Silde hình họa môn học hình họa ,đồ họa kỹ thuật
1 BÀI GIẢNG: HÌNH HỌC – HỌA HÌNH GIẢNG VIÊN: CAO THÀNH NGHĨA ĐƠN VỊ: KHOA CÔNG NGHỆ Vinh. 2010 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hình học họa hình – Tập 1; Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, NXBGD 2. Hình học họa hình – Tập 2; Nguyễn Đình Điện, Dương Tiến Thọ, NXBGD 3. Bài tập hình học họa hình - Nguyễn Quang Cự, NXBGD 4. Vẽ kỹ thuật cơ khí- Trần Hữu Quế, NXBKHKT 5. Vẽ kỹ thuật xây dựng – Nguyễn Quang Cự, Đoàn Như Kim, NXBKHKT 6. Vẽ kỹ thuật – Hồ Sỹ Cửu, Phạm Thị Hạnh, NXB GTVT 3 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH − Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt − Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán trong không gian − Cung cấp một số kiến thức hình học cơ bản để học tiếp môn Vẽ kĩ thuật 2. YÊU CẦU Hình biểu diễn phải đơn giản, rõ ràng, chính xác. Các hình biểu diễn phải tương ứng với một hình nhất định trong không gian; 4 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 3. MỘT SỐ KÝ HIỆU QUY ƯỚC − Điểm : Chữ in như: A, B, C, . − Đường thẳng : Chữ thường như: a,b,c, . − Mặt phẳng: Chữ Hy lạp hoặc chữ viết hoa như: α, β, γ, δ, .A, B, C, . − Sự liên thuộc: Ký hiệu ∈ như: điểm A ∈ a; đường thẳng a ∈ mp (α ), .b∈mp(Q), . − Vuông góc: ⊥ như: a ⊥ b − Giao: ∩ như: A= d ∩ l − Kết quả: = như: g = mpα ∩ mpβ − Song song: // như: d // k − Trùng: ≡ như: A ≡ B 5 I. CÁC PHÉP CHIẾU 1. PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM a. Các yếu tố xác định phép chiếu - Mặt phẳng P - Tâm chiếu S (S P)∉ b. Chiếu điểm A từ S lên P - Vẽ đường thẳng SA - Tìm giao điểm SA∩P=A’ - A’ là hình chiếu của A c. Chiếu hình Ф từ tâm S lên mp P 6 I. CÁC PHÉP CHIẾU d. Những tính chất cơ bản - Hình chiếu của A là A’, nếu B P B’≡B∈ ⇒ - Hình chiếu của AB là A’B’ (AB SA) ∉ Hình chiếu của đường thẳng chiếu là một điểm - Mặt phẳng đi qua tâm chiếu gọi là mp chiếu 7 I. CÁC PHÉP CHIẾU 2. PHÉP CHIẾU SONG SONG a. Các yếu tố xác định phép chiếu b. Chiếu A lên P bởi phương chiếu l c. Các tính chất của phép chiếu song song - Nếu hai AB//DE và không cùng ∈ 1 mp chiếu ∈ A’B’//D’E’ - Bảo toàn tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hàng ( ) ( ) ' ' ' ' ' ' ' CA C A ABC A B C CB C B = = 8 I. CÁC PHÉP CHIẾU 3. PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC a. Định nghĩa: là phép chiếu // khi l ⊥ P b. Tính chất - Có đầy đủ tính chất của phép chiếu // - góc xoy không nằm trong mp chiếu và có một cạnh // với mp hình chiếu Thì: 0 0 90 ' ' ' 90xOy x O y ∠ = ⇔ ∠ = 4. NHỮNG YÊU CẦU CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT a. Tính tương đương hình học: Bản vẽ có toinhs tương đương hình học là bản vẽ mà theo đó người ta có thẻ dựng được hình không gian mà nó biểu diễn. b. Tính trực quan: Bản vẽ có tính trực quan là bản vẽ có hình biểu diễn cho ta hình ảnh giống với hình ảnh của vật thể mà ta nhìn trong thực tế nhất 9 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP HAI HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC 1. CÁCH XÂY DỰNG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT ĐIỂM 1. Hệ thống hai hình chiếu thẳng góc _ P1; P2 Mặt phẳng hình chiếu đứng ; x = P1 ∩P2 Trục hình chiếu _ A1; A2 Hình chiếu ; A1 A2 ( ⊥ x) Đường gióng _ A1 Ax Độ cao của điểm A; A2 Ax Độ xa của điểm A _ (A1, A2 ) là đồ thức của điểm BÀI 1: BIỂU DIỄN ĐIỂM 10 BÀI 1: BIỂU DIỄN ĐIỂM 2. Các mặt phẳng phân giác - Mặt phẳng phân giác 1: PG1 - Mặt phẳng phân giác 2: PG2 3. Các điểm có vị trí đặc biệt B P1∈ B ≡ B1 và B2 x⇒ ∈ C P2 ∈ C≡ C2 và C1 x⇒ ∈ D x ∈ D ≡ D1 ≡ D2 x⇒ ∈ E PG1 E1Ex = E2Ex∈ ⇒ F PG2 F1≡ F2∈ ⇒ . 1 BÀI GIẢNG: HÌNH HỌC – HỌA HÌNH GIẢNG VIÊN: CAO THÀNH NGHĨA ĐƠN VỊ: KHOA CÔNG NGHỆ Vinh. 2010 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hình học họa hình – Tập 1; Nguyễn. Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, NXBGD 2. Hình học họa hình – Tập 2; Nguyễn Đình Điện, Dương Tiến Thọ, NXBGD 3. Bài tập hình học họa hình - Nguyễn Quang Cự, NXBGD