Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa được các vấn đề lí luận thực tiễn trong công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất ngành may. Tình hình thực hiện công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế. Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất của Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ h tê ́H uê - - ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT DỆT MAY HUẾ Tr ươ ̀n g Đ ại TẠI NHÀ MÁY MAY – CÔNG TY CỔ PHẦN LÊ THỊ PHÚ DUYÊN KHÓA HỌC : 2015 - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ ̣c K in h tê ́H uê - - ho KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đ ại CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT g TẠI NHÀ MÁY MAY – CÔNG TYCỔ PHẦN DỆT Tr ươ ̀n MAY HUẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LÊ THỊ PHÚ DUYÊN THS TRẦN ĐỨC TRÍ LỚP: K49D-KDTM KHÓA HỌC : 2015 - 2019 MSV: 15K4041024 Huế, tháng 01 năm 2019 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, cung cấp hành trang vô quý giá giúp em vững bước tương lai Qua trình thực tập cơng ty em mở rộng tầm nhìn tiếp thu kiến thức xác với thực tế, em thấy việc cọ xác với môi ́ uê trường thực tế quan trọng giúp thân xây dựng tảng để tiếp cận với môi ́H trường làm việc sau trường dễ dàng nhanh chóng Đặc biệt, em xin gửi tê lời cảm ơn đến thầy Th.S Trần Đức Trí người tận tình bảo, giúp đỡ giải đáp thắc mắc, động viên tinh thần cho em trình làm h Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý ban lãnh đạo Nhà máy in May – Công ty Cổ phần Dệt May Huế tạo điều kiện cho em thực tập tiếp thu ̣c K kinh nghiệm, em xin chân thành cám ơn anh chị Nhà máy May góp ý giúp đỡ tận tình cho em suốt q trình thực tập cơng ty ho Em xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, ủng hộ khích lệ giúp em vượt qua khó khăn trở ngại ại q trình làm khóa luận Đ Trong q trình thực tập, kiến thức cịn hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận ươ ̀n g góp ý quý báu từ quý thầy cô anh chị công ty để em rút hạn chế, thiếu sót để hồn thiện khóa luận qua hồn thiện thân đường dài tới Tr Cuối em kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực Lê Thị Phú Duyên SVTH: Lê Thị Phú Duyên i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí MỤC LỤC Lời Cảm Ơn i MỤC LỤC ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii ́ uê PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ́H Lý chọn đề tài tê Mục tiêu nghiên cứu h Đối tượng phạm vi nghiên cứu in 3.1 Đối tượng nghiên cứu ̣c K 3.2 Phạm vi nghiên cứu ho Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu ại 4.1.1 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Đ 4.1.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp ươ ̀n g 4.2 Phương pháp phân tích liệu Cấu trúc khóa luận Tr PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ SẢN XUẤT NGÀNH MAY 1.1 Khái niệm sản xuất 1.2 Quá trình hoạt động sản xuất 1.3 Mục tiêu trình chuẩn bị sản xuất 1.4 Quy trình sản xuất SVTH: Lê Thị Phú Duyên ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 1.5 Nội dung trình chuẩn bị sản xuất 1.5.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 1.5.1.1 Vai trò dự báo 1.5.1.2 Phân loại dự báo 1.5.2 Hoạch định tổng hợp nguồn lực sản xuất ́ uê 1.5.2.1 Phân loại kế hoạch ́H 1.5.2.2 Nhiệm vụ hoạch định tổng hợp tê 1.5.2.3 Mục tiêu hoạch định tổng hợp 10 1.5.2.4 Quá trình lập kế hoạch 10 in h 1.6 Bố trí mặt lựa chọn thiết bị sản xuất 10 ̣c K 1.6.1 Bố trí mặt sản xuất 10 1.6.1.1 Các yếu tố định bố trí mặt sản xuất 10 ho 1.6.1.2 Các nguyên tắc xếp bố trí mặt sản xuất 11 ại 1.6.1.3 Các hình thức bố trí sản xuất doanh nghiệp 12 Đ 1.6.2 Nguyên tắc lựa chọn thiết bị 15 g 1.7 Điều độ sản xuất 15 ươ ̀n 1.7.1 Khái niệm công tác điều độ sản xuất 15 Tr 1.7.2 Nhiệm vụ điều độ sản xuất 15 1.8 Hoạch định nguyên vật liệu quản trị hàng dự trữ 16 1.8.1 Vai trò hoạch định nhu cầu nguyên phụ liệu 16 1.8.2 Vai trò hàng dự trữ 18 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 20 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Dệt May Huế 20 SVTH: Lê Thị Phú Duyên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.1.1 Khái quát chung 20 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 20 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 22 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ phần Dệt May Huế 22 ́ uê 2.1.4 Sơ đồ máy tổ chức 22 ́H 2.1.4.1 Sơ đồ máy tổ chức công ty Cổ phần Dệt May Huế 23 tê 2.1.4.2 Chức nhiệm vụ công ty 25 2.1.4.3 Tình hình sản xuất kinh doanh CTCP Dệt May Huế 27 in h 2.1.4.4 Tình hình sử dụng nguồn lao động CTCP Dệt May Huế 29 ̣c K 2.1.4.5 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu CTCP Dệt May Huế 30 2.2 Giới thiệu sơ lược Nhà máy May 31 ho 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 ại 2.2.2 Sơ đồ máy tổ chức Nhà máy May 31 Đ 2.2.3 Chức nhiệm vụ Bộ phận Nhà máy May 33 g 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất Nhà máy May ươ ̀n – Công ty Cổ phần Dệt May Huế 34 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất 34 Tr 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng nguyên phụ liệu 37 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất 38 2.3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến cách thức bố trí lao động 38 2.3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định địa điểm 38 2.3.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến bố trí mặt sản xuất 39 2.4 Tình hình thực công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất Nhà máy May 40 SVTH: Lê Thị Phú Duyên iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.4.1 Tình hình thực cơng tác chuẩn bị ngun phụ liệu đầu vào 40 2.4.1.1 Tình hình nhận kiểm tra nguyên phụ liệu 40 2.4.1.2 Tình hình kiểm tra mức độ rủi ro 44 2.4.2 Tình hình xây dựng định mức nguyên phụ liệu 46 2.4.3 Tình hình kiểm sốt sản phẩm bên cung cấp 48 ́ uê 2.4.4 Tình hình thực quy trình cắt 52 ́H 2.4.5 Tình hình thực trình chuẩn bị đưa vào dây chuyền sản xuất 57 tê 2.4.6 Tình hình phân cơng lao động 58 2.5 Đánh giá chung trình chuẩn bị điều kiện sản xuất Nhà máy May 59 in h 2.5.1 Môi trường vận hành trình Nhà máy 59 ̣c K 2.5.2 Đánh giá trình chuẩn bị sản xuất 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ho ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY – CTCP DỆT MAY HUẾ 64 ại 3.1 Đánh giá công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất nhà máy May – CTCP Dệt Đ May Huế 64 3.1.1 Sự cần thiết tầm quan trọng công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất ươ ̀n g nâng cao chất lượng sản phẩm 64 3.1.2 Những giải pháp công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất 65 Tr 3.1.2.1 Tuân thủ cải tiến theo quy trình 65 3.1.2.2 Tăng cường sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 66 3.1.2.3 Đảm bảo công tác điều hành 66 3.1.2.4 Đảm bảo công tác quản lý hệ thống chất lượng 67 3.1.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công tác tổ chức 67 PHẦN 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 68 SVTH: Lê Thị Phú Duyên v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 3.1 Kết luận 68 3.2 Đề xuất, kiến nghị 69 3.2.1 Kiến nghị với nhà nước 69 3.2.2 Kiến nghị với CTCP Dệt May Huế 69 ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 SVTH: Lê Thị Phú Duyên vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình sản xuất Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất cơng nghệ may Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy CTCP Dệt May Huế .24 ́ uê Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức Nhà máy May 32 Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm kê nguyên phụ liệu kho 41 ́H Sơ đồ 2.4: Quy trình xây dựng định mức cho sản phẩm 47 tê Sơ đồ 2.5: Quy trình cắt .56 h DANH MỤC HÌNH in Hình 1.1: Mục tiêu q trình chuẩn bị sản xuất .5 ̣c K Hình 1.2: Quá trình lập kế hoạch sản xuất 10 Tr ươ ̀n g Đ ại ho Hình 2.1: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch sản xuất 34 SVTH: Lê Thị Phú Duyên vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tài giai đoạn 2016 - 2017 27 Bảng 2.2: Các tiêu tài CTCP Dệt May Huế 28 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng nguồn lao động CTCP Dệt May Huế giai đoạn 2015-2017 29 ́ uê Bảng 2.4: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu CTCP Dệt May Huế .30 ́H Bảng 2.5: Bảng thống kê nguyên phụ liệu sai hỏng 43 Bảng 2.6: Thể số nguyên phụ liệu q trình sản xuất .48 tê Bảng 2.7: Bảng thang điểm đánh giá lựa chọn nhà cung ứng 49 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h Bảng 2.8: Tình trạng cảnh báo nhà cung ứng 51 SVTH: Lê Thị Phú Duyên viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.4.5 Tình hình thực q trình chuẩn bị đưa vào dây chuyền sản xuất Công tác chuẩn bị nguyên liệu phụ: Ép nhãn chuẩn bị bo cổ… - Kiểm tra, đối chiếu nguyên liệu trước đưa vào sản xuất: + Dựa vào bảng nhận diện nguyên phụ liệu, phiếu công nghệ cắt, quy cách bo cổ…để đối chiếu vải với nhãn, bo cổ + Kỹ thuật triển khai, hướng dẫn kiểm tra công nhân trước sản xuất ́ uê - Thực công đoạn chuẩn bị bo cổ / bo tay ́H + Công nhân dựa tài liệu quy cách bo cổ / bo tay rập từ phòng quản lý chất lượng để tiến hành kiểm tra 100% chất lượng, thông số bo tê + Dùng phấn sang dấu theo rập mẫu in + Chuyển cho công nhân để hồn thiện h + Chồng rập theo mã hàng/màu/kích cở ̣c K + Bán thành phẩm cổ phải buộc theo bó, có tem nhận dạng đầy đủ trước cấp cho tổ may ho Công tác chuẩn bị thiết bị máy móc cách thức xếp Việc bố trí thiết bị phân xưởng có liên quan đến nhiều vấn đề công ại nghệ, thao tác vận hành, sửa chữa, thơng gió, ánh sáng tự nhiên, mỹ quan, xếp gọn Đ gàng, màu sắc hài hịa, thơng thống… g Các máy móc, thiết bị phải xếp đặt cách liên tục theo quy trình ươ ̀n cơng nghệ Máy nối tiếp máy cách hợp lý, đường không cắt Các dây chuyền phức tạp, dài bố trí theo đường zích-zắc, dây chuyền đơn giản Tr bố trí theo đường thẳng Những khó khăn thường xảy cơng đoạn xếp xếp bố trí: - Máy móc khơng đủ rải chuyền q nhiều vào lần - Quá trình xếp cần phải thực nhiều lần ổn định - Máy móc chưa cải tiến thường xuyên Cần thực số nguyên tắc bố trí thiết bị hợp lí theo dây chuyền sản xuất: + Tùy thuộc vào ngun liệu, dây chuyền để có cách bố trí phù hợp không theo khuôn mẫu định SVTH: Lê Thị Phú Duyên 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí + Tìm cách giảm thiểu loại thiết bị vận chuyển, giảm khoảng cách vận chuyển máy giúp rút ngắn thời gian, chu trình sản xuất + Đảm bảo khoảng cách thiết bị với thiết bị, thiết bị với tường, để dể thao tác, dể sửa chửa thay thiết bị + Tất thiết bị phải có hệ thống nối đất để tránh tình trạng tích điện thiết bị + Phải chừa khoảng cách hợp lý thiết bị, lối dọc, ngang, lối gần ́ uê tường để công nhân hoạt động thuận lợi, tránh tai nạn, dể thay thiết bị ́H + Các dây chuyền thiết bị thường bố trí song song với để đảm bảo an tê toàn có đủ chổ cho cơng nhân di chuyển 2.4.6 Tình hình phân cơng lao động in h - Dự kiến phân công lao động chuyền + Phản hồi có sai sót ̣c K + Nghiên cứu bảng thiết kế dây chuyền phân chia công việc từ phịng cơng nghệ + Xem xét khả tay nghề cơng nhân cụ thể ho + Bố trí lao động theo thiết kế dây chuyền ại Lao động yếu tố định đến trình sản xuất tạo suất sản Đ phẩm vầy cần phải có chuyên nghiệp, có tay nghề, có tư tiến đổi lãnh đạo cần quan tâm tạo điều kiện cho lao động trực tiếp học hỏi giao lưu thực tế, ươ ̀n g tiếp xúc công nghệ Tổ trưởng cần phải biết cách phân cơng bố trí xếp hợp lí chuẩn bị rải chuyền để trình sản xuất tạo suất chất lượng hiệu Muốn Tr đạt suất tối ưu cần phải đảm bảo: - Phân công số lượng người - Đảm bảo bố trí người - Đảm báo nơi, chổ Q trình kiểm sốt việc chuẩn bị kỹ thuật, nguyên phụ liệu trước đưa vào sản xuất: + Kiểm soát chuẩn bị rập mẫu, cữ gá lắp, rập cải tiến, bán thành phẩm, phụ liệu sản xuất SVTH: Lê Thị Phú Duyên 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí + Báo cáo lãnh đạo cơng tác chuẩn bị sau kiểm tra + Đôn đốc hồn thiện cơng việc chuẩn bị trước triển khai + Tránh lãng phí thời gian Cơng tác kiểm tra: Quá trình kiểm tra xảy tình trạng chưa có mẫu rập, bán thành phẩm xảy lỗi in thiêu, chưa đủ nguyên phụ liệu để sản xuất - Tổ may cần kiểm tra kĩ nguyên phụ liệu trước đưa vào rải chuyển để tránh ́ uê thất q trình sản xuất tránh gây nhầm lẫn tê + Kiểm tra cấu trúc, cách sử dụng nguyên phụ liệu ́H + Chuẩn bị tài liệu khách hàng, bảng nhận diện nguyên phụ liệu áo mẫu + Kiểm tra bán thành phẩm đưa vào sản xuất in h 2.5 Đánh giá chung trình chuẩn bị điều kiện sản xuất Nhà máy May ̣c K 2.5.1 Môi trường vận hành trình Nhà máy Để trình trì cách ổn định, Nhà máy thực sau: ho Về sở hạ tầng: Nhà máy đầu tư cung cấp sở hạ tầng cho việc vận ại hành q trình, máy móc trang thiết bị nhập từ nước tiên tiến đầu tư đại Đ giới (Đức, Đài Loan, Thụy Sĩ…), nhà xưởng phương tiện kèm theo ươ ̀n g Thực quy chế dân chủ nơi làm việc xây dựng kênh thơng tin để người lao động góp ý cách đưa hịm thư góp ý Tạo mơi trường lao động bình đẳng Tr Nhà máy thực đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, luồng khơng khí đủ cho cơng nhân, đảm bảo đủ điều kiện cho công nhân làm việc, cung cấp cho người lao động vật dụng bảo hộ trang, áo, mũ, dép Tuy nhiên trình vận hành Nhà máy số hạn chế: Sơ đồ hiểm chưa phù hợp với thực tế, chng báo cháy, đèn hiểm khơng kiểm tra thường xuyên Trong trình triển khai số phận vi phạm số lỗi, cấp quản lý công nhân chưa thực hiểu hết tầm quan trọng việc SVTH: Lê Thị Phú Duyên 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí tuân thủ thực nguyên tắc, đặc biệt việc sử dụng bảo hộ lao động cho thân tham gia làm việc, công nhân khơng sử dụng bảo hộ cịn thấy thiếu an toàn lao động cố bất cập Nhà máy Ở Nhà máy, phận chưa thực ý đến việc hiệu chỉnh dụng cụ trình sản xuất, công nhân trực tiếp đo lường chưa hiểu tầm quan trọng việc đo lường họ không báo cáo với phòng điều hành May dụng cụ chưa hiệu chỉnh Một số máy móc chưa bổ sung tiêu chuẩn, yêu cầu, ́ uê công nhân chưa biết cách vận hành làm ảnh hưởng đến tính xác thực độ tin cậy ́H kết đo tê Việc thấu hiểu thực công việc theo quy trình, hướng dẫn cơng nhân cịn hạn chế, số phận khơng kiểm tra lại kết không phù in h hợp sau xử lý khơng phân tích ngun nhân không phù hợp Nhân viên kiểm vải hiểu rõ quy trình khơng thực đúng, số công ̣c K nhân chưa nắm rõ nội dung tài liệu để kiểm tra rập, sơ đồ,… Lỗi hệ thống khâu kiểm soát tài liệu ban hành phòng quản lý chất lượng ho phát nhiều phiếu công nghệ ban hành cho Nhà máy chưa qua xem ại xét phê duyệt Đ Việc kiểm tra xét tài liệu chưa được hoàn tất số phận, tài liệu không đáp ứng với nhu cầu cịn sử dụng chưa xét lại, khơng ươ ̀n g phù hợp với tính thực tế hoạt động chưa có giải pháp để kiểm sốt rủi ro 2.5.2 Đánh giá trình chuẩn bị sản xuất Hầu hết nguồn cung ứng đầu vào CTCP Dệt May Huế nói chung Nhà Tr máy May nói riêng nhập khẩu từ nước ngồi vấn đề trở ngại không riêng doanh nghiệp mà vấn đề tất doanh nghiệp Nhà máy hoạt động thị trường Nhà máy thực xem xét vấn đề bên bên tất phận cơng đoạn qua xác định nhu cầu mong đợi kì vọng Nhà máy Đồng thời xác định rủi ro hội cần giải để cung cấp đầu đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, giảm thiểu tác động không mong muốn để đạt mục tiêu cách tối ưu SVTH: Lê Thị Phú Duyên 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Các phận xác định rủi ro hội dựa quy trình cụ thể để đưa biện pháp hạn rủi ro đến mức thấp Các hoạt động quy trình ln có tương tác với đồng thời bổ sung cho Quá trình hoạt động phận khâu chuẩn bị triển khai theo quy trình định mình, nhiên số phận chưa thông kê rủi ro đưa biện pháp khắc phục để ngăn chặn q trình thực Do q trình thực Nhà máy cịn tồn số điểm sau: ́ uê Kết thực mục tiêu chưa đạt dự kiến, phận chưa đạt mục ́H tiêu đề trước đó, mục tiêu chất lượng có tính khả thi chưa cao chưa đưa tê giải pháp cụ thể chưa đạt mục tiêu Việc triển khai kế hoạch sản xuất bị động, hoạt động theo dõi giám in h sát đánh giá tình hình thực mục tiêu chưa triển khai thường xuyên để đảm bảo hoàn thành mục tiêu đặt ̣c K Quá trình cung ứng nguyên phụ liệu: Nguồn cung ứng nguyên phụ liệu không ổn định chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc có ho nhiều trường hợp nhà cung ứng nước vào mùa cao điểm ( từ tháng đến tháng ại 8) không đáp ứng kịp thời nên việc cung cấp nguyên liệu số đối tác nước Đ giao hàng đến muộn (do trể tàu…) điều ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ sản xuất không theo kế hoạch thời gian giao hàng cho khách hàng ươ ̀n g chậm trễ Nếu không đáp ứng kịp thời ảnh hưởng lớn đến uy tín công ty Bán thành phẩm: BTP đem in, thêu…trả không đạt chất lượng, nguyên phụ liệu (cúc, vải, nhãn…) không tiến độ “đứt chuyền” (không có đủ Tr nguyên phụ liệu đem đến chuyền may) dẫn đến suất chuyển may bị ảnh hưởng lớn Công tác bảo quản : Mặc dù kiểm tra độ ẩm mốc thường xuyên nhiên kho nguyên liệu vải mùa mưa sàn nhà thường bị ẩm điều ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu đem sản xuất Công tác thống kê, kiểm kê nguyên phụ liệu: Công tác thống kê, kiểm kê diễn liên tục bám sát tình trạng sản xuất thực tế chưa mang kết mong muốn Qua đợt kiểm tra tình hình sử dụng nguyên phụ liệu, cán thống kê, kiểm SVTH: Lê Thị Phú Duyên 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí kê chưa tìm ngun nhân gây tình trạng sử dụng nguyên liệu vượt mức chưa có yêu cầu khen thưởng, kịp thời cho phân xưởng có thành tích sử dụng tiết kiệm ngun liệu Công tác xây dựng thực định mức tiêu dùng nguyên phụ liệu: Qua phân tích tình hình thực tế số nguyên liệu (vải, nhãn) vượt định mức cho phép phát lỗi (vải khơng chất lượng, hư hỏng) q trình sản xuất, ́ dài ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động sản xuất uê vải bị co rút/giản, độ rộng vải không đều…mặc dù tỷ lệ không cao lâu ́H Bộ phận cắt: Vẫn xảy tình trạng vải chưa xả thời gian quy định, cắt sai sơ đồ, thiết bị chưa hiệu chỉnh đưa vào sản xuất, cắt sai loại khổ vải thiếu hụt nguyên liệu tê Kế hoạch cắt không đảm bảo đáp ứng đủ hàng cho chuyền may, q trình cắt khơng đạt h với u cầu gây ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất chuyền may in Công tác phối kiện: Công nhân phối nhầm tập giao bán thành phẩm đến ảnh hưởng đến q trình ho Cơng tác quản lý nguồn lực: ̣c K chuyền may công nhân gây ảnh hưởng đến tiến độ công đoạn khác - Công tác tuyển dụng chưa đem lại kết mong đợi, thiếu nhân làm ảnh ại hưởng đến kết kinh doanh Đ - Chưa xây dựng công cụ đánh giá lực nhân viên công ty - Thông tin từ hoạt động thông tin thị trường, khách hàng chưa ươ ̀n g tập hợp quản lý nhằm xây dựng sở liệu cho hoạt động cải tiến - Hoạt động trao đổi thông tin phận bị động chưa thật liên kết với Tr Công tác quản lý hệ thống q trình: - Các phận chưa phân tích đủ rủi ro trình sản xuất chưa đưa biện pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro - Việc phân tích, đánh giá hiệu trình chưa triển khai triệt để chưa có sở cho hoạt động cải tiến - Hoạt động kiểm tra tập trung trọng vào khâu sản xuất sản phẩm, khâu lại công tác theo dõi đánh giá, đo lường chưa trọng thường xuyên - Việc phân tích nguyên nhân gây rủi ro số đơn vị chưa đúng, giải SVTH: Lê Thị Phú Duyên 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí pháp đưa chưa đủ mạnh để giải triệt để vấn đề Nhìn chung cơng tác chuẩn bị sản xuất Nhà máy thực theo quy trình quy định Nhà máy Tuy nhiên qua trình thực tập tìm hiểu thu thập ý kiến chuyên viên Nhà máy cho thấy hạn chế công tác chuẩn bị sản xuất số nguyên nhân sau: Nguồn nguyên vật liệu đầu vào: - Chủ yếu nhập từ nước nên nhiều vấn đề bất cập thiếu ́ uê đồng bộ, thời gian nhận hàng thiếu ổn định - Biến động hàng ngày số lượng chất lượng ́H Cách xây dựng kế hoạch chưa đạt hiệu quả: tê - Các phận xác định mục tiêu kế hoạch chưa xác với thực tế - Việc truyền đạt mục tiêu đến nhân viên cách bị động, nhân viên chưa in h thực cố gắng việc thực mục tiêu đề ̣c K Những tồn việc quản lý nguồn nhân lực: - Nguồn lao động tuyển dụng chưa đáp ứng nhu cầu công tác tuyển dụng chưa trọng ho - Chưa đánh giá hiệu hoạt động đào tạo, tuyển dụng để đưa biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu hoạt động ại - Khó xác định lực thực nhân viên chưa xây dựng Đ công cụ đánh giá cho nhân viên Nhà máy g - Chưa có tư đổi ươ ̀n Quá trình kiểm tra: - Hoạt động kiểm tra tập trung trọng khâu sản xuất, khâu Tr lại chưa trọng thường xuyên - Thống kê nguyên nhân chưa thực thường xuyên - Kết nối thông tin phận chậm Công tác quản lý: - Không phổ biến kịp thời kế hoạch sản xuất cho công nhân - Chưa xác định lực nhân viên trọng tổ - Vẫn thường xảy tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, khơng gắng kết thành viên tổ lại với - Ban lãnh đạo chưa thực quan tâm đến công nhân viên SVTH: Lê Thị Phú Duyên 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ́ CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY – CTCP tê ́H DỆT MAY HUẾ 3.1 Đánh giá công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất nhà máy May – in h CTCP Dệt May Huế 3.1.1 Sự cần thiết tầm quan trọng công tác chuẩn bị điều kiện ̣c K sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất đồng nghĩa kèm với ho nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm phương pháp Đ với kinh tế quốc tế ại đồng nghĩa với tồn phát triển doanh nghiệp q trình hội nhập Vai trị việc nâng cao chất lượng sản phẩm: ươ ̀n g Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung Nhà máy May nói riêng nâng cao chất lượng sản phẩm biện pháp hữu ích để cạnh tranh thu hút khách hàng thị trường Tr Nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao uy tín Nhà máy, khẳng định thương hiệu Thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển kinh tế Đáp ứng ngày cao cho người tiêu dùng, tạo niềm tin khách hàng Quản lý tốt khâu q trình mang tính hệ thống thể liên kết gắng bó chặt chẽ phận Nếu quản lý tốt mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh giảm đến mức thấp chi phí phát sinh q trình sản xuất chi phí sai hỏng bên trong, chi phí sai hỏng bên ngồi, chi phí thẩm định SVTH: Lê Thị Phú Duyên 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí chi phí phịng ngừa… từ giảm giá thành sản phẩm, thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Quá trình quản lý tốt phận đảm bảo chu trình sản xuất tiến hành liên tục có hiệu cao Muốn sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng cần phải xác định theo dõi kiểm sốt yếu tố đầu vào Như thấy tầm quan trọng phận nhiệm vụ trình sản xuất Nhà máy phải coi trọng kiểm soát cách chặt chẽ có ́ uê hệ thống ́H Khi chất lượng sản phẩm bảo đảm tất cơng đoạn q trình tê sản xuất tạo sản phẩm đảm bảo nâng cao tiết kiệm nguồn giá trị sản phẩm đơn vị đầu vào tạo điều kiện cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị in h trường, tăng doanh thu lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh giúp Nhà máy ngày vững mạnh, phát triển mở rộng sản xuất tăng suất lao động tăng thu nhập cho ̣c K người lao động 3.1.2 Những giải pháp công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất ho 3.1.2.1 Tuân thủ cải tiến theo quy trình ại Trong công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất cần đảm bảo thực theo quy Đ trình cụ thể sau: PLAN ( Lập kế hoạch sản xuất, chuẩn bị sản xuất phương pháp đạt mục tiêu): ươ ̀n g - Xây dựng kế hoạch hành động: Xác định công việc cần đạt thực nguồn lực để tiến hành đạt miêu tiêu đề - Kiểm soát hoạt động, q trình với chi phí hiệu thấp Tr DO ( Đưa kế hoạch vào thực hiện): - Đào tạo huấn luyện giúp cho thành viên có đủ nhận thức, khả tự đảm nhận công việc - Thực kiểm sốt điều chỉnh trình CHECK ( Theo dõi, kiểm tra): - Kiểm tra kiểm soát kịp thời cố xảy làm ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng, đồng thời dựa vào tình hình trước mắt dự báo nguy cơ, kịp thời đưa phương pháp giải SVTH: Lê Thị Phú Duyên 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí + Theo dõi tình hình cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào: Nguyên phụ liệu đầu vào có chất lượng ổn định tiền đề cho việc sản xuất hiệu + Theo dõi tình hình, tiến độ sản xuất: Bao gồm tình hình cung ứng nguyên liệu cho tổ cắt, cung ứng bán thành phẩm cho tổ may cung ứng thành phẩm cho tổ hoàn thành theo dõi suất lao động ACTION ( Điều chỉnh): ́ nhằm bắt đầu lại chu trình với thơng tin đầu vào uê Thông qua kết thu để đề tác động điều chỉnh thích hợp ́H 3.1.2.2 Tăng cường sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu tê Xác định xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu hợp lý: Để lập kế hoạch xây dựng nguyên phụ liệu cách xác cần phải vào kế in h hoạch sản xuất, định mức tiêu hao cụ thể sản phẩm, tỷ lệ phần trăm hao hụt… Căn vào kế hoạch Nhà máy thực cách xác ̣c K Phát động sách tiết kiệm nguyên vật liệu cho công đoạn, đưa ý tưởng cải tiến nguyên vật liệu kịp thời ho Việc cấp phát nguyên phụ liệu cần kiểm tra thực sát theo ại định mức kế hoạch đề nhằm hạn chế thất bên cạnh nhóm nhân viên điều Đ độ cần theo sát tiến độ tình hình sản xuất để thực cách tốt hạn chế thất thiếu hụt Ví dụ: Nếu nguyên phụ liệu vải cổ, nhãn heat ươ ̀n g seal, nhẫn treo, nút … trình sản xuất mà thiếu yêu cầu cấp thêm xem xét tìm hiểu lí để tránh tình trạng lặp lại Đảm bảo độ “an tồn”: Đồng nguyên phụ liệu, đơn hàng chạy đều, dự báo Tr nhanh có biến động, đảm bảo cân đối doanh thu chi phí để mang lại hiệu kinh doanh Phối hợp, kết nối thông tin xuyên suốt đơn vị, kịp thời thông báo cho tồn hệ thống có vấn đề phát sinh, thay đổi nhận thức, xem trọng công tác chuẩn bị đầu vào 3.1.2.3 Đảm bảo công tác điều hành Tăng suất lao động, giảm chi phí, đảm bảo hiệu kinh doanh Tiếp tục thực đổi toàn diện, bắt đầu tư duy, nhận thưc đến cách làm SVTH: Lê Thị Phú Duyên 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí tồn hệ thống điều hành Thay đổi nắm bắt kịp thời cách mạng công nghệ 4.0, áp dụng phần mền quy trình quản lý Rà sốt, đánh giá mục tiêu chất lượng phù hợp với nhu cầu thực tế cơng ty Thực “số hóa” quản trị Cơng ty để tiết kiệm chi phí, thời gian nhân sự, nhằm tăng tính cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận 3.1.2.4 Đảm bảo công tác quản lý hệ thống chất lượng ́ uê Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng theo nguyên tắc kiểm soát chất ́H lượng nguồn, phải thực quy trình, tuyệt đối khơng cắt giảm quy trình, bỏ bước công việc tê Xây dựng hệ thống “tuân thủ” thành “chuyên nghiệp” để đáp ứng yêu cầu ngày h cao thị trường khách hàng in Tìm kiếm điểm không phù hợp hệ thống thông qua nhiều lần đánh ̣c K giá khách hàng, đánh giá nội bộ, tự kiểm tra, kiểm soát để đưa biện pháp khắc phục để ngày hoàn thiện hệ thống ho Đẩy mạnh suất phải đôi với ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ vững lòng tin khách hàng, đồng thời quảng bá thương hiệu ại Trực tiếp kiểm tra giám sát phận, có liên kết chặt chẽ Đ phận để hạn chế rủi ro đến mức thấp 3.1.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công tác tổ chức ươ ̀n g Trình độ lực lượng lao động Nhà máy cịn nhiều hạn chế , trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỉ trọng Vì Nhà máy cần quan tâm trì phát triển nguồn lao động có thơng qua lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề Tr Tạo động lực cho người lao động cách tạo hội thăng tiến cho người có lực có cố gắng tận tâm với cơng việc.Bên cạnh tạo điều kiện,động lực cho lực lượng lao động hồn thành cơng việc hết khả Xây dựng phát triển mối quan hệ phận quản lí cơng nhân Nhà máy để liên kết chặt chẽ phận hơn, nâng cao tinh thần đoàn kết, hỗ trợ giúp đở lẫn Ln khun khích cán cơng nhân viên Nhà máy đóng góp sáng kiến ý kiến từ tổng hợp lại khắc phục cố, tăng suất lao động chế SVTH: Lê Thị Phú Duyên 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí độ khen thưởng phù hợp Sắp xếp bố trí cán bộ, nhân viên phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn, tăng cường cán có lực, phẩm chất đạo đức tốt Thực biện pháp điều tiết lao động với cường độ lao động đạt hiệu suất ́H uê PHẦN 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ́ cao tê 3.1 Kết luận Trong xu đại ngày việc nắm bắt kịp xu điều bắt buộc in h doanh nghiệp phải làm Ngành dệt may ngành thu hút nhiều lao động ̣c K giải việc làm cho hàng nghìn người dân nhiên tình hình nguồn lao động công ty không ổn định thường xuyên biến đổi Trong trình sản xuất ho doanh nghiệp không riêng khâu mà tất khâu phải đảm bảo thực cách chắn để khơng ảnh hưởng đến q trình ại Qua q trình phân tích yếu tố ảnh hưởng thực trạng công tác chuẩn bị Đ điều kiện sản xuất Nhà máy CTCP Dệt May Huế, khóa luận xác định rủi ro không phù hợp công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất ươ ̀n g Nhà máy là: Cách xây dựng mục tiêu chưa hiệu quả, chưa có đổi thống kịp thời, trình chưa thực kế hoạch thường xuyên xảy cố, công tác bố trí nguồn lực chưa đem lại kết nhu mong đợi, Tr trình chưa thực nghiêm túc, công tác kiểm tra đo lường cải thiện chưa khắc phục hoàn toàn cố Cơng tác chuẩn bị cịn chưa hồn thiện gây ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác chuẩn bị điều kiện sản xuất, khóa luận đề xuất giải pháp: Nâng cao công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất, đảm bảo trình đưa vào dây chuyền sản xuất, thực theo quy trình, nâng cao chất lượng nguồn lao động, giám sát cải tiến kịp thời cố thường xảy Trong trình sản xuất rủi ro cố thường xuyên mối đe dọa SVTH: Lê Thị Phú Duyên 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí doanh nghiệp, với giải pháp nhiệt huyết lòng tâm đồng lòng ban lãnh đạo nguồn lực Nhà máy chắn xây dựng nên quy trình sản xuất hoàn thiện, tạo dựng tảng cho Nhà máy không ngừng nâng cao hiệu tất khâu nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, góp phần xây dựng đảm bảo tồn phát triển công ty môi trường cạnh tranh khốc liệt 3.2 Đề xuất, kiến nghị ́ uê 3.2.1 Kiến nghị với nhà nước ́H Hiện nay, ngành Dệt may nước ta đà phát triển Tuy nhiên, khơng có sách chiến lược phát triển đồng bộ, dài hạn với chủ động tê đầu tư đổi công nghệ, nâng cao công tác quản trị, chủ động nguồn ngun phụ h liệu từ phía doanh nghiệp ngành dệt may khó cạnh tranh với đối thủ in thị trường, bối cảnh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày ̣c K sâu rộng phát triển mạnh mẽ Do đó, khóa luận đưa số kiến nghị nhà nước sau: ho - Nhà nước cần ổn định chế sách từ thuế, hải quan, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cách rõ ràng minh bạch để doanh ại nghiệp yên tâm kinh doanh Đ - Nhà nước cần điều tiết sách vĩ mơ để tiếp tục có tính tốn, cân đối phù hợp tỷ giá hối đoái đồng tiền Việt Nam với đồng tiền quốc g gia để không bị yếu xuất ươ ̀n - Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Dệt may việc nhập nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho trình sản xuất Tr 3.2.2 Kiến nghị với CTCP Dệt May Huế Qua q trình thực tập tìm hiểu cơng Nhà máy May số vấn đề tồn nhà máy, em xin đưa vài kiến nghị công tác chuẩn bị điều kiện CTCP Dệt May Huế sau: - Thực kiểm tra xuyên suốt trình cung ứng nguồn nguyên vật liệu đầu vào để kịp thời xử lý cố xảy thực với kế hoạch - Kiểm tra đánh giá hoàn thiện q trình thực cơng tác chuẩn bị điều kiện sản xuất phận - Thực thêm nhiều sách khuyến khích, động viên nhân SVTH: Lê Thị Phú Duyên 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí viên cơng nhân làm việc tốt giúp tăng suất chất lượng sản phẩm để thu hút giữ chân cán nhân viên cơng nhân có lực - Tăng thêm liên kết phận để trình sản xuất đảm bảo hạn chế rủi ro - Đảm bảo an tồn lao động cho tồn cơng nhân nhà máy - Quá trình thu hút nguồn lao động cịn nhiều bất cập cần có nhiều sách lương thưởng hấp dẫn để thu hút nguồn lao động đến với Nhà máy nhiều ́ ́H uê TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo tiếng việt tê Nguyễn Anh Sơn (2010), giáo trình Quản trị sản xuất, Đại học Đà Lạt h TS Nguyễn Tuấn Hùng, giáo trình Quản trị sản xuất, Đại học thành phố Hồ in Chí Minh ̣c K PGS.TS Đỗ Thị Ngọc (2015), giáo trình Quản trị chất lượng, trường Đại học Thương mại, Hà Nội ho Lê Thị Thu Thảo (2017), Phân tích hoạt động quản trị nguyên vật liệu đại học Kinh tế Huế ại ngành hàng may mặc công ty Cổ Phần Dệt May Huế, khóa luận tốt nghiệp, trường Đ Hồ Thị Kim Linh (2018), Hoàn thiện hệ thống quản lí chất lượng ISO ươ ̀n Kinh tế Huế g 9009:2015 công ty Cổ phần Dệt May Huế, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Các báo cáo thường niên CTCP Dệt May Huế Tr Văn pháp luật Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 định số 2722/QĐ – BCN ngày 25/8/2005 Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) chuyển Công ty Dệt May Huế thành Công ty Cổ phần Dệt May Huế Quyết định DHM-QT-04 (00-01-11-2016) Quy định sản xuất may Quyết định MAY 4-QC-01 (01-04-2018) Quy chế tổ chức Nhà máy May 4 Quyết định số 309/BB –ĐHCĐ –Ngày 30/3/2018 Đại hội cổ đông thường niên công ty cổ phần Dệt May Huế nhiệm kỳ 2018 – 2030 SVTH: Lê Thị Phú Duyên 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Website https://www.slideshare.net/garmentspace/tai-lieu-chuan-bi-san-xuat-nganh-may truy cập 8h30 ngày 15/12/2018 https://www.slideshare.net/garmentspace/qua-trinh-san-xuat-may-cong-nghiep truy cập 8h06 ngày 26/12/2018 https://www.slideshare.net/garmentabc/cong-nghe-may-to-chuc-san-xuatday-chuyen truy cập 8h ngày 24/12/2018 ́ uê https://www.slideshare.net/garmentspace/tai-lieu-chuan-bi-san-xuat-cung- ́H ung-nguyen-phu-lieu truy cập 8h39 ngày 24/12/2018 tê https://www.slideshare.net/garmentspace/tai-lieu-ve-kho-phu-lieu-trongnganh-det-may truy cập 16h27 ngày 27/12/2018 in h https://text.123doc.org/document/2987394-quy-trinh-lam-viec-cua-to-cattrong-nganh-may.htm truy cập 8h30 ngày 20/12/2018 ̣c K 8.https://baomoi.com/tam-quan-trong-cua-viec-nang-cao-chat-luong-san- Tr ươ ̀n g Đ ại ho pham/c/17253127.epi truy cập13h30 20/12/2018 SVTH: Lê Thị Phú Duyên 71 ... tác chuẩn bị điều kiện sản xuất ươ ̀n g Nhà máy May – Công ty Cổ phần Dệt May Huế - Chương 3: Đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác chuẩn bị điều Tr kiện sản xuất Nhà máy May – Công ty Cổ phần. .. THIỆN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ho ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY – CTCP DỆT MAY HUẾ 64 ại 3.1 Đánh giá công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất nhà máy May – CTCP Dệt Đ May Huế 64 3.1.1... HIỆN CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 20 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Dệt May Huế 20 SVTH: Lê Thị Phú Duyên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: