Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
912,28 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHOÁ NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Tên tác giả : Nguyễn Thị Thùy Trang Lĩnh vực/môn : Thể dục Cấp học : Tiểu học NĂM HỌC: 2017 – 2018 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2010 2020, Đảng Nhà nước ta coi trọng vị trí cơng tác thể dục thể thao hệ trẻ, xem động lực quan trọng khẳng định cần phải có sách chăm sóc, giáo dục đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hoà thể chất, tinh thần, trí tuệ đạo đức Sức khỏe xem phận cấu thành văn hoá xã hội Đó mặt quan trọng chất lượng đời sống, nguồn tài sản quý báu quốc gia, sản phẩm phản ánh cách khách quan thành tựu nhiều lĩnh vực khoa học, có đóng góp quan trọng ngành thể dục thể thao nói chung giáo dục thể chất nói riêng Cơng tác giáo dục thể chất hoạt động thể dục thể thao trường học cấp hoạt động giáo dục quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ công nghiệp hố đại hố Chính hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 có quy định "Chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trường học" Tại thị 36 CT/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng công tác thể dục thể thao giai đoạn rõ: "Thực giáo dục thể chất tất trường học, làm cho việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống ngày hầu hết học sinh, sinh viên" Công tác thể dục thể thao cần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân tham gia rèn luyện thân thể hàng ngày Giáo dục thể chất trường học thực mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên, góp phần vào việc đào tạo người phát triển toàn diện, họ người chủ tương lai đất nước, sứ mệnh lịch sử tương lai dân tộc trông mong vào hệ trẻ Học sinh Việt Nam ngày sống học tập chế độ ưu việt - chế độ Xã hội Chủ nghĩa, thừa hưởng thành vĩ đại ông cha ta để lại nghiệp chiến đấu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước quan tâm, chăm sóc Trong di chúc Hồ Chủ tịch, Người dặn: "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết" Thấm nhuần lời dạy Người, hệ trẻ Việt Nam có lực lượng học sinh nhà trường phổ thông sức thi đua học tập, rèn luyện góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Trường tiểu học Nguyễn Trãi thuộc quận Thanh Xuân Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên tự hào trường lớp khang trang, khung cảnh sư phạm xanh - đẹp Và tự hào nơi ngơi trường có bề dày truyền thống Tiếp nối truyền thống đó, trường ngày trưởng thành, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Trong năm qua, với quan tâm Đảng, quyền cấp, cơng tác giáo dục thể chất hoạt động thể dục thể thao ngoại khố nhà trường có phát triển vượt trội so với năm trước Công tác thể dục thể thao góp phần tích cực nâng cao phát triển thể lực cho học sinh, bên cạnh cịn giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần cho học sinh Tuy nhiên hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trường cịn nhiều hạn chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Cơng tác thể dục thể thao ngoại khố chưa thực có sức hấp dẫn, hình thức tổ chức tập luyện ngoại khố cịn đơn điệu, thiếu sinh động, chưa có sức thu hút người tập Học sinh tập trung chơi số môn thể thao cầu lơng, đá cầu, bóng đá, bóng rổ…, chủ yếu mang tính tự phát hoạt động chủ yếu với hình thức cá nhân nhóm với số lượng học sinh khiêm tốn Đó lý tơi lựa chọn vấn đề “Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá khoa học, hợp lý, sinh động có sức thu hút đơng đảo học sinh nhà trường tham gia tập luyện Từ góp phần nâng cao thể lực học sinh, giúp em có đủ sức khoẻ để tham gia có kết hoạt động giáo dục tồn diện nhà trường nguồn vận động viên tham gia phong trào thể dục thể thao cấp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học - Ứng dụng đánh giá hiệu hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 2/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phỏng vấn, khảo sát thực trạng lựa chọn hình thức tổ chức với 366 người, Quận 330 học sinh khối khối Tiểu học + Trong số đó, chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng thể lực 150 học sinh khối lớp Tiểu học + Nghiên cứu ứng dụng 150 học sinh khối lớp Tiểu học bao gồm 73 học sinh nam 77 học sinh nữ Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dựng với mục đích tham khảo tài liệu khoa học, văn kiện nghị Đảng, Nhà nước, ngành thể dục thể thao Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng phát triển công tác giáo dục thể chất Từ phân tích tiếp thu sử dụng thơng tin khoa học cần thiết liên quan, tổng hợp lại thành vấn đề có tính định lượng cần thiết Tìm hiểu sở lý luận mục tiêu, nhiệm vụ, đường lối phát triển ngành TDTT nói chung cơng tác GDTC trường phổ thơng nói riêng 4.2 Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp giúp người nghiên cứu tiếp cận khách thể nghiên cứu học sinh Tiểu học - Nội dung quan sát gồm hình thức hoạt động, nội dung hoạt động, mật độ hoạt động tuần, tháng thời gian hoạt động ngày, số học sinh tham gia tập luyện, môn thể thao học sinh thường tập luyện… Việc quan sát thực liên tục trình nghiên cứu 4.3 Phương pháp vấn Đề tài sử dụng hình thức vấn: Phỏng vấn trực tiếp, vấn gián tiếp (bằng phiếu hỏi) Trong phương pháp vấn phiếu hỏi - Đối tượng vấn đồng chí cán giáo viên trường Tiểu học, số đồng chí giáo viên dạy thể dục quận Thanh Xuân học sinh trường Tiểu học nơi công tác - Nội dung vấn xung quanh vấn đề có liên quan đến mục tiêu như: Định hướng công tác giáo dục thể chất, nhận xét công tác giáo dục thể chất, phong trào thể dục thể thao, hoạt động thể dục thể thao ngoại khố cho học sinh tồn trường; Nhận thức học sinh lợi ích, tác dụng việc tập luyện thể dục thể thao, nhu cầu tập luyện thể dục thể thao, sở thích tập luyện học sinh môn thể thao nguyện vọng học sinh hình thức, nội dung hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá… 3/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Để đánh giá hiệu ứng dụng hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Tiểu học, trước sau thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra thể lực test đánh giá xếp loại nằm quy định Bộ giáo dục Đào tạo ban hành theo định số 53/QĐ – Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 19/08/2008 bao gồm: * Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh bền - Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng, - Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra ngồi chân co 90 đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn Một học sinh, khác hỗ trợ cách hai tay giữ phần cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người kiểm tra tách khỏi sàn - Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả người, co bụng tính lần Tính số lần đạt 30 giây * Bật xa chỗ (cm) - Mục đích: Đánh giá sức mạnh tốc độ - Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước x m (nếu khơng có thảm thực đất, cát mềm) Đặt thước đo dài làm hợp kim gỗ kích thước x 0,3m mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trình kiểm tra - Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; bật nhảy tiếp đất, hai chân tiến hành lúc Thực hai lần nhảy - Cách tính thành tích: Kết đo tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân (vạch dấu chân thảm) Lấy kết lần cao Đơn vị tính cm * Chạy 30m xuất phát cao (giây) - Mục đích: Đánh giá sức nhanh sức mạnh tốc độ - Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, đường chạy thẳng có chiều dài 40m, chiều rộng 2m Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng trống 10m để giảm tốc độ sau đích - Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao, thực lần 4/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học - Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100giây * Chạy thoi X 10m (giây) - Mục đích: Đánh giá lực phối hợp vận động sức nhanh người tập - u cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m phẳng, khơng trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đường chạy có khoảng trống 2m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thước đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đường chạy - Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao Khi chạy đến vạch 10m, cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 1800 chạy trở vạch xuất phát sau chân lại chạm vạch xuất phát lại quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10m với ba lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Thực lần - Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100 giây * Chạy phút tuỳ sức (m) - Mục đích: Để đánh giá lực sức bền chung (sức bền ưa khí) - Yêu cầu sân bãi, dụng cụ: Đường chạy dài 52m, rộng 2m, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía ngồi hai đầu giới hạn có khoảng trống 1m để chạy quay vòng Giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng Trên đoạn 50m đánh dấu đoạn 5m để xác định phần lẻ quãng đường (± 5m) sau hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm dây, số đeo tích kê ghi số ứng với số đeo - Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao (tay cầm tích kê tương ứng với số đeo ngực) Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút Khi hết giờ, người kiểm tra thả tích kê xuống nơi chân tiếp đất Thực lần - Cách tính thành tích: đơn vị đo quãng đường chạy mét 4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để khẳng định tính khoa học đánh giá hiệu ứng dụng đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Tiểu học , đề tài chọn cách ngẫu nhiên 330 học sinh khối lớp 4, lớp trường Tiểu học nơi công tác lựa chọn hình thức thực nghiệm song song 5/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Trong trình thực hiện, học sinh tuân thủ điều kiện sống sinh hoạt học tập bình thường 4.6 Phương pháp tốn học thống kê Các số liệu xử lý phương pháp toán học thống kê thể dục thể thao máy vi tính theo chương trình phần mềm Microsoft Excel Szpro 2000 định sẵn để tính tham số thống kê đặc trưng như: Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Phân nhóm nghiên cứu: + Nhóm ngẫu nhiên: 150 học sinh (73 nam + 77 nữ) + Nhóm đối chứng: 150 học sinh (73 nam + 77 nữ) - Triển khai nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: Là học kỳ II năm học 2017 – 2018 + Địa điểm nghiên cứu: trường Tiểu học nơi tơi cơng tác - Nội dung nghiên cứu: + Nhóm nghiên cứu tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khố theo hình thức đổi + Nhóm đối chứng hoạt động Trong trình nghiên cứu hai nhóm tuân thủ điều kiện sống sinh hoạt bình thường 6/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHOÁ TRONG NHÀ TRƢỜNG 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học hình thức vận động nội dung dạy học cụ thể không gian, địa điểm điều kiện xác định nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu dạy học Căn vào địa điểm diễn trình dạy học, hình thức tổ chức dạy học chia thành 02 loại: hình thức tổ chức dạy học lớp hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp - Hình thức tổ chức dạy học lớp: + Hình thức tổ chức dạy học lớp hình thức tổ chức dạy học mà thời gian học tập quy định cách xác định địa điểm riêng biệt, giáo viên đạo hoạt động nhận thức có tính chất tập thể ổn định, có thành phần không đổi, đồng thời ý đến đặc điểm học sinh để sử dụng phương pháp phương tiện dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững tài liệu học tập cách trực tiếp làm phát triển lực nhận thức giáo dục học sinh lớp + Đặc điểm hình thức tổ chức dạy học lớp lớp học có thành phần khơng đổi giai đoạn q trình dạy học, giáo viên đạo hoạt động nhận thức lớp, đồng thời ý đến đặc điểm học sinh, học sinh nắm tài liệu cách trực tiếp lớp - Hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp: + Hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp hình thức tổ chức dạy học giáo viên tổ chức, đạo hoạt động học tập học sinh địa điểm lớp học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững, mở rộng kiến thức thông qua hoạt động mối quan hệ đa dạng từ môi trường học tập + Đặc điểm hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, cho phép kiến tạo môi trường học tập đa dạng, kích thích hứng thú học tập học sinh, làm cho việc học tập nhà trường gần với thực tiễn sống, giúp học sinh có điều kiện để trải nghiệm thực phương thức học tập chia sẻ có hiệu 1.1.2 Hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao khố * Hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao khố có đặc 7/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học điểm chung hình thức lớp - Dấu hiệu quan trọng hình thức lớp - nhà sư phạm (giáo viên thể dục thể thao, huấn luyện viên) giữ vai trò chủ đạo, điều khiển trực tiếp tổ chức hoạt động dạy học Sự tác động tương hỗ người dạy người học tạo nên điều kiện sư phạm tốt cho trình giáo dục thể chất *Ưu điểm hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao khố cịn thể buổi tập tiến hành theo kế hoạch học tập chặt chẽ trường học, theo thời khố biểu chung tồn trường; lớp học gồm số lượng học sinh ổn định, lứa tuổi, hoạt động liên kết học sinh thành tập thể Đó điều kiện khơng phần quan trọng để giải có hiệu nhiệm vụ giáo dục - giáo dưỡng trình giáo dục thể chất Giờ học thể dục thể thao tổ chức phù hợp với nguyên tắc sư phạm chung, với nguyên tắc riêng giáo dục thể chất * Việc tiến hành học thể dục thể thao phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tác động học phải toàn diện mặt giáo dưỡng, giáo dục sức khoẻ - Hoạt động dạy học giáo dục phải thực từ đầu đến cuối học - Trong học cần tránh khuôn mẫu phương pháp cứng nhắc - Đảm bảo bình đẳng hoạt động học tập cho tất học sinh, đồng thời ý đặc điểm cá nhân người tập - Các nhiệm vụ đặt học phải thật cụ thể, cho giải học: * Nhiệm vụ học tập giáo viên đề thực theo hình thức tổ chức đồng loạt, hình thức tổ chức nhóm hình thức tổ chức cá nhân - Hình thức tổ chức đồng loạt hình thức tổ chức mà lớp giao nhiệm vụ chung nhiệm vụ học sinh thực điều khiển chung giáo viên - Hình thức tổ chức nhóm hình thức học sinh chia thành nhóm nhỏ với nhiệm vụ khác biệt phù hợp cho nhóm trường hợp giáo viên hướng dẫn chủ yếu nhóm, chuyển từ nhóm qua nhóm khác - Hình thức tổ chức cá nhân hình thức tổ chức hoạt động mà học sinh nhận nhiệm vụ riêng cho thực độc lập Giáo viên hướng dẫn người theo lựa chọn Mỗi hình thức kể có ưu, nhược điểm Hình thức tổ chức hoạt 8/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học động học sinh đồng loạt tạo khả bao quát điều khiển hoạt động tất lớp học việc đối đãi cá biệt bị hạn chế Ngược lại, hình thành tổ chức hoạt động nhóm cá nhân khả đối đãi cá biệt cho cá nhân nhóm cá nhân tăng cường, khả bao quát toàn học sinh lại hạn chế Nói chung, học khố, người ta thường sử dụng tổng hợp ba hình thức tổ chức hoạt động kể Trong phần chuẩn bị, hoạt động học sinh thường đồng loạt Trong phần bản, học sinh tập theo nhóm cá nhân Phần kết thúc thường lại tổ chức theo hình thức tổ chức đồng loạt Việc lựa chọn hình thức thực tập học tuỳ thuộc vào nhiệm vụ tính lạ nội dung học tập * Theo xu hướng nội dung, học thể dục thể thao khố chia thành chuẩn bị thể chất chung, học thể thao, giáo dục chuẩn bị thể chất nghề - Giờ học chuẩn bị thể chất chung: Được áp dụng chủ yếu trường học mẫu giáo, phổ thông, đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Đặc điểm học loại nội dung học tập phong phú, tổng hợp lượng vận động vừa phải - Giờ học thể thao: Áp dụng giảng dạy, huấn luyện môn thể thao lựa chọn học điền kinh, thể dục thi đấu, Các học loại tiến hành theo phương pháp riêng, đặc biệt ý tới định mức lượng vận động phòng ngừa chấn thương - Các học chuẩn bị tính chất nghề nghiệp: tiến hành cho đối tượng thiếu niên người trưởng thành Đặc điểm tiêu biểu nội dung học loại giảng dạy động tác thực dụng giáo dục tính chất thể lực phù hợp với lao động nghề nghiệp * Theo đặc điểm hoạt động dạy học, người ta chia học khố thành loại: Giờ học tiếp thu nội dung mới, học ôn tập, học kiểm tra học tổng hợp - Đặc điểm học tiếp thu nội dung mật độ vận động tương đối thấp nhiều thời gian cho làm mẫu, giảng giải, sửa chữa lỗi sai - Trong học hồn thiện ơn tập, mật độ vận động tăng tới mức tối đa - Giờ học tổng hợp nội dung mới, hoàn thiện, củng cố, kiểm tra nội dung cũ sử dụng rộng rãi thực tiễn GDTC 1.1.3 Hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá * Hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khố hình thức tổ chức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố sức khoẻ, trì nâng cao khả hoạt động thể lực, rèn luyện thể chữa bệnh, giáo dục tố chất thể lực 9/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học khả thi, đưa vào ứng dụng cho trình nghiên cứu nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Số phiếu phát cho cán giáo viên 79 phiếu cho học sinh 330 phiếu, tổng số phiếu thu 366 phiếu Kết vấn trình bày bảng bảng Bảng 5: Kết vấn cán giáo viên hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh (n=36) Tỷ lệ TT Nội dung n (%) - Hình thức tập luyện ngoại khóa theo nhóm tự nguyên 13 43,3 sở thích khơng có giáo viên hướng dẫn - Hình thức tập luyện tự nguyện theo cặp, bạn chơi tốt 17 56,7 kèm bạn chưa biết chơi, bạn chơi yếu - Hình thức tập luyện theo câu lạc bộ, CLB lại chia thành cặp, nhóm, luyện tập có tổ chức có 26 86,7 giáo viên hướng dẫn - Hình thức tập luyện ngoại khóa tự nguyện đồng loạt 26,7 theo lớp - Hình thức tập luyện theo nhóm sở thích, có thi 28 93,3 đấu cọ sát - Hình thức tập luyện cá nhân 19 63,3 Bảng 6: Kết vấn học sinh hình thức thúc đẩy phong trào TDTT ngoại khóa (n =330) Nội dung Tỷ lệ TT n (%) - Hình thức tập luyện ngoại khóa theo nhóm tự nguyên 13 43,3 sở thích khơng có giáo viên hướng dẫn - Hình thức tập luyện tự nguyện theo cặp, bạn chơi tốt 17 56,7 kèm bạn chưa biết chơi, bạn chơi yếu - Hình thức tập luyện theo câu lạc bộ, CLB lại chia thành cặp, nhóm, luyện tập có tổ chức có 26 86,7 giáo viên hướng dẫn - Hình thức tập luyện ngoại khóa tự nguyện đồng loạt 26,7 theo lớp - Hình thức tập luyện theo nhóm sở thích, có thi 28 93,3 đấu cọ sát - Hình thức tập luyện cá nhân 19 63,3 24/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Qua kết vấn tổng hợp bảng bảng 6, chúng tơi chọn biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khố mà giáo viên, học sinh lựa chọn có tỷ lệ từ 70% trở lên Qua nghiên cứu vào kết vấn 36 cán giáo viên, 330 học sinh chọn 2/6 biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa mang tính hiệu khả thi sau: Biện pháp 3: Hình thức tập luyện theo câu lạc bộ, câu lạc lại chia thành cặp, nhóm, luyện tập có tổ chức có giáo viên hướng dẫn Biện pháp 5: Hình thức tập luyện theo nhóm, có thi đấu cọ sát Hai biện pháp hai hình thức tổ chức đưa vào nghiên cứu ứng dụng CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Tổ chức tiến hành thực nghiệm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm: Kiểm chứng tính khả thi hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường Tiểu học nơi công tác 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm: Trước thực nghiệm, đề tài chọn cách ngẫu nhiên 300 học sinh khối 4, lớp trường Tiểu học nơi tơi cơng tác Đề tài lựa chọn hình thức thực nghiệm so sánh song song Phân nhóm thực nghiệm: - Nhóm thực nghiệm chọn ngẫu nhiên 150 học sinh (77 nữ + 73 nam) - Nhóm đối chứng 150 học sinh (77 nữ + 73 nam) Đối tượng nghiên cứu hai nhóm tương đối đồng lứa tuổi, giới tính, trình độ thể lực 4.1.3 Địa điểm thời gian thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: học kỳ II năm học 2017 - 2018 - Địa điểm thực nghiệm: trường Tiểu học nơi tơi cơng tác 4.1.4 Nội dung thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá theo hình thức tổ chức đổi ứng với hai biện pháp thực nghiệm nên trên: + Hình thức tập luyện theo câu lạc bộ, CLB lại chia thành cặp, nhóm, luyện tập có tổ chức có giáo viên hướng dẫn 25/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học + Hình thức tập luyện theo nhóm, có thi đấu cọ sát - Nhóm đối chứng hoạt động tự nhiên theo hình thức trước Trong trình thực nghiệm, nhóm tn thủ điều kiện sống sinh hoạt học tập bình thường 4.2 Đánh giá thể lực nhóm trƣớc thực nghiệm Để đánh giá mức độ phát triển thể lực học sinh khối 4, trước sau thực nghiệm sử dụng test theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục - Đào tạo Quyết định số 53/2008/QĐBGDĐT ban hành quy định đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Thời gian kiểm tra test tiến hành thời gian, điều kiện kiểm tra Trước tiến hành q trình thực nghiệm, hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tiến hành kiểm tra thể lực, kết kiểm tra trình bày bảng bảng Bảng 7: Kết thể lực nam học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (trƣớc thực nghiệm) TT Nội dung kiểm tra gập bụng Nhóm TN (n =73 ) ± X Nhóm ĐC (n =73) ± X 2,79 9,2 t P 2,43 0,34 >0,05 Nằm ngửa (lần/30s) Bật xa chỗ (cm) 152 25,50 154 23,3 0,44 >0,05 Chạy 30m XPC (s) 6,50 0,60 65,5 0,56 0,12 >0,05 Chạy thoi 4x10m (s) 13,20 1,55 13,5 1,78 0,18 >0,05 Chạy tùy sức phút (m) 820 125,3 840 87,56 0,41 >0,05 26/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học Bảng 8: Kết thể lực nữ học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (trƣớc thực nghiệm) Nhóm TN (n =40) ± X TT Nội dung kiểm tra Nằm ngửa (lần/30s) gập bụng Nhóm ĐC (n =40) ± X t P 1,52 8,5 1,48 0,53 >0,05 Bật xa chỗ (cm) 140 12,28 142 13,3 0,18 >0,05 Chạy 30m XPC (s) 7,50 0,62 7,55 0,58 0,60 >0,05 Chạy thoi 4x10m (s) 14 1,36 14,2 1,63 0,25 >0,05 Chạy tùy sức phút (m) 710 36,24 712 38,1 0,13 >0,05 Các số liệu bảng bảng cho thấy, số thể lực nội dung kiểm tra có ttính < tbảng Như vậy, thể lực nữ nam học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thơng kê, với p > 0,05 4.3 Ứng dụng biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khố 4.3.1.Biện pháp 1: Hình thức tập luyện theo câu lạc bộ, câu lạc lại chia thành cặp, nhóm, luyện tập có tổ chức có giáo viên hướng dẫn 4.3.1.1.Mục đích: Đây hình thức tập luyện có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, học sinh đạo tổ chức lớp học giáo viên có kinh nghiệm, chun mơn Các em trao đổi ý tưởng, nguyên nhân, kiến thức hợp tác với trình lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Qua học sinh thu thập nhiều từ việc dạy cho bạn tập luyện việc học hỏi từ bạn Bên cạnh giáo viên bao qt, điều hành mối quan hệ tương tác học sinh với nhằm giúp em đạt mục tiêu giáo dục đề 4.3.1.2.Yêu cầu Câu lạc tập theo kế hoạch, luyện thường xuyên, liên tục, vừa đảm bảo tính hứng thú, tích cực tham gia Câu lạc đạt chất lượng cao Câu lạc phải phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh 27/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 4.3.1.3 Nội dung cách thực - Thành phần: Cán giáo viên học sinh học tập công tác trường Tiểu học - Thời gian: Học kỳ II năm học 2017 – 2018 (từ tháng đến hết tháng 5) Mỗi tuần tập buổi vào ngày thứ 3, thứ thứ Tập từ 16h đến 17h30 - Địa điếm: Tại nhà thể chất Trường Tiểu học nơi công tác - Giáo viên xây dựng kế hoạch triển khai tới khối lớp - Giáo viên tổng hợp danh sách, phân chia nhóm mơn - Bàn giao danh sách cho giáo viên phụ trách nhóm mơn - Giáo viên hướng dẫn lớp thông qua nội dung tập luyện suốt thời gian sinh hoạt CLB - Giáo viên hướng dẫn cho CLB tập đồng loạt sau chia cặp chia nhóm nhỏ, (cũng cho học sinh tự chọn cặp) Nếu nhóm nhóm từ đến học sinh - Giáo viên nêu giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ cách rõ ràng cho cặp nhóm tập luyện để thành viên cặp nhóm nắm cơng việc cần tập luyện sau tập đồng loạt - Định thời gian tập luyện cặp nhóm kể giải lao - Phân chia địa điểm cho cặp nhóm - Giáo viên nhận xét nhắc nhở chung trước sau buổi tập 4.3.2 Biện pháp 2: Hình thức tập luyện tự nguyện theo nhóm sở thích, có giáo viên, có thi đấu cọ sát 4.3.2.1 Mục đích: Tạo hứng thú định hướng để học sinh phấn đấu tập luyện nhằm khẳng định thơng qua lần thi đấu cọ sát 4.3.2.2 Yêu cầu: Câu lạc phát huy tính chủ động, sáng tạo em học sinh 4.3.2.3 Nội dung cách thực hiện: - Thành phần: Cán giáo viên học sinh học tập công tác trường Tiểu học nơi công tác - Thời gian: Học kỳ II năm học 2017 – 2018 (từ tháng đến hết tháng 5), tuần tập buổi vào ngày thứ 3,4,5 tập từ 16h đến 17h30 - Địa điểm: Tại nhà đa sân trường Tiểu học nơi công tác - Giáo viên xây dựng kế hoạch, triển khai tới lớp thông báo đài phát trường - Giáo viên tổng hợp danh sách theo nhóm mơn 28/36 Đổi hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học - Giáo viên phổ biến lịch tập cụ thể nhóm mơn - Chọn cử học sinh làm nhóm trưởng - Kinh phí phục vụ cho tập luyện nhóm tự đóng góp chi phí - Giáo viên nêu giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ cách rõ ràng nhóm tập - Tổ chức thi đấu cọ sát - Giáo viên thể dục phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức giải thi đấu chào mừng ngày kỷ niệm năm Tổ tham mưu xây dựng thêm nội dung thi đấu mà nhóm tập luyện để khai thác tối đa sở trường lĩnh vực thể thao tiềm ẩn học sinh nhóm - Tham mưu xây dựng nhiều giải thưởng để khích lệ tinh thần phấn đấu vươn lên tập luyện thi đấu em học sinh 4.4 Đánh giá thể lực nhóm sau thực nghiệm Sau tiến hành q trình thực nghiệm xong, hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng chúng tơi tiến hành kiểm tra thể lực, kết kiểm tra trình bày bảng bảng 10 Bảng 9: Kết thể lực nam học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (sau thực nghiệm) Nhóm TN Nhóm ĐC Sự khác biệt TT Nội dung kiểm tra ( n =20 ) ( n =20 ) ± ± t P X X Nằm ngửa gập bụng 12 2,67 11,5 2,76 2,51