Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
4,73 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GIẢNG DẠY BÀI CHÍ PHÈO (NAM CAO) Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ HỒNG LIỄU Mã: 31.51.03 Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC Trang 1.Lời giới thiệu 2.Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến .3 4.Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Hồng Liễu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử 7.Mô tả chất sáng kiến 7.1 Thực trạng vấn đề …………………… ….3 7.2 Giải pháp cho vấn đề 7.3.Tiến hành thực nghiệm sư phạm .21 7.4 Kết đạt 35 Kết luận 36 Phụ luc………………… ……………………………………………………………………… 38 +Phụ lục 38 + Phụ luc 2……………………………………………………………………………….…….43 + Phụ luc 3…………………………………………………………………………………… 50 + Phụ luc 4………………………………………………………………………………….….51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những thông tin bảo mật ( có) 55 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 55 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử ( có) .56 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả .56 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tổ chức, cá nhân 57 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu ( có) 57 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nam Cao với tác phẩm Chí Phèo khơng cịn xa lạ với người u văn học nói chung giáo viên bậc THPT nói riêng Truyện ngắn Chí Phèo khơng tác phẩm xuất sắc khẳng định tên tuổi Nam Cao dòng văn học thực phê phán trước cách mạng tháng Tám năm 1945 mà kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam Văn học giai đoạn 1930 – 1945 có nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác giả đóng vai trị quan trọng q trình đại hóa văn học dân tộc Giữa mn ngàn tên tuổi, hoa rực rỡ sắc hương ấy, Nam Cao tìm chỗ đứng cho Ông có phong cách nghệ thuật độc đáo Là nhà văn gắn bó sâu sắc với làng q, ơng viết người nông dân chân thực, sâu sắc giàu cảm xúc Các sáng tác người nông dân Nam Cao không mang đến cho người đọc tranh nông thôn Việt Nam sắc nét với không khí ngột ngạt bối mà cịn ẩn chứa niềm tin, tình yêu thương mà Nam Cao dành cho người bé nhỏ Vì tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo khơng tìm hiểu truyện ngắn để làm sáng rõ vấn đề thể loại mà tiếp cận phong cách tác gia lớn, thơng qua có nhìn đầy đủ tồn diện thời kì dân tộc, thấu hiểu số phận người biến động lịch sử xã hội Là tác giả lớn, tác phẩm nghệ thuật giá trị, Nam Cao với Chí Phèo nhà nghiên cứu ý tìm hiểu từ sớm Có thể kể tới cơng trình lớn giáo trình Văn học Việt Nam (giai đoạn 1900 – 1945) NXB Giáo dục với đóng góp nhiều tác giả Trong chương XVI sách nói tác giả Nam Cao nhà nghiên cứu Hà Văn Đức biên soạn Hay cơng trình chun luận dày dặn đáng kể giáo Hà Minh Đức Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Hoàng Ngọc Hiến đặt vấn đề Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn Nam Cao Trần Đăng Suyền có viết Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Hay cơng trình Hà Minh Đức, Phong Lê Nam Cao đời văn tác phẩm Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung Các cơng trình sau thường có hướng tiếp cận thi pháp, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật sâu vào vấn đề nhỏ sáng tác Nam Cao Không cơng trình nghiên cứu chun sâu phong cách nghệ thuật Nam Cao, sáng tác Nam Cao đa dạng phong phú Chúng ta kể tới cơng trình luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Hoa Bằng bảo vệ năm 2000 Viện Văn học Thi pháp truyện ngắn Nam Cao Các tài liệu dạy học cung cấp cho giáo viên nhiều gợi ý cách tiếp cận tác giả, tác phẩm Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập NXB Giáo dục, Sách Thiết kế giảng Ngữ văn 11 Nguyễn Đức Vận chủ biện NXB Hà Nội, Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11 Trần Nho Thìn chủ biên NXB Giáo dục, Với nguồn tư liệu vậy, người giảng dạy có nguồn tri thức khổng lồ giúp việc tiếp cận tác phẩm đa dạng phong phú sâu sắc Tuy nhiên dễ tạo tâm lý khơng cịn mẻ để sáng tạo, khai thác tiếp cận tác phẩm nữa, có nhiều đa đề nghiên cứu tác phẩm khơng có mảng đất để giáo viên đào xới riêng cho Các phương pháp dạy học tích cực thời gian gần giáo viên quan tâm ý triển khai nhiều công tác dạy học Đó dấu hiệu đáng mừng quy luật tất yếu phát triển Trong thời đại 4.0 tri thức làm ngày giáo viên không thay đổi làm dạy khơng cịn thu hút học sinh khơng đáp ứng yêu cầu đào tạo Việc giảng dạy khơng túy truyền giảng kiến thức mà cịn phải hướng tới việc giúp học sinh phát huy lực thân Các phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc chuyển trọng tâm trình dạy học từ người thầy sang người học, khiến học sinh trở nên tích cực, chủ động q trình tìm kiếm tri thức cịn giáo viên quay vị trí người hướng dẫn, định hướng cho học sinh không làm thay, làm giúp Tuy nhiên phương pháp dạy học tích cực cịn mẻ khơng phải lúc vận dụng nhuần nhuyễn ứng dụng vào mơn học có tính đặc thù cao mơn Ngữ văn Không áp dụng phương pháp cho có mà cịn phải mang tới hiệu cao, giúp học sinh nẵm vững kiến thức, phát huy lực thân đồng thời giữ nguồn cảm hứng, giây phút lắng đọng cần có giảng văn bồi đắp cảm xúc đẹp đẽ cho học trị Từ thực tế tơi tới việc lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Chí Phèo (Nam Cao) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hướng tới dạy tác phẩm khơng hình thức mẻ phù hợp với người học mang lại hiệu giáo dục cao Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Chí Phèo (Nam Cao) Tác giả sáng kiến: Họ tên: Lê Thị Hồng Liễu Địa chỉ: Trường THPT Bình Xuyên Số điện thoại: 0979.233.012 Email:lehonglieu.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư sáng kiến: Lê Thị Hồng Liễu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến vấn đề mà sáng kiến giải quyết: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: vận dựng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Chí Phèo (Nam Cao) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Học kì I, năm học 2019 - 2020 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Thực trạng vấn đề 7.1.1 Tình hình dạy mơn Ngữ văn trường trung học phổ thông Môn học Ngữ văn trường THPT có số thời lượng lớn riêng học kì I năm lớp 11 học sinh học tiết/ tuần Điều cho thấy vai trị mơn Ngữ văn việc giáo dục từ kiến thức kĩ năng, tình cảm thái độ học sinh Trong mơn Ngữ văn lại có phân mơn nhỏ vừa thực chức năng, mục đích khác vừa có liên kết chặt chẽ hướng tới chức nhiệm vụ chung môn học Nếu phân môn Làm văn hướng nhiều tới việc rèn luyện kĩ phân mơn đọc văn lại giúp học sinh cảm thụ tác phẩm, có tri thức cụ thể tác phẩm, nảy sinh xúc cảm đối tượng nghệ thuật đề cập tới Vì việc giảng dạy mơn Ngữ văn cần thiết phải có kết hợp nhuần nhuyễn phân môn nhỏ đồng thời phải trọng rèn luyện kiến thức, tri thức tác phẩm khả tạo lập văn (cả dạng nói dạng viết) cho học sinh Giảng dạy đọc văn giáo viên trọng, đầu tư từ giáo án, hoạt động triển khai nói phân mơn chiếm thời lượng lớn, cung cấp lượng tri thức trọng tâm liên quan chặt chẽ tới kiểm tra đánh giá Khi vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy khó khăn giáo viên mơn Ngữ văn làm cảm xúc dạy đọc văn Nếu chia học thành nhiều hoạt động, áp dụng nhiều kĩ thuật dạy học đại mà quên vai trò dẫn dắt, truyền cảm xúc người giáo viên thông qua phương pháp bình giảng truyền thống không mang lại hiệu mong muốn Nhưng phủ nhận phương tiện dạy học đại phương pháp dạy học tích cực giúp giảng văn thêm sinh động, hấp dẫn gần gũi với học sinh Điều cốt yếu người giáo viên cần phải biết sử dụng cho phù hợp với đối tượng người học Trên thực tế việc đơn giản Nhiều giáo viên sau hồi loay hoay tìm tịi gia giảm cho dạy mà chưa tìm hướng phù hợp Các phương pháp làm việc nhóm lại thường dẫn tới số học sinh khơng hợp tác, nhóm tập trung vào số nhỏ học sinh tích cực; hay sử dụng phương pháp dạy học dự án thường thời gian kéo dài khơng đảm bảo tiến độ kiểm tra, thi theo kế hoạch Chính khó khăn khiến nhiều giáo viên nảy sinh tâm lý e ngại với việc áp dụng phương pháp giảng dạy Một khó khăn q trình giảng dạy mơn Ngữ văn tạo hấp dẫn môn học với học sinh Nhiều học sinh sợ”, ghét, ngại học môn văn khiến cho học văn dần trở nên thụ động, nặng nề vai trị người thầy trở nên độc tôn Trong phát triển bùng nổ thông tin nay, người dường thiếu thời gian với thứ xung quanh, người ta sống nhanh, sống gấp, sống vội vàng người ta không phân biệt thông tin kiến thức Thế nên nhiều học sinh bị hấp dẫn thơng tin nhanh chóng, tiện lợi, dễ dàng tìm thấy mạng internet thay q trình tìm tịi vất vả địi hỏi khổ luyện ngày Chúng ta phủ nhận trách nhiệm làm môn học trở nên hấp dẫn với số học sinh Nhưng cần thấy thách thức thời điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp thông qua phương thức mẻ, khơi gợi sáng tạo Nếu giáo viên dạy văn dùng cách truyền thụ chiều, áp đặt hiểu biết cảm xúc tác phẩm khiến học sinh không phát huy suy nghĩ độc lập, sáng tạo đồng thời khiến học nhàm chán Chính thực trạng thúc đẩy phải đổi 7.1.2 Thực trạng cảm nhận khám phá học sinh tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Như nói phần đầu tác phẩm Chí Phèo coi tác phẩm kiệt xuất với nhiều tài liệu từ chuyên khảo, tới phê bình, tiểu luận hay luận văn, luận án Sự đa dạng tài liệu vừa có mặt tích cực giúp người dạy người học có nguồn tư liệu phong phú, giúp việc tìm hiểu tác phẩm định hướng rõ ràng từ ban đầu Nhưng mặt khác tạo tâm lý ỷ lại, ngại tìm hiểu chí khơng cần thiết đọc kĩ hết văn tìm nhiều hướng dẫn học học sinh Trước quen thuộc khai thác nhiều dễ dẫn tới người học, người dạy khơng cịn hứng thú tìm tịi sáng tạo Về phía người dạy (Giáo viên): Nếu đặt hệ thống văn văn học chọn chương trình đọc văn bậc THPT Chí Phèo khơng phải tác phẩm khó Truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nam Cao, có nhiều chi tiết đặc sắc mà cần dừng lại bình giảng cho ra, cho kĩ chi tiết thơi tạo học hút Tác phẩm lại không xa với học sinh thời đại, cảm xúc nên học sinh dễ dàng tiếp cận khiến việc truyền dạy giáo viên đơn giản nhẹ nhàng Hầu hết giáo viên dạy Ngữ văn người có tình u với văn chương Trước bước chân vào trường Sư phạm đào tạo để giảng dạy có nhiều người yêu văn Nam Cao, yêu tác phẩm Chí Phèo tư cách bạn đọc Trong trình đào tạo Nam Cao coi tác gia thuộc giai đoạn văn học đại dạy kĩ lưỡng khoa văn trường Sư Phạm Chính điều giúp giáo viên nắm tác phẩm, có cảm xúc với tác phẩm Song mặt khác dễ làm nảy sinh tâm lý chủ quan, khơng đào sâu nghiên cứu tìm tịi Một thực trạng giảng dạy Chí Phèo thời lượng cho việc giảng dạy văn thường 02 tiết Hầu hết giáo viên hỏi thấy thời lượng khơng đủ để nói hết điều giáo viên muốn nói Chính tâm lý “tham” kiến thức, muốn truyền dạy thật nhiều khiến nhiều giáo viên bị ôm đồm không xử lý tốt học Tâm lý dẫn tới hệ khác học coi “nặng” làm nhiều giáo viên chọn giải pháp an toàn dạy cho phương pháp truyền thống để khơng “cháy” giáo án Bên cạnh sách giáo khoa lược trích truyện ngắn bỏ qua nhiều đoạn để hướng trọng tâm vào hình tượng nhân vật Chí Phèo đặc biệt q trình thức tỉnh nhân vật Nhưng khó khăn đặt khơng hướng dẫn học sinh tìm hiểu làng Vũ Đại nhân vật Bá Kiến khó để lí giải nhiều chi tiết nhân vật Chí Phèo Thực tế khiến nhiều giáo viên khó bám sát trọng tâm tác phẩm sách giáo khoa định hướng bám sát thấy dạy cịn thiếu mà lại khơng tìm giải pháp bù đắp chỗ thiếu hụt nào? Chính điều cho thấy tác phẩm quen thuộc giảng dạy thành công nhiều thi giáo viên dạy giỏi khơng phải khơng cịn vấn đề đáng bàn, đáng tìm hiểu để rút kinh nghiệm quý báu nhằm hướng tới phương pháp dạy học hiệu Về phía học sinh: Chí Phèo với nhiều học sinh không truyện ngắn mà em biết tới tác phẩm qua loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, điện ảnh, Điều vừa hữu ích giúp em cảm nhận tác phẩm đa chiều, có xúc cảm với tác phẩm dẫn tới việc học tập có hứng thú Nhưng mặt khác khiến em bị ảnh hưởng, nhầm lẫn chi tiết kiện thiếu nhìn chuẩn xác, khoa học tác phẩm Chí Phèo có lối kể chuyện đại, đảo lộn trình tự thời gian đơi chỗ dịng tự chảy theo tâm lý nhân vật việc nắm bắt cốt truyện không đơn giản học sinh đọc đoạn trích từ truyện ngắn có dung lượng lớn Chí Phèo Chí Phèo khơng phải tác phẩm q khó, đặt vấn đề trừu tượng lớn lao vượt tầm hiểu biết học sinh tác phẩm sâu sắc viết ngòi bút lạnh lùng sắc sảo, có đơi chỗ cười mà lại chứa đựng triết lý ẩn sâu Việc đọc khơng kĩ lưỡng khiến học sinh khơng nắm mạch tư tưởng sâu sắc mà Nam Cao gửi gắm dễ bị chi tiết theo mà không thấy giá trị biểu tượng, tượng trưng ẩn sâu bề mặt câu chữ Như việc giảng dạy tác phẩm Chí Phèo khơng khó khăn q mới, hay kiến thức khó, hay giãn cách lịch sử, khác biệt văn hóa mà khó dung lượng kiến thức lớn, tư liệu đồ sộ đòi hỏi giáo viên học sinh xử lý thông tin tốt, có phối hợp nhịp nhàng kết hợp với phương pháp dạy học đáp ứng việc giảng dạy tác phẩm hiệu tạo hứng thú cho học sinh 7.2 Những giải pháp cho vấn đề Nếu giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thường cảm giác sau dạy ln thấy nói chưa đủ, chưa hết chi tiết nghệ thuật tác phẩm Giải pháp tốt cho trường hợp chuyển học sinh vào vị trí trung tâm trình dạy – học, giúp học sinh tham gia vào q trình chuẩn bị tích cực đặc biệt học sinh tìm kiếm, hệ thống kiến thức giúp đỡ định hướng giáo viên Từ thời gian làm việc lớp khơng thay đổi thời gian học tập, tìm hiểu học sinh học kéo dài qua trình tự học trước sau dạy giáo viên Từ hướng suy nghĩ mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học tích cực để triển khai dạy theo hướng học sinh chủ động, tích cực tham gia nhiều vào học 7.2.1 Giúp học sinh chuẩn bị tìm hiểu văn đầy đủ thông qua việc hướng dẫn kĩ thuật đọc phương pháp làm tập nhóm tập cá nhân Chúng ta ý thức việc đọc văn có ý nghĩa quan trọng việc cảm thụ tác phẩm văn học Đọc văn trình học sinh tiếp xúc trực tiếp với văn bản, cảm nhận tác phẩm qua ngơn từ nhà văn Lời giảng giáo viên dù hay tới đâu, tài liệu sâu sắc tới cỡ cảm nhận “người khác” Học sinh muốn nắm sâu, nhớ kĩ, rung động thực với tác phẩm phải trực tiếp đọc văn Nhưng với văn văn xi thường giáo viên khơng có đủ thời gian lớp để đọc văn bản, thường giáo viên chọn đoạn đặc sắc đọc giao học sinh đọc nhà để soạn Việc đọc khiến nhiều học sinh hoang mang đọc mà không thực hiểu, đọc mà không định hướng, nhiều em lại lười không đọc văn mà soạn dựa sách hướng dẫn Nên giáo viên dù có giao mà lại khơng mang lại hiệu ngược lại khiến học sinh nghĩ giải pháp chống đối Để khắc phục tình trạng không giao việc đọc văn cách chung chung mà tơi có bảng câu hỏi định hướng việc đọc Chính đọc định hướng giúp học sinh chi tiết quan trọng để ý, đọc theo hướng để hiểu nội dung tác phẩm Các câu hỏi đọc định hướng thường khơng khó nhằm mục đích học sinh phải hướng tới văn bản, tìm chi tiết văn Ví dụ với Chí Phèo bảng hướng dẫn đọc gồm yêu cầu sau: Mở đầu tác phẩm, Nam Cao tả Chí Phèo làm gì? (chi tiết tiếng chửi) Chí Phèo sinh đâu chuyền tay qua ai? (gốc gác Chí Phèo) 10 35 Phụ lục 2: Đề đáp án kiểm tra nhận thức SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT A ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ tỉnh rượu bị Thị Nở từ chối (Chí Phèo – Nam Cao) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Nội dung Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác giả Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo, học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần nêu bật ý sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, tác phẩm, vị trí, ý nghĩa hình tượng nhân vật Chí Phèo - Tóm tắt đời Chí Phèo đoạn cần phân tích - Tâm trạng Chí Phèo từ tỉnh dậy trước Thị Nở quay lại: + Cảm giác + Cảm xúc + Suy nghĩ - Tâm trạng Chí Phèo từ Thị Nở quay lại bị từ chối + Ngạc nhiên, xúc động + Ăn năn + Trỗi dậy chất hiền lành + Khát vọng lương thiện + Mong muốn có gia đình - Quá thức tỉnh thể giá trị nhân đạo 36 Điểm 1.0 1.0 2.0 2.0 1.0 - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện 2.0 - Đánh giá q trình thức tỉnh nhân vật Chí Phèo 1.0 Phụ lục 3: Các sản phẩm/bài tập học sinh 37 38 39 Phụ lục 4: Điểm kiểm tra nhận thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm NHÓM THỰC NGHIỆM (LỚP 11A6) STT Điểm KT trước tác động Họ tên Điểm KT sau tác động Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Thị Phương Anh 5 Thái Ngọc Bích Phan Thị Hà Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Thúy Hằng 6 Nguyễn Tiến Ngọc Hiền 6 Phùng Minh Hiếu 5 10 Nguyễn Thị Hoa 6 11 Nguyễn Minh Huế 12 Đặng Thị Huyền 13 Nguyễn Thị Huyền 14 Nguyễn Thị Thanh Huyền 6 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền 6 16 Dương Thị Hương 17 Hà Thị Lan 18 Đỗ Thị Hồng Liên 19 Đỗ Thị Mỹ Linh 6 20 Đỗ Thị Thùy Linh 7 21 Lưu Thị Thùy Linh 6 40 22 Ngô Thị Mỹ Linh 23 Đỗ Hoàng Long 6 24 Nguyễn Thị Minh 7 25 Phùng Trà My 26 Lê Thị Minh Ngọc 27 Trần Văn Nhật 6 28 Nguyễn Thị Mỹ Ninh 29 Trần Thị Phương 30 Đặng Thị Bích Phượng 31 Tạ Thị Sơn 4 32 Nguyễn Thị Ngọc Thanh 33 Trần Thị Thanh 34 Nguyễn Thị Thêm 35 Nguyễn Ngọc Thu 6 36 Nguyễn Thị Thu 37 Nguyễn Thị Bích Thuận 4 38 Hồng Thị Thu Thuỷ 39 Nguyễn Thị Thu Thuỷ 40 Ngô Phương Trang 41 Ngô Thùy Trang 6 42 Nguyễn Thị STT Trang NHÓM ĐỐI CHỨNG (LỚP 11A5 ) Điểm KT trước tác động Họ tên Nguyễn Thị Nguyễn Thị Cúc A Hà A 41 Điểm KT sau tác động 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nguyễn Thị Đỗ Thị Ngọc Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Đỗ Thị Thanh Dương Thị Nguyễn Thị Ngọc Tạ Thanh Nguyễn Thùy Dương Thị Hồ Thủy Ngân Đặng Thị Dương Thị Trần Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Thu A Văn Nguyễn Thị Dương Thùy Nguyễn Thị Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thuỳ Dương Ngọc Đặng Thị Thanh Đỗ Thị Trần Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Kim Nguyễn Lan Nguyễn Thị Minh Lưu Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thị Hiền A Anh Anh Cúc B Hà B Hiền B Bình Cúc Diệp Dung Dương Hà Hà Hằng Hân Hoa Hoàn Huyền Huyền Hưng Liên Linh Linh Linh Linh Mai Nga Nga Nga Nhung Oanh Phương Phượng Quỳnh Thao Thuỷ Trang Tú 42 6 5 6 6 7 6 6 4 7 5 7 6 6 9 6 6 41 42 43 44 Hoàng Thu Trần Thị Nguyễn Thị Thu Trần Thị Uyên Yến Trang Trang 3 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục Thiết kế giảng Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11, NXB Giáo dục Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Chuẩn kiến thức kĩ năng11, NXB Giáo dục Kĩ đọc - hiểu văn ngữ văn 11, NXB Giáo dục Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXb Giáo dục 10 Luận án tiến sĩ Thi Pháp truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Hoa Bằng, 2000, Viện Văn học 43 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để thực sáng kiến có hiệu cần có số điều kiện: - Gia đình, học sinh cần có nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng mơn Ngữ Văn, tin tưởng vào phương pháp giảng dạy giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho tự học gia đình - Phương tiện, trang thiết bị thành phần thiếu việc tạo hứng thú cho học sinh với môn Đây điều kiện cần, sở để thực dạy học thành cơng Vì thế, cần phương tiện dạy học đầy đủ máy tính, mạng internet, máy chiếu, tài liệu học tập, giấy viết, băng dán, bút dạ, bảng ghim … - Giáo viên phải thường xuyên cập nhật thực phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực Giáo viên phải người khơng ngại khó, khơng ngại khổ, phải hịa đồng với lớp, đứng làm cố vấn, trọng tài, vô tư, công minh, làm chỗ dựa cho học sinh trình học tập - Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, chia sẻ chuyên môn với đồng nghiệp khác trí tuệ, trình độ, cách thức tư duy, phong cách tác phong nhà giáo … Thông qua tác động qua lại mà giáo viên gợi ý cho nhau, bổ sung lẫn chia sẻ thành cơng, thất bại để rút kinh nghiệm cho dạy tiếp 44 theo; nghĩa tập thể giáo viên phải tạo dựng môi trường hợp tác, chia sẻ trước tạo môi trường học tập cho học sinh - Sự phối hợp giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn khác lớp học phải nhuần nhuyễn Để giúp học sinh giải vấn đề phát sinh, sử dụng kiến thức liên môn - Học sinh phải nhận thức đắn nhiệm vụ, tích cực tham gia học tập có ý thức việc rèn luyện kĩ học tập, việc tự học Học sinh cần có thời gian suy nghĩ, thời gian tự học cần thiết cho môn học khơng đủ thời gian ý tưởng khơng thể thực có chất lượng, em nghĩ tới chép mà khơng có sáng tạo Từ đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Nhà trường nên đầu tư phát triển hệ thống thư viện với sách phục vụ trực tiếp gián tiếp chương trình học tập trường em Các hoạt động khuyến đọc nói chung khuyến khích đọc sách văn học nói riêng cần tổ chức nhiều nhằm giúp học sinh có tình u với mơn học đồng thời có thêm kiến thức tảng vững cho việc học tập môn ngữ văn Thứ hai, đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ Văn theo hướng lấy người học làm trung tâm để kích thích học sinh tham gia giải tình huống, chủ động lĩnh hội tri thức Đặc biệt, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn Thứ ba, Trang thiết bị phục vụ việc dạy học cần bổ sung, nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh tiến hành dự án, ý tưởng, phần tập thuận lợi dễ dàng Thứ tư, Nhà trường nên có nhiều hoạt động bổ trợ cho việc học tập CLB truyền thông, đọc sách, Các hoạt động ngoại khóa, thi địi hỏi phải thuyết trình, phải hùng biện trước đám đông giúp học sinh thực hành kĩ nói/viết Thứ năm, tổ chuyên mơn khơng tổ Ngữ văn có nhiều hoạt động trao đổi học hỏi kinh nghiệm để bổ sung góp ý cho nâng cao chất lượng dạy học, cải thiện tiết học tốt 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 45 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến áp dụng khơng giúp giáo viên có sở định hướng việc tạo hứng thú cho học sinh với Văn học nghệ thuật dân tộc; từ định hướng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng hình thành phát triển lực cho học sinh mà cịn góp phần định hình phát triển số kĩ lực học tập ngữ văn, góp phần tăng cường hứng thú học sinh học Ngữ văn có kĩ cụ thể để khơng cịn thấy ngại, thấy sợ mơn văn, từ góp phần nâng cao hiệu tiếp nhận, lĩnh hội, cảm thụ Văn học cho học sinh Sáng kiến áp dụng mang lại tính hiệu cao, thế, áp dụng sáng kiến việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông, với đối tượng học sinh khác nhau, áp dụng ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn (nhất dùng sơ đồ tư để tổng hợp, hệ thống lại kiến thúc phục vụ việc ôn tập củng cố sau học) để nâng cao chất lượng dạy học 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Học sinh có thay đổi rõ rệt thái độ, ý thức tình cảm với mơn học Từ tạo hứng thú chuyển biến hành động học tập Học sinh có thay đổi từ thụ động đến chủ động, từ thiếu tự tin đến tự tin, từ ghi chép sang suy nghĩ sáng tạo Học sinh trang bị kĩ cụ thể giúp thân tự tin tiếp cận tri thức Có thể ứng dụng kĩ cho nhiều học khác, cho mơn học khác thực tế đời sống Ngoài ra, học sinh cịn hình thành phát triển số lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn lực hợp tác hoạt động nhóm, lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ thơng qua thuyết trình trước đám đơng, lực khai thác sử dụng thông tin, lực sử dụng cộng nghệ phục vụ mục đích học tập … 46 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến lần đầu (nếu có) STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 11A6 Trường THPT Bình Xuyên - Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm Chí Phèo - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Bình Xuyên, ngày20/01/ 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) ,ngày tháng năm Bình Xuyên, ngày 30/12/2019 CHỦ TICH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Lê Thị Hồng Liễu 47 48 49 ... lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Chí Phèo (Nam Cao) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hướng tới dạy tác phẩm khơng hình thức mẻ phù hợp với người học mang lại hiệu... với người học mang lại hiệu giáo dục cao Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Chí Phèo (Nam Cao) Tác giả sáng kiến: Họ tên: Lê Thị Hồng Liễu Địa chỉ: Trường THPT... vậy, nhận thấy rõ hiệu phương pháp tiến hành 29 KẾT LUẬN Qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Chí Phèo – Nam Cao rút số kết luận sau: Tác phẩm Chí Phèo Nam Cao kiệt tác