý 1.1 Về danh mục phí - Luật phí lệ phí năm 2015, Phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng cộng khu vực cửa thuộc Danh mục phí, lệ phí quy định Phụ lục 1, mục II, khoản - Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật phí lệ phí; - Thông tư số 85/2019/TT-BTC ngày 29 tháng 11 năm 2019 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố thuộc trung ương, khoản Điều quy định: “2 Phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích công cộng khu vực cửa (bao gồm: khu vực cửa biên giới đất liền khu vực cửa cảng biển).” 1.2 Về khu vực cửa cảng biển - Luật Biên giới quốc gia năm 2003, khoản Điều quy định: Cửa nơi thực việc xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, xuất khẩu, nhập qua lại biên giới quốc gia bao gồm cửa đường bộ, cửa đường sắt, cửa đường thuỷ nội địa, cửa đường hàng hải cửa đường hàng không - Bộ luật Hàng hải năm 2015; khoản 1, khoản Điều 73 quy định: “1 Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước cơng trình phụ trợ khác xây dựng, lắp đặt cố định vùng đất cảng vùng nước trước cầu cảng.” Theo quy định nêu cảng biển bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng Căn khoản Điều Bộ Luật Hàng hải năm 2015 quy định: “8 Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị.” Như trình bày khoản mục II Khái quát vị trí địa lý khu vực cửa cảng biển thành phố Hồ Chí Minh, tồn khu bến cảng thuộc cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống nhà xưởng, kho bãi… nằm trọn đô thị kết nối với hệ thống giao thông đường Như vùng đất cảng bao gồm hệ thống giao thông kết nối bến cảng, nhà xưởng, kho bãi Căn Thông tư số 18/2020/TT-BGTVT ngày 14 tháng năm 2020 Bộ Giao thông vận tải công bố vùng nước cảng biển thuộc địa phận thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang khu vực quản lý Cảng vụ hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh, quy định vùng nước cảng biển thuộc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh sau: “1 Vùng nước cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh khu vực vịnh Gành Rái Vùng nước cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh khu vực vịnh Đồng Tranh khu vực cửa sơng Sồi Rạp Vùng nước cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh sơng Ngã Bảy, sơng Lịng Tàu, sơng Nhà Bè, sông Dừa, sông Tắc Dinh Cậu rạch Tắc Rỗi Vùng nước cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh sơng Đồng Tranh, sơng Gị Gia, sơng Tắc Ơng Cu, sơng Tắc Bài sơng Tắc Cua Vùng nước cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh sông Đồng Nai 6 Vùng nước cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh sơng Sài Gịn Vùng nước cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh - Long An - Tiền Giang sơng Sồi Rạp.” Tên gọi thẩm quyền ban hành phí : - Tên gọi: Phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ tiện ích cơng cộng khu vực cửa cảng biển địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Thẩm quyền ban hành: Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nộp phí - Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa tạm nhập-tái xuất, hàng chuyển khẩu, hàng gửi kho ngoại quan, hàng q cảnh sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng khu vực cửa cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa nhập khẩu, xuất sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng khu vực cửa cảng biển thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm tổ chức cá nhân mở tờ khai hải quan Thành phố Hồ Chí Minh ngồi thành phố Hồ Chí Minh) Mức thu phí Nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách thành phố để tiếp tục đầu tư, nâng cấp bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường khu vực cửa cảng biển TP HCM ban hành NQ số 10/2020/NQ-HĐND ngày 9/12/2020 xác định mức thu phí sau Theo thống kê số liệu, tổng lượng hàng hóa đóng container qua khu vực cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 khoảng 5.396.208 TEU (không bao gồm vận chuyển nội địa), bến cảng Cát Lái 5.239.996 TEU (97% khối lượng hàng container thành phố), container 20 feet: 1.721.731; container 40 feet: 1.762.166; 7,5% container rỗng, cấu hàng xuất nhập mở tờ khai Thành phố Hồ Chí Minh 40%, hàng xuất nhập mở tờ khai Thành phố Hồ Chí Minh 55%, hàng tạm nhập tái xuất, gửi kho ngoại quan, hàng cảnh, hàng chuyển 5% a) Số lượng container 20 ft qua cảng thành phố: (1.721.731 + 3%x 1.721.731/97%) x 92,5% ≈ 1.775.000 cont a1.Số thu phí hàng xuất nhập mở tờ khai hải quan thành phố Hồ Chí Minh: 1.775.000 x 40% x 250.000 đ = 177.500.000.000 đ a2.Số thu phí hàng xuất nhập mở tờ khai hải quan ngồi thành phố Hồ Chí Minh: 1.775.000 x 55% x 500.000 đ = 488.125.000.000 đ a3 Số thu phí hàng tạm nhập tái xuất, gửi kho ngoại quan, hàng cảnh, hàng chuyển khẩu, hàng chuyển cửa khẩu: 1.775.000 x 5% x 2.200.000 đ = 195.250.000.000 đ b) Số lượng container 40 ft qua cảng thành phố: (1.762.166 + 3%x 1.762.166/97%) x 92,5% ≈1.817.000 cont b1 Số thu phí hàng xuất nhập mở tờ khai hải quan thành phố Hồ Chí Minh: 1.817.000 x 40% x 500.000 đ = 363.400.000.000 đ b2.Số thu phí hàng xuất nhập mở tờ khai hải quan thành phố Hồ Chí Minh, 1.817.000 x 55% x 1.000.000 đ = 999.350.000.000 đ b3 Số thu phí hàng tạm nhập tái xuất, gửi kho ngoại quan, hàng cảnh, hàng chuyển khẩu, hàng chuyển cửa 1.817.000 x 5% x 4.400.000 đ = 399.740.000.000 đ Cộng số thu dự kiến (a1+a2+a3+b1+b2+b3): 2.623.365.000.000 đ (Hai ngàn sáu trăm hai mươi ba tỷ ba trăm sáu mươi lăm triệu đồng) Toàn số thu phí kết cấu hạ tầng sau trừ chi phí phục vụ cơng tác thu phí nộp vào ngân sách Thành phố, giao Sở Tài quản lý bố trí sử dụng có mục tiêu cho đầu tư bảo trì kết cấu hạ tầng cảng biển theo danh mục đề xuất Sở Giao thông vận tải hàng năm Ủy ban nhân dân thành phố Hội đồng nhân dân thành phố thông qua 2.4 Tác động sách a Tác động dịch chuyển hàng hóa Khi thực thu phí, số thu dùng để đầu tư bảo trì trực tiếp cho tuyến đường kết nối cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giảm ùn tắc giao thông, rút ngắn thời gian vận chuyển, kéo theo chi phí logistics thấp, góp phần quan trọng vào việc thuận lợi hóa thương mại, tạo giá trị gia tăng nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa xuất nhập địa bàn thành phố Cảng biển thành phố Hồ Chí Minh khu vực cảng biển trọng tâm nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ (Nhóm 5) Bên cạnh lượng hàng hóa xuất nhập vận chuyển tới cảng đường có lượng lớn (khoảng 85%) container hàng xuất nhập tàu khu vực Cái Mép – Thị Vải trung chuyển với cảng biển/cửa thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai đường thủy nội địa (trong đó, 70% trung chuyển thành phố Hồ Chí Minh) Do đó, với việc áp dụng thu phí tất đối tượng hàng hóa xuất nhập có sử dụng hạ tầng cảng biển thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm hàng hóa chuyển cảng, chuyển cửa với khu vực khác) khả chuyển dịch hàng hóa xuất nhập từ cảng biển thành phố Hồ Chí Minh cảng biển khu vực khác thấp b Tác động xã hội Tình trạng ùn tắc giao thơng giảm dần góp phần tiết kiệm chi phí xã hội ùn tắc giao thông, giảm thời gian lại Bên cạnh đó, việc giảm vấn nạn ùn tắc giao thơng góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, xây dựng hình ảnh thành phố văn minh, đại, phát triển đô thị bền vững c Tác động mặt kinh tế Với nguồn thu bổ sung cho ngân sách thành phố để chi trực tiếp vào việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng cảng biển góp phần quan trọng vào việc giảm tình trạng ùn tắc giao thông, rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa, tăng hiệu khai thác quay vòng xe phương tiện vận chuyển gián tiếp giảm chi phí vận tải, chi phí logistics chủ hàng đối tượng thu phí Hiện nay, tập quán đa số doanh nghiệp Việt Nam giao nhận hàng hóa xuất nhập theo phương án nhận/giao hàng cảng biển Việt Nam Theo chi phí vận tải hàng hóa xuất nhập bao gồm chi phí cảng tốn cho hãng tàu (phí xếp dỡ, phí chứng từ…), phí nâng hạ container cảng, depot phí vận chuyển hàng hóa kho Với mức thu dự kiến chi phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cảng biển chiếm khoảng 6% chi phí vận tải 01 container xuất nhập Nếu tính chi phí khác hàng hóa chi phí cước tàu, lưu kho, bốc xếp quản lý hàng hóa, …thì chi phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng cảng biển chiếm tỷ lệ không đáng kể - - Giảm chi phí bảo dưỡng, tu hệ thống đường đô thị bị tải, xuống cấp nhanh để dành nguồn vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Giảm số vụ tai nạn giao thông địa bàn thành phố, tiết kiệm chi phí cho xã hội Tiết kiệm chi phí chung xã hội thời gian, nhiên liệu, ô nhiễm môi trường giảm ùn tắc giao thông, cụ thể Từ khu vực Đồng Nai - đến bến cảng Cát Lái: vận tốc trung bình tăng từ 44,17km/h lên 52,6km/h (tăng 19,09%), thời gian lưu thông từ 57,2 phút giảm xuống cịn 41,2 phút (giảm 14,47%), tính tốn chi phí cho xe tải nặng lộ trình 01 năm tiết kiệm 2.427.797 công, tương đương tiết kiệm lao động nhiên liệu 343 tỷ đồng Từ ranh tỉnh Long An - đến bến cảng Cát Lái: vận tốc trung bình tăng từ 41,15km/h lên 46,7km/h (tăng 13,5%), thời gian lưu thông từ 53,28 phút giảm xuống cịn 46,6 phút (giảm 12,4%) tính tốn chi phí cho xe tải nặng lộ trình 01 năm tiết kiệm 808.287 công, tương đương 119 tỷ đồng Từ Khu chế xuất Linh Trung - đến bến cảng Cát Lái:: vận tốc trung bình tăng từ 42,33km/h lên 54,32km/h (tăng 28,3%), thời gian lưu thông từ 50,57 phút giảm xuống cịn 37,44 phút (giảm 25,96%), tính tốn chi phí cho xe tải nặng lộ trình 01 năm tiêt kiệm 1.658.118 công, tương đương 177 tỷ đồng Từ Khu công nghệ cao - đến bến cảng Cát Lái:: vận tốc trung bình tăng từ 42,35km/h lên 44,17km/h (tăng 4,2%), thời gian lưu thông từ 40,22 phút giảm xuống 36,64 phút (giảm 9%), tính tốn chi phí cho xe tải nặng lộ trình 01 năm tiêt kiệm 1.243.228 cơng, tương đương 185 tỷ đồng Kết tính tốn chi phí xe tải nặng tiết kiệm năm 05 lộ trình kết nối đến khu vực bến cảng Cát Lái 03 lộ trình đến bến cảng Hiệp Phước đầu tư cơng trình 14.642.051 cơng, quy đổi chi phí tiết kiệm 2.112 tỷ đồng d Tác động mặt pháp luật - Phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng cộng khu vực cửa cảng biển địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ban hành danh mục thu phí Luật phí lệ phí 2015, Nghị định số 120/2016/NĐ-CP Thông tư số 85/2019/TT-BTC, thuộc thẩm quyền ban hành Hội đồng nhân dân thành phố Do đó, việc xây dựng ban hành mức thu phí thực quy định pháp luật có, khơng phải ban hành sách pháp luật theo quy định khoản 2, 3, Điều 27 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 - Việc thu phí khơng làm phát sinh thêm thủ tục hành thủ tục thu nộp phí có ban hành Luật phí lệ phí 2015 thủ tục thực mức phí ban hành áp dụng - Việc khai phí nhận thơng báo phí, biên lai thu phí thực hồn tồn tự động dựa liệu hệ thống thông quan quan Hải quan nên không nhiều thời gian để kê khai nhận kết hoàn toàn môi trường điện tử Kết luận Nhờ quan tâm Đảng Nhà nước, hệ thống cảng biển Việt Nam đầu tư không ngừng phát triển Đặc biệt từ sau năm 2007, hệ thống cảng biển nước ta có bước phát triển đột phá Điều cho thấy định hướng phát triển cảng biển nước ta hướng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Việc ban hành phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng cộng khu vực cửa cảng biển địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần thiết nhằm huy động nguồn lực xã hội để đầu tư xây dựng, nâng cấp, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng kết nối bến cảng góp phần giảm tình trạng ùn tắc giao thơng, tai nạn giao thơng, tiết kiệm chi phí xã hội từ nâng cao hiệu khai thác, giảm dần chi phí logistic (chi phí vận tải), nâng cao lực cạnh tranh cho Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Việc xây dựng sách đắn giải pháp để khắc phục hạn chế trên, giúp cho hệ thống cảng biển Việt Nam có đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển chung đất nước giai đoạn tới ... riêng khu cảng Cát Lái - thuộc top 30 cảng biển lớn giới, đảm nhận 33 % khối lượng hàng container xuất nhập nước (Phụ lục 1: Sản lượng hàng hoá năm 2019 khu vực cảng biển nước) - Với sản lượng hàng... trình lớn : Cầu vượt nút giao Lê Hồng phong-Nguyễn Bỉnh Khiêm (30 0 tỷ đồng), cầu vượt nút giao đường 35 6-Nguyễn Bỉnh Khiêm (1 .31 0 tỷ đồng), nút giao Nam Cầu Bính (1.482 tỷ đồng)… Những cơng trình... chuyển nội địa), bến cảng Cát Lái 5. 239 .996 TEU (97% khối lượng hàng container thành phố), container 20 feet: 1.721. 731 ; container 40 feet: 1.762.166; 7,5% container rỗng, cấu hàng xuất nhập mở