1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ

42 1,9K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 823,13 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN HUẾ... Mục tiêu nghiên cứuMục Tiêu Nghiên Cứu Hệ thống hóa các giải pháp nâng cao lòng tru

Trang 1

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI

KHÁCH SẠN SÀI GÒN MORIN HUẾ

Trang 3

Phần 1 : Đặt vấn đề

Trang 4

Lý do chọn đề tài

Nguồn nhân lực là tài sản vô giá

của bất kỳ tổ chức nào

Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề giữ chân

nhân viên là một vấn đề đau đầu

Trang 5

Mục tiêu nghiên cứu

Mục Tiêu Nghiên Cứu

Hệ thống hóa các giải pháp nâng cao

lòng trung thành của nhân viên trên cơ

sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng

đến lòng trung thành

Đề xuất giải pháp nhằm tăng lòng trung thành

Kiểm tra xem có sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo đặc tính cá nhân

Những vấn đề lý luận

và thực tiễnvề lòng

trung thành

Xác định các yếu tố ảnh hưởng lòng trung thành

Trang 6

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

chủ yếu : Những vấn đề

liên quan đến lòng trung

thành của nhân viên đối

với khách sạn

Đối tượng khảo sát :

Nhân viên đang làm việc

tại khách sạn SÀI GÒN

MORIN HUẾ

Đối tượng và phạm vi nghiên

cứu

Về không gian :Tại khách

sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ

Về thời gian: Phân tích

đánh giá lòng trung thành của nhân viên trong giai đoạn 2010-2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2015

Trang 7

Phương pháp nghiên cứu

lý số liệu

Các phương pháp phân tích

Phương pháp chuyên gia

Sơ cấp

Thứ cấp

Phương pháp thống

kê mô tả

Phương pháp EFA

Phương pháp hồi quy tương quan

Các phương pháp kiểm định thống kê

thập và tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực khách sạn

Phương pháp phân tổ

Phần mềm thống kê thông dụng SPSS phiên bản 16.0

Trang 8

Các bước tiến hành nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng

hỏi được thực hiện dựa trên

sự dễ tiếp cận với nhân viên

và theo một nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính ngẫu nhiên Với 21 biến quan sát trong bảng hỏi thì số bảng

hỏi tối thiểu cần điều tra

sẽ là 21*5= 105 bảng hỏi

Tổng số bảng hỏi phát ra điều tra sẽ là 160 bảng hỏi.

Trang 9

Mô hình nghiên cứu

Dựa trên nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Đạt (2008) về lòng trung thành của nhân viên tại văn phòng khu vực miền nam Viet Nam Airlines

Bản chất công việc

Lãnh đạo

Môi trường tác nghiệp

Môi trường tác nghiệp

Đãi ngộ (Lương + Phúc lợi)

Đãi ngộ (Lương + Phúc lợi)

Đánh giá

Đào tạo – phát triển

Đào tạo – phát triển

Lòng trung thành của nhân viên

Trang 10

Mô hình nghiên cứu

Đồng thời tập hợp các ý kiến của một số nhân viên và lãnh đạo khách sạn, các hoạt động thực tiễn của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ, đề tài của tôi sẽ tập trung nghiên cứu các yếu tố

Đồng nghiệp

H1

H4H3H2

H5

Lòng trung thành của nhân viên

Lòng trung thành của nhân viên

Trang 11

Giả thuyết của mô hình

H3

Khen thưởng tốt làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn

H5

Cơ hội đào tạo thăng tiến làm cho nhân viên trung thành với công ty

hơn

H4

Phúc lợi đảm bảo làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn

Trang 12

Phần 2 : Nội dung và kết quả nghiên cứu

Trang 13

Tổng quan về khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ

  Địa chỉ : 30 Lê Lợi, TPHuế, TTHuế

Khách sạn Sài Gòn – Morin nằm ở vị trí thuận lợi

và đẹp nhất của trung tâm thành phố Huế Về

phía Đông nhìn thẳng là trường Đại Học Sư

Phạm Huế và vườn hoa bên bờ Nam Sông

Hương.

Trang 14

Tình hình lao động của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số lao động 226 100 218 100 223 100 -8 -3,54 5 2,29

Trang 15

Tình hình lao động của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ

Trang 16

Mô tả mẫu nghiên cứu

Về kinh nghiệm làm việc tại

khách sạn khác trước đó Về giới tính

Trang 17

Mô tả mẫu nghiên cứu

Về độ tuổi Về trình độ học vấn

Về cơ cấu chức vụ Về bộ phận làm việc

Trang 18

Mô tả mẫu nghiên cứu

Về thời gian làm việc

Trang 19

Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Bảng : Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo

Các biến (Cronbach’s alpha > 0.6) được giữ lại để tiến hành các phân tích và kiểm định tiếp theo để làm rõ hơn nội dung nghiên cứu.

STT Thang đo Cronbach alpha

Trang 20

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Hệ số tải nhân

tố Số lượng biến

EFA lần 1

EFA lần 2

EFA lần 1

EFA lần 2

Trang 21

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Hệ số tải nhân

tố Số lượng biến

EFA lần 1

EFA lần 2

EFA lần 1

EFA lần 2

16.Các chương trình phúc lợi của khách sạn rất đa dạng và hấp dẫn 0,764 0,769

Cơ hội đào tạo và

20 Anh(Chị) có nhiều cơ hội để được thăng tiến tại khách sạn 0,662 0,667

21 Chính sách thăng tiến của khách sạn là rất công bằng 0,818 0,820

Trang 22

Phân tích nhân tố khám phá EFA

 Hệ số KMO = 0.792 (>0.5), kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig = 0.000 < 0.05 do

đó đã đạt yêu cầu của phân tích nhân tố.

Trang 23

Đặt tên và giải thích nhân tố

KHEN THƯỞNG

PHÚC LỢI

 ”Các đồng nghiệp phối hợp làm việ

c tốt”

 ” Lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên.”,

 ” Lãnh đạo có tác phong lịch sự, hòa nhã với nhân viên”

 ” Khách sạn có chế độ bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế tốt”

 ” Chương trình bảo hiểm tai nạn,bảo hiểm sức khỏe của khách sạn mang lại lợi ích thiết thực cho Anh(Chị)”

 ” Anh(Chị) hài lòng với những chế độ phụ cấp như trợ cấp ăn trưa, quà tặng nhân dịp sinh nhật”

 ” Các chương trình phúc lợi của khách sạn rất đa dạng và hấp dẫn”

 ” Phụ nữ được ưu tiên

có cơ hội phát triển tốt”

” Thành tích của

Anh( Chị) được lãnh đạo công nhận và đánh giá kịp thời”

 ” Anh(Chị) được thưởng tương xứng với những đóng góp cống hiến của mình”

 ”Anh(Chị) được xét thưởng công bằng khi hoàn thành tốt công việc.”

 ”Khách sạn có chính khen thưởng rõ ràng và hiệu quả”

CƠ HỘI ĐÀO TẠO THĂNG TIẾN

 ” Khách sạn rất quan tâm đến công tác đào tạo nhân viên”

 ” Anh(Chị) được tham gia những chương trình đào tạo theo tính chất công việc”

 ” Anh(Chị) có nhiều

cơ hội để được thăng tiến tại khách sạn”

 ” Chính sách thăng tiến của khách sạn là rất công bằng”

Trang 24

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

H5

Lòng trung thành của nhân viên

Lòng trung thành của nhân viên

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Trang 25

Phân tích hồi quy

Bảng : Ma trận hệ số tương quan

 Yếu tố khen thưởng và yếu tố phúc lợi bị loại do giá trị sig >0.05

X1 (Lương) X2(Đồng

Nghiệp) X3 (Khen Thưởng) X4 (Phúc Lợi)

X5 (Cơ hội đào tạo và thăng tiến)

Danh gia chung ve muc

do anh huong cua cac yeu to tren den long trung thanh cua anh/chi doi voi khach san

X5 (Cơ hội đào tạo và

thăng tiến)

Sig (2-tailed)

Danh gia chung ve muc do

anh huong cua cac yeu to

tren den long trung thanh

cua anh/chi doi voi khach

san

Sig (2-tailed)

Trang 26

Phân tích hồi quy

Phương trình hồi quy tuyến tính

β Độ lệch

chuẩn

Hệ số Tolerance VIF

(Constant) 3.924 0.020 0.000

Trang 27

Phân tích hồi quy

Vậy ta có thể biểu diễn mô hình hồi quy thông qua phương trình sau:

Y = 3.924 + 0.120* X1 + 0.325*X4 + 0.079*X5+ ε

Hay được viết lại:

Lòng trung thành = 3.924+ 0.120*Lương + 0.325* Phúc lợi

+ 0.079* Cơ hội đào tạo thăng tiến + ε

Trang 28

Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy

R 2 Điều chỉnh

Sai số chuẩn ước lượng Durbin-Watson

Bảng : Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy

R2 Điều chỉnh < R2 nên không thổi phồng độ phù hợp của mô

hình.Chứng tỏ mô hình hồi quy được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

R = 0.834 chứng tỏ mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối

tương quan khá chặt chẽ.

Trang 29

Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

 Mô hình hồi quy sau khi suy rộng ra cho tổng thể, thì mức độ phù hợp của nó đã được kiểm chứng

Mô hình

Tổng bình phương df

Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa

     

Bảng : Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

Trang 30

Nhận xét kết quả thống kê mô tả

Yếu tố “lương”

Bảng : Thống kê mô tả yếu tố lương

Tổng số quan sát

Giá trị thấp nhất

Giá trị cao nhất

Giá trị trung bình

Thu nhập cao hơn so với khách sạn

Yên tâm công tác với mức thu nhập

Trang 31

Nhận xét kết quả thống kê mô tả

Yếu tố “đồng nghiệp”

Bảng : Thống kê mô tả yếu tố đồng nghiệp

Tổng số quan sát

Giá trị thấp nhất

Giá trị cao nhất

Giá trị trung bình

Lãnh đạo lịch sử, hòa nhã với nhân

Lãnh đạo lắng nghe ý kiến của nhân

Trang 32

Nhận xét kết quả thống kê mô tả

Yếu tố “khen thưởng”

Bảng : Thống kê mô tả yếu tố khen thưởng

Tổng số quan sát

Giá trị thấp nhất

Giá trị cao nhất

Giá trị trung bình

Thành tích được lãnh đạo công nhận và

Trang 33

Nhận xét kết quả thống kê mô tả

Yếu tố phúc lợi

Bảng : Thống kê mô tả yếu tố phúc lợi

Tổng số quan sát

Giá trị thấp nhất

Giá trị cao nhất

Giá trị trung bình

Chương trình phúc lợi đa dạng và hấp

Trang 34

Nhận xét kết quả thống kê mô tả

Yếu tố “cơ hội đào tạo – thăng tiến”

Bảng : Thống kê mô tả yếu tố cơ hội đào tạo – thăng tiến

Tổng số quan sát

Giá trị thấp nhất

Giá trị cao nhất

Giá trị trung bình

Khách sạn quan tâm công tác đào tạo

Trang 35

Định hướng phát triển

Định hướng phát triển

Nâng cao các hoạt động dịch vụ lưu

Trang 36

Biện pháp

1

Hình thức nâng lương

linh hoạt

2

Rút ngắn thời hạn nâng lương

3

Xây dựng lại hệ thống thang bảng lương

Về yếu tố lương

Trang 37

Biện pháp

1

Tổ chức các buổi

hội thảo và mời

chuyên gia trong

lĩnh vực bảo hiểm tư vấn

2

Thường xuyên khen thưởng nhân viên

4

Tổ chức một buổi sinh hoạt giữa các nhân viên : lễ, tặng quà sinh nhật cho nhân viên

3

Hoàn thiện chương trình bảo hiểm: tai nạn 24/24 ,bảo hiểm sức khoẻ,

Về yếu tố phúc lợi

Trang 38

Biện pháp

1

Tạo cơ hội cho nhân viên tham gia ứng tuyển vào các vị trí quản lý cấp trung : phó

ca, trưởng bộ phận

2

Tạo cơ hội thăng chức cho nhân viên nhưng nhà quản lý cần xem xét kỹ càng để ra quyết định đúng đắng

Về yếu tố cơ hội đào tạo – thăng tiến

Trang 39

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Trang 40

Kết luận và kiến nghị

Đề tài dựa trên lý thuyết và thực tiễn về lòng trung thành đã đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu gồm 5 yếu

tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên với 21 biến quan sát Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang

đo bằng hệ số Cronbach alpha , phân tích nhân tố (EFA) và ma trận tương quan kết quả cho thấy có 3 nhân

tố được trích ra

Kết quả kiểm định giả thuyết: lương cao sẽ làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn, cơ hội đào tạo thăng tiến làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn và phúc lợi đảm bảo làm cho nhân viên trung thành với công ty hơn

KẾT LUẬN

Trang 41

Kết luận và kiến nghị

Thứ nhất: Khách sạn nên cải thiện chính sách tiền lương, áp dụng hình thức nâng lương một cách linh hoạt,

có thể rút ngắn thời hạn nâng lương cho xứng đáng với thành tích mà họ đã cống hiến cho khách sạn và xây dựng lại hệ thống thang bảng lương dựa trên bảng mô tả công việc của từng chức danh nhằm đảm bảo việc trả lương.

Thứ hai: Khách sạn nên hoàn thiện chính sách phúc lợi về bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khỏe, mời chuyên gia tư vấn bảo hiểm, nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn của bữa ăn, tổ chức các buổi sinh hoạt cho các nhân viên thân thiện hơn

Thứ ba: Khách sạn thường xuyên mở các lớp học thêm đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên để tạo thêm

cơ hội thăng tiến cho nhân viên.

Kiến nghị

Trang 42

Thank You !

Ngày đăng: 13/12/2013, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình nghiên cứu - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
h ình nghiên cứu (Trang 9)
Mô hình nghiên cứu - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
h ình nghiên cứu (Trang 10)
Giả thuyết của mô hình - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
i ả thuyết của mô hình (Trang 11)
Tình hình lao động của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
nh hình lao động của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ (Trang 14)
Tình hình lao động của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
nh hình lao động của khách sạn SÀI GÒN MORIN HUẾ (Trang 15)
Bảng : Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
ng Kết quả Cronbach’s alpha của các thang đo (Trang 19)
Mô hình nghiên cứu điều chỉnh - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
h ình nghiên cứu điều chỉnh (Trang 24)
Bảng : Ma trận hệ số tương quan - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
ng Ma trận hệ số tương quan (Trang 25)
Bảng : Coefficientsa - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
ng Coefficientsa (Trang 26)
Bảng : Thống kê mô tả yếu tố đồng nghiệp - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
ng Thống kê mô tả yếu tố đồng nghiệp (Trang 31)
Bảng : Thống kê mô tả yếu tố khen thưởng - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
ng Thống kê mô tả yếu tố khen thưởng (Trang 32)
Bảng : Thống kê mô tả yếu tố phúc lợi - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
ng Thống kê mô tả yếu tố phúc lợi (Trang 33)
Hình thức nâng lương   - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
Hình th ức nâng lương (Trang 36)
 Đề tài dựa trên lý thuyết và thực tiễnvề lòng trung thành đã đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu gồm 5 yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên với 21 biến quan sát - Slide PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LÒNG TRUNG THÀNH của NHÂN VIÊN tại KHÁCH sạn sài gòn MORIN HUẾ
t ài dựa trên lý thuyết và thực tiễnvề lòng trung thành đã đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu gồm 5 yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên với 21 biến quan sát (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w