1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) chuyên đề 1 pháp luật và đời sống

26 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 207 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG A - KIẾN THỨC CẦN NHỚ Về kiến thức a) Nêu khái niệm pháp luật, chất pháp luật; mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức * Khái niệm pháp luật: Pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước - Các đặc trưng pháp luật + Đặc trưng thứ nhất: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến Pháp luật quy tắc xử chung khuôn mẫu áp dụng nhiều lần, nơi, tổ chức, cá nhân, lĩnh vực đời sống xã hội + Đặc trưng thứ hai: Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, bắt buộc tổ chức, cá nhân, phải thực hiện, vi phạm bị xử lí nghiêm theo quy định pháp luật + Đặc trưng thứ ba: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: • Hình thức thể pháp luật văn quy phạm pháp luật • Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước quy định Hiến pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật • Các văn quy phạm pháp luật nằm hệ thống thống nhất: Văn quan nhà nước cấp ban hành không trái với văn quan nhà nước cấp trên; nội dung tất văn phải phù hợp, không trái Hiến pháp Hiến pháp luật Nhà nước * Bản chất pháp luật Pháp luật vừa mang chất giai cấp, vừa mang chất xã hội - Bản chất giai cấp pháp luật: Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện Bản chất giai cấp biểu chung kiểu pháp luật nào; nhiên, kiểu pháp luật lại có biểu riêng Pháp luật XHCN thể ý chí giai cấp công nhân, mà đại diện nhà nước nhân dân lao động - Bản chất xã hội pháp luật + Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thực tiễn sống đòi hỏi + Pháp luật khơng phản ánh ý chí giai cấp thống trị mà phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp tầng lớp dân cư khác xã hội + Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội, phát triển xã hội * Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức - Mối quan hệ pháp luật với, kinh tế (giảm tải) - Mối quan hệ pháp luật với trị (giảm tải) - Mối quan hệ pháp luật với đạo đức + Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội, pháp luật lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục + Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức + Những giá trị pháp luật – cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới b) Hiểu vai trò pháp luật nhà nước, xã hội cơng dân * Phương tiện nhà nước quản lí xã hội - Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, khơng thể tồn phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ - Quản lí xã hội pháp luật bảo đảm dân chủ, cơng bằng, phù hợp với lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau, tạo đồng thuận xã hội việc thực pháp luật - Pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao * Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền nghĩa vụ công dân quy định văn quy phạm pháp luật, quy định rõ cơng dân phép làm Căn vào quy định này, cơng dân thực quyền - Các văn quy phạm pháp luật hành chính, khiếu nại tố cáo, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân Căn vào quy định này, công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2.Về kĩ Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật - Học sinh biết tự nhận xét, đánh giá mức độ đơn giản hành vi xử có phù hợp với pháp luật hay khơng Các hành vi mà học sinh tự đánh giá hành vi thường gặp sống ngày: quan hệ gia đình; tham gia giao thông; thực quyền nghĩa vụ học tập công dân; - Biết đánh giá hành vi người xung quanh như: người gia đình; người hàng xóm; bạn bè; thầy giáo lớp, trường; người tham gia giao thông; người nơi công cộng Về thái độ Có ý thức tơn trọng pháp luật ln xử theo quy định pháp luật Học sinh có ý thức tự giác tơn trọng pháp luật, biểu hành vi xử theo quy định pháp luật lúc, nơi phù hợp với lứa tuổi B CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH NHẬN BIẾT Nhắc lại mơ tả kiến thức, kĩ học Ở mức độ học sinh học để làm quen với kiến thức học không cần phải tu nhiều Dạng câu hỏi thường câu hỏi tái nội dung sách giáo khoa, câu hỏi thường sử dụng dạng mệnh đề ví dụ Ví dụ 1: Pháp luật có đặc điểm A bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội B phát triển xã hội C pháp luật có tính quy phạm phổ biến D mang chất giai cấp chất xã hội Ví dụ 2: Bản chất xã hội pháp luật thể pháp luật A ban hành phát triển xã hội B phản ánh nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội C bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực THƠNG HIỂU Diễn đạt kiến thức mơ tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập Dạng dấu hiệu nhận biết thường kết thúc câu hỏi câu phủ định có từ không in đậm Để làm dạng yêu cầu học sinh hiểu kiến thức học Ví dụ 1: Giá trị cơng bằng, bình đẳng pháp luật đặc trưng tạo nên? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực C Tính bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ hình thức Ví dụ 2: Những chuẩn mực đạo đức nhà nước đưa vào quy định pháp luật? A Có tính phổ biến, quyền lực chung B Phù hợp với phát triển tiến xã hội C Phản ánh phong tục tập quán vùng miền D Có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội VẬN DỤNG THẤP Kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học Trên sở hiểu kiến thức học, học sinh vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể để nhận xét hành vi vi phạm nội dung pháp luật Câu hỏi trắc nghiệm dạng tình thực tiễn đời sống nhà, khu dân cư, trường học xã hội mà học sinh gặp chứng kiến, biết Ví dụ: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức? A Cả trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức B Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ C Khơng phải chịu trách nhiệm D Trách nhiệm pháp lý VẬN DỤNG CAO Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Đối với dạng tập vận dụng cao, học sinh cần biết phân tích, lí giải, nhận xét, đánh giá tượng diễn đời sống xã hội, biết cách giải đề xuất cách giải tình huống/ vấn đề thực tiễn phù hợp với lứa tuổi, sở kiến thức học cụ thể Nội dung câu vận dụng thường khai thác kiến thức nội dung đơn vị kiến thức học, khơng nằm định nghĩa Ví dụ: Ông B vào đường ngược chiều, chưa gây tai nạn cho CSGT xử phạt với việc xử phạt nhằm mục đích gì? A Khơng ảnh hưởng tới người khác B Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật C Ông B vi phạm đạo đức D CSGT nhắc nhở mà k xử phạt ông B C CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP: (Không có) D – LUYỆN TẬP Câu Hệ thống quy tắc xử chung nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước nội dung khái niệm đây? A.Quy định B Quy chế C Pháp luật D Quy tắc Câu Pháp luật hiểu hệ thống A quy tắc sử dụng chung B quy định chung C quy tắc ứng xử riêng D quy định riêng Câu Những quy tắc sử dụng chung , áp dụng nhiều lần, nhiều nơi , tất người , lĩnh vực đời sống xã hội nội dung đặc trưng pháp luật ? A Tính quy định phổ biến B Tính quy phạm phổ biến C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Câu Mỗi quy tắc xử thường thể thành A nhiều quy định pháp luật B số quy định pháp luật C quy phạm pháp luật D nhiều quy định pháp luật Câu Giá trị cơng bằng, bình đẳng pháp luật thể rõ đặc trưng đây? A Tính xác định chặt chẽ nội ung B Tính xác định chặt chẽ hình thức C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính quy phạm phổ biến Câu Đặc trưng phân biệt khác pháp luật loại quy phạm xã hội khác ? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính xác định chặt chẽ nội dung Câu Hình thức thể pháp luật văn có chứa A quy tắc chung B quy định bắt buộc C chuẩn mực chung D quy phạm pháp luật Câu Nội dung văn quy phạm pháp luật đòi hỏi phải diễn đạt A xác, nghĩa C tương đối xác , nghĩa B xác, đa nghĩa D.tương đối xác , đa nghĩa Câu Nội dung văn quan cấp ban hành trái với nội dung văn quan cấp ban hành vi phạm đặc trưng pháp luật? A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính xác định chặt chẽ nội dung Câu 10 Nội dung tất văn pháp luật phải phù hợp , không trái với Hiến pháp Hiến pháp A luật cua nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao B văn pháp luật nhà nước ban hành C văn xác định chặt chẽ mặt hình thức D văn pháp lý mang tính quy phạm phổ biến Câu 11 Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với A nguyện vọng tầng lớp xã hội B nguyện vọng giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện C ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện D ý chí giai cấp tầng lớp xã hội Câu 12 Pháp luật mang chất giai cấp pháp luật nhà nước ban hành A phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền B phù hợp với ý chí tất mọị người C bắt nguồn từ nhu cầu lợi ích nhân dân D bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội Câu 13 Pháp luật mang chất xã hội pháp luật A phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền B phù hợp với ý chí tất mị người C bắt nguồn từ lợi ích cuargiai cấp cầm quyền D ghi nhận bảo vệ lợi ích giai cấp , tầng lớp khác xã hội Câu 14 Khẳng định khơng nói quan hệ pháp luật với đạo đức? A Quy phạm pháp luật chủ yếu thể quan niệm đạo đức B Pháp luật phương tiện đặc thù để thể giá trị đạo đức C Pháp luật phương tiện đặc thù để bảo vệ giá trị đạo đức D Pháp luật đạo đức thực quyền lực nhà nước Câu 15 So với pháp luật đạo đức có phạm vi điều chỉnh A B C hẹp D rộng Câu 16 Điểm giống pháp luật đạo đức A điều chỉnh hành vi để hướng tới giá trị xã hội B quy tắc mang tính bắt buộc chung C tuân thủ niềm tin , lương tâm cá nhân D điều chỉnh hành vi dựa tính tự giác cơng dân Câu 17 Trong trình xây dựng pháp luật , nhà nước cố gắng đưa nội dung vào quy phạm pháp luật? A Chuẩn mực xã hội B.Quy phạm đạo đức phổ biến C Phong tục , tập quán D Thói quen người Câu 18 Pháp luật đạo đức hướng tới giá trị A trung thực, cơng minh, bình đẳng, bác B trung thực, cơng bằng, bình đẳng, bác C cơng bằng, bình đẳng, tự , lẽ phải D cơng bằng, hịa bình , tự do, lẽ phải Câu 19 Nhà nước đưa quy phạm đao đức có tính phổ biến , phù hợp với phát triển xã hội vào quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ A giá trị đạo đức C tính phổ biến pháp luật B.các quyền cơng dân D tính quyền lực pháp luật Câu 20 Pháp luật môt phương tiện để nhà nước thực vai trò đây? A Bảo vệ giai cấp C Quản lí xã hội B Bảo vệ cơng dân D Quản lí cơng dân Câu 21 Nội dung khơng thể vai trị nhà nước quản lý xã hội pháp luật ? A Nhà nước ban hành pháp luật quy mơ tồn xã hội B Nhà nước cơng bố pháp luật tới người dân C Công dân chủ động, tự giác tìm hiểu thực pháp luật D Phổ biến , giáo dục pháp luật thong qua phương tiện truyền thông Câu 22 Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích đây? A Xây dựng pháp luật C Áp dụng pháp luật B Phổ biến pháp luật D.Sửa đổi pháp luật Câu 23 Việc làm biểu cho nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội? A Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phương tiện truyền thông B Chủ động đấu tranh , tố giác hành vi vi phạm pháp luật C Chủ động tìm hiểu, cập nhật thông tin pháp luật D Thực quyền nghĩa vụ nhân Câu 24 Phương tiện xem hiệu để nhà nước quản lí xã hội? A Kế hoạch B Chủ trương C Đường lối D Pháp luật Câu 25 Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền A nghĩa vụ C lợi ích B nghĩa vụ D.lợi ích hợp pháp Câu 26: Hiến pháp văn pháp luật quy định A quyền công dân B quyền nghĩa vụ cơng dân C lợi ích trách nhiệm cơng dân D Lợi ích nghĩa vụ công dân Câu 27 Pháp luật quy định quyền cơng dân mà cịn quy định rõ A cách thức để công dân thực quyền B phương tiện để cơng dân thực quyền C hành động để cơng dân thực quyền cuả D việc làm để cơng dân thực quyền Câu 28 Người bị xử lí hành khơng chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông biểu đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tinh quyền lực , bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính quy định , ràng buộc chung Câu 29 Chủ thể đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh? A Công dân B.Tổ chức C Nhà nước D Xã hội Câu 30 Bất kì điều kiện , hồn cảnh định phải xử theo khuôn mẫu pháp luật quy định đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính xác định chặt chẽ nơi dung Câu 31 Những người có hành vi trái pháp luật bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định pháp luật biểu đặc trưng pháp luật ? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính xác định chặt chẽ nội dung Câu 32 Bạn A thắc mắc , tại Hiến pháp Luật Giáo dục quy định cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập? Em sử dụng đặc trưng pháp luật để giải thích cho bạn A? A Tính quyền lực C Tính quy phạm phổ biến B.Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính bắt buộc chung Câu 33 Để xử lý người có hành vi xâm hại đến lợi ích giai cấp cầm quyền, nhà nước sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế Khẳng định nội dung pháp luật? A Đặc trưng pháp luật C Vai trò pháp luật B Bản chất phap luật D.Chức pháp luật Câu 34 Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền Nội dung thể chất pháp luật? A Chính trị B Kinh tế C Xã hội D Giai cấp Câu 35 Khi đạo đức trở thành nội dung quy phạm pháp luật giá trị đạo đức nhà nước bảo đảm thực A sức ép dư luận xã hội B lương tâm cá nhân C niềm tin người xã hội D sức mạnh quyền lực nhà nước Câu 36 Dựa vào nội dung pháp luật mà nhà nước kiểm tra , kiểm sốt hoạt động công dân? A Đặc trưng pháp luật B Bản chất pháp luật C Chức pháp luật D Vai trò pháp luật Câu 37 Cơng dân thực quyền kinh doanh phù hợp với khả ,điều kiện biểu pháp luật có vai trị đây? A Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực B Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội C Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền nghĩa vụ D Là phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Câu 38 Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại gia đình ơng B giải Trường hợp thể pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền A nghĩa vụ C lợi ích hợp pháp B trách nhiệm D nghĩa vụ hợp pháp Câu 39 Nhờ chị S có hiểu biết pháp luật nên tranh chấp đất đai giưa gia đình chị với gia đình anh B giải ổn thỏa Trường hợp cho thấy pháp luật đãthể vai trò đây? A Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân B Bảo vệ quyền tài sản công dân C Bảo vệ quyền dân chủ công dân D Bảo vệ quyền tham gia quản lý xã hội Câu 40 Việc xây dựng tủ sách pháp luật nhà trường nhằm mục đích đây? A Ban hành pháp luật C Phổ biến pháp luật B Sửa đổi pháp luật D.Thực pháp luật ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐÈ 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Câu Câu ĐA C Câu 21 ĐA C Câu ĐA 11 ĐA C 31 B A 12 A 22 B 32 B B 13 D 23 A 33 B C D 24 D 34 D D 14 15 D 25 D 35 D B 16 A 26 B 36 D D 17 B 27 A 37 D A 18 C 28 B 38 C 19 A 29 C 39 C A 10 A 20 C 30 A 40 C 10 Lỗi hiểu trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Lỗi thể hai hình thức: Lỗi cố ý lỗi vô ý - Khái niệm trách nhiệm pháp lí Chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ, thế, Nhà nước thơng qua pháp luật buộc chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm Định nghĩa: Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật * Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Có loại vi phạm pháp luật tương ứng với loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lí - Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người có hành vi vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự, thể việc phải chấp hành hình phạt theo định Tịa án - Vi phạm hành chính: Là hành vi cá nhân, tổ chức, quan thực hiện, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước Người vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm,… - Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người có hành vi vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân như: Bồi thường thiệt hại vật chất cịn có trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần - Vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kỉ luật lao động công vụ Nhà nước quan, trường học, doanh nghiệp Người vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc,… Kĩ Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi - HS biết thực pháp luật giao thông đường đường (đi xe đạp, bộ, ngồi xe máy) - Biết giữ gìn, bảo vệ tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường khu dân cư, nơi công cộng - Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Cơng dân dù địa vị nào, làm nghề nghiệp vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật) khơng bị phân biệt đối xử - Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình, lao động, kinh doanh Thái độ a) Tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân sống ngày HS có ý thức xây dựng thực sống tôn trọng lẫn nhau, đối xử công lẫn dân chủ quan hệ với cha mẹ, ông bà với anh, chị em b) Phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân HS thể khơng đồng tình phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân quan hệ gia đình gia đình khác (gia đình họ hàng thân thích, gia đình hàng xóm khu dân cư,…) B CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH NHẬN BIẾT 12 Nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học Ở mức độ học sinh học để làm quen với kiến thức học không cần phải tu nhiều Dạng câu hỏi thường câu hỏi tái nội dung sách giáo khoa, câu hỏi thường sử dụng dạng mệnh đề ví dụ Ví dụ 1: Thực pháp luật A đưa pháp luật vào đời sống công dân B làm cho quy định pháp luật vào đời sống C làm cho qui định pháp luật trở thành hành vi hợp pháp công dân, tổ chức D áp dụng pháp luật để xử lý hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ 2: Thi hành pháp luật việc cá nhân, tổ chức A chủ động làm pháp luật quy định làm B chủ động khơng làm pháp luật cấm C tự giác làm mà pháp luật cho phép làm D thực mà pháp luật quy định nên làm THÔNG HIỂU Diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập Dạng dấu hiệu nhận biết thường kết thúc câu hỏi câu phủ định có từ khơng in đậm Để làm dạng yêu cầu học sinh hiểu kiến thức học Ví dụ 1: Giai đoạn khơng phải giai đoạn bắt buộc thực pháp luật? A Khơng có giai đoạn giai đoạn khơng bắt buộc B Giai đoạn xác lập quan hệ pháp luật C Giai đoạn xử lý vi phạm giải tranh chấp chủ thể D Giai đoạn chủ thể thực quyền nghĩa vụ Ví dụ 2: Trong hành vi sau đây, hành vi phải chịu trách nhiệm mặt hình sự? A Vượt đèn đỏ, gây tai nạn chết người B Đi ngược chiều C Tụ tập gây gối trật tự công cộng D Cắt trộm cáp điện VẬN DỤNG THẤP Kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học Trên sở hiểu kiến thức học, học sinh vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể để nhận xét hành vi vi phạm nội dung pháp luật Câu hỏi trắc nghiệm dạng tình thực tiễn đời sống nhà, khu dân cư, trường học xã hội mà học sinh gặp chứng kiến, biết Ví dụ: Bạn M mượn số truyện tranh bạn A đọc khơng trả lại mâu thuẫn nảy sinh Khơng thế, M cịn có ý định vứt số truyện tranh Hành vi M trái với hình thức thực pháp luật nào? A Sử dụng pháp luật B Áp dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Thi hành pháp luật 13 VẬN DỤNG CAO Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Đối với dạng tập vận dụng cao, học sinh cần biết phân tích, lí giải, nhận xét, đánh giá tượng diễn đời sống xã hội, biết cách giải đề xuất cách giải tình huống/ vấn đề thực tiễn phù hợp với lứa tuổi, sở kiến thức học cụ thể Nội dung câu vận dụng thường khai thác kiến thức nội dung đơn vị kiến thức học, không nằm định nghĩa Ví dụ: A B (A 15 Tuổi, B 14 tuổi) đua xe, lạng lách đánh võng đường bị CSGT xử lý Theo em A B phải chịu trách nhiệm pháp lý nào? A Cảnh cáo, phạt tiền, giam xe B Cảnh cáo, phạt tiền C Cảnh cáo, giam xe D Phạt tiền, giam xe C CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP: ( khơng có) D – LUYỆN TẬP Câu Những hoạt động có mục đích , làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi hợp pháp công dân nội dung khái nệm đây? A Ban hành pháp luật B Xây dựng pháp luật C Thực pháp luật D Phổ biến pháp luật Câu Công dân tham gia vào cấc quan hệ xã hội thực cách xử phù hợp với quy định pháp luật nội dung khái niệm đây? A Ban hành pháp luật B Xây dựng pháp luật C Thực pháp luật D Phổ biến pháp luật Câu Mục đích việc ban hành pháp luật điều chỉnh cách xử công dân theo quy tắc , cách thức phù hợp với yêu cầu chủ thể đây? A Tổ chức B Cộng đồng C Nhà nước D Xã hội Câu Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích , làm cho quy định pháp luật vào sống , trở thành hành vi cá nhân tổ chức? A Phù hợp B Đúng đắn C Hợp pháp D Chính đáng Câu Thực pháp luật nội dung đây? A Làm việc mà pháp luật cho phép làm B Làm việc mà pháp luật quy định phải làm C Không làm việc mà pháp luật cấm D Làm việc mà pháp luật cấm 14 Câu Cá nhân , tổ chức sử dụng đắn quyền , làm mà pháp luật cho phép làm biểu hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu Sử dụng pháp luật hiểu công dân sử dụng đắn quyền minh, làm mà pháp luật A khơng cho phép làm B cho phép làm C quy định cấm làm D quy định phải làm Câu Hình thức thực pháp luật mà chủ thể có quyền lựa chọn làm khơng làm A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu cơng dân làm mà pháp luật cho phép làm nội dung hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 10 Cá nhân ,tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ , chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 11 Công dân chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 12 Thi hành pháp luật hiểu công dân thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật A quy định làm B không cấm C quy định phải làm D cho phép làm Câu 13.Tuân thủ pháp luật hiểu việc cá nhân , tổ chức A thực điều mà pháp luật cho phép B thực điều mà pháp luật bắt buộc 15 C không hực điều mà pháp luật cấm D không thực điều mà pháp luật ràng buộc Câu 14 việc cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm biểu hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 15 Tuân thủ pháp luật hình thức ,thực pháp luật cá nhân , tổ chức không làm điều mà pháp luật A cho phép làm B quy định cấm C quy định phải làm D không bắt buộc Câu 16 Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định quản lý, điều hành biểu hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 17.Hình thức thực pháp luật có chủ thể thực khác với hình thức lại? A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 18 Các quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định định làm phát sinh , chấm dứt thay đổi việc thực quyền , nghĩa vụ cụ thể cơng dân hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 19 Áp dụng pháp luật hiểu quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định định làm phát sinh , chấm dứt thay đổi việc thực A quyền trách nhiệm cụ thể công dân B quyền nghĩa vụ cụ thể công dân C nghĩa vụ lợi ích cụ thể công dân D nghĩa vụ quyền lợi cụ thể công dân Câu 20 Hành vi trái pháp luật , có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lý thực , xâm 16 hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ nội dung khái niệm đây? A Thực pháp luật B Vi phạm pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Trách nhiệm pháp lí Câu 21 Dấu hiệu để xác định hành vi vi phạm pháp luật? A Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực B Hành vi người có lực trách nhiệm pháp lí thực C Hành vi người có thẩm quyền thực theo quy định pháp luật D Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Câu 22 Dấu hiệu để xác định hành vi vi phạm pháp luật? A Hành vi người có lực trách nhiệm pháp lí thực B Hành vi người có thẩm quyền quan nhà nước thực C Hành vi người 18 tuổi thực D Hành vi người từ 16 đến 18 tuổi thực Câu 23 Dấu hiệu để xác định hành vi trái pháp luật? A Hành vi xâm phạm tới chuẩn mực xã hội B Hành vi xâm hại tới phong tục, tập quán C Hành vi xâm hại tới quy định xã hội D Hành vi xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Câu 24 Dấu hiệu biểu hành vi trái pháp luật? A Công dân làm việc không làm theo quy định pháp luật B Công dân không làm việc phải làm theo quy định pháp luật C Công dân làm việc xâm phạm đến quan hệ xã hội D Công dân làm việc pháp luật cho phép làm Câu 25 Dấu hiệu biểu hành vi trái pháp luật? A Công dân làm việc không làm theo quy định pháp luật B Công dân không làm việc mà pháp luật cấm C Công dân làm việc mà pháp luật cho phép làm D Công dân làm việc phải làm theo quy định pháp luật 17 Câu 26 Hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện? A Anh A lúc say rượu đánh bạn bị thương nặng B Em H bị tâm thần nên lấy đồ cửa hang mà không trả tiền C Chị C bị trầm cảm nên sát hại đẻ D Anh C lúc lên động kinh đập vỡ kính nhà hang Câu 27 Hành vi không biểu cho việc người vi phạm pháp luật có lỗi? A Cháu H bị anh X trói tay , đổ ma túy đá vào miệng B Anh C phát kẻ móc túi không báo với C chị L che dấu hành vi buôn bán ma túy người nhà D Cảnh sát giao thông X không phạt hành vi vi phạm anh A quen biết Câu 28 Nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật nội dung khái niệm đây? A Trách nhiệm pháp lí B Nghĩa vụ pháp lí C Vi phạm pháp luật D Thực pháp luật Câu 29 Anh K xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đường làm họ bị chân thương, tổn hại sức khỏe 31% vafxe máy bị hỏng nặng Trường hợp này, anh K phải chịu đựng loại trách nhiệm pháp lí đây? A Hình hành B Dân hành C Hình dân D Kỉ luật dân Câu 30 Hành vi phải chịu trách nhiệm hình ? A Cố ý lây truyền HIV cho người khác B Điều khiển xe máy ngược chiều đường chiều C Không thực chia tài sản theo di chúc người D Lấy trộm ví tiền trị giá 450.000 đồng Câu 31 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình A tội phạm B tội phạm nghiêm trọng vô ý C tội phạm đặc biệt nghiêm trọng D tội phạm lỗi cố ý Câu 32 Người có hành vi vi phạm hình trước hết phải chịu trách nhiệm A hình B hành C dân D kỉ luật 18 Câu 33 Vi phạm hành hành vi xâm phạm A kỉ luật lao động B kỉ luật tổ chức C quy tắc quản lí nhà nước D quy tác quản lí hành Câu 34 Vi phạm hành hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước A tổ chức kinh tế thực B tổ chức trị thực C cá nhân thực D cá nhân tổ chức thực Câu 35 Vi phạm dân nhành vi phạm pháp luật, xâm phạm tớ quan hệ đây? A Quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân B Quan hệ sở hữu quan hệ tình cảm C Quan hệ tài sản quan hệ tình cảm D Quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Câu 36 Bồi thường thiệt hại vật chất có hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân áp dụng với người có hành vi vi phạm A hành B dân C hình D kỉ luật Câu 37 Người có hành vi trái pháp luật , xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phải chịu trách nhiệm đây? A.Trách nhiệm hành B Trách nhiệm hình C Trách nhiệm dân D Trách nhiệm kỉ luật Câu 38 Hình thức khiển trách , cảnh cáo , chuyển công tác,khác xâm phạm quan hệ công vụ nhà nước pháp luật hành chinh bảo vệ áp dụng với người có hành vi đây? A Vi phạm hành B Vi phạm dân C Vi phạm hình D Vi phạm kỉ luật Câu 39: K (14 tuổi) đánh H gây thương tích 15% Theo em K phải chịu hình phạt nào? A Răn đe, giáo dục B Phạt tù C Cảnh cáo bồi thường tiền thuốc men cho H D Tạm giữ để giáo dục Câu 40: Tên K ( 17 tuổi) rủ C, D, H, T ( C, D, T 15 tuổi) cắt trộm cáp điện, bị phát hiện, theo em C.A xử lý nào? A Phạt tù K kẻ chủ mưu B Cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi dây cáp C Phạt tù tên K tội nặng D Phạt tiền, giáo dục, răn đe 19 ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Câu Câu ĐA C Câu 21 ĐA C Câu ĐA 11 ĐA B 31 C C 12 A 22 A 32 A C 13 C 23 D 33 C C C 24 D 34 D D 14 15 B 25 A 35 D A 16 D 26 A 36 B B 17 D 27 A 37 C A 18 D 28 A 38 D A 19 B 29 C 39 C 10 B 20 B 30 A 40 C CHUYÊN ĐỀ 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT A - NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Về kiến thức * Hiểu cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Bất kì cơng dân nào, đáp ứng quy định pháp luật hưởng quyền công dân Ngồi việc hưởng quyền, cơng dân cịn phải thực nghĩa vụ cách bình đẳng (như nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế…) theo quy định pháp luật 20 Quyền nghĩa vụ công dân khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội * Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: Công dân đợc bình đẳng việc hởng quyền thùc hiƯn nghÜa vơ tríc Nhµ níc vµ x· héi theo quy định pháp luật + Moọt laứ : Mọi công dân hëng quyền phải thực nghóa vụ + Hai : Quyền nghóa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phan, ủũa vũ xaừ hoọi * Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí: Bất kỳ vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý, không phân biệt ngời có chức, có quyền, có địa vị xà hội công dân bình thờng, không phân biệt giới tính, tôn giáo Việc xét xử ngời có hành vi vi phạm pháp luật dựa quy định pháp luật tính chất, mức độ hành vi vi phạm không vào dân tộc, giới tính, tín ngỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xà hội ngời * Trách nhiệm Nhà nớc việc đảm bảo quyền bình đẳng công dân trớc pháp luật - Quyền nghóa vụ công dân Nhà nước quy định Hiến pháp luật Theo §iỊu 51 Hiến pháp 1992: Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định - Nhà nớc tạo điều kiện cần thiết để công dân có khả thực quyền nghĩa vụ Về kĩ năng: - Phõn bit c s bỡnh đẳng quyền bình đẳng trách nhiệm pháp lí - Nhận xét việc người có chức quyền quan nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lí tham nhũng người khác ( bình đẳng trách nhiệm pháp lí) Thái độ - Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật - Đồng tình với việc xử lí hành vi tham nhũng người có chức quyền máy nhà nước B CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH NHẬN BIẾT 21 Nhắc lại mơ tả kiến thức, kĩ học Ở mức độ học sinh học để làm quen với kiến thức học không cần phải tu nhiều Dạng câu hỏi thường câu hỏi tái nội dung sách giáo khoa, câu hỏi thường sử dụng dạng mệnh đề ví dụ Ví dụ 1: Cơng dân khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo địa vị xã hội thể quyền bình đẳng: A thành phần xã hội B quyền nghĩa vụ C tơn giáo D dân tộc THƠNG HIỂU Diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập Dạng dấu hiệu nhận biết thường kết thúc câu hỏi câu phủ định có từ khơng in đậm Để làm dạng yêu cầu học sinh hiểu kiến thức học Ví dụ 1: Nội dung khơng nói cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ? A Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc B Công dân bình đẳng nghĩa vụ đóng góp vào quỹ từ thiện C Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ đóng thuế D Cơng dân bình đẳng quyền bầu cử VẬN DỤNG THẤP Kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học Trên sở hiểu kiến thức học, học sinh vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể để nhận xét hành vi vi phạm nội dung pháp luật Câu hỏi trắc nghiệm dạng tình thực tiễn đời sống nhà, khu dân cư, trường học xã hội mà học sinh gặp chứng kiến, biết Ví dụ: M tuyển chọn vào thẳng đại học với điểm xét tuyển cao hơn, cịn N vào trường có điểm xét tuyển thấp Theo em, trường hợp hai bạn bình đẳng quyền cơng dân? A Bình đẳng học suốt đời B Bình đẳng học tập khơng hạn chế C Bình đẳng tuyển sinh D Bình đẳng quyền nghĩa vụ VẬN DỤNG CAO Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống 22 Đối với dạng tập vận dụng cao, học sinh cần biết phân tích, lí giải, nhận xét, đánh giá tượng diễn đời sống xã hội, biết cách giải đề xuất cách giải tình huống/ vấn đề thực tiễn phù hợp với lứa tuổi, sở kiến thức học cụ thể Nội dung câu vận dụng thường khai thác kiến thức nội dung đơn vị kiến thức học, khơng nằm định nghĩa Ví dụ: Anh A anh B làm việc quan , có mức thu nhập Anh A sống đọc thân , anh B có mẹ già nhỏ Anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi anh B Điều cho thấy việc thực nghĩa vụ pháp lí cịn phụ thuộc vào A điều kiện làm việc cụ thể A B C điều kiện , hoàn cảnh cụ thể a B B địa vị mà A B D độ tuổi A B C CÁC SAI LẦM THƯỜNG GẶP: ( khơng có) D – LUYỆN TẬP Câu Phát biểu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực quyền nghĩa vụ mình? A Tạo điều kiện để cơng dân thực quyền nghĩa vụ B Xử lí nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền , lợi ích cơng dân C Đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với thời kì định D Chấp hành pháp luật,chủ động tìm hiểu quyền nghĩa vụ Câu Phát biểu trách nhiệm công dân việc thực quyenf nghĩa vụ ? A Chủ động tìm hiểu quyền nghĩa vụ B Chủ động đấu tranh , tố giác cấc hành vi vi phạm pháp luật C Thường xuyên tuyên truyền pháp luật cho người D Khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thời kì định Câu Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật trách nhiệm A Nhà nước xã hội C tất quan nhà nước B Nhà nước công dân D tất người xã hội Câu quan có trách nhiệm bảo vệ cơng lí quyền người ? A Quốc hội C Chính phủ B Tòa án D Ủy ban nhân dân Câu Những hành vi xâm phạm quyền lợi ích công dân , xã hội bị Nhà nước A xử lí thật nặng C xử phạt nghiêm minh B xử lí nghiêm minh D xử phạt thật nặng Câu Việc làm trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân pháp luật ? A Xử lí kiên hành vi tham nhũng khơng phân biệt , đối xử B Xây dựng hệ thống quan tư pháp , dân chủ ,nghiêm minh 23 C Xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu thời kì hội nhập D Xây dựng hệ thống quan quốc phòng sạch, vững mạnh Câu Mọi công dân không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật nội dung khái niệm đây/ A Bình đẳng trươc pháp luật B Bình đẳng quyền nghĩa vụ C Bình đẳng trách nhiệm pháp lý D Bình đẳng quyền người Câu Việc hưởng quyền thực nghĩa vụ công dân không bị phân biệt A dân tộc , tơn giáo , giới tính , độ tuổi B dân tộc , tơn giáo , giới tính , địa vị C dân tộc , thu nhập, độ tuổi , địa vị D dân tộc , thu nhập, độ tuổi , giới tính Câu Mọi cơng dân bình đẳng hướng quyền thực nghĩa vụ trứơc Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật nội dung khái niệm đây? A Cơng dân bình đẳng quyền B Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ C Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ D Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý Câu 10 Khẳng định ? A Công dân bình đẳng hướng quyền thực nghĩa vụ B Cơng dân bình đẳng quyền khơng bình đẳng nghĩa vụ C Công dân hưởng quyền tùy thuộc vào địa vị xã hội D.Công dân nam hưởng nhiều quyền so với công dân nữ Câu 11 Quyền nghĩa vụ cơng dân có mối quan hệ A tách rời hồn tồn C khơng tách rời C trùng với D phụ thuộc vào Câu 12 Trong cung điều kiện , hoàn cảnh nhau, công dân hưởng quyền phải làm nghĩa vụ nội dung khái niệm A Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ B Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý C Cơng dân bình đẳng trách nhiệm trước nhà nước D Công dân bình đẳng nghĩa vụ trước xã hội Câu 13 Chủ đề có trách nhiệm tạo điều kiên vật chất , tinh thần để bảo đảm cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ? A Mọi công dân va tổ chức B Các quan tổ chức đoàn thể C Nhà nước toàn xã hội D Các công dân hưởng quyền nghĩa vụ 24 Câu 14 Bình đẳng trách nhiệm pháp lí hiểu cơng dân vi phạm pháp luật dều bị xử lí theo A định Tòa án C quy định nhà nước B định quan D quy định pháp luật Câu 15 Khẳng định : Bất kì cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật nội dung đây? A Cơng dân bình đẳng quyền B Cơng dân bình đẳng nghĩa vụ C Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ D.Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Câu 16 Hành vi vi phạm pháp luật với tinh chất , mức độ vi phạm , hoản cảnh từ người giữ chức vụ quyền đến người lao động bình thường phải chịu trách nhiệm pháp lí A C ưu tiên người giữ chức vụ B khác D.ưu tiên người lao động Câu 17 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí hiểu cơng dân vi phạm pháp luật A phải chịu trách nhiệm B Phải chịu trách nhiệm pháp lí C Bị xử lí theo quy định pháp luật D Bị truy tố xét xử trước Tòa án Câu 18 Phó chủ tịch Ủy an nhân dân quận X Giám đốc Công ty Y lợi dụng chức vụ để tham ô 14 tỉ đồng Mặc dù hai giữ chức vụ cao bị xét xử nghiêm minh Điều thể cơng dân bình đẳng A trách nhiệm pháp lí C nghĩa vụ pháp lí B trách nhiệm kinh doanh D nghĩa vụ kinh doanh Câu 19 N ( 19 tuổi ) A (17 tuổi ) lên kế hoạch cướp Hai tên cướp xe máy đam người lái xe ôm trọng thương ( thương tật 70% ) Cả hai bình đẳng trách nhiệm pháp lí xét điều kiện người mức xử phạt với N chung than A 17 năm tù Dấu hiệu Tòa án làm can để đưa mức xử phạt khơng giống đó? A Độ tuổi người phạm tội B Mức độ thương tật người bị hại C Mức đọ vi phạm người phạm tội D Hành vi vi phạm người phạm tội Câu 20 Quy định điểm ưu tiên cho thí sinh người dân tộc thiểu số tuyển sinh cao đẳng đại học A đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền học tập công dân B đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền hội học tập công dân C không đảm bảo nguyên tắc bình đẳng quyền học tập cơng dân D khơng đảm bảo ngun tắc bình đẳng quyền hội học tập công dân ĐÁP ÁN 25 CHUN ĐỀ 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Câu Câu ĐA D 11 ĐA C D 12 A A 13 C B D B 14 15 D 16 A A 17 C B 18 A C 19 A 10 A 20 A D 26 ... Ban hành pháp luật C Phổ biến pháp luật B Sửa đổi pháp luật D.Thực pháp luật ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐÈ 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Câu Câu ĐA C Câu 21 ĐA C Câu ĐA 11 ĐA C 31 B A 12 A 22 B 32 B B 13 D 23... dụng dạng mệnh đề ví dụ Ví dụ 1: Thực pháp luật A đưa pháp luật vào đời sống công dân B làm cho quy định pháp luật vào đời sống C làm cho qui định pháp luật trở thành hành vi hợp pháp công dân,... thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 11 Cơng dân chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm hình thức thực pháp luật đây?

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w