1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học và kiểm tra đánh giá chuyên đề tuần hoàn máu theo hướng phát triển năng lực của học sinh

36 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 275 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học kiểm tra đánh giá chuyên đề “ Tuần hoàn máu” theo hướng phát triển lực học sinh Tác giả sáng kiến: Đoàn Thị Phương Thùy Mã sáng kiến: 10.56.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………… ……… TÊN SÁNG KIẾN…………………………………………………………… ……4 TÁC GIÁ SÁNG KIẾN………………………………………………………… .4 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN…………………………………………… LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN…………………………………………….…4 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU………………………….……4 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN …………………………………….…….4 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN………………………………………………….…… Phần 1: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ……………………………………… Phần 2: MỘT SỐ CÂU HỎI KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH……………………………………………… ……………………………… 22 7.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN ……………………………… …30 NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT………….……………….….….30 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN………….…….… 30 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN…….….30 11 DANH SÁCH TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN………………………………………………………………………………… 32 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, giáo dục phổ thông nước ta chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Đê thực điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh đó, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Trong năm qua, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt nhiều thành công Bản thân giáo viên ngành nỗ lực kiên trì đổi để phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao hứng thú học tập chất lượng dạy học cho học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Sinh học nhà biên soạn xếp theo hệ thống từ khái quát đến cụ thể, phầng, chương có liên quan chặt chẽ với Trong đó, sinh học 11 tập trung sâu vào lĩnh vực tương đối khó lí thú Sinh học thể thực vật động vật Bản thân nhận thấy kiến thức phần Tuần Hoàn Máu em nghe, biết chương trình THCS, nội dung gần gũi, có nhiều phần kiến thức liên hệ thực tế có nhiều vấn đề cần có tích hợp nhiều mơn để giải quyết, giúp phát triển lực học sinh Vì tơi viết sáng kiến: Dạy học kiểm tra đánh giá chuyên đề “ Tuần hoàn máu” theo hướng phát triển lực học sinh Nội dung sáng kiến viết theo ý chủ quan tác giả nên tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận chia sẻ, đóng góp để sáng kiến hồn thiện TÊN SÁNG KIẾN Dạy học kiểm tra đánh giá chuyên đề “ Tuần hoàn máu” theo hướng triển lực học sinh TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Đoàn Thị Phương Thùy - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo – Vĩnh phúc - Số điện thoại: 0378679310 E_mail: doanthiphuongthuy.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Đoàn Thị Phương Thùy – Trường THPT Tam Đảo – Vĩnh phúc LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giảng dạy kiểm tra đánh giá môn Sinh học lớp 11 - Xây dựng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hứng thú học tập - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận theo hướng phát triển lực học sinh NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Trong giảng dạy : tháng 11/2018 lớp 11A2 trường THPT Tam Đảo MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 NỘI DUNG SÁNG KIẾN Theo sách giáo khoa Sinh học 11 trung học phổ thơng, nội dung phần “ Tuần hồn máu” trình bày khác với nội dung tiết học riêng biệt sau Bài 18: Tuần hoàn máu Bài 19: Tuần hoàn máu (tt) Bài 21: Thực hành đo số tiêu sinh lí người Mơn Sinh học mơn khoa học thực nghiệm, nên cho học sinh thực hành rút kết luận Ví dụ: cần cho học sinh đếm nhịp tim, đo huyết áp trước sau chạy chỗ phút để học sinh thấy mối liên quan nhịp tim huyết áp Do cần phải xây dựng nội dung dạy học thành chuyên đề Các hoạt động học thực đảm bảo yêu cầu chuẩn kiên sthuwcs, kĩ năng, thái độ mà điều quan trọng góp phần to lớn vào việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Cụ thể : Nội dung thiết kế lại, giảng dạy tiết sau Tiết 1: Cấu trúc, chức dạng hệ tuần hoàn động vật Tiết 2: Hoạt động tim ( tiết kết hợp với tiết thực hành phần đếm nhịp tim) Tiết 3: Hoạt động hệ mạch ( kết hợp thực hành đo huyết áp) Việc kiểm tra đánh giá thực trình học tập học sinh kết hợp với kiểm tra sau kết thúc chuyên đề Phần 1: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ I Mục tiêu Sau học xong chuyên đề này, học sinh phải: Kiến thức: - Nêu cấu tạo, chức tuần hoàn máu - Phân biệt HTH hở với HTH kín - Nêu ưu điểm HTH kín so với HTH hở, HTH kép so với HTH đơn - Nêu chiều hướng tiến hóa HTH - Nêu qui luật hoạt động tim: tính tự động, tính chu kì tim Giải thích tim lại hoạt động theo qui luật - Phân tích mối liên quan nhịp tim với khối lượng thể - Giải thích lại có khác nhịp tim loài động vật khác - Nêu cấu trúc hệ mạch, khái niệm huyết áp, vận tốc máu - Phân tích ảnh hưởng yếu tố thuộc hệ tuần hoàn đến huyết áp - Mô tả biến động huyết áp hệ mạch - Phân tích khác vận tốc máu ĐM, MM, TM qui luật vận chuyển máu hệ mạch - Giải thích nguyên nhân đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh tim mạch Kĩ Phát triển kĩ - Làm việc nhóm, giao tiếp, hợp tác, tự học, tự nghiên cứu - Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại, định nghĩa - Phát vấn đề, giải vấn đề - Thực hành: đếm nhịp tim đo huyết áp người Thái độ - Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ trái tim phòng chống bệnh tim mạch như: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não… cho thân Có ý thức bảo vệ môi trường nơi trường học nơi cơng cộng Để tạo bầu khơng khí lành tránh nhiễm, phịng tránh bệnh tật - Giáo dục cho học sinh có tình u thương người, biết giúp đỡ bệnh nhân tim bẩm sinh, biết làm việc có ích cho xã hội, u thích chương trình “ Trái tim cho em” - Giáo dục cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn Năng lực kĩ khoa học 4.1 Các lực chung a Năng lực tự học: Hs xác định mục tiêu học tập chuyên đề - Mô tả cấu tạo chức HTH - Trình bày hoạt động tim hệ mạch - Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh tim mạch b Năng lực giải vấn đề Thu thập thông tin từ sách báo, internet…để phân tích tác nhân ảnh hưởng đến tim, huyết áp đề biện pháp phòng chống tim mạch c Năng lực tư sáng tạo Áp dụng biện pháp phòng chống bệnh tim mạch cho thân người xung quanh d Năng lực hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm e Năng lực giao tiếp: sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh gioa tiếp HS với HS ( thảo luận), HS với GV ( thảo luận, hỗ trợ kiến thức) g Năng lực sử dụng CNTT truyền thông 4.2 Các kĩ khoa học a Quan sát: quan sát hình ảnh liên quan đến HTH, quan sát video b Đo lường: đếm nhịp tim, đo huyết áp c Phân loại hay xếp theo nhóm: phân loại dạng HTH d Tìm mối liên hệ: liên hệ thành phần HTH, liên hệ yếu tố môi trường với hoạt động HTH e Xác định biến đối chứng: - Đối chứng: đếm nhịp tim, đo huyết áp trước chạy chỗ phút - Xác định biến: đếm nhịp tim, đo huyết áp sau chạy chỗ phút sau nghỉ chạy phút g Thực hành thí nghiệm: đếm nhịp tim đo huyết áp người II Phương tiện dạy học Giáo viên - Các đoạn video trình mổ tim ếch qúa trình ghép tim người, bệnh tim mạch người - Sơ đồ : HTH kín, HTH hở, HTH cá, lưỡng cư, bò sát, thú, hệ dẫn truyền tim, nhịp tim thú, biến động huyết áp hệ mạch, biến động vận tốc máu - Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint, máy vi tính, sách giáo khoa sinh học 11 bản, Giấy A0, giấy màu, mảnh giấy màu nhỏ, bút dạ, - Dụng cụ đo huyết áp, ống nghe, đồng hồ - Các phiếu học tập, phiếu trò chơi Phiếu học tập số 1: Cấu tạo chức hệ tuần hồn • Cấu tạo Cấu tạo Thành phần Chức • Chức HTH Đáp án phiếu học tập số Cấu Thành tạo Dịch phần Máu tuần dịch mô Chức Hoà tan chất dinh dưỡng chất khí → vận chuyển chất từ quan sang quan khác đáp ứng cho hoàn Tim hoạt động sống thể Hút đẩy máu hệ mạch→ máu tuần hoàn liên Hệ Động tục hệ mạch Dẫn máu từ tim đến mao mạch tế bào thống mạch Mao mạch Dẫn máu từ tim động mạch với tĩnh mạch mạch máu Tĩnh mạch Dẫn máu từ tim mao mạch tim * Chức chung hệ tuần hoàn - Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho tế bào hoạt động - Đưa chất thải đến thận, phổi để thải →Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể PHT 2: So sánh HTH đơn với HTH kép Nội dung HTH đơn Đại diện Cấu tạo tim Số vịng tuần hồn Áp lực, vận tốc máu Đặc điểm máu HTH kép nuôi thể Đáp án PHT số 2: Nội dung Đại diện Cấu tạo tim Số vòng tuần hoàn Áp lực, vận tốc HTH đơn Cá ngăn vòng Máu chảy chậm với áp lực HTH kép Lưỡng cư, bò sát, chim, thú ngăn vòng Máu chảy nhanh với áp lực cao máu trung bình Đặc điểm máu Máu ni thể máu Ở lưỡng cư, bò sát: tim có ni thể đỏ tươi Máu sau trao ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất) nên đổi khí khơng trở tim có pha trộn máu giàu O2 mà trực tiếp nuôi thể máu nghèo O2 => máu nuôi thể máu pha Ở chim, thú: tim có ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất) nên máu ni thể hồn tồn máu giàu O2 PHT số 3: cấu trúc hệ dẫn truyền tim Các thành phần hệ dẫn truyền tim Chức Đáp án PHT số Các thành phần hệ dẫn truyền Chức tim Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện, truyền xung điện đến nút nhĩ thất tâm nhĩ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ đến bó His Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Pckin Mạng Puôckin truyền xung điện đến tâm thất làm tâm thất co PHT số 4: Chu kì hoạt động tim người Các pha chu kì tim Thời gian pha Thời gian hoạt động Thời gian nghỉ ngơi Đáp án PHT số Các pha chu kì tim Tâm nhĩ co Tâm thất co Dãn chung Thời gian pha Thời gian hoạt động 0,1s 0,3s 0,4s Thời gian nghỉ ngơi 0,7s 0,5s Phiếu đo nhịp tim huyết áp Nhịp tim HA tối đa Trước lúc chạy Sau chạy chỗ phút Sau nghỉ chạy phút Học sinh - SGK sinh 11, bút dạ, bút highlight, bút màu - Giấy A0, keo dán - Bài thuyết trình III Các phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Dạy học khám phá - Dạy học theo trạm 10 HA tối thiểu - Ở chim, thú có nhu cầu lượng cao→ cần nhiều ôxi Máu mang ôxi từ quan trao đổi khí đến tim Từ tim máu phân bố khắp thể → tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu vận tốc dòng chảy Câu 2: Ở vùng núi cao nồng độ O2 loãng vùng đồng => kích thích tuỷ xương sản xuất hồng cầu > số lượng hồng cầu tăng lên > trì thời gian thi đấu lâu Câu 3: Khi chạy nhanh cần nhiều máu để cung cấp O2 dinh dưỡng cho tế bào cơ-> tim co bóp mạnh để cung cấp đủ máu > huyết áp tăng - Huyết áp tăng cao( kích thích) > thụ quan áp lực máu > trung khu điều hoà tim mạch hành não > tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu giãn > huyết áp trở lại bình thường Câu 4: Thời gian chu kì tim là: 60/25 = 2,4 s Pha nhĩ co là: 2,4 – 2,1 = 0,3 s Pha thất co là: 2,4 – 1,5 = 0,9 s - Pha giãn chung là: 2,4 – (0,3+ 0,9) = 1,2 giây => Tỉ lệ thời gian pha chu kì tim là: 0,3 : 0,9 : 1,2 = : : Câu 5: Một thể động vật đa bào lớn phải có hệ tuần hồn - Tỉ lệ S/V nhỏ nên khuếch tán chất qua bề mặt thể không đáp ứng nhu cầu - Phần lớn mặt ngồi thể khơng thấm nước, khoảng cách bên lớn gây khó khăn cho khuếch tán chất Câu 6: Mối quan hệ: Trong trường hợp bệnh nhân bị nước nhiều tiêu chảy nặng Lúc lượng nước máu nhanh với lượng lớn làm cho thể tích máu giảm mạnh, máu bị cô đặc lại làm cho độ quánh tăng thể tích máu giảm mạnh thành mạch dẫn đến lực tác động máu lên thành mạch giảm huyết áp giảm * Bác sĩ thường định truyền dịch (nước chất điện giải) cho bệnh nhân do: - Truyền nước giúp bổ sung lượng nước máu mất, giúp đưa thể tích máu trở trạng thái ban đầu 22 - Trong nước có chất điện giải giúp bổ sung lượng chất điện giải huyết tương nhiều qua tiêu chảy, giúp đưa áp suất thẩm thấu máu trạng thái bình thường tái hấp thu nước… Câu 7: Gián có hệ tuần hồn hở nên áp lực máu thấp, đầu máu không bị trào ra, máu Máu khơng có sắc tố hơ hấp nên khơng có nhiệm vụ mang ơxi đến cho tế bào - Gián hô hấp hệ thống ống khí thơng với bên ngồi qua lỗ thở thành bụng nên đầu, hô hấp diễn ra, tế bào cung cấp ôxi để hoạt động - Gián có hệ thần kinh chuỗi hạch: hạch thần kinh phân bố khắp thể cho phép loài bay, nhảy phản ứng với tác động bên ngồi ko có đầu - Vài tuần sau gián chết nhiễm trùng đói, khát > nên sống thêm thời gian đầu Câu 8: Áp lực máu hệ tuần hoàn kép cao hệ tuần hồn đơn - Tim lồi hệ tuần hoàn kép hoàn thiện hơn, khả co bóp mạnh - Trong hệ tuần hồn kép, máu sau trao đổi khí quan hơ hấp quay tim, nhận lực co bóp từ tim đến quan để trao đổi chất Câu 9: - Trẻ sơ sinh có kích thước thể nhỏ -> Tỉ lệ S/V lớn -> Mất nhiều nhiệt -> Chuyển hóa nhanh -> Nhu cầu trao đổi chất cao -> Nhịp tim cao - Thành tim mỏng, áp lực yếu -> Mỗi lần co bóp tống máu -> Nhịp tim nhanh - Cơ thể giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh -> Trao đổi chất mạnh -> Lượng máu đến quan tăng -> Tim đập nhanh Câu 10: Ở động mạch nhỏ người khơng có huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu giống động mạch lớn - Ở động mạch nhỏ khơng có huyết áp tối đa tối thiểu vì: Các động mạch nhỏ xa tim, nhờ đàn hồi thành động mạch lớn nên máu tới động mạch nhỏ khơng cịn phụ thuộc vào nhịp co bóp tim 23 - Ở động mạch lớn có huyết áp tối đa tối thiểu vì: Các động mạch lớn gần tim, khả đàn hồi thành động mạch có hạn nên áp lực máu động mạch lớn phụ thuộc nhiều vào nhịp co bóp tim B Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Nhịp tim trung bình A 75 lần/phút người trưởng thành, 100  120 nhịp/phút trẻ sơ sinh B 85 lần/ phút người trưởng thành, 120  140 nhịp/phút trẻ sơ sinh C 75 lần/phút người trưởng thành, 120  140 nhịp/phút trẻ sơ sinh D 65 lần/phút người trưởng thành, 120  140 nhịp/phút trẻ sơ sinh Câu 2: Ý ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hồn hở? A Tim hoạt động tiêu tốn lượng B Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình C Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất D Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 3: Vì lưỡng cư bị sát ( trừ cá sấu) có pha máu? A Vì chúng động vật biến nhiệt B Vì khơng có vách ngăn tâm nhĩ tâm thất C Vì tim có ngăn D Vì tim có ngăn hay ngăn vách ngăn tâm thất khơng hồn tồn Câu 4: Diễn biến hệ tuần hoàn nhỏ diễn theo thứ tự nào? A Tim  Động mạch phổi giàu O2  Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi giàu CO2  Tim B Tim  Động mạch phổi giàu CO2  Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi giàu O2  Tim C Tim  Động mạch phổi O2  Mao mạch phổi Tĩnh mạch phổi giàu CO2  Tim 24 D Tim  Động mạch phổi giàu O2 Mao mạch phổi  Tĩnh mạch phổi có CO2  Tim Câu : Khi nói tuần hồn máu người bình thường, có phát biểu sau đúng? 1) Máu tĩnh mạch nghèo ôxi máu động mạch 2) Trong hệ mạch máu, vận tốc máu mao mạch chậm 3) Huyết áp mao mạch lớn huyết áp tĩnh mạch 4) Lực co tim, nhịp tim đàn hồi mạch làm thay đổi huyết áp A B C D Câu 6: Có phát biểu sau nói hoạt động hệ mạch? I Tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết áp giảm II Khi thể máu huyết áp giảm III Vận tốc máu đoạn mạch hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch IV Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch A B C D Câu 7: Ở người chu kì tim có pha, pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha giãn chung có tỉ lệ 1:3:4 Một em bé có nhịp tim 80 lần/phút Thời gian pha co tâm thất A 0,225 s B 0,28125 s C 0,375 s D 0,5 s Câu 8: Có phát biểu sai? I Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể II Càng xa tim huyết áp tăng, tốc độ máu chảy lớn III Tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết áp giảm IV Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, cực tiểu lúc tim dãn A B C D 25 9: Khi nói hệ tuần hồn người, có phát biểu đúng? Câu (1) Máu chứa tất tĩnh mạch máu nghèo dinh dưỡng (2) Máu chứa động mạch máu giàu oxy (3) Trong phút, hệ đại tuần hoàn (tuần hoàn lớn) nhận lượng máu gấp lần hệ tiểu tuần hoàn (4) Máu chảy mao mạch với tốc độ chậm nhất, huyết áp mao mạch không thấp hệ tuần hoàn A B C D Câu 10: Khi nói tuần hồn máu người có phát biểu sau đúng? I Hệ tuần hồn gồm: vịng tuần hồn lớn khắp thể vịng tuần nhỏ hồn phổi II Máu chảy hệ mạch theo chiều từ động mạch mao mạchtĩnh mạch III Máu tĩnh mạch phổi nghèo ôxi máu động mạch phổi IV Nồng độ NaCl máu cao làm tăng áp suất thẩm thấu máu V Nếu chu kì tim kéo dài 0,8 s nhịp tim khoảng 75 lần/phút A.3 B C D Câu 11: nói hoạt động hệ tuần hồn hở, có phát biểu đúng? I.Ở hệ tuần hồn hở, máu chảy mạch điều phối tới quan quan thể chậm nên hệ tuần hồn hở khơng đáp ứng nhu cầu ooxxi động vật hoạt động tích cực II.Hệ tuần hồn hở có trùng nhóm động vật hoạt động tích cưc III.Hệ tuần hồn hở thích hợp với động vật hoạt động IV.Cơn trùng khơng sử dụng hệ tuần hồn để trao đổi khí O2 CO2 A B.3 C.2 D Câu 12: Phát biểu xác? A Huyết áp vị trí khác động mạch có giá trị tương đương gía trị lớn huyết áp tĩnh mạch B Trong vịng tuần hồn lớn, mao mạch có đường kính nhỏ tổng tiết diện mao 26 mạch nhỏ động mạch tĩnh mạch C Trong pha tâm thất co, thể tích tâm thất nhỏ gây áp lực đẩy máu vào động mạch từ tạo huyết áp tối đa D Bắt đầu từ mao mạch, đường máu tim giá trị huyết áp tăng dần từ mao mạch, tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch chủ Câu 13: Khi nói hệ tuần hồn người bình thường, có phát biểu sau đúng? I Tim co dãn tự động theo chu kì hệ dẫn truyền tim II Khi tâm thất co, máu đẩy vào động mạch III Máu buồng tâm nhĩ trái nghèo ôxi máu buồng tâm nhĩ phải IV Máu tĩnh mạch chủ nghèo ôxi máu động mạch chủ A B C D Câu 14: Có trường hợp sau dẫn đến làm tăng huyết áp người bình thường? I Khiêng vật nặng II Hồi hộp, lo âu III Cơ thể bị nhiều máu IV Cơ thể bị nước bị bệnh tiêu chảy A B C D Câu 15: Khi nói hệ hơ hấp hệ tuần hồn động vật, có phát biểu đúng? I Tất động vật có hệ tuần hồn kép phổi cấu tạo nhiều phế nang II Ở tâm thất cá lưỡng cư có pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 III Trong hệ tuần hoàn kép, máu động mạch giàu O2 máu tĩnh mạch IV Ở thú, huyết áp tĩnh mạch thấp huyết áp mao mạch A B Câu 16: Cho phát biểu sau đây: 27 C D 1) Khi tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu vào tâm thất phải 2) Diễn biến HTH nhỏ diễn theo thứ tự: tim ĐM phổi giàu CO2  mao mạch  TM phổi giàu O2 tim 3) Sự tăng dần huyết áp hệ mạch ma sát máu với thành mạch phân tử máu với vận chuyển 4) Ở lưỡng cư bò sát ( trừ cá sấu) có pha trộn máu tim có ngăn Có phát biểu đúng? A B C D Câu 17: Có phát biểu sai huyết áp phát biểu sau? 1) Huyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch thấp tĩnh mạch 2) Huyết áp phụ thuộc vào thể tích máu độ đàn hồi thành mạch máu 3) Huyết áp phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch máu 4) Huyết áp người trẻ thường cao người già A B C D Câu 18: Những nguyên nhân sau làm huyết áp giảm dần hệ mạch? 1) Do lực ma sát máu với thành mạch 2) Do lực ma sát phân tử máu với 3) Do co bóp tim ngày giảm 4) Do độ dày thành mạch giảm dần từ động mạch đến mao mạch A B C D Câu 19: Một người có huyết áp 125/80 Con số 125 80 A Huyết áp tâm thất trái huyết áp tâm thất phải B Huyết áp động mạch huyết áp tĩnh mạch C Huyết áp kì tim co huyết áp kì tim dãn D Huyết áp vịng tuần hồn lớn huyết áp vịng tuần hồn nhỏ Câu 28 20: Khi nói HTH động vật, có phát biểu khơng 1) Ở tất lồi động vật có HTH kép, tâm thất có ngăn 2) Ở HTH hở máu lưu thông với áp lực thấp 3) Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất thường có nhịp tim nhanh so với người bình thường 4) Ở HTH kép, máu lưu thông hệ mạch máu đỏ tươi A B C D 7.2 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng việc dạy khóa cho lớp khối 11 dạy chuyên đề lớp 11 Ngồi sáng kiến cịn áp dụng việc bồi dưỡng học sinh yếu NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Sáng kiến áp dụng rộng rãi nên khơng có thơng tin bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đối với lãnh đạo nhà trường: Tạo điều kiện sở vật chất, khuyến khích giáo viên dạy học theo phương pháp Các giáo viên giảng dạy trường THPT đổi phương pháp giảng dạy, tâm huyết với nghề, u q học sinh, trị chuyện với học sinh Các học sinh học lớp 11 lớp 12 thi theo ban khoa học tự nhiên Học sinh phải có ý thức học tập, chịu khó học hỏi, trao đổi thảo luận học tập 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sau áp dụng sáng kiến công tác giảng dạy ôn thi THPT Quốc gia thân tơi thấy đạt số lợi ích sau * Đối với học sinh: Học sinh chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ giáo viên mà cịn từ bạn lớp 29 Học sinh hạnh phúc học, sáng tạo, thể Các em khắc sâu kiến thức hơn, nhớ kiến thức dễ dàng lâu hơn, u thích mơn học khơng cảm chán học ( phụ lục III) Các em hồn tồn chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động học Khả tự học, hoạt động nhóm, trình bày, vận dụng tích hợp mơn kĩ giao tiếp em tốt Đặc biệt học sinh lười học, lười vận động trở nên tích cực Học sinh hiểu hơn, tin tưởng giúp đỡ học tập * Đối với công tác giảng dạy giáo viên Khi áp dụng sáng kiến, giảng tơi trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trò, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở Bản thân phải đổi giảng phương pháp kiểm tra đánh giá, trau dồi kiến thức phong cách đứng lớp Từ học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học Trong năm học 2019 – 2020, trường THPT cơng tác có lớp khối 11, sáng kiến áp dụng cho lớp 11A1, 11A2, 11A4, 11A6, 11A7 không áp dụng cho lớp 11A3, 11A5, 11A8 Trong lớp khối 11 có lớp 11A1 11A8 có lực học ngang Tơi sử dụng lớp 11A8 làm lớp đối chứng, cịn 11A1 làm lớp thí điểm Để đánh giá lợi ích sáng kiến, tơi tiến hành cho lớp làm kiểm tra vịng 45 phút để đánh giá thơng qua điểm học sinh ( phụ lục I) Sau kiểm tra thu kết sau : Lớp Sĩ số Làn Điểm

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Văn Hưng (2005), Giới thiệu Đề thi và đáp án thi chọn HSG Quốc gia môn Sinh, Nxb ĐHQG HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Đề thi và đáp án thi chọn HSG Quốc gia mônSinh
Tác giả: Ngô Văn Hưng
Nhà XB: Nxb ĐHQG HCM
Năm: 2005
2. Phan Khắc Nghệ (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11
Tác giả: Phan Khắc Nghệ
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2013
3. Sách giáo khoa Sinh học 11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. TS. Vũ Đức Lưu (2007), Bài Tập trắc nghiệm tích hợp sinh học 11, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Tập trắc nghiệm tích hợp sinh học 11
Tác giả: TS. Vũ Đức Lưu
Nhà XB: Nxb ĐHQG HàNội
Năm: 2007
6. Các đề thi Olympic Sinh học từ lần thứ 6 đến lần thứ 15 Khác
8. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc các năm học từ 2009 đến 2017.35 Khác
9. Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn, Bộ giáo dục và Đào Tạo Khác
10. Tài liệu tập huấn sinh hoạt chuyên môn về phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông Khác
11. Kho sáng kiến kinh nghiệm trên Internet Khác
12. Nghị quyết số 29 của ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI năm 2013 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w