Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
45,54 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển giới, nước ta đà phát triển hội nhập với nước bạn Và muốn đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo đói – yếu địi hỏi nước ta phải có nguồn nhân lực dồi để đáp ứng yêu cầu hội nhập đất nước, đưa đất nước lên “sánh vai với cường quốc năm châu giới” lời Vị Cha già dân tộc ta dặn dị hệ học sinh Vậy để có nguồn nhân lực dồi giáo dục phải gánh vác vai trị vơ quan trọng nhà giáo dục phải người chở đò buồm lái đưa chuyến đò tri thức cập bến bờ vinh quang Hiện nayđể hội nhập với nước khu vực giới đòi hỏi Bộ giáo dục đào tạo triển khai đổi toàn diện đồng giáo dục theo trụ cột giáo dục là: Học để biết – Học để làm – Học để chung sống – Học để tự khẳng định mình” Để đạt mục tiêu giáo dục theo trụ cột Bộ giáo dục đổi chương trình sách giáo khoa tiểu học Theo quy luật phát triển, muốn phát triển phải dựa cũ Chương trình tiểu học dựa quy luật nhằm kế thừa phát huy thành tựu chương trình cũ khắc phục hạn chế mà chương trình cũ cịn tồn Cùng với đổi sách giáo khoa đổi phương pháp dạy thầy cách học trò Khơng có mơn học Tốn, Tiếng việt mà cịn có mơn Tự nhiên Xã hội có vai trị vơ quan trọng Mơn Tự nhiên Xã hội trang bị cho em kiến thức ban đầu vật tượng tự nhiên – xã hội mối quan hệ người xảy xung quanh em Không môn Tự nhiên xã hội cịn góp phần bồi dưỡng nhân cách tồn diện mặt “ Đức – Trí – Thể - Mĩ” Các em học sinh lớp nhận thức thiên tri giác trực tiếp đối tượng mang tính tổng thể, khả phân tích chưa cao, khó nhận mối liên hệ vật, tượng Vì phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn giáo viên tạo cho học sinh hứng thú học tập, tự phát kiến thức áp dụng kiến thức vào sống Lựa chọn sử dụng phương pháp hợp lí giảng dạy Tự nhiên Xã hội trước hết tạo hứng thú cho học sinh sau phát huy tính tích cực học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên học sinh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc tạo hứng thú môn học - Từ học em rút học cho thân, em áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày - Cung cấp cho em học sinh số kiến thức bản, ban đầu thiết thực thể người Các em biết giữ vệ sinh thể phòng tránh số bệnh tật thông thường, biết số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Đồng thời bước đầu hình thành phát triển em kĩ năng: tự chăm sóc sức khỏe thân, vui chơi an toàn, biết thành viên gia đình, lớp học, tập quan sát số cây, vật thay đổi thời tiết Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu việc học tập môn Tự nhiên Xã hội, cụ thể thông qua việc tìm hiểu tìm hiểu sách giáo khoa TN&XH, sách giáo viên TN&XH, sách tập TN&XH - Nghiên cứu cụ thể thông qua chủ đề: + Chủ đề: Con người sức khỏe + Chủ đề: Xã hội + Chủ đề: Tự nhiên Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu liên quan đến mơn Tự nhiên xã hội, cụ thể thơng qua việc tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên TN&XH lớp - Tìm hiểu thơng tin thực tế - Thảo luận với thành viên tổ tìm hướng giải cho tập vướng mắc - Dự đánh giá nhận xét – tiếp thu ý kiến đóng góp - Dạy thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp trường Tiểu học An Bình B - Phạm vi: Nghiên cứu hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội lớp PHẦN NỘI DUNG A CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận Theo Lê Nin: Con đường biện chứng nhận thức chân lý từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu q trình nhận thức Đó giai đoạn mà người hoạt động thực tiễn sử dụng giác quan để tiến hành phản ánh vật – tượng khách quan mang tính cụ thể sinh động, bước khởi đầu bàn đạp tạo đà cho nhận thức lý tính Có thể nói q trình dạy học đường chủ yếu hình thành định hướng giá trị phẩm chất đạo đức nhân cách học sinh Môn Tự nhiên Xã hội tạo cho học sinh có hiểu biết tự nhiên, hiểu biết sống diễn xung quanh mình, quan hệ người với người, hoạt động người Như vậy, sử dụng hợp lí phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội lớp tức tạo móng khởi đầu cho phát triển nhận thức tư cho em Cơ sở tâm lý học Sự phát triển trẻ bây giờ, đặc biệt lứa tuổi tiểu học diễn cách kì diệu khiến người xung quanh phải sửng sốt vui mừng Tốc độ, mức độ tính chất lứa tuổi học sinh Tiểu học diễn nhanh có thay đổi rõ rệt lứa tuổi Nếu chào đời em “sinh vật non” chưa cảm nhận lời nói nựng mẹ, vài tháng sau em nhoẻn miệng cười với cử yêu thương người thân Và đến vào lớp 1, bước ngoặt vô quan trọng em Đó chuyển qua lối sống mới, với điều kiện hoạt động mới, chuyển qua địa vị xã hội, chuyển qua quan hệ với người lớn bạn bè tuổi Khi trường mầm non em hoạt động vui chơi đóng vai trị chủ đạo vào lớp em phải chuyển hoạt động vui chơi thành hoạt động học tập đóng vai trò làm chủ đạo Bởi Giáo sư, tiến sĩ Hồ Ngọc Đại có lí cho rằng, tuổi bước ngoặt hạnh phúc Sau tuổi em đến với thầy, với bạn, đến với văn minh nhà trường có thêm chưa có, chưa tiếp cận thời gian năm vừa qua sống hàng ngày nhà trường mầm non Học sinh Tiểu học “dễ nhớ – dễ quên” mức độ tập trung ý vào vấn đề chưa cao Vì vậy, người giáo viên – người chở đò phải có phương pháp tạo hứng thú học tập cho em, làm cho học sôi nổi, sinh động em phải thường xuyên thực hành, luyện tập Trong trình phát triển trẻ em xã hội đại, nhà tâm lí học coi thời điểm lúc trẻ tròn tuổi bước ngoặt quan trọng Tâm lý trẻ lúc chưa ổn định, giàu tình cảm, dễ xúc động, tính em lúc thích khám phá Các em thích tiếp xúc với vật, tượng xung quanh, nhiên em lúc tính nhanh chán Do vậy, giảng dạy người giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng đồ dùng dạy học có giá trị cao, cho em tham gia buổi sinh hoạt trời, tạo điều kiện cho em khắc sâu kiến thức, giúp em phát triển tồn diện Vai trị mơn TNXH học sinh Tiểu học 3.1 Đánh giá chung Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp trang bị cho học sinh kiến thức tự nhiên, xã hội sống ngày diễn xung quanh em Giúp em có cách nhìn khoa học, phương pháp tiếp cận khoa học phù hợp trình độ em sống xung quanh, tránh cho học sinh hiểu biết lan man, đại khái, hình thức tồn bên ngồi vật tượng Ngoài việc cung cấp cho em kiến thức sức khỏe, người, vật – tượng đơn giản tự nhiên, xã hội, môn Tự nhiên Xã hội cịn bước đầu hình thành cho em kỹ như: - Tự chăm sóc cho thân, ứng xử đưa định hợp lý đời sống để phòng tránh số bệnh tật, tai nạn - Quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết (bằng lời nói hình vẽ) vật – tượng đơn giản tự nhiên, xã hội - Hình thành phát triển học sinh thái độ, hành vi như: có ý thức thực quy tắc giữ gìn vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng, yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương, đất nước 3.2 Vai trò TN-XH lớp Môn Tự nhiên Xã hội cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu người, mơi trường xung quanh Qua đó, giúp em phát triển lực quan sát, tư duy, lòng ham hiểu biết khoa học khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, giúp em hình thành nhân cách cách hồn diện Cụ thể: Giúp em lĩnh hội kiến thức ban đầu, thiết thực về: - Con người sức khỏe: Các em nhận biêt phận bên thể giác quan (các phận chính, vai trị nhận biết giới xung quanh giác quan, vệ sinh thể giác giác quan, vệ sinh miệng) Biết phải giữ vệ sinh cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí tốt cho sức khỏe - Xã hội: + Các em biết thành viên gia đình, gắn bó – quan tâm – chăm sóc thành viên gia đình Nhà đồ dùng nhà (địa nhà ở, chỗ ăn, ngủ, làm việc, học tập, tiếp khách, … đồ dùng cần thiết gia đình.)Biết giúp cha mẹ làm công việc nhỏ nhà An tồn nhà (phịng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật…) + Lớp học: Biết thành viên lớp học, đồ dùng lớp học, giữ gìn lớp học gọn gàng, + Thơn, xóm, xã, phường, nơi sinh sống: Nhận biết cảnh quan nơi sinh sống, biết chấp hành luật An tồn giao thơng - Tự nhiên: Học sinh có hội hịa khám phá thiên nhiên, biết cấu tạo môi trường sống số loài cây, số vật phổ biến ( tên gọi, đặc điểm ích lợi tác hại người,…) số tượng tự nhiên (mưa, nắng, gió, rét,…) B THỰC TRẠNG Sau kết khảo sát học sinh lớp trường TH An Bình B trước sử dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội: Biểu HS Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Học nhà 80% 15% 5% Chuẩn bị 30% 48% 22% Chú ý nghe giảng 61% 37% 2% 61% 11% 31% 46% trước đến lớp làm đầy đủ Tích cực phát biểu 28% ý kiến Chờ đợi học 23% môn TN&XH Nguyên nhân: Học sinh tiểu học chưa hiểu biết, khám phá mới, tự nhiên, xã hội, người xung quanh Nhưng em mức tập trung ý thấp nên giáo viên cần tạo hứng thú, kích thích tị mò, ham học hỏi tiết dạy Song thực tế, người giáo viên chưa coi trọng môn học Đặc biệt đầu tư cho tiết dạy Tình trạng dạy “chay” cịn phổ biến Học sinh tư cụ thể chiếm ưu thế, phương pháp dạy học truyền thống làm cho học sinh dễ mệt mỏi, chán nản học, khó tiếp thu học Giờ học diễn nặng nề, khơng trì khả ý em Một số giáo viên khơng thấy dạy học theo hướng tích cực tức tăng cường hoạt động học tập cá nhân, kích thích động bên người học làm cho người học tích cực, chủ động, tự tin phát triển khả suy lí, óc phê phán tìm kiến thức Do học sinh rơi vào thụ động nhận thức Các em thông minh, nhanh nhạy, có óc tưởng tượng phong phú tiền đề cho việc đổi phương pháp dạy học tiểu học nói chung mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Muốn có học hiệu người giáo viên phải thay đổi hình thức dạy học, lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học truyền thống nâng cao chất lượng dạy Có học sinh hứng thú học tập học đạt hiệu cao C NỘI DUNG Các phương pháp tạo hứng thú học tập môn Tự nhiên xã hội lớp Do nội dung môn Tự nhiên Xã hội phong phú đa dạng nên đòi hỏi dạy môn người giáo viên phải biết phối hợp nhiều phương pháp cách linh hoạt để tạo hứng thú học tập cho em Đối với thân tôi, tơi cho khơng có phương pháp vạn năng, phương pháp có ưu điểm nhược điểm định Do vậy, trình dạy học người giáo viên cần vận dụng chúng cách linh hoạt đảm bảo cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo hứng thú học tập cho em * Một số phương pháp dạy học TN&XH: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận - Phương pháp thực hành - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trị chơi học tập - Phương pháp khen thưởng Tuy nhiên với đặc trưng môn học GV cần trọng hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, nêu ý kiến, tìm hiểu, phát kiến thức tự nhiên xã hội phù hợp với lứa tuổi em Đối tượng quan sát tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, khung cảnh gia đình, lớp học, sở địa phương, cối, vật số tượng thời tiết cần thiết diễn ngày Một số phương pháp dạy học đặc trưng môn TN&XH 2.1 Phương pháp đàm thoại a) Khái niệm: Phương pháp đàm thoại phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh giáo viên đối thoại nhằm gợi mở, dẫn dắt HS lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức người ta phân biệt hình thức đàm thoại sau: - Đàm thoại tái hiện: Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ khơng cần suy luận Ví dụ: Bài 14: An tồn nhà ( TN&XH lớp 1, trang 30 ) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang 31 SGK đóng vai thể lời nói, hành động phù hợp với tình xảy hình Nhóm 1, nhóm 2: đóng vai xử lí tình Nhóm 3, nhóm 4: đóng vai xử lí tình Nhóm 5, nhóm 6: đóng vai xử lí tình Học sinh tự thảo luận, đóng vai xử lí theo cách cách tự nhiên Các nhóm khác theo dõi, bổ sung Qua việc đóng vai xử lí tình huống, học sinh rút kết luận cho học kinh nghiệm cho thân: không để đèn dầu vật dễ gây cháy Nên tránh xa vật dễ gây cháy bỏng, sử dụng đồ dùng điện phải thật cẩn thận 2.6 Phương pháp trò chơi học tập a) Khái niệm: - Trò chơi học tập trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh - Giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi học b) Tác dụng - Trong tiết học tự nhiên xã hội, việc tổ chức cho học sinh chơi vào phần học quan trọng lí do: + Làm thay đổi hình thức học tập + Làm khơng khí lớp học thoải mái dễ chịu + Làm cho trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn + Học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở + Học sinh thấy tự giác tích cực + Học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức c) Yêu cầu - Các trò chơi phải thú vị, tạo dược khơng khí vui vẻ để học sinh thích tham gia - Phải thu hút đa số (hoặc tất cả) học sinh tham gia - Trò chơi đơn giản, dễ chơi - Trị chơi khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến hoạt động tiết học ảnh hưởng đến tiết học khác - Quan trọng trò chơi phải thể mục đích học tâp, khơng đơn trị chơi giải trí d) Cách xây dựng trị chơi học tập Giáo viên lựa chọn hoạt động để tổ chức thành trò chơi cách vận dụng nhân tố trị chơi: - Phải thể tính thi đua nhóm - Có quy định thưởng, phạt - Cách chơi rõ ràng - Có cách tính điểm Để xây dựng trị chơi học tập giáo viên cần lựa chọn từ hoạt động học tập đảm bảo yếu tố e) Cách tổ chức trò chơi - Giới thiệu tên trò chơi - Cho học sinh chơi thử ( cần) - Học sinh chơi - Nhận xét kết trò chơi, nhận xét thái độ người tham dự rút kinh nghiệm - Kết thúc:Giáo viên hỏi học sinh học điều qua trị chơi giáo viên tổng kết học qua trò chơi Ví dụ: Bài 22: Cây rau ( TN&XH lớp 1, trang 46 ) Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị “ Đố bạn rau gì” Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết rau mà em vừa học Cách tiến hành: Yêu cầu tổ cử bạn đại diện lên chơi phát cho em khăn để bịt mắt Các em tham gia đứng thành vòng tròn GV đưa cho em rau u cầu đốn xem rau gì?, HS cịn lại hướng dẫn cho ban nhóm Nhóm đốn trước nhóm thắng Kết thúc bài: GV dặn dò HS nên ăn rau thường xuyên Nhắc nhở em phải rửa rau trước dùng làm thức ăn 2.7 Phương pháp khen thưởng a) Khái niệm Khen thưởng phương pháp biểu thị đánh giá tích cực hành động ứng xử, việc làm cá nhân học sinh hay nhóm tập thể b) Tác dụng Khi đánh giá khen ngợi học sinh cảm thấy hứng thú, phấn khởi vui mừng, tự hào, tự tin vào lực mong muốn cố gắng học tập tốt c) Yêu cầu Khi khen thưởng cần đảm bảo yêu cầu: - Cần khen thưởng không kết mà phải khen thưởng động cố gắng vượt khó, sáng tạo học sinh - Việc khen thưởng phải đảm bảo yêu cầu công bằng, lúc, kịp thời - Đặc biệt ý em nhút nhát, rụt rè - Không nên lạm dụng việc khen thưởng - Tạo dư luận tập thể lành mạnh em đồng tình, ủng hộ, tán thành khen ngợi việc làm tốt bạn, tiến bạn D DẠY THỰC NGHIỆM Môn: Tự nhiên xã hôi Tiết PPCT: 22 Bài: CÂY RAU ( GDKNS) I MỤC TIÊU: - Kể tên nêu lợi ích số rau, nơi sống chúng - Chỉ rễ, thân, hoa rau ° GDKNS: Nhận thức hậu không ăn rau ăn rau không sạch; Kỹ định; Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin rau; Phát triển kỹ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập - Có ý thức thường xuyên ăn rau rửa rau kỹ trước nấu ăn sống II CHUẨN BỊ: a Giáo viên:Hình ảnh SGK, số loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa, hình ảnh loại rau để chơi trị chơi “Đố bạn rau gì?” b Học sinh: SGK Tự nhiên & Xã hội, VBT Tự nhiên & Xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định lớp : - Hát 2.Kiểm tra cũ: - Gọi hs kể gia đình mình? - HS kể - Nêu cách giữ gìn vệ sinh lớp học? - Nơi em nông thôn hay thành thị? Nghề chủ yếu nơi nghề gì? Bài mới: - HS nêu - HS trả lời a)Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV hỏi: Hằng ngày em thường - HS: Trứng, thịt, cá, rau ăn loại thức ăn nào? Em kể tên loại rau mà em biết? - GV giới thiệu bài: Hôm cô - HS lắng nghe em tìm hiểu loại thực phẩm mà khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày - HS nhắc tựa Đó rau - Giáo viên ghi tựa lên bảng b Kết nối: Hoạt động 2: Quan sát rau - HS làm việc nhóm Bước 1: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ - Giáo viên hướng dẫn nhóm quan sát rau trả lời câu hỏi: + Hãy nói rễ, thân , rau mà em mang đến lớp? Trong phận ăn được? - GV cho HS quan sát rau cải mà học sinh mang theo Bước 2: - Gọi đại diện nhóm trình bày - u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Có nhiều loại rau khác - Các rau có rễ, thân, - Có loại rau ăn như: bắp cải, xà lách, diếp ca, rau ngót … - Có loại rau ăn thân : rau dền, mồng tơi, rau muống - Có loại rau ăn rễ : củ cải, cải rốt… - Có loại rau ăn thân : su hào, su su - Có loại rau ăn hoa : bí, mướp… c.Thực hành - Đại diện nhóm HS trình bày - HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Em kể số loại rau mà - HS kể bạn biết? Trong em thích ăn loại rau nào? - Ăn rau có lợi gì? - HS trả lời - Trước ăn rau ta cần phải làm gì? - Gọi HS nhận xét, bổ sung GV chốt lại - HS nhận xét bổ sung Kết luận: - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân - Rau trồng vườn, ngồi ruộng nên dính nhiều bụi rau cịn bón phân, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng… Vì trước ăn rau cần phải rửa ngâm nước muối, thuốc tím rửa lại nhiều lần nước d.Vận dụng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS lắng nghe “Đố bạn rau gì?” - GV đưa lên hình ảnh số - HS chơi trị chơi theo hướng loại rau cho HS nói nhanh tên dẫn GV loại rau - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà xem lại chuẩn bị cho 23: Cây hoa KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau sử dụng phương pháp dạy học tích cực phối hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn TN&XH lớp nhận thấy: Kết khảo sát học sinh lớp trường TH An Bình B có thay đổi tích cực: Biểu HS Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Học nhà 1% 0% 91% 8% 1% Chú ý nghe giảng 95% 5% 0% Chuẩn bị 99% trước đến lớp làm đầy đủ Tích cực phát 92% 7% 1% Chờ đợi học 96% 4% 0% biểu ý kiến môn TNXH - Học sinh đạt kết tốt: 100% học sinh hồn thành (XL: A) mơn học, khoảng 10% hồn thành tốt (XL:A+) - Việc cung cấp cho học sinh kiến thức người sức khỏe, vật tượng Tự nhiên & Xã hội xung quanh sống em khơng cịn khơ khan, cứng nhắc Những học TN&XH sôi nổi, hào hứng học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng - Bước đầu thành cơng việc hình thành phát triển học sinh kĩ năng: tự chăm sóc sức khỏe cho thân, ứng xử đưa định để tránh số tai nạn, bệnh tật Học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc, diễn đạt người tượng TN- XH theo hiểu biết v Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy: Như nói, mơn TN&XH khối nội dung giảng dạy phong phú với kiến thức người, sức khỏe, kiến thức TN- XH Khi giảng dạy giáo viên cần mơ hình sinh động để hướng dẫn em nhằm gây hứng thú cho học sinh Tuy nhiên dùng tranh ảnh để minh họa làm cho học sinh nhàm chán thiếu sinh động, khơng phát huy khả tư học sinh Mặt khác, tranh ảnh sử dụng nhiều mau hỏng, cũ, không kinh tế giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị Từ đó, cần có giải pháp thiết thực khắc phục hạn chế Đó việc kết hợp lối dạy truyền thống với việc ứng dụng công nghệ thông tin để làm tăng hứng thú học tập em Với giải pháp làm cho học sinh động hơn, kiến thức cung cấp cho học sinh phong phú, thiết thực hơn, học sinh có điều kiện để tìm hiểu, phát triển tư Học sinh thấy hứng thú với môn học Đồng thời giúp giáo viên giảm bớt thời gian chuẩn bị đồ dùng dạy học, giảm bớt chi phí, có thời gian đầu tư sâu cho dạy PHẦN KẾT LUẬN 1.Tính khả thi đề tài - Qua việc nghiên cứu đề tài “ Một số phương pháp tạo hứng thú học môn Tự nhiên xã hội lớp 1” Từ thực tế áp dụng vào giảng dạy, thấy dạy đạt hiệu rõ rệt Học sinh nắm kiến thức học Trên sở nắm lí thyết, em em vân dụng kiến thức để làm tập, vận dụng kiến thức áp dụng vào sống cách có hiệu Kết khẳng định tính khả thi đề tài Hi vọng góp phần vào công tác giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung - Là giáo viên tiểu học trước đổi lớn lao ngành, thân tơi khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu để rút nhiều kinh nghiệm q trình xây dựng chun mơn để có tiết dạy Tự nhiên xã hội sáng tạo, hiệu tạo hứng thú cho học sinh Kết - Để phát triển người tồn diện, góp phần hình thành lực, phẩm chất, tư cho học sinh việc dạy tốt tất môn học yêu cầu thiếu Người giáo viên dạy tốt mơn Tốn, Tiếng Việt mà cịn phải dạy tốt tất môn học khác để em phát triển cách toàn diện - Đề tài nghiên cứu cung cấp số lí luận bản, từ rèn luyện, thực hành phương pháp hình thức tổ chức dạy học đặc trưng môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Giáo viên vận dụng nguyên tắc, kĩ để sử dụng, tự làm sưu tầm đồ dùng dạy học - Việc dạy tốt môn Tự nhiên Xã hội yêu cầu quan tâm song song với môn khác Biết sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực phối hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, làm khơng khí học tập vui tươi hồn nhiên, sinh động, học sinh tích cực, hứng thú Tâm lí học sinh thoải mái để học tốt môn học Kiến nghị - Các phương pháp nói phương pháp sử dụng chủ yếu môn học Tự nhiên Xã hội Nó khơng phù hợp với nội dung dạy học mà cịn phù hợp tâm lý trình độ nhận thức học sinh, tạo hứng thú học tập cho em Vì vậy, giáo viên phải trọng sử dụng, lựa chọn phù hợp với dạy, hoạt động để nâng cao chất lượng dạy học - Việc sử dụng thường xuyên phối hợp phương pháp giảng dạy Tự nhiên Xã hội lớp giúp cho giáo viên có kỹ thực thao tác thành thạo dạy học giúp học sinh hình thành, phát triển tư duy, tạo hứng thú, say mê học hỏi, khám phá em học sinh - Tùy theo nội dung, trình độ học sinh điều kiện nhà trường địa phương mà giáo viên sử dụng lựa chọn phương pháp phù hợp Giáo viên trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức đặc biệt kỹ thực xâu chuỗi thao tác để phục vụ cho việc tổ chức tiết dạy đạt hiệu Giáo viên phải biết yêu thương có tinh thần trách nhiệm với học sinh - Khơng có phương pháp tối ưu Vì vậy, giáo viên không nên dừng lại việc dạy học Tự nhiên Xã hội phương pháp mà phải trau dồi, rèn luyện việc sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học khác để tránh nhàm chán Bên cạnh giáo viên cần tận dụng ưu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy TN- XH Có mang lại hiệu cao cho dạy học nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Trên kinh ngiệm qua thực tế giảng dạy lớp tiểu học Rất mong � ... giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, làm khơng khí học tập vui tươi hồn nhiên, sinh động, học sinh tích cực, hứng thú Tâm lí học sinh thoải mái để học tốt mơn học Kiến nghị - Các phương pháp nói... khắc sâu kiến thức, giúp em phát triển toàn diện Vai trị mơn TNXH học sinh Tiểu học 3 .1 Đánh giá chung Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp trang bị cho học sinh kiến thức tự nhiên, xã hội sống ngày... viên tạo cho học sinh hứng thú học tập, tự phát kiến thức áp dụng kiến thức vào sống Lựa chọn sử dụng phương pháp hợp lí giảng dạy Tự nhiên Xã hội trước hết tạo hứng thú cho học sinh sau phát