Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC -3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ [r]
(1)TUAÀN Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 Chµo cê TËp trung díi cê TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại -Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sốngnên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý ( Trả lời các câu hỏi SGK) *KSN: Lắng nghe tích cưc; giao tiếp; thương lượng II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK phóng to III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài -3 HS lên bảng thực yêu cầu Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi nội dung bài +Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta +Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày -Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: -1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẽ a Giới thiệu bài: cảnh cậu bé nói chuyện với -Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng mô tả mẹ Sau lưng cậu là hình ảnh lò lại nét vẽ tranh rèn, đó có người thợ miệt mài làm việc -Lắng nghe -Cậu bé tranh nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn cho các em hiểu rõ điều đó b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : - Gọi HS đọc toàn bài -HS đọc bài tiếp nối theo trình - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 tự lượt HS đọc ) +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS đến phải kiếm sống - HS đọc nhóm đôi +Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây -GV đọc mẫu bông * Tóm tắt nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém * Tìm hiểu bài: (2) -Gọi HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi: -1 HS đọc thành tiếng -Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi +Từ “thưa” có nghĩa là gì? + “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn +Cương xin mẹ học nghề gì? + Cương xin mẹ học nghề thợ rèn +Cương xin học nghề rèn để làm gì? + Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ Cương thương mẹ vất vả Cương muốn tự mình kiếm sống + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình -Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng +Mẹ Cương phản ứng nào em trình +Bà ngạc nhiên và phản đối bày ước mơ mình? + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? +Mẹ cho là Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện + Cương thuyết phục mẹ cách nào? gia đình +Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề nào đáng trọng, có -Gọi HS đọc bài Cả lớp đọc thầm và trả lời câu trộm cắp hay ăn bám đáng bị hỏi 4, SGK coi thường +Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con: -1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và a) Cách xưng hô trả lời câu hỏi * GD KNS +Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, b) Cử lúc nói chuyện âu yếm Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái +Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương +Nội dung chính bài là gì? thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha mẹ nêu lí phản đối - Ghi nội dung chính bài * Cương ước mơ trở thành thợ rèn * Luyện đọc: vì em cho nghề nào đáng - Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm quý và cậu đã thuyết phục mẹ cách đọc hay phù hợp nhân vật - HS nhắc lại nội dung bài - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay - HS đọc phân vai mẹ thiết tha: -Mẹ ! Người ta phải có nghề - Hs lắng nghe Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ (3) đáng trọng Chỉ trộm cắp, hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” và tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên đất cây bông -Yêu cầu HS đọc nhóm -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét tuyên dương Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Câu truyện Cương có ý nghĩa gì? - HS ngồi cùng bàn luyện đọc -Dặn nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện - HS tham gia thi đọc thân mật, tình cảm người tình +Nghề nghiệp nào đáng quý và xem bài: Điều ước vua Mi-đát - Nhận xét tiết học -TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với Êke HS làm bài tập 1,2,3 a II.CHUẨN BỊ: Ê – ke (cho GV và HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D là góc vuông - GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng này Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa tạo thành hai đường thẳng này - GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với - Hai đường thẳng BC và DC tạo thành góc vuông chung đỉnh C (SGK) -Liên hệ với số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc với (hai đường mép vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét - HS dùng thước ê ke để xác định - HS dùng thước ê ke để xác định - HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với - HS liên hệ - HS thực vẽ hai đường thẳng (4) ô cửa sổ…) vuông góc theo hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc ê ke (hai đường thẳng cắt điểm nào đó) M N O + Bước 1: Vẽ góc vuông đỉnh O , cạnh OM, ON + Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để hai đường thẳng OM và ON vuông góc với - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành góc vuông Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra hai đường thẳng có hình có vuông góc với không -Hai đường thẳng HI và IK vuông góc với -Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với - Trong hình chữ nhật BCD , ta có: -BA vuông góc với BC Bài tập 2: -DA vuông góc với DC Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông ghi -CD vuông góc với CB tên cặp cạnh vuông góc có hình -AB vuông góc với AD a/EA vuông góc với ED; ED vuông góc với DC Bài tập 3: - Yêu cầu HS dùng êke xác định hình góc nào là góc vuông , từ đó nêu tên cặp đoạn thẳng vuông góc với có hình đó Củng cố-Dặn dò: - GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn - Làm bài , trang 50 SGK - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song -©m nh¹c Gi¸o viªn chuyªn d¹y -ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kkiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt,… ngày cách hợp lý (5) * KSN: Kỉ xác định giá trị thời gian là vô giá Kỉ lập kế hoạch làm việc học tập để sử dụng thời gian hiệu Kỉ quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày Kỉ bình luận phê phán việc quản lí thời gian II.Đồ dùng dạy học: - Các câu truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: Cho HS hát -Cả lớp hát 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: -3 HS thực +Nêu phần ghi nhớ bài “Tiết kiệm tiền -HS nhận xét, bổ sung của” -Yêu cầu Hs liên hệ thực tế “Nêu việc cần -5 em làm để tiết kiệm cho gia đình.” - GV nhận xt 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15 -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa số HS -HS thảo luận -GV cho HS thảo luận theo câu hỏi -Đại diện lớp trả lời SGK/15 +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào? +Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu điều gì? -Các nhóm nhận xét bổ sung -GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thời thích *Hoạtđộng 2:Tìm hiểu cách xử lí tình Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) +HS đến phòng thi muộn có thể -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho không vào thi ảnh hưởng nhóm thảo luận tình xấu đến kết bài thi Nhóm 1, : Điều gì xảy HS đến phòng +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay thi bị muộn +Người bệnh đưa đến bệnh viện Nhóm 3, : Nếu hành khách đến muộn tàu, cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng máy bay thì điều gì xảy ra? Nhóm 5, : Điều gì xảy người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm? -GV kết luận: +HS đến phòng thi muộn có thể không vào (6) thi ảnh hưởng xấu đến kết bài thi +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay +Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng phiếu màu theo quy ước : *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK) +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành -GV nêu ý kiến bài tập Em hãy cùng các bạn nhóm trao đổi và bày +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối tỏ thái độ các ý kiến sau (Tán thành, không tán thành) : a Thời là quý b Thời là thứ có, chẳng tiền mua nên không cần tiết kiệm c Tiết kiệm thời là học suốt ngày, không làm việc gì khác d Tiết kiệm thời là tranh thủ làm nhiều việc - HS đọc, lớp đọc thầm để thuộc cùng lúc -GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn bài chỗ mình -GV kết luận: +Ý kiến a là đúng -HS lớp thực +Các ý kiến b, c, d là sai -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: -Tự liên hệ việc sử dụng thời thân -Lập thời gian biểu ngày thân (Bài tập 4- SGK/16) +Em đã biết tiết kiệm thời chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời -Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song -Nhận biết hai đường thẳng song song - Làm bài tập1,2,3a II CHUẨN BỊ: - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song (7) - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - HS nêu - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện - HS nêu - Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào - HS quan sát - GV thao tác: Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau” A B D C - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC -HS thực trên giấy hai phía và nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thẳng song song - HS quan sát hình và trả lờ - Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt hay vuông góc với không? - Vài HS nêu lại - GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không gặp - HS nêu tự - GV cho HS liên hệ thực tế để tìm các đường thẳng song song - Vài HS nhắc lại - Vẽ hai đường thẳng song song ( không dựa vào hai - HS liên hệ thực tế cạnh hình chữ nhật ) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Thực hành Bài -HS đọc y/c -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó -Quan sát hình cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với -Cạnh AD và BC song song với - GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với ? - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS -Cạnh MN song song với QP, cạnh tìm các cặp cạnh song song với có hình MQ song song với NP vuông MNPQ Bài -1 HS đọc y/c -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp -Các cạnh song song với BE là -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các AG,CD cạnh song song với cạnh BE -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình bài -Đọc đề bài và quan sát hình (Hoạt -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song động nhóm) Báo cáo kết với ? -Cạnh MN song song với cạnh QP -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song (8) với ? -Cạnh DI song song với cạnh HG, -GV vẽ thêm số hình khác và yêu cầu HS tìm các cạnh DG song song với IH cặp cạnh song song với 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và -HS lớp chuẩn bị : Vẽ hai đường thẳng vuông góc -: CHÍNH TAÛ (Nghe-vieát) THỢ RÈN I- Môc tiªu - Nghe - viết đúng tả bài Thợ rèn - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n -RÌn kÜ n¨ng viÕt -Gi¸o dôc ý thøc cÈn thËn viÕt bµi II- §å dïng d¹y - häc - Bµi tËp 2a III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A- KiÓm tra bµi cò - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết + Con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, c¸i giÎ, B- Bµi míi Giíi thiÖu bµi Híng dÉn viÕt chÝnh t¶ a- T×m hiÓu bµi th¬ - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc phần Chú giải + Nh÷ng tõ ng÷ nµo cho em biÕt nghÒ thî rÌn rÊt vÊt v¶? - HS đọc thành tiếng - HS đọc phần Chú giải + C¸c tõ ng÷ cho thÊy nghÒ thî rÌn rÊt vÊt v¶: Ngåi xuèng nhä lng, quÖt ngang nhä + NghÒ thî rÌn cã nh÷ng ®iÓm g× vui nhén? mòi, suèt t¸m giê ch©n than mÆt bôi, níc tu õng ùc, bãng nhÉy må h«i, thë qua tai + Bµi th¬ cho em biÕt g× vÒ nghÒ thî rÌn? + NghÒ thî rÌn vui nh diÔn kÞch, giµ trÎ nh nhau, nô cêi kh«ng bao giê t¾t b- Híng dÉn viÕt tõ khã Bµi th¬ cho em biÕt nghÒ thî rÌn vÊt v¶ -Yªu cÇu HS t×m , luyÖn viÕt c¸c tõ khã, dÔ + nhng có nhiều niềm vui lao động lÉn viÕt chÝnh t¶ - C¸c tõ: Tr¨m nghÒ, quai mét trËn, bãng c- ViÕt chÝnh t¶ nhÉy, diÔn kÞch, nghÞch, d- Thu , chÊm bµi, nhËn xÐt 3-Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi a- Gọi HS đọc yêu cầu - Ph¸t phiÕu vµ bót d¹ cho tõng nhãm Yªu cầu HS làm nhóm Nhóm nào làm xong - HS đọc thành tiếng trớc dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận - Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm xÐt, bæ sung ( NÕu sai ) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại bài thơ -§©y lµ c¶nh vËt ë ®©u? vµo thêi gian nµo? C- Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt ch÷ viÕt cña HS - Ch÷a bµi N¨m gian lÒu cá thÊp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lng giËu phÊt ph¬ chßm khãi nh¹t Lµn ao lãng l¸nh bãng tr¨ng loe - HS đọc thành tiếng - §©y lµ c¶nh vËt ë n«ng th©n vµo nh÷ng (9) - NhËn xÐt tiÕt häc đêm trăng - DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc bµi th¬ thu cña NguyÔn KhuyÕn hoÆc c¸c c©u ca dao vµ «n luyện để chuẩn bị kiểm tra LUYỆN TỪ VAØ CÂU Më réng vèn tõ: íc m¬ I- Môc tiªu - Më réng vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ thuéc chñ ®iÓm ¦íc m¬ - Hiểu đợc giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ ¦íc m¬ - BiÕt c¸ch sö dông mét sè c©u tôc ng÷ thuéc chñ ®iÓm ¦íc m¬ -Gi¸o dôc häc sinh ham häc II- §å dïng d¹y - häc - HS chuÈn bÞ tõ ®iÓn - GiÊy khæ to vµ bót d¹ III- Các hoạt động dạy -học Hoạt động dạy A KiÓm tra bµi cò - Gäi HS tr¶ lêi c©u hái: DÊu ngoÆc kÐp cã t¸c dông g×? B Bµi míi 1- Giíi thiÖu bµi 2- Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với Ước m¬ - Gäi HS tr¶ lêi - Mong íc cã nghÜa lµ g×? - §Æt c©u víi tõ mong íc - "M¬ tëng" nghÜa lµ g×? Bµi - Gọi HS đọc yêu cầu - Ph¸t phiÕu vµ bót d¹ cho nhãm HS Yªu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ Nhãm nµo lµm xong tríc d¸n phiÕu lªn b¶ng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu đầy đủ - Kết luận từ đúng Bµi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép đợc từ ng÷ thÝch hîp - Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải đúng - Đánh giá cao: ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng - §¸nh gi¸ kh«ng cao: íc m¬ nho nhá - §¸nh gi¸ thÊp: íc m¬ viÓn v«ng, íc m¬ k× quÆc, íc m¬ d¹i dét Hoạt động học - HS ë díi líp tr¶ lêi - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm và t×m tõ - C¸c tõ: M¬ tëng, mong íc - Mong íc nghÜa lµ mong muèn thiÕt tha điều tốt đẹp tơng lai - Em mong ớc mình có đồ chơi đẹp dÞp TÕt Trung thu - "Mơ tởng" nghĩa là mong mỏi và tởng tởng điều mình muốn đạt đợc tơng lai - HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng học tập và thực theo yªu cÇu - ViÕt vµo VBT Từ đồng nghĩa với ớc mơ: - B¾t ®Çu b»ng tiÕng íc: - B¾t ®Çu b»ng tiÕng m¬ íc m¬, íc muèn, m¬ íc, m¬ tëng, m¬ méng íc ao, íc mong, íc väng - 1HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghÐp tõ - ViÕt vµo VBT (10) Bµi - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ - HS đọc thành tiếng minh hoạ cho ớc mơ đó - HS ngåi ban trªn díi th¶o luËn, viÕt ý - Gäi HS ph¸t biÓu ý kiÕn Sau mçi HS nãi GV kiÕn cña c¸c b¹n vµo vë nh¸p nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với - 10 HS phát biểu ý kiến néi dung cha? - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận C- Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS ghi nhí c¸c tõ thuéc chñ ®iÓm íc VÒ häc thuéc m¬ vµ häc thuéc c¸c c©u thµnh ng÷ -MÜ thuËt Gi¸o viªn chuyªn d¹y -KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUOÁI NƯỚC I MỤC TIÊU: - Nêu số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước : + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực * KNS : Phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK - Phiếu ghi sẵn các tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào ? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào? - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước KNS : Phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì ? 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp - Đại diện trả lời (11) tránh tai nạn sông nước ? - GV nhận xét ý kiến HS - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi KNS : Cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS các nhóm quan sát hình 4, trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời: 1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 2) Theo em nên tập bơi bơi đâu? 3) Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét các ý kiến HS * Kết luận * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu ghi tình cho nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình tình đó em làm gì ? Củng cố - dặn dò: - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp lắng nghe - GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Mỗi HS chuẩn bị mô hình (rau, quả, giống) nhựa vật thật - Nhận xét tiết học Thø t ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2012 ThÓ dôc ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI"NHANH LÊN BẠN ƠI" 1/Mục tiêu: - Thực động tác vươn thở, tay - Học động tác chân Bược đầu biết cách thực đông tác chân - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" YC biết cách chơi và tham gia chơi đơực trò chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi.Tranh thể dục 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Đ.lượn P2 và hình thức tổ NỘI DUNG g chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu gối hông 1-2p XXXXXXXX - Chạy thường quanh sân trường thành hàng dọc 1-2p (12) - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu" II.Cơ bản: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay Lần 1: GV làm mẫu động tác cho HS tập theo Lần 2-3: GV hô nhịp cho HS tập Chú ý theo dõi uốn nắn động tác sai cho HS - Học động tác chân GV cho HS xem tranh, nêu tên và làm mẫu động tác.Sau đó, vừa tập chậm nhịp vừa phân tích cho HS bắt chước cho HS tập theo - Tập phối hợp động tác vươn thở, tay, chân +Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập +Lần 2: Cán vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập +Lần 3: Cán hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" GV nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức 2-3 lần XXXXXXXX XXXXXXXX 4-5 lần 2-3 lần 4-5p XX XX XX XX -> > > > III.Kết thúc: - Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng 1p XXXXXXXX - Đứng chỗ vỗ tay và hát 1-2p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài 1-2p -Nhận xét tiết học,về nhà ôn động tác TD đã học 1-2p -TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Vẽ đường cao hình tam giác HS làm bài tập 1,2 II.CHUẨN BỊ: - Thước kẻ và ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT Bài cũ: Hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB - HS thực hành vẽ vào nháp - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB D - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ ê ke (13) gặp điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng - Bước 1: tương tự trường hợp - Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao hình tam giác - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước phần 1) Đường thẳng đó cắt cạnh BC H - GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ hình tam giác ABC Hoạt động 2: Thực hành Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình -GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ các bạn, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực vẽ đường thẳng AB mình -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? A E C B D E A B C - Ta đặt cạnh ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC điểm H - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc tam giác ABC -3 HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào -HS nêu tương tự phần hướng dẫn cách vẽ trên -Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC các trường hợp khác -Qua đỉnh A tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC điểm H -3 HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ đường cao AH trường hợp, -Đường cao AH hình tam giác ABC là đường HS lớp dùng bút chì vẽ vào phiếu thẳng qua đỉnh nào hình tam giác ABC, học tập vuông góc với cạnh nào hình tam giác ABC ? -HS nêu các bước vẽ phần hướng dẫn cách vẽ đường cao tam -GV yêu cầu HS lớp vẽ hình giác SGK -GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực vẽ đường cao AH mình -GV nhận xét và cho điểm HS (14) Củng cố - Dặn dò: - Làm bài ,2 trang 52 , 53 SGK - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhận xét KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân - Biết cách xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * KSN: Thể tự tin; Lắng nghe tích cưc; đặt mục tiêu; kiên định II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: -Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ước mơ -Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài -Nhận xét, tuyên dương em chuẩn bị bài tốt b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đề bài -GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân -Hỏi : +Yêu cầu đề bài ước mơ là gì? +Nhân vật chính truyện là ai? Hoạt động trò -3 HS lên bảng kể -Tổ chức báo cáo việc chuẩn bị bài các bạn -2 HS đọc thành tiếng đề bài +Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật +Nhân vật chính chuyện là em bạn bè, người thân -Gọi HS đọc gợi ý -2 HS đọc thành tiếng -Treo bảng phụ -1 HS đọc nội dung trên bảng phụ +Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng *Em kể nội dung em trờ thành cô nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe giáo vì quê em miền núi ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ *Em chứng kiến cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em Cô thật dịu dàng và giỏi Em ước mơ mình trở thành y tá (15) *Em ước mơ trở thành kĩ sư tin học giỏi vì em thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử *Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyết tật đã cố gắng học vì bạn đã ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật * Kể nhóm: -Chia nhóm HS , yêu cầu các em kể câu chuyện -Hoạt động nhóm mình nhóm Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Các em cần phải mở đầu câu chuyện ngôi thứ nhất, dùng đại từ em tôi * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -4 HS tham gia kể chuyện -Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ truyện -Sau HS kể, GV yêu cầu HS lớp hỏi bạn -Hỏi và trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng lớp học -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu -Nhận xét nội dung truyện và lời kể các tiết trước bạn -Nhận xét, cho điểm HS Củng cố –dặn dò: -Dặn HS nhà viết lại câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay - chuẩn bị bài: Bàn chân kì diệu -Nhận xét tiết học -Ngo¹i ng÷ Gi¸o viªn chuyªn d¹y -KHOA HỌC ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU : - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước - GD HS luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : (16) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS Hoạt động trò - Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị các bạn - Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa - Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các ăn cân đối nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho - Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn - Thu phiếu và nhận xét Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận và trình bày nội dung - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm mình nhóm trình bày + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất - Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ người đạo quá trình trao đổi chất? - Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để sống? + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể - Nhóm : Hầu hết thức ăn, đồ uống có người nguồn gốc từ đâu? - Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? + Nhóm 3: Các bệnh thông thường - Nhóm 3: Tại chúng ta cần phải diệt ruồi ? - Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước - Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì? - Tổ chức cho HS trao đổi lớp - Các nhóm hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời - GV tổng hợp ý kiến HS và nhận xét - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi - HS lắng nghe - GV đưa ô chữ Mỗi ô chữ hàng ngang là - HS thực nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý - GV nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” * Cách tiến hành: - HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận mô hình để lựa chọn bữa ăn hợp lý và giải thích chọn - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác - Trình bày và nhận xét (17) nhận xét Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp - HS đọc lý - Về nhà HS vẽ tranh để nói với người cùng thực 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra - Nhận xét tiết học -kÜ thuËt khâu đột tha ( tiết ) I-Môc tiªu: - HS biết cách khâu đột tha, ứng dụng khâu đột tha - Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì khéo léo đôi tay II- §å dông d¹y häc: GV: mÉu v¶i, kÐo, thíc, phÊn, kim chØ HS: v¶i, kÐo, thíc, phÊn, kim chØ III-Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A-KiÓm tra bµi cò:- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS - HS để toàn đồ dùng học tập lên bàn - Gọi HS nêu các bớc Khâu đột tha cho GV kiÓm tra - GV đánh giá, nhận xét - 1-2 HS nªu B-Bµi míi: 1-Giíi thiÖu bµi: ghi ®Çu bµi 2- Gi¶ng bµi: Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột tha GV cho HS nh¾c l¹i quy tr×nh GV nhận xét và nêu các bớc khâu đột tha gồm - HS quan sát, nhận xét, bổ sung bíc: + Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu + Bớc 2: Khâu đột tha theo đờng vạch dấu - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS vµ nªu thêi gian, yªu cÇu thùc hµnh - HS nghe - GV theo dâi uèn n¾n- híng dÉn HS cßn chËm * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS - HS thực hành khâu đột tha - GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm - GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS - HS trng bµy s¶n phÈm cña m×nh - HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá 3- Cñng cè - dÆn dß: s¶n phÈm - Gọi HS nhắc lại nội dung bàiNhắc nhở - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuÈn trªn chuÈn bÞ dông cô cho giê sau ChuÈn bÞ bµi giê sau: kim, chØ, v¶i Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2012 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG - TC:"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" 1/Mục tiêu: - Thực động tác vươn thở, tay và chân - Bược đầu biết cách thực động tác lưng - bụng bài TD phát triển chung - Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời" YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi (18) 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Đ.lượng NỘI DUNG I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy thường quanh sân trường hàng dọc - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" II.Cơ bản: - Ôn các động tác vươn thở, tay và chân GV hô cho HS tập động tác lần, sau đó mời cán lên hô cho lớp tập GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS GV có nhận xét kết lần tập đó cho HS tập tiếp - Học động tác lưng bụng GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS hình dung động tác, tập cho HS bắt chước tập theo GV mời cán lớp lên vừa tập, vừa hô để lớp tập theo * Ôn động tác đã học -Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi Sau đó cho HS chơi theo tổ III.Kết thúc: - Đứng chỗ thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp - GV hệ thóng bài học - Nhận xét tiết học, nhà ôn động tác TD đã học 1-2p 1-2p 1-2p P2 và hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX 4-5p 7-8p 1-2 lần 5-6p 2-3p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX Tập đọc Điều ớc vua Mi-đát I- Môc tiªu - Đọc đúng các tiếng: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sớng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam, - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm và các cụm từ, nhấn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật - HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷: phÐp mµu, qu¶ nhiªn, khñng khiÕp, ph¸n, - HiÓu néi dung bµi: Nh÷ng íc muèn tham lam kh«ng bao giê mang l¹i h¹nh phóc cho ngêi -Rèn kĩ đọc -Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch bé m«n II- §å dïng d¹y - häc GV:- Tranh minh ho¹ bµi trang 90,SGK ( phãng to nÕu cã ®iÒu kiÖn) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS:-SGK III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A KiÓm tra bµi cò - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS lên bảng thực yêu cầu (19) bµi Tha chuyÖn víi mÑ vµ tr¶ lêi - Gọi HS đọc toàn bài và nêu đại ý - NhËn xÐt , cho ®iÓm HS B Bµi míi 1- Giíi thiÖu bµi 2- HDluyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài ( lợt HS đọc ) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giäng cho HS - Gọi HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b- T×m hiÓu bµi - YC S đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời : + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? + Vua Mi-đát xin thần điều gì? + Theo em, vì vua Mi-đát lại ớc nh vậy? + Thoạt đầu, điều ớc đợc thực tốt đẹp nh thÕ nµo? - HS tiếp nối đọc bài theo trình tự + Đoạn 1: Có lầnt đến + Đoạn 2: Bọn đầy tớ đến đợc sống + Đoạn 3: Thần Đi- đến tham lam -1 HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát ®iÒu íc + Vua Mi-đát xin thần làm cho vật ông chạm vào biến thành vàng + V× «ng ta lµ ngêi tham lam + Vua bÎ thö mét cµnh såi, ng¾t thö mét táo, chúng biến thành vàng Nhà vua tëng nh m×nh lµ ngêi sung síng nhÊt trên đời + Néi dung ®o¹n lµ g×? + Điều ớc vua Mi-đát đợc thực - HS nh¾c l¹i ý chÝnh ®o¹n - Ghi ý chÝnh ®o¹n - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời trao đổi và trả lời câu hỏi: c©u hái + Khủng khiếp là hoảng sợ, sợ đến mức + Khñng khiÕp nghÜa lµ thÕ nµo? độ + Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt + Vì nhà vua nhận khủng khiếp ®iÒu íc: vua kh«ng thÓ ¨n, uèng bÊt cø thø lÊy l¹i ®iÒu íc? gì Vì tất thứ ông chạm vào biÕn thµnh vµng Mµ ngêi kh«ng thÓ ¨n vàng đợc + Vua Mi-đát nhận khủng khiếp ®iÒu íc - HS nh¾c l¹i ý chÝnh ®o¹n + §o¹n cña bµi nãi ®iÒu g×? - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - Ghi ý chÝnh ®o¹n + Ông đã phép màu và rửa đợc - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời lßng tham c©u hái: + Vua Mi-đát có đợc điều gì nhúng mình + Vua Mi-đát hiểu hạnh phúc kh«ng thÓ x©y dùng b»ng íc muèn tham vµo dßng níc trªn s«ng P¸c-t«n? lam + Vua Mi-đát hiểu điều gì? + Vua Mi-đát rút bài học quý - HS nh¾c l¹i ý chÝnh ®o¹n - HS đọc thành tiếng + Néi dung ®o¹n cuèi bµi lµ g×? + Nh÷ng ®iÒu íc tham lam kh«ng bao giê - Ghi ý chÝnh ®o¹n - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và tìm mạng lại hạnh phúc cho ngời néi dung chÝnh cña bµi - HS đọc thành tiếng HS phát biểu để tìm giọng đọc ( nh hớng dẫn) c Luyện đọc diễn cảm - HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn v¨n - Gọi HS đọc Cả lớp theo dõi để tìm giọng - Nhiều nhóm HS tham gia đọc phù hợp - Yêu cầu HS đọc nhóm Học sinh đọc - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai (20) - Bình chọn nhóm đọc hay C- Cñng cè - dÆn dß - Gọi HS đọc toàn bài theo vai +C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×? - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn To¸n Vẽ hai đờng thẳng song song I Môc tiªu : Gióp HS : -Biết sử dụng thớc thẳng và ê ke để vẽ đờng thẳng qua điểm và song song với đờng th¼ng cho tríc -RÌn kÜ n¨ng vÏ -Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch bé m«n II - §å dïng d¹y - häc GV:-Thíc th¼ng , ª ke HS:-Thíc, ªke III Hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên bảng - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB - Bước 2: Sau đó ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ Hoạt động 2: Thực hành Bài -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngoài CD hình vẽ bài tập -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Để vẽ đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì? -GV yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN -GV: Sau đã vẽ đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì ? -GV yêu cầu HS vẽ hình -Đường thẳng vừa vẽ nào so với đường HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét C A E D B - HS nêu -Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và song song với đường thẳng CD -Chúng ta vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng CD -1 HS lên bảng vẽ hình, HS lớp thực vẽ hình vào - Vẽ đường thẳng qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN - Tiếp tục vẽ hình -Đường thẳng này song song với CD (21) thẳng CD ? -Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ Bài -GV gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC -GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC: +Bước 1: Vẽ đường thẳng AH qua A, vuông góc với cạnh BC +Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần vẽ - GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB - HS đọc đề bài - HS vẽ hình theo hướng dẫn GV - HS thực vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng lớp, lớp vẽ vào vở): + Vẽ đường thẳng CG qua điểm C và vuông góc với cạnh AB + Vẽ đường thẳng qua C và vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ + Đặt tên giao điểm AX và CY là D - Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD là AD và BC, - GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các AB và DC cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD - GV nhận xét và cho điểm HS HS lắng nghe Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song - Làm bài 1, trang 53 SGK - Chuẩn bị bài: Thi GHKI - Nhận xét Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã học có các xếp theo trình tự thời gian - Yêu thích môn kể chuyện qua bài Tập làm văn II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Bài cũ: - HS kể vương quốc tương lai theo trình tự không gian và thời gian - HS nêu khác hai cách kể chuyện -Nhận xét và cho điểm Bài : Giới thiệu bài Luyện tập phát triển câu chuyện Hoạt động lớp Các hoạt động: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập ĐỀ BÀI: Kể lại câu chuyện đã học có các - Đọc yêu cầu BT xếp theo trình tự thời gian + Nhấn mạnh yêu cầu bài : - Mở SGK xem lại truyện * Các em có thể chọn kể câu chuyện đ học Hoạt động lớp , cá nhân (22) qua cc bi TĐ SGK - HS nĩi tn cu chuyện mình kể * Khi kể , cc em cần ch ý lm r trình tự nối tiếp - Suy nghĩ , lm bi c nhn , viết nhanh cc việc nhp trình tự cc việc Tiểu kết : Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn - Thi kể chuyện văn theo trình tự thời gian - Cả lớp nhận xt , ch ý cu chuyện cĩ kể Nhận xét - Dặn dò: theo trình tự thời gian - Yêu cầu ghi nhớ cách phát triển câu chuyện - Chuẩn bị: Trao đổi ý kiến với người thân -ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên (khái thác sức nớc, khai thác rừng) - Nêu các quy trình làm các sản phảm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất ngời - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động nguời dân * GDBVMT: Do điều kiện thiên nhiên và khí hậu với hoạt dộng sản xuất người dân thuận lợi chúng ta cần phải bảo vệ rừng, nguồn nước, … hợp lí nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên II CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy KTBC : - Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên - Kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, em hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? GV nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển bài : Khai thác nước : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc nhóm theo gợi ý: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy : - Kể tên số sông Tây Nguyên ? - Những sông này bắt nguồn từ đâu và chảy đâu ? - Tại các sông Tây Nguyên thác ghềnh ? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Các hồ chứa nước nhà nước và nhân dân xây Hoạt động trò - HS chuẩn bị tiết học - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét ,bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm (23) dựng có tác dụng gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào ? - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày - GV gọi HS sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên: *Hoạt động cặp : - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, và đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Tây Nguyên có loại rừng nào ? - Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng khác ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh - Cho HS lập bảng so sánh loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu và thực vật * Hoạt động lớp : BVMT : HS thấy cần thiết môi trường đời sống người biết khai thác và sử dụng tài nguyên cách hợp lí Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, SGK và vốn hiểu biết mình trả lời các câu hỏi sau : - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ? - Gỗ dùng để làm gì ? - Kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ - Nêu nguyên nhân và hậu việc rừng Tây Nguyên - Thế nào là du canh, du cư ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lên tên sông - HS quan sát và đọc SGK để trả lời - HS đại diện cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS xác lập theo hướng dẫn GV - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý + Dùng để làm mộc + Cưa ,xẻ + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng + Du canh: Du cư : + Trồng lại rừng nơi đất trống, đồi trọc - Lớp nhận xét, bổ sung - HS trình bày - GV nhận xét và kết luận Củng cố - Dặn dò: GV cho HS trình bày tóm tắt hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai - HS lớp thác nước, khai thác rừng ) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau (24) - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 To¸n Thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng I Môc tiªu :Gióp HS : -Biết sử dụng thớc và ê ke để vẽ hình chữ nhật ,hình vuông theo độ dài hai cạnh cho trớc -RÌn kÜ n¨ng vÏ -Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch bé m«n II - §å dïng d¹y - häc GV:-Thíc th¼ng , ª ke HS:-Thíc, ª ke III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A KiÓm tra bµi cò : -Gọi HS lên bảng vẽ đờng thẳng qua điểm và song song với đờng thẳng cho trớc -NhËn xÐt cho ®iÓm B Bµi míi : Giíi thiÖu bµi : Ghi b¶ng HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh -GV HD vµ vÏ mÉu trªn b¶ng theo c¸c bíc SGK : +VÏ ®o¹n th¼ng CD =4dm +Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC D, lấy ®o¹n DA=2dm +Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC C, lấy ®o¹n CB =2 dm +Nối A với B đợc hình chữ nhật ABCD -Cho HS vÏ HCN cã DC = cm , AD = cm Thùc hµnh : *Bµi (54) -Cho HS thùc hµnh vÏ HCN -GV quan sát giúp đỡ HS vẽ cho đúng Hoạt động học -HS vÏ -HS nhËn xÐt HS vÏ , HS líp vÏ nh¸p A B 2cm D cm C -HS vÏ b¶ng , HS líp vÏ vë 3cm *Bµi (54) -GV yªu cÇu HS tù vÏ h×nh , 5cm -HS vÏ h×nh A HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho tríc -GV nªu bµi to¸n : VÏ h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh cm A -GV : Coi hình vuông nh HCN đặc biệt có chiÒu dµi =3cm , chiÒu réng còng = cm -GV HD vµ vÏ mÉu lªn b¶ng : +VÏ ®o¹n DC=3 cm +Vẽ đờng thẳng DA vuông góc với CD D vµ lÊy DC=3cm +Vẽ đờng thẳng CB vuông góc với DC C và lÊy CB =3 cm +Nối A với B ta đợc ABCD D B C B 3cm D 3cm C (25) Thùc hµnh : *Bµi (55) -GV yêu cầu HS đọc đề , sau đó HS tự vẽ hình vu«ng cã c¹nh dµi cm , tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch cña h×nh ? -HS lµm bµi 4cm -GV yªu cÇu HS nªu râ tõng bíc vÏ cña m×nh *Bµi (55) -GV yªu cÇu HS quan s¸t råi vÏ vµo vë -HD HS xác định tâm hình tròn cách vẽ đờng chéo hình vuông , giao đờng chÐo chÝnh lµ t©m cña h×nh trßn -1 HS nªu -HS líp theo dâi nhËn xÐt C Cñng cè - DÆn dß : -GV tæng kÕt giê häc b) Chu vi cña h×nh vu«ng : -DÆn dß CB bµi sau x = 16 (cm) DiÖn tÝch cña h×nh vu«ng lµ : x = 16 ( cm) §¸p sè : 16 cm 16 cm2 LuyÖn tõ vµ c©u §éng tõ I- Môc tiªu - Hiểu đợc ý nghĩa động từ - Tìm đợc động từ câu văn, đoạn văn - Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết II- §å dïng d¹y - häc - B¶ng phô ghi s½n ®o¹n v¨n ë BT1 phÇn nhËn xÐt - GiÊy khæ to vµ bót d¹ - Tranh minh ho¹ trang 94, SGK III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A KiÓm tra bµi cò - Gọi HS đọc thuộc lòng và tình sử dụng - HS đọc bài c¸c c©u tôc ng÷ - NhËn xÐt cho ®iÓm tõng HS - HS đọc thuộc lòng và nêu tình sö dông B Bµi míi 1- Giíi thiÖu bµi 2- T×m hiÓu vÝ dô - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các tõ theo yªu cÇu - Gäi HS ph¸t biÓu ý kiÕn C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Kết luận lời giải đúng - HS tiếp nối đọc thành tiếng bµi tËp - HS ngåi cïng bµn th¶o luËn, viÕt c¸c tõ tìm đợc vào nháp - Ph¸t biÓu, nhËn xÐt, bæ sung - Ch÷a bµi C¸c tõ: - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ - Các từ nêu trên hoạt động, trạng thái thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy ngời vật Đó là động từ Vậy động từ là gì? - Chỉ trạng thái các vật: + Cña dßng th¸c: §æ, ( §æ xuèng ) 3- Ghi nhí + Cña l¸ cê: Bay - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ (26) - Động từ là từ hoạt động, trạng thái - Vậy từ bẻ, biến thành có là động từ không? vật V× sao? - Yêu cầu HS lấy ví dụ động từ hoạt - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để động, động từ trạng thái thuéc t¹i líp - Bẻ, biến thành là động từ Vì bẻ là từ hoạt động ngời, biến thành là từ tr¹ng th¸i cña vËt - VÝ dô: + Từ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyÖn, móa, h¸t, ®i ch¬i, th¨m «ng bµ, ®i 4- LuyÖn tËp xe đạp, chơi điện tử Bµi + Tõ chØ tr¹ng th¸i: Bay lµ lµ, lîm vßng, - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Ph¸t giÊy vµ bót d¹ cho tõng nhãm Yªu cÇu yªn lÆng HS th¶o luËn vµ t×m tõ Nhãm nµo xong tríc dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung - Kết luận các từ đúng Tuyên dơng nhóm - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm tìm đợc nhiều động từ Bµi2 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi -Làm vµo vë nh¸p - Gäi HS tr×nh bµy, HS kh¸c theo dâi, bæ sung - Kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - HS tr×nh bµy vµ nhËn xÐt, bæ sung - Ch÷a bµi a) §Õn - yÕt kiÕn - cho - nhËn - xin - lµm Bµi dïi - cã thÓ - lÆn - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh minh ho¹ vµ gäi HS lªn b¶ng chØ b) MØm cêi - ng thuËn - thö - bÎ - biÕn thµnh- ng¾t - thµnh - tëng- cã vào tranh để mô tả trò chơi - HS đọc thành tiếng - Hỏi HS đã hiểu cách chơi cha - HS lªn b¶ng m« t¶ - Tæ chøc cho HS thi biÓu diÔn kÞch c©m + Bạn nam làm động tác cúi gập ngời + Hoạt động nhóm xuống Bạn nữ đoán hoạt động cúi GV gợi ý các hoạt động cho nhóm - Tổ chức cho lợt HS thi: nhóm thi, + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đoán đó là hoạt nhãm HS - Nhận xét, tuyên dơng nhóm diễn đợc nhiều động ngủ động tác khó và đoán đúng động từ hoạt + Từng nhóm HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm các cử động nhóm bạn chỉ, động tác Đảm bảo HS nào đợc C- cñng cè - dÆn dß biểu diễn và đoán hoạt động + Thế nào là động từ? häc sinh tr¶ lêi + Động từ đợc dùng đâu? - NhËn xÐt tiÕt häc - Dặn HS nhà viết 10 từ động tác đã chơi ë trß ch¬i xem kÞch c©m Ngo¹i ng÷ Gi¸o viªn chuyªn d¹y TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu: - Xác định mục đích trao đổi, vai trò cách trao đổi - Lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích (27) - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục * KSN:Thể tự tin, Lắng nghe tích cưc; thương lượng;đặt mục tiêu, kiên định II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy KTBC: -Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển thể từ kịch -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Đưa tình huống: Ti-vi có phim hoạt hình hay anh em lại giục em học bài, đó em phải làm gì? Hoạt động trò -3 HS lên bảng kể chuyện -Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình *Em không xem ti vi mà học bài *Em nói với anh là em xem nốt phim hoạt hình này em học bài xong ngủ -Khi khéo léo thuyết phục người khác thì em -Lắng nghe hiểu và đồng tình với nguyện vọng chính đáng chúng ta Như cậu bé Cương bài Thưa chuyện với mẹ đã khéo léo dùng lời lẽ, việc làm mình nắm tay mẹ để mẹ đồng tình với nguyện vọng mình Tiết học này lớp mình thi xem là người ứng xử khéo léo để đạt mục đích trao đổi b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng -2 HS đọc thành tiếng -GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch -Lắng nghe chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, -3 HS nối tiếp đọc phần cùng bạn đóng vai Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời -Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời +Trao đổi nguyện vọng muốn học câu hỏi thêm môn khiếu em +Đối tượng trao đổi đây là em trao +Nội dung cần trao đổi là gì? đổi với anh (chị ) em +Mục đích trao đổi là làm cho anh chị +Đối tượng trao đổi với đây là ai? hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) +Mục đích trao đổi là để làm gì? đặt để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực nguyện vọng +Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em +Hình thức thực trao đổi này *Em muốn học múa vào buổi chiều nào? tối +Em chon nguyện vọng nào để trao đổi với anh *Em muốn học vẽ vào các buổi sang (chị)? thứ bảy và chủ nhật (28) *Em muốn học võ câu lạc võ thuật -HS hoạt động nhóm Dùng giấy * Trao đổi nhóm: khổ to để ghi ý kiến đã thống -Chia nhóm HS Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn và tiến hành trao đổi HS còn lại trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn * Trao đổi trước lớp: -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau -Tổ chức cho cặp HS trao đổi cặp Yêu cầu HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa? +Lời lẽ, cử hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể tài khéo léo mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không? -Bình chọn cặp khéo léo lớp Ví dụ trao đổi hay, đúng tiêu chuẩn (GV có thể cho HS diễn mẫu) Em gái -Anh ơi, tới trường em có mở lớp dạy trường quyền Em muốn học Anh ủng hộ em nhé! Anh trai -Trời ơi! Con gái lại học võ? Em phải học nấu ăn học đàn Học (kêu lên) võ là việc trai, anh không ủng hộ em đâu! Em gái -Anh lúc nào lo em bị bắt nạt Em học võ tự bảo vệ mình, anh (tha thiết) không phải lo Mới lại anh em mình điều muốn lớn lên thi vào trường cảnh sát để theo nghề bố Muốn học trường cảnh sát thì phải biết võ từ bây anh ! Anh trai -Nhưng anh thấy gái mà học võ thì nào ấy, chã còn gái (gãi đầu vẻ Thế không học đàn Bố mẹ có thể mua đàn cho em mà? lúng túng) Em gái -Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em không có khiếu học đàn Mà anh lại nghĩ là học võ thì không gái? Anh đã thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp nào chưa? Như là múa ấy, thật mê li Anh trai -Em khéo nói lắm, thôi được, em học võ thì lấy thời gian đâu để học bài nhà và nấu cơm đỡ mẹ? Em gái -Anh yên tâm Thời khoá biểu trường em hợp lí nên em đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học tập và việc giúp mẹ đâu Anh trai -Thế thì được, nữ võ sĩ Anh ủng hộ em, em thuyết phục bố mẹ đồng ý cho em học Em gái -Có Em cám ơn anh (vui mừng) Củng cố – dặn dò: (29) -Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? -Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào và tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống -Nhận xét tiết học -LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.MỤC TIÊU : - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: +Sau Ngô Quyền đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực cát địa phương dậy chia cát đất nước +Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân - HS yêu thích môn lịch sử II CHUẨN BỊ : Hình SGK phóng to III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động thầy KTBC : Ôn tập - Nêu tên hai giai đoạn LS đầu tiên LS nước ta, giai đoạn năm nào đến năm nào ? - KN Hai Bà Trưng nổ vào thời gian nào, ý nghĩa LS dân tộc? - Chiến thắng BĐ xảy vào thời gian nào, ý nghĩa LS dân tộc? Bài : a Giới thiệu : b Phát triển bài : GV dựa vào phần đầu bài để giúp HS hiểu bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập *Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : - Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào ? - GV nhận xét kết luận Hoạt động trò - HS trả lời - Cả lơp theo dõi và nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc -Triều đình lục đục tranh ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi - HS trả lời *Hoạt động lớp : - Quê Đinh Bộ Lĩnh đâu? - Truyện cờ lau tập trận nói lên điều gì ĐBL còn nhỏ? - Vì nhân dân ủng hộ ĐBL? - HS thảo luận để thống nhất: ĐBL sinh và lớn lên Hoa Lư Gia Viễn, Ninh Bình Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ có chí lớn - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - HS thảo luận: Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL - HS thảo luận và thống (30) đã xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 thống giang sơn + Sau thống đất nước ĐBL đã làm gì ? - HS trả lời *Hoạt động nhóm : - Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước - Các nhóm thông báo kết trước và sau thống nhóm trước lớp Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và kết luận - HS lắng nghe Củng cố Dặn dò: - HS đọc bài học SGK - HS đọc - Nếu có dịp thăm kinh đô Hoa Lư em - HS trả lời nhớ đến ? Vì ? -GV chốt lại toàn bài -Xem lại bài, chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất” - Nhận xét tiết học -Sinh ho¹t NhËn xÐt tuÇn 1/ Nhận xét chung: Ưu điểm:- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, học đúng giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Có ý thức tự quản tương đối tốt - Một số em đã có tiến học tập - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước đến lớp - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ - Vệ sinh thân thể + VS lớp học Tồn tại: - số em còn viết và đọc yếu: - Hay nghịch ngợm và nói chuyện giờ: - chua chuẩn bị bài trước đến lớp 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu - Thường xuyên kiểm tra học sinh yếu -Vệ sinh khu vực phân công trên ngày -Chăm xóc bồn hoa, chậu cảnh, - (31)