Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong chương trình giáo dục trung học phổ thơng, mơn lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung đóng vai trị quan trọng Đó mơn khoa học tạo nên nên toàn diện tri thức khoa học Tuy nhiên, để mơn lịch sử thể vị trí quan trọng vai trị thầy cô dạy lịch sử phải nâng cao phương pháp giảng dạy, nhằm phát hay cách hiệu tính tích cực học sinh, giúp học sinh tiếp thu tốt kiến thức lịch sử Ở chương trình trung học phổ thông kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam hai lĩnh vực kiến thức lớn môn học lịch sử Dạy lịch sử giới, liên hệ với lịch sử Việt Nam ngược lại Vì vậy, dạy lịch sử giới hay lịch sử Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với đổi phương pháp dạy học điều cần thiết Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu: “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực hiện, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh.” Thực tiễn qua nhiều năm giảng dạy lịch sử , thân trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao kì thi, nhất từ năm 2017, Bộ giáo dục Đào tạo đổi hình thức thi môn lịch sử từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan, nên việc đổi phương pháp dạy học trở nên quan trọng Một phương pháp có hiệu tơi thực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh sử dụng sơ đồ tư dạy học, đặc biệt ôn thi trung học phổ thơng (THPT) Quốc gia Trên sở đó, thân đã thực sáng kiến đổi phương pháp dạy học: “Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng sơ đồ tư ôn thi THPT Quốc gia phần Lịch sử giới 1945 -2000” - Sáng kiến kinh nghiệm dựa ý tưởng khai thác sử dụng phần mềm IMindMap7( Sơ đồ tư duy) nhằm hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy, gắn với từng chủ đề cụ thể ôn tập Lịch sử giới 1945-2000( Phần Lịch sử lớp 12) - Thông qua việc áp dụng có hiệu phần mềm IMindMap7( Sơ đờ tư duy) sáng kiến góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo phát triển lực học sinh: + Năng lực chung: lực tự học; lực lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực diễn đạt sử dụng ngôn ngữ + Năng lực chuyên biệt: lực tái hiện tượng kiện lịch sử lực thực hành môn; vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Hi vọng sáng kiến kinh nghiệm tơi đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu việc ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng sơ đồ tư ôn thi THPT Quốc gia phần Lịch sử giới 1945 -2000” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Hồng Hạnh - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Thị Giang Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978 112 030; Email: hanhsu@gmail.com.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: giáo viên Lê Thị Hồng Hạnh - Chức vụ: Tổ trưởng tổ chuyên môn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Môn Lịch sử lớp 12, cụ thể phần một: Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: tháng /2017 Mô tả nội dung sáng kiến 7.1 Cơ sở sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận Từ lâu nhà sư phạm tiền bối từng tâm đắc: tri thức tuổ trẻ diện mạo củ đất nước tương lai Từ năm 60 kỉ trước, đồng chí Phạm Văn Đồng từng dặn người thầy phải: “gõ vào trí thơng minh” học sinh, giáo dục đào tạo học sinh thành hệ thông minh, sáng tạo Sự thông minh, sáng tạo phải xuất phát từ hiểu biết rộng lớn, tạo tảng tư vững vàng Phải hiểu rộng, biết nhiều chuyên sâu, “ làm trường trinh vạn dặm đường học vấn” Muốn vậy, người thầy phải tích cực, chủ động vận dụng thành tựu dạy học tiên tiến loài người vào giảng dạy cho học sinh, sơ đồ tư cách dạy học dựa sở sơ đồ hóa kiến thức mà từ trước đến vẫn vận dụng để phân tầng kiến thức, hệ thống hóa kiện thiết lập biểu bảng ơn tập Mặt khác, nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tính hiệu việc hình dung tri thức thơng qua sơ đồ hình nhánh, mối nhánh mang thông tin ngắn gọn phát triển từ vấn đề lớn đặt trung tâm Một sơ đồ tư cho pháp ta thỏa sức vạch ý tưởng, suy nghĩ đầy đủ trước đưa định Nếu cần hệ thống hóa kiến thức, phân tích vấn đề…thì sơ đồ tư mang đến giá trị lớn nhiều so với việc bạn đặt bút viết từ đầu đến cuối 7.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiều dạy lịch sử có rất nhiều thông tin kiện học sinh nhớ hết, giáo viên hệ thống đồ tư học trở nên ngắn gọn dễ hiểu Vì thế, vận dụng đồ tư dạy học lịch sử giúp học sinh có phương pháp học hợp lý, nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cách triệt để Việc thể đồ tư vẽ giấy bìa, bảng, sử dụng bút chì, màu, phấn,… thiết kế Powerpoint hay phần mềm tin học chuyên dùng để hỗ trợ việc thiết kế đồ tư duy” Với phương pháp khơng phát triển trí tuệ học sinh qua khả vẽ viết ngắn gọn, cô đọng nội dung học đồ tư duy, mà em học sinh hệ thống kiến thức tổng hợp chọn lọc ý để trình bày đồ Với hình thức trình bày kết hợp hình vẽ, chữ viết vận dụng kiến thức sách sống khiến cho học thêm sinh động hấp dẫn Đây phương pháp hỗ trợ tích cực cho tiết dạy, ôn tập kiến thức cho học sinh cách khoa học Qua học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh kiểu học vẹt, học thuộc lịng cách máy móc” Qua thực tế giảng dạy, thân thấy tâm đắc phương pháp giúp cho học sinh phát huy tự tin, logic, sáng tạo phát triển khả tư duy,… Ngoài ra, dạy học sơ đồ tư giúp cho học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu xác nội dung học Đặc biệt, phương pháp cịn giúp cho học sinh khơng nhàm chán mà ln sơi hào hứng tiết học, từ tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận tìm vấn đề cốt lõi nội dung học Với phương pháp buộc học sinh phải chủ động việc học mình, từ mà hiệu việc học khơng ngừng nâng cao 7.2 Thực trạng dạy học lịch sử sơ đồ tư Thực tế nhà trường nay, giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tìm tịi cơng tác soạn giảng tiếp cận lượng lớn tư liệu dạy học, vậy, phương diện phương pháp kĩ thuật vẫn nhiều hạn chế, nhất cách thức giúp học sinh hiểu nhanh vấn đề, nhớ kiến thức lâu tái nhanh cần thiết vận dụng Trong tiết học lịch sử, nhất tiết ôn tập, dù cố gắng thực theo chủ trương giảm tải, cách tổ chức đơn vị kiến thức vẫn rườm rà, dài dòng, cần sơ đồ học sinh hiểu cách thơng suốt Tình trạng học sinh “ học vẹt” để đối phó kiểm tra đánh giá phần học sinh hiểu vấn đề chưa tường tận, phần em chưa tìm phương pháp học tập ơn tập hiệu môn lịch sử Từ năm 2017 đến nay, nhận thức đa số học sinh lựa chọn môn Lịch sử làm môn dự thi THPT Quốc gia có suy nghĩ học Lịch sử cần ghi nhớ kiến thức có sẵn, khơng mất nhiều thời gian Nhưng thực tế học Lịch sử cần có khả tư logic, tổng hợp, khái quát, nhận xét đánh giá Cách đề thi rừ năm 2017 đến khơng chấp nhận thí sinh có cách học thuộc lịng, ghi nhớ máy móc kiện lịch sử Vậy nên, không hiểu nội dung câu hỏi u cầu dẫn đến khơng có kiến thức để xác định đáp án Nhằm khắc phục thực trạng nói trên, người thầy cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, dạy học sơ đồ tư giải khó khăn 7.3 Giới thiệu sơ đồ tư dạy học 7.3.1 Khái niệm * Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) - Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người - Việc ghi chép thơng thường theo từng hàng chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến tượng đọc sót ý, nhầm ý Cịn sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách logic * Những yếu tố tạo nên hiệu cho sơ đồ tư là: Với cách thể gần chế hoạt động não, Bản đồ tư giúp học sinh: - Sáng tạo - Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt - Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại suy nghĩ học sinh Sơ đồ tư thể bên cách thức mà não hoạt động Việc sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh đem lại cơng dụng lớn huy động bán cầu não phải trái hoạt động Sự kết hợp làm tăng cường liên kết bán cầu não, kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo chủ nhân não Sơ đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới, v.v… * Giới thiệu số phần mềm dùng để tạo sơ đồ tư Một sơ đồ tư thực dễ dàng tờ giấy với loại bút màu khác nhau, nhiên, cách thức có nhược điểm khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa Một giải pháp hướng đến sử dụng phần mềm để tạo sơ đồ tư Một số phần mềm tiêu biểu thể loại “phần mềm mind mapping” (mind mapping software) Phần mềm Buzan’s iMindmap™: Phần mềm công ty Buzan Online Ltd thực Chức mà Imindmap cung cấp cho bạn: - Vẽ đồ tư dễ dàng - Trình chiếu sinh động nhờ hiệu ứng 3D - Xuất định dạng file thông dụng như: PowerPoint, dạng ảnh, dạng Wed… Phần mềm MindMap5 pro có giao diện hồn tồn dễ dàng để sử dụng hấp dẫn Phần mềm Imindmap Portable : phần mềm vẽ đồ tư tiếng nhất giới tác giả Tony Buzan viết, phần mềm vẽ đồ tư duy nhất có tích hợp cơng cụ Brainstorm View, giúp nắm bắt rất nhiều ý tưởng người vẽ đồng thời ghim lại ý tưởng khơng gian vơ hạn Giờ bạn vĩnh biệt tường rối rắm với đầy giấy ghi chú, nhãn dán, iMindmap bạn ghi chú, chèn hình ảnh, gộp nhóm chia sẻ chúng với tất người Phần mềm Visual Mind: Phần mềm dễ sử dụng linh hoạt sắp xếp nút chứa từ khóa Trang chủ www.visual-mind.com Phần mềm FreeMind: sản phẩm lập trình Java Các icon chưa phong phú, nhiên chương trình có đầy đủ chức để thực mind mapping 7.3.2 Một số lưu ý sử dụng sơ đồ tư dạy học - Đối với giáo viên, để thiết kế sơ đồ tư học, thiết kế bảng vẽ giấy, hệ thống kiến thức sơ đồ bảng, dùng phần mềm Mindmap Đối với phần mềm giáo viên thực thành giáo án hay giảng điện tử với kiến thức xây dựng thành sơ đồ, qua cịn kết hợp để trình chiếu nội dung cần lưu ý hay đoạn phim có liên quan liên kết với sơ đồ Qua giúp học sinh hệ thống kiến thức vừa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu số sơ đồ tư cho em làm quen, sau hướng em từ từ xây dựng sơ đồ riêng cho Bước đầu, yêu cầu học sinh xác định vấn đề trọng tâm, sau hệ thống kiến thức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, từ học sinh thiết kế thành sơ đồ theo tư cá nhân Có thể áp dụng dùng sơ đồ trước hay sau học học, với học mới, cho học sinh xây dựng theo nhóm, dựa vào sơ đồ học sinh thảo luận, sau nhóm trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa sơ đồ xây dựng, sau học u cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức sơ đồ theo cách riêng Việc phối hợp linh động nhiều phương pháp trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập sơ đồ tư để hệ thống kiến thức giúp cho học sinh nắm nhanh nhớ lâu * Cách ghi chép sơ đồ tư duy: • Nghĩ trước viết • Viết ngắn gọn • Viết có tổ chức • Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) - Điều cần tránh ghi chép sơ đồ tư duy: • Ghi lại nguyên đoạn văn dài dịng • Ghi chép q nhiều ý vụn vặt khơng cần thiết • Dành q nhiều thời gian để ghi chép 7.3.3 Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư Để thiết kế sơ đồ tư duy, dù vẽ thủ công bảng, giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: - Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề, hay với từ khóa viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn - Bước 2: Ln sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh - Bước 3: Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác - Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong - Bước 5: Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) - Bước 6: Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm Minh hoạ cách vẽ sơ đồ tư *Lưu ý: Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ nhánh Nên dùng nét vẽ cong, mềm mại thay vẽ đường thẳng để thu hút ý mắt, SĐTD lôi cuốn, hấp dẫn Các nhánh gần trung tâm tơ đậm hơn, dày Chú ý dùng màu sắc, đường nét hợp lý để vừa làm rõ ý sơ đồ đồng thời tạo cân đối, hài hịa cho sơ đồ Khơng ghi q dài dịng, ghi ý rời rạc, khơng cần thiết, nên dùng từ, cụm từ cách ngắn gọn Khơng dùng q nhiều hình ảnh, nên chọn lọc hình ảnh thật cần thiết góp phần làm rõ ý, chủ đề Có thể đánh số thứ tự ý cấp Khơng đầu tư nhiều thời gian vào việc “làm đẹp” sơ đồ vẽ, viết, tô màu Không vẽ chi tiết, không vẽ sơ sài Người lập sơ đồ phép vẽ trang trí theo cách riêng (Lưu ý hướng dẫn học sinh phân biệt cấp độ nhánh màu sắc, kí tự hình học kí tự hình học cách riêng em Điều dẫn đến sáng tạo riêng học sinh giúp em nhớ nội dung bài, tác phẩm mình) • Quy trình tổ chức hoạt động vẽ sơ đồ tư lớp: Hoạt động 1: Cho học sinh lập sơ đờ tư theo nhóm hay cá nhân thơng qua gợi ý giáo viên Hoạt động 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lênvẽ báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm hay cá nhân thiết lập Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện sơ đờ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh sơ đờ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức 7.4 Giải pháp thực Lịch sử giới đại từ năm 1945 – 2000 chia làm chủ đề: - Chủ đề 1: Sự hình thành trật tự giới sai Chiến tranh giới thứ hai (19451949) - Chủ đề 2: Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991-2000) - Chủ đề 3: Các nước Á - Phi - Mĩ Latinh (1945-2000) - Chủ đề 4: Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000) - Chủ đề 5: Quan hệ quốc tế( 1945 -2000) 7.4.1 Chủ đề 1: Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) a Xác định mục tiêu chủ đề *Về kiến thức: - Hệ thống kiến thức để học sinh nắm được: + Hội nghị Ianta 2-1945 thỏa thuận cường quốc + Tổ chức Liên Hợp Quốc: thành lập, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động, cấu tổ chức, vai trò mối quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam - Từ kiến thức bản, HS vận dụng để giải vấn đề sau: + So sánh điểm giống khác Trât tự giới Vecxai – Oasinhtơn với trật tự cực Ianta, rút đặc trưng trật tự giới * Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, nhận xét, đánh giá, khái quát - Rèn luyện kỹ tổng hợp, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,… *Về thái độ: - Nhận thức từ đặc trưng nên sau chiến tranh giới thứ hai tình hình giới diễn ngày căng thẳng Quan hệ hai phe trở nên đối dầu liệt - Hiểu chuyển biến khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám thấy mối liên hệ mật thiết cách mạng nước ta với tình hình giới, với đấu tranh hai phe Chiến tranh lạnh * Về định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: lực tự học; lực lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, lực tin học, lực thẩm mĩ + Năng lực chuyên biệt: lực tái hiện tượng kiện lịch sử; lực ghi nhớ kiện, lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư Với chủ đề này, xây dựng sơ đồ tư giúp học sinh dễ nhớ, đơn giản hóa kiến thức Nhìn vào sơ đồ giúp học sinh hiểu Trật tự giới sau Chiến tranh hình thành nào? Trật tự có khác biệt so với trật tự giới trước? GV gợi mở để HS nhớ lại với chủ đề về: “Trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai(1945-1949), có nội dung chính: Hội nghị I-an-ta Tổ chức Liên hợp quốc Từ vấn đề chủ đề, HS biết mở rộng, nâng cao: so sánh, đánh giá điểm giống khác trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai với trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ nhất Từ đó, giáo viên giúp học sinh xác định bước xây dựng sơ đồ tư - Bước 1: Chọn từ trung tâm Trật tự giới sau Chiến tranh giới hai - Bước 2: xác định nhánh cấp 1: Hội nghị Ianta, Tổ chức Liên hợp quốc - Bước 3: xác định nhánh cấp 2, theo từng nhánh cấp 1: + Hội nghị I-an-ta: * Hoàn cảnh: Chiến tranh giới bước vào giai đoạn kết thúc, vấn đề cấp thiết đặt ra, đại biểu cường quốc họp I-an-ta (Liên Xô) 10 7.4.3 Chủ đề 3: Các nước Á - Phi - Mĩ Latinh (1945 - 2000) a Xác định mục tiêu chủ đề * Về kiến thức: Ôn tập chủ đề nhằm giúp HS nắm được: - Một số vấn đề nước châu Á (1945-2000) + Đông Bắc Á: nét chung khu vực sau Chiến tranh giới thứ hai; tình hình Trung Quốc: nội chiến (1949-1950) công cải cách mở cửa (từ 1978 đến nay) + Đông Nam Á: biến đổi khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh giới hai: trình giành độc lập, phát triển kinh tế xã hội, liên kết khu vực- tổ chức Asean; Những nét cách mạng Lào Campuchia (1945-2000) +Ấn Độ: Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ công xây dựng đất nước - Những nét phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi Mĩ Latinh sau Chiến tranh giới thứ hai * Về kỹ năng: - Quan sát, khai thác lược đồ tranh ảnh - Các kĩ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp) * Về thái độ: - Hiểu, trân trọng, cảm phục thành tựu đạt công đấu tranh giành độc lập xây dựng phát triển đất nước quốc gia Á, Phi, Mĩ Latinh Tự hoà biến đổi lớn lao mặt khu vực Đông Nam Á - Rút học cho đổi phát triển đất nước Việt Nam * Về định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: lực tự học; lực lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, lực tin học, lực thẩm mĩ + Năng lực chuyên biệt: lực tái hiện tượng kiện lịch sử; lực giải vấn đề sáng tạo; lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn; lực khai thác kiện thông qua tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ; lực liên hệ thực tế kiến thức thời sự… b Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư Đây chủ đề quan trọng chương trình Lịch sử lớp 12, phần Lịch sử giới đại Chủ đề bao gồm nhiều nội dung, viết bài: 3- nước Đông Bắc Á; - nước Đông Nam Á; 5- Châu Phi khu vực Mĩ Latinh (sách 16 giáo khoa Lịch sử 12) Vì vậy, thiết kế sơ đồ tư cho chủ đề giúp học sinh nắm nhanh kiến thức trọng tâm, phân tích, đánh giá vấn đề cách hệ thống Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư theo bước sau: - Bước 1: Chọn từ trung tâm Các nước Á- Phi- Mĩ Latinh (1945-2000) - Bước 2: xác định nhánh cấp 1: Châu Á, Châu Phi - khu vực Mĩ Latinh, Ý nghĩa phong trào giải phóng dân tộc - Bước 3: xác định nhánh cấp 2, theo từng nhánh cấp 1: + Châu Á: * Các nước Đông Bắc Á: biến đổi kinh tế, trị khu vực; Trung Quốc từ 1945 đến 2000) * Đông Nam Á: biến đổi khu vực sau Chiến tranh giới thứ hai, khái quát lịch sử Lào Camphuchia * Nam Á - Ấn Độ: đấu tranh giành độc lập, công xây dựng đất nước + Châu Phi - khu vực Mĩ Latinh: nét phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc khu vực Mĩ Latinh, từ có so sánh kẻ thù, phương pháp đấu tranh chủ yếu, giai cấp lãnh đạo khu vực + Ý nghĩa phong trào giải phóng dân tộc: phân tích ý nghĩa phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thê giới thứ hai * Làm thay đổi đồ trị giới * Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân cũ * Tạo điều kiện cho nước xây dựng phát triển kinh tế - xã hội * Làm xói mịn tan rã trật tự hai cực I-an-ta - Bước 4: HS làm việc nhóm: chia lớp thành nhóm + Nhóm - xây dựng nhánh Châu Á + Nhóm 2- xây dựng nhánh Châu phi Mĩ Latinh + Nhóm - ý nghĩa phong trào giải phóng dân tộc Á Phi - Mĩ Latinh Các nhóm thiết kế sơ đồ vào giấy Ao - Bước 5: + Học sinh nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác đánh giá, bổ sung + Giáo viên kết luận, nhận xét để học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư * Ví dụ minh họa Sơ đồ tư dùng ôn tập chủ đề: Các nước Á - Phi - Mĩ Latinh (1945 2000) 17 18 7.4.4 Chủ đề 4: Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000) a Xác định mục tiêu chủ đề * Về kiến thức - Nước Mĩ + Học sinh nắm nét nhất phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật nước Mĩ; nguyên nhân phát triển kinh tế ảnh hưởng tới sách đối nội đối ngoại nước Mĩ + Chính sách đối nội, đối ngoại nước Mĩ từ 1945 – 2000 - Tây Âu: + Tình hình kinh tế sách đối ngoại Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến + Hiểu nét thành lập phát triển liên minh Châu Âu (EU) Thấy tổ chức liên kết khu vực có tính chất phổ biến thời đại ngày - Nhật Bản: + Quá trình phát triển Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai qua giai đoạn kinh tế, khoa học kĩ thuật đối ngoại + Nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kì” Nhật Bản * Về kĩ - Rèn kỹ phân tích, kĩ so sánh phát triển kinh tế, sách đối ngoại ba trung tâm kinh tế, tài Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản * Về thái độ - Học sinh nhận thức đắn chủ nghĩa tư Mĩ - Phản đối sách hoạt động giới cầm quyền Mĩ ngược lại nguyện vọng nhân dân Mĩ giới - Nhận thức xu hội nhập phù hợp với khách quan thuận theo xu hướng - Nhận thức mối quan hệ Việt Nam với nước Tây Âu EU - Bồi dưỡng lòng khâm phục khả sáng tạo, ý thức tự cường người Nhật Từ đó, học sinh hình thành ý thức phấn đấu học tập sống - Ý thức trách nhiệm hệ trẻ với công đại hóa đất nước * Về định hướng phát triển lực + Năng lực chung: lực tự học; lực lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, lực tin học, lực thẩm mĩ 19 + Năng lực chuyên biệt: lực tái hiện tượng kiện lịch sử; lực giải vấn đề sáng tạo; lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư Chủ đề: Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000) xây dựng sở học sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 : Bài 6- nước Mĩ, - Tây Âu, – nước Mĩ Đây chủ đề quan trọng ôn thi THPT Quốc gia Với thời lượng có hạn, kiến thức lại nhiều, giáo viên cần gợi mở vấn đề để học sinh tái kiến thức thiết kế, bố trí sơ đồ tư thuật ngữ “từ khóa” ngắn gọn, dễ nhớ Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư theo bước sau: - Bước 1: Chọn từ trung tâm Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000) - Bước 2: xác định nhánh cấp 1: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản - Bước 3: xác định nhánh cấp 2, theo từng nhánh cấp 1: + Mĩ: * Kinh tế: chia theo giai đoạn: 1945-1973, 1973-1991, 1991-2000 Cần nêu rõ đặc điểm từng giai đoạn nguyên nhân * Khoa học kĩ thuật: Nước Mĩ nước khởi đầu cách mạng KHKT lần * Đối ngoại: chiến lược toàn cầu: sở, mục tiêu, biện pháp, kết quả; chiến lược cam kết mở rộng (1991 - nay) + Tây Âu * Kinh tế: chia theo giai đoạn: 1945-1950, 1950-1973, 1973-1991, 1991 -2000 Cần nêu rõ đặc điểm từng giai đoạn nguyên nhân * Đối ngoại: liên với Mĩ, từ 1950 trở đa dạng hóa, đa phương hóa; 1973 đến nay, thoát dần ảnh hưởng khỏi Mĩ * Liên minh Châu Âu( EU): đời, mục tiêu, vai trò + Nhật Bản * Kinh tế: chia theo giai đoạn: 1945-1952, 1952-1973, 1973-1991, 1991 -2000 Cần nêu rõ đặc điểm từng giai đoạn nguyên nhân * Khoa học kĩ thuật: tập trung sản xuất ứng dụng dân dụng mua sáng chế phát minh * Đối ngoại: liên minh chặt chẽ với Mĩ, từ 1973 mở rộng quan hệ với nước - Bước 4: Học sinh tự thiết kế sơ đồ tư theo ý tưởng - Bước 5: Học sinh trình bày ý tưởng Giáo viên bổ sung,đóng góp để học sinh hồn chỉnh sơ đồ tư * Ví dụ minh họa Sơ đồ tư dùng ôn tập chủ đề: Mĩ -Tây Âu - Nhật Bản (1945-2000) 20 21 7.4.5 Chủ đề 5: Quan hệ quốc tế( 1945 -2000) a Xác định mục tiêu chủ đề * Về kiến thức - Nhận thức nét quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới hai với đặc trưng bao trùm đối đầu hai phe tư chue nghĩa xã hội chủ nghĩa - Biết hiểu xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh * Về kĩ - Kĩ phân tích, đánh giá kiện - Rèn luyện phương pháp tư * Về thái độ Giáo dục thái độ u hịa bình, ghét chiến tranh Tự hào đóng góp Việt Nam vào mục tiêu tiến giới phong trào giải phóng dân tộc * Về định hướng phát triển lực + Năng lực chung: lực tự học; lực lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, lực tin học, lực thẩm mĩ + Năng lực chuyên biệt: lực tái hiện tượng kiện lịch sử; lực giải vấn đề sáng tạo; lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ khái niệm lịch sử “Quan hệ quốc tế” gì? Từ đó, giúp học xác định giai đoạn quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay: Trong thời kì Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh lạnh Học sinh tái kiến thức học, giáo viên giúp học sinh xác định bước xây dựng sơ đồ tư - Bước 1: Chọn từ trung tâm Quan hệ quốc tế( 1945 -2000) - Bước 2: xác định nhánh cấp 1: Chiến tranh lạnh, Chiến tranh lạnh chấm dứt, Các xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh - Bước 3: xác định nhánh cấp 2, theo từng nhánh cấp 1: + Chiến tranh lạnh( 1947-1991): nguồn gốc, kiện khởi đầu + Chiến tranh lạnh chấm dứt: biểu hiện, nguyên nhân, tác động + Các xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh: xu - Bước 4: Học sinh làm việc cá nhân - vẽ đồ tư vào - Bước 5: Giáo viên đưa ví dụ minh họa * Ví dụ minh họa 22 23 7.4.6 Chủ đề 6: Cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX a Xác định mục tiêu chủ đề *Về kiến thức - Học sinh nắm được nguồn gốc, đặc điểm , tác động tích cực hạn chế cách mạng khoa học công nghệ - Bản chất, biểu tác động xu tồn cầu hóa * Về kĩ - Kĩ phân tích, so sánh, đánh giá kiện - Rèn luyện phương pháp tư * Về thái độ - Thấy ý chí vươn lên người để tạo nên thành tựu kì diệu sống Từ nhận thức sâu sắc việc cố gắng rèn luyện học tập để cống hiến… * Về định hướng phát triển lực + Năng lực chung: lực tự học; lực lực hợp tác; lực phát giải vấn đề; lực diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, lực tin học, lực thẩm mĩ + Năng lực chuyên biệt: lực tái hiện tượng kiện lịch sử; lực giải vấn đề sáng tạo; lực phân tích, đánh giá, lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn; lực khai thác kiện thông qua tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ; b Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư Xây dựng sơ đồ tư cho chủ đề giúp học sinh tiết kiệm thời gian ôn tập, nhớ nhanh không nhàm chán Tuy nhiên, học sinh cần tái cách xác kiến thức lịch sử, sở đó, sáng tạo hình vẽ, biểu tượng “ từ khóa” xác khoa học - Bước 1: Chọn từ trung tâm Cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa - Bước 2: xác định nhánh cấp 1: cách mạng khoa học cơng nghệ; xu tồn cầu hóa - Bước 3: xác định nhánh cấp 2, theo từng nhánh cấp 1: + Cách mạng khoa học công nghệ: nguồn gốc, đặc điểm, tác động + Xu toàn cầu hóa: khái niệm, biểu hiện, tác động - Bước 4: Học sinh làm việc cá nhân - vẽ đồ tư vào Giáo viên gọi học sinh vẽ sơ đồ trực tiếp lên bảng (mỗi học sinh thiết kế nhánh sơ đồ) - Bước 5: Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh phần sơ đồ, giáo viên kết luận, đánh giá hoạt động học sinh 24 * Ví dụ minh họa Sơ đồ tư sử dụng ôn tập chủ đề: Cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX 7.5 Về khả áp dụng sáng kiến - Giáo viên, học sinh sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hố vấn đề, chủ đề, ơn tập kiến thức… - Học sinh hoạt động nhóm thơng qua sơ đồ tư lớp học, hoạt động cá thể, ôn luyện tập nhà… - Phương tiện để thiết kế sơ đồ đơn giản, cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vận dụng với bất kì điều kiện sở vật chất nhà trường Điều quan trọng giáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập sơ đồ tư trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách sắp xếp kiến thức cách khoa học, lôgic - Đối với học, để xây dựng sơ đồ tư đảm bảo nội dung kiến thức, hệ thống kiến thức cách đầy đủ logic, giáo viên cần phải xác định mục tiêu bài, nêu nội dung đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng, 25 qua hướng học sinh lưu ý trọng tâm, định hướng nội dung học cần nắm để tự hệ thống lại sơ đồ - Giáo viên vẫn thường sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức cho học sinh học sinh vẫn người tiếp thu cách thụ động Với việc giảng dạy sơ đồ tư duy, nhất cho học sinh tự phát huy khả sáng tạo cách tự vẽ, tự phân bố thể nội dung học qua sơ đồ sau yêu cầu bạn khác bổ sung phần cịn thiếu Kết thúc giảng, thay phải ghi chép theo cách truyền thống, học sinh tự “vẽ” học theo cách hiểu với nhiều màu sắc hình ảnh khác Đến tiết học sau, cần nhìn vào sơ đồ, em nhớ phần trọng tâm học Giảng dạy theo sơ đồ tư mang tính khả thi cao vận dụng với bất kỳ điều kiện sở vật chất nhà trường, có thiết kế giấy, bìa, bảng cách sử dụng bút chì màu, phấn màu thiết kế phần mềm sơ đồ tư triển khai đến từng trường Việc vận dụng sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Vận dụng sơ đồ tư dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc – học, theo cách hiểu học sinh với dạng sơ đồ tư Sau cho học sinh làm quen với số sơ đồ tư có sẵn, giáo viên đưa chủ đề chính, đặt chủ đề vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy/ bìa) đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp nhánh cấp 1, cấp 2, cấp Mỗi học tự vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy, giúp học sinh dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức cần Đối với học sinh: Học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư phát triển khả thẩm mỹ việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, sắp xếp ý tưởng khoa học, súc tích… Và để học sinh “Học cách học”: Học sinh học để tích lũy kiến thức, từ trước đến học sinh chưa biêt cách học cách để lĩnh hội kiến thức môn lịch sử cách hiệu Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực sáng kiến kinh nghiệm cách có hiệu quả, cần có điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, vấn đề cốt lõi để biến lý thuyết thành thực Thứ nhất, vấn đề thời gian: việc áp dụng sáng kiến khơng thể địi hỏi phải có kết được, cần phải có thời gian áp dụng, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm làm chưa làm được, từ có giải pháp riêng phù hợp với từng đối tượng học sinh Thứ hai, phía giáo viên: người thầy phải người tổ chức, đạo, điều khiển hoạt động học tập tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Người thầy khơng 26 cịn nguồn phát thơng tin nhất, người hoạt động chủ yếu lớp trước mà người tổ chức điều khiển trình học tập học sinh, đồng thời biến ý đồ dạy thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác trò chuyển giao cho trị tình để trị hoạt động thích nghi Thứ ba, phía học sinh: - Học sinh phải chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo hoạt động để kiến tạo kiến thức Người học phải thực đạt tri thức kĩ môn mà quan trọng tiếp thu cách học, cách tự học - Học sinh cần có động lực học tập mạnh mẽ Đó động cơ, hứng thú, niềm lạc quan học sinh q trình học tập Những nhân tố động thúc đẩy mạnh mẽ học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo hoạt động độc lập hợp tác - Học sinh cần phải có khả tự đánh giá kết học tập để sở thân em điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu định Thứ tư, sở vật chất: nhà trường cần phải xây dựng phịng học mơn riêng với đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ cho việc giảng dạy Đây điều kiện quan trọng để giáo viên thực việc đổi phương pháp dạy học 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả * Trước áp dụng phương pháp: Kết khảo sát kiểm tra lần I Lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình SL TL(% ) S L TL(% ) S L 21% TL(% ) Yếu S L TL(% ) 17 52% Kém SL TL(% ) 24% 0 12A 33 3% 12A 38 5,2% 10 26,3% 19 50% 18,5% 0 12A 37 5,4% 29,8% 0 16,2% 18 48,6% *.Sau áp dụng phương pháp: 27 Kết khảo sát kiểm tra lần II Lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá TL(% ) Trung bình S L Yếu Kém SL TL(% ) S L TL(%) S L TL(% ) S L TL(% ) 12A 33 12% 14 42,4% 13 39,3% 8,3% 0 12A 38 13% 16 42,1% 14 36,8% 8,1% 0 12A 37 10,8% 15 40,5% 15 40,5% 8,2% 0 * Nhận xét: Sau thời gian áp dụng phương pháp mới, kết đạt sau: - Tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên rõ rệt - Tỉ lệ học sinh trung bình giảm yếu giảm xuống Qua năm thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng sơ đồ tư ôn thi THPT Quốc gia phần Lịch sử giới 1945 -2000” nhận thấy tiết học đạt hiệu cao rất nhiều so với cách dạy truyền thống đọc chép tiết dạy sử dụng giảng điện tử cho học sinh nhìn chép Xem phim mãi, thảo luận cách thụ động máy móc, xem giảng điện tử học sinh khơng cịn cảm hứng say mê học tập mà ngồi nghe thầy cô, bạn bè nói xong hết tiết học em chẳng cịn nhớ thân em tham gia trực tiếp vào q trình dạy học Sử dụng sơ đồ tư dạy lịch sử bắt buộc tất 100% học sinh phải động não, sáng tạo tờ giấy em trình bày nội dung học Học sinh tự khám phá tạo tác phẩm đẹp, ý tưởng hoàn chỉnh giáo viên bạn ngợi khen phấn khởi rất nhiều Các em khác cố gắng tự hồn thiện học sinh có tính cách, ý tưởng rất khác trình bày sơ đồ tư điều quan trọng em biết cách tự ghi chép đầy đủ nội dung học để học nhà trinh bày trước tập thể lớp ghi nhớ lâu kiến thức học 28 Hầu hết học sinh lớp 12 giảng dạy biết cách thực tốt sơ đồ tư môn lịch sử Nhiều em sử dụng thành thạo phần mềm mind – map ứng dụng vào môn học khác Lúc đầu em vẽ sơ đồ tư chưa quen theo cách ghi ký tự từng nhánh, học sinh đạt yêu cầu tốt Đặc biệt học sinh lớp 12, cần sơ đồ tư tác phẩm tự tay thiết lập nên em ơn thi THPT Quốc gia thuận lợi 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Việc vận dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử trường trung học phổ thông hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, đặc biệt lớp cấp trung học phổ thông 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến STT Họ tên Lê Thị Hồng Hạnh Địa Phạm vi/ Lĩnh vực sáng kiến Giáo viên trường THPT Ôn thi THPT Quốc gia phần Lịch sử giới 1945 - 2000 Nguyễn Thị Giang Kim Thị Loan Giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Giang Ôn thi THPT Quốc gia phần Lịch sử giới 1945 - 2000 Vĩnh Tường, ngày 16 tháng 02 năm 2019 Vĩnh Tường, ngày 16 tháng 02 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Lê Thị Hồng Hạnh 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên (tổng chủ biên) –NXB Giáo dục Sách “30 ngày chimnh phục kì thi THPT Quốc gia mơn Lịch sử sơ đồ tư duy”, Lê Thu - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ - Môn Lịch sử 12 , Phan Ngọc Liên – Nguyễn Xuân Trường (Đồng chủ biên)– NXB Giáo dục Sơ đồ tư – Tony Buzan – NXB Tổng hợp TpHCM Phần mềm Imindmap www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) 30 ... sáng kiến kinh nghiệm tơi đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu việc ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng sơ đồ tư ôn thi THPT. .. cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức 7.4 Giải pháp thực Lịch sử giới đại tư? ? năm 1945. .. dẫn học sinh xây dựng sử dụng sơ đồ tư ôn thi THPT Quốc gia phần Lịch sử giới 1945 -2000? ?? nhận thấy tiết học đạt hiệu cao rất nhiều so với cách dạy truyền thống đọc chép tiết dạy sử dụng giảng