1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

su 7 tuan 9 tiet 18

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,95 KB

Nội dung

- Phân biệt được sự khác nhau giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại - Biết được tình hình xã hội Trung Quốc thời phong kiến.. - Trình bày được tổ chức bộ máy nhà nước ở Trung ư[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT - HỌC KÌ I - LỚP I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XII) Từ kết kiểm tra, các em tự đánh giá mình việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập cho các nội dung sau - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đánh giá quá trình giảng dạy giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết Về kiến thức : - Trình bày tình hình xã hội phong kiến Châu Âu - Phân biệt khác lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại - Biết tình hình xã hội Trung Quốc thời phong kiến - Trình bày tổ chức máy nhà nước Trung ương thời Tiền Lê - Nêu diễn biến kháng chiến chống Tống lần thứ - Nhận xét công lao Ngô quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn - Trình bày thành lập nhà Lý - Giải thích vì Lý Thường kết thúc chiến tranh biện pháp giảng hòa Về kĩ : Rèn luyện cho HS các kĩ : Trình bày vấn đề, kĩ vận dụng kiến thức để nhận xét, giải thích, đánh giá kiện Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh các kiện, nhân vật lịch sử… II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA : TNKQ và tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TNKQ và TL ) Nhận biết Thông hiểu Chủ TNKQ TL TNKQ TL đề XHPK Châu Âu Trình bày tình hình xã hội phong kiến Châu Âu Số câu 0,5 câu Số điểm 0,5 điểm XHPK Biết phương tình hình xã Đông hội Trung Quốc thời Phân biệt khác lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại câu điểm Vận dụng TNKQ TL Cộng Số câu: 1,5 Số điểm: 2,5 (2) Số câu Số điểm phong kiến 0,5 câu 0,5 điểm Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh -Tiền Lê (TK X) Trình bày tổ chức máy nhà nước Trung ương thời Tiền Lê Số câu Số điểm Nước Đại Việt Thời Lý (Thế kỉ XI- đầu kỉ XIII) câu điểm Trình bày thành lập nhà Lý Số câu Số điểm Tổng số Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Nêu diễn biến kháng chiến chống Tống lần thứ câu điểm câu điểm Số câu: Số điểm: Nhận xét công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn câu điểm Giải thích vì Lý Thường kết thúc chiến tranh biện pháp giảng hòa câu điểm Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 10 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Câu (1,0 đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành hai tầng lớp là: A lãnh chúa, nông nô B địa chủ, nông dân C lãnh chúa, địa chủ D địa chủ, quý tộc Lãnh địa phong kiến là: A vùng đất đai rộng lớn chủ nô chiếm giữ B vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt, hình thành khu đất riêng C vùng đất nhỏ hẹp thuộc quyền sở hữu nông nô D vùng đất nhỏ hẹp địa chủ Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời gian: A kỉ I TCN B kỉ II TCN C kỉ III TCN D kỉ IV TCN Nông dân bị ruộng đất, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng cày địa chủ gọi là : A nông dân tự canh B nông dân lĩnh canh C nông dân làm thuê D nông nô Câu (1,0đ): Nối thời gian cột (A) cho phù hợi với kiện cột (B): (3) Thời gian (A) Năm 1005 Năm 1009 Năm 1010 Năm 1054 Sự kiện (B) Đáp án a Lý Công Uẩn rời đô Đại La (Thăng Long) 1- b Lê Hoàn 2- c nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 3- d nhà Lý thành lập 4- e nhà Lý ban hành luật “Hình thư” Câu (1,0đ): Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ( ) sơ đồ đây tổ chức máy nhà nước Trung ương thời Tiền Lê: ( Thái sư, Vua, Đại sư, Quan văn, Quan võ) (1) …………………… (2) ……………………………………… (3) …………………… (4) …………………… II/ TỰ LUẬN: ( 7,0đ) Câu 4: (2,0đ) Hãy phân biệt khác lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại thành phần cư dân và đặc điểm kinh tế? Câu 5: (1,0đ) Trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống lần thứ (981)? Câu 6: (2,0đ) Hãy nêu nhận xét em công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn? Câu (2,0đ) Vì Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh biện pháp giảng hòa quân ta thắng? V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Đáp án Câu A Câu b Câu Vua II /TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 4: ( 2,0đ) Cư dân Kinh tế B d Thái sư – Đại sư C a Quan văn B c Quan võ Tổng 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Lãnh chúa, nông nô Thợ thủ công, thương nhân Nông nghiệp, đóng kín, tự cung tự Kinh tế hàng hóa, buôn bán cấp Câu 5: ( 1,0đ) Diễn biến kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: - Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, Hầu Nhân Bảo huy tiến đánh nước ta (0,25đ) - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến: chặn quân thủy sông Bạch Đằng; chặn đánh địch trên (0,5đ)  Quân Tống đại bại (0,25đ) Câu 6: ( 2,0đ) Nhận xét: (4) - Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn là vị anh hùng có công lao to lớn dân tộc (0,5đ) + Ngô Quyền: làm nên chiến thắng Bạch Đằng (938), kết thúc ách thống trị nghìn năm phong kiến phương Bắc nước ta, mở kỉ nguyên độc lập, tự chủ (0,5đ) + Đinh Bộ Lĩnh: dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước; tiến thêm bước việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ; khẳng định chủ quyền quốc gia (0,5đ) + Lê Hoàn: tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Tống giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn (0,5đ) Câu 7: (2,0đ) Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh biện pháp giảng hòa là vì: - Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu hai nước láng giềng sau chiến tranh (0,5đ) - Không làm tổn thương danh dự nước lớn (0,5đ) - Bảo đảm hòa bình dài lâu (0,5đ) - Để thể tính cách nhân đạo dân tộc ta (0,5đ) (Hết) (5)

Ngày đăng: 15/06/2021, 16:28

w