II- Chủ nghĩa nhân văn Mác – Hồ Chí Minh và sự định hướng xã hội chủ nghĩa về mặt nhân văn Hiện nay trong giới nghiên cứu nước ta đã bắt đầu chú ý, nghiên cứu sâu vấn đề chủ nghĩa nhân v[r]
(1)Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh là người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, đồng thời là nhà giáo Suốt đời Bác nêu gương sáng ngời người thầy toàn dân tộc và loài người tiến noi theo “Giáo dục là nghiệp quần chúng” Ngay sau Cách mạng tháng Tám, phiên họp đầu tiên Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề chống nạn dốt là vấn đề cấp bách số hai sau vấn đề chống nạn đói Nhà nước lúc Bởi vì "nạn dốt là phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta và dân tộc dốt là dân tộc yếu” Trong kháng chiến chống Pháp, vì bận đánh giặc và sản xuất, nhiều người chưa chú ý đúng mức đến văn hóa và giáo dục, Bác đã sửa hiệu thi đua toán “nạn mù chữ" thành "thi đua diệt giặc dốt" Bác kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc "Thông thái” Khi đã giành chính quyền nước, Người quan tâm nhiều đến công tác đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài cho đất nước Trong bài viết:"Nhân tài và kiến quốc" (tháng 11/1945), Bác nhận định rằng, bây đất nước "kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục", "kiến thiết” đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào và có nhân tài Muốn vậy, phải nhận thức đúng tầm quan trọng giáo dục, coi giáo dục là nghiệp quần chúng, là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Muốn có cán tốt, công dân tốt, phải "trồng" và dĩ nhiên là công phu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho chúng ta thấy mối quan hệ biện chứng giáo dục với cách mạng, giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nước: "muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nước giàu người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để có thể tham gia vào công xây dựng nước Vì thế, giáo dục có tầm quan trọng hàng đầu chiến lược người, giáo dục đào tạo nên chất người, nên nhân tài Trong Nhật ký tù, Bác viết: "Hiền phải đâu là tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên" Chiến lược giáo dục là hạt nhân chiến lược người, cung cấp trí thức mới, đào tạo nên nhân tài cho đất nước Gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, tháng 9/1945, Bác viết: "Ngày nay, các cháu cái may mắn cha anh là hưởng giáo dục nước độc lập, giáo dục nó đào tạo các cháu nên người công dân có ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có các cháu… Đó là giáo dục “vì lợi ích trăm năm" đất nước Đào tạo nên người thừa kế xây dụng chủ nghĩa xã hội vừa “Hồng” vừa “Chuyên” Mục tiêu giáo dục mới, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là đào tạo "những người công dân có ích cho nước Việt Nam", "những cán cho dân tộc", "những công dân tốt và cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà" Muốn cho dân mạnh, nước giàu thì dân trí phải cao, phải đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở trường vừa học vừa làm đề tạo điều kiện cho người lao động, cán chiến sĩ học Người yêu cầu: phải quan tâm đến giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho đồng bào các dân tộc ít người, tẩy rửa thành kiến các dân tộc, đoàn kết thương yêu anh em nhà, thi đua học tập để sau này góp phần mở mang quê hương mình Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người nhấn mạnh: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa" Vì thế, giáo dục phải đào tạo nên người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "Hồng" vừa "Chuyên" Chú trọng giáo dục toàn diện “đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất” Lop12.net (2) Chủ tịch Hồ Chí minh yêu cầu, phải sức tẩy ảnh hưởng giáo dục nô dịch thực dân còn sót lại như: thái độ thờ với xã hội, xa với đời sống lao động và đấu tranh nhân dân, học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để phục vụ Tổ quốc, giáo dục phải toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo người lao động mới, phải coi trọng tài lan đức Không phải giàu tri thức mà còn phải có đạo đức cách mạng Theo Người: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển và củng cố Cũng ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" Phải "trên tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt" mà phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải các vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật “Học với hành phải kết hợp với nhau” Về phương pháp đào tạo nên người tài - đức, Chủ tịch Hồ Chí minh rõ: "học đôi vời hành, giáo dục kết họp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền vời xã hội" Chúng ta có thể tìm thấy hàng loạt lời dẫn Người vấn đề này các bài nói, bài viết, các thư Người giáo dục Muốn trở nên người thực có tài và có ích cho xã hội, Bác nhắc nhở: "Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành Học với hành phải kết hợp với Bác dạy: phải coi "giáo dục thiếu nhi là khoa học" Mặc dù bận trăm công nghìn việc, Người giành thì để đạo cụ thể, sát các phong trào thi đua, phong trào "dạy tốt, học tốt", đề xuất công tác Trần Quốc Toản, phong trào "kế hoạch nhỏ" cho các cháu thiếu niên, nhi đồng nhằm tạo nên môi trường xã hội rộng lớn và thuận lợi cho phát triển giáo dục “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau là việc quan trọng và cần thiết” Bác dặn: cần làm cho em chúng ta thành trò giỏi, ngoan, bạn tốt và mai sau là công dân có lòng yêu nồng nàn, "Trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức sáng, có khí hăng hái vươn lên, không sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, sạch, giản dị, có tri thức và sức khoẻ để trở thành cán tốt, công dân tốt Năm 1959, dịp sang thăm hữu nghị Liên Xô, nói chuyện với các cháu thiếu nhi Việt Nam học Mátxcơva, Bác dặn:" các cháu cố gắng học tập để sau này phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, góp sức xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo Người, mục đích tối cao giáo dục là bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, "đào tạo các em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam" “Nghề thầy giáo là quan trọng, là vẻ vang” Bác luôn đánh giá cao vai trò các cô giáo, thảy giáo xã hội Người nhấn mạnh: "Những người thầy giáo tốt là người vẻ vang nhất, là người anh hùng vô danh" Muốn các cô giáo, thầy giáo, trước hết, phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải là gương sáng để học sinh noi theo, phải gương mẫu từ ăn nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc học sinh em ruột thịt mình, phải thật yêu nghề, yêu trường, phải mãi Người nhấn mạnh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, cô giáo, thầy giáo phải là chiến sĩ trên mặt trận đó Lời dạy Người đã sâu vào tâm thức đội ngũ giáo viên, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo và học sinh thi đua dạy tốt - học tốt “Những người làm công tác quản lý giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: các cấp uỷ chỉnh quyền, các ngành các giới, các đoàn thể quần chửng và toàn xã hội phải thật quan tâm đến công tác giáo dục, giúp đỡ nhà trường mặt, phát huy cao độ dân chủ nhà trường để tạo nên đoàn kết trí thầy với thấy, thầy với trò, trò với trò, tạo mối quan hệ mật thiết nhà trường - gia đình - xã hội cùng cộng đồng trách nhiệm đề phát triển giáo dục Trong công tác quản lý giáo dục Người khuyên: phải sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Chủ trương phải cụ thể, thiết thực, đúng đắn, kết hợp chặt chẽ chủ trương chính Lop12.net (3) sách trung ương với tình hình thực tế và kinh nghiệm quý báu và phong phú quần chúng, cửa cán và địa phương Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục còn thể ham muốn bậc Người là: làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành" Đây là bài học vô cùng quý giá để chúng ta học tập, noi theo và làm tốt nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo góp phần vào công xây dựng đất nước giàu đẹp, phồn vinh Chủ nghĩa nhân văn Mác - Hồ Chí Minh với định hướng nhân văn phát triển đất nước I- "Chủ nghĩa cộng sản coi chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị = chủ nghĩa nhân đạo" Trong bối cảnh thời đại với xuất kinh tế tri thức, toàn cầu hóa kinh tế và phát triển vũ bão khoa học công nghệ, xung đột dân tộc và tôn giáo gia tăng số khu vực trên giới, đó hệ thống chủ nghĩa xã hội trước đây đã rơi vào khủng hoảng và thoái trào, sốt ít nước đổi cải cách thành công, thử thách còn nhiều dù thời cơ, hội phát triển lớn Việc nhận thức lại định nghĩa lại chủ nghĩa xã hội di sản kinh điển chủ nghĩa Mác ánh sáng thời là yêu cầu thiết Nhân dịp kỷ niệm 160 năm (2004) đời tác phẩm đầu tay tiếng Mác "Bản thảo kinh tế - triết học 1844", tôi đã trình bày suy nghĩ và nhận thức mình từ luận điểm có ý nghĩa tuyên ngôn và vạch thời đại chủ nghĩa Mác, sau Mác và Ăngghen nghiên cứu triết học, kinh tế, xã hội chính trị hay nghiên cứu giới tự nhiên thì nội dung trung tâm, mục đích hướng tới là vần đề chủ nghĩa cộng sản Nhưng tuỳ theo thời kỳ mà có nhận thức khác chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, khác cách tiếp cận, góc nhìn Đối với chúng ta ngày phải có phương pháp tiếp cận 1-Từ góc nhìn chủ nghĩa cộng sản theo cấu trúc luận khoa học Có nhiều cách định nghĩa chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản: định nghĩa theo tiến trình, hay theo cấu trúc, hay theo hành động cách mạng, hay theo mục đích, theo chất cốt lõi, tổng thể, theo toàn hay theo mặt Định nghĩa của Mác Bản thảo nói trên, cho "chủ nghĩa cộng sản coi chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị = chủ nghĩa nhân đạo", dù lúc đó còn có phần trừu tượng, là nhận thức sâu sắc chất chủ nghĩa cộng sản - tức vạch hướng đúng Lop12.net (4) Trước đây, chúng ta nhắc tới nhiều và thực liệt công thức Mác - Ăngghen “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”: chủ nghĩa cộng sản = xóa bỏ chế độ tư hữu (tư chủ nghĩa) Về công thức này, góc nhìn lý luận thì hiểu đúng không khó, vận dụng vào hoàn cảnh nước thì thì sai nhiều, tức là hiểu sai thực chất: nôn nóng xóa bỏ chế độ tư hữu điều kiện trình độ kinh tế phát triển còn thấp Chúng ta nói nhiều chủ nghĩa xã hội là chính quyền xô viết (dân chủ vô sản) + điện hóa toàn quốc và chủ nghĩa xã hội, “chủ nghĩa cộng sản là phong trào thực” Tuy nhiên, qua thành công và khủng hoảng hệ thống xã hội chủ nghĩa, người cộng sản đã rút nhiều bài học kinh nghiệm, nhận đúng sai quá trình nhận thức và vận dụng các luận điểm chủ nghĩa Mác- Lênin chủ nghĩa xã hội vào thực nước Sang thời kỷ Đổi mới, chúng ta đã nhìn lại NEP Lênin Rằng chủ nghĩa xã hội là NEP = chủ nghĩa tư nhà nước = kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Rồi chúng ta bàn luận nhiều quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội là hay “Độc lập và tự do”, “dân chủ và giàu mạnh”, xây dựng Việt Nam Dân chủ- Cộng hòa- Độc lập- Tự do- Ấm no- Hạnh phúc cho người… Hoặc chủ nghĩa xã hội là hướng tới “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Chủ nghĩa xã hội = giải phóng lực lượng sản xuất, thực công nghiệp hóa đại hóa + chủ nghĩa tư nhà nước + nhà nước pháp quyền + văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hoặc CNXH = đại hóa+ kinh tế thị trường + nhà nước pháp quuyền + xã hội dân sự+ văn hóa nhân văn Chúng ta nói đến luận điểm Mác: chủ nghĩa cộng sản = chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị, ít có công trình nào tập trung phân tích mặt nhận thức luận, phân tích biện chứng chủ nghĩa nhân đạo thực, hoàn bị triết học thực tĩễn, triết học nhân văn dù nói khá nhiều lý tưởng chủ nghĩa xã hội, cộng sản chú nghĩa mà chủ nghĩa Mác- Lênin đã nêu Trước tiên, cần phân biệt Chủ nghĩa cộng sản Mác khác với các thứ chủ nghĩa xã hội hay cộng sản khác mà ông phê phán Tuyên ngôn Đảng cộng sản, mà càng sau càng sáng tỏ Đó là các thứ chủ nghĩa cộng sản phi mác xít: “Chủ nghĩa cộng sản bình quân”, phủ nhận tính người, phủ nhận nhu cầu người, thứ chú nghĩa không tự nhiên và khổ hạnh; “chủ nghĩa xã hội phong kiến”, “chủ nghĩa xã hội tôn giáo”; “Chủ nghĩa xã hội không tưởng”, nhân đạo phi thực tế, ảo tưởng, chủ nghĩa xã hội tư sản; “Chủ nghĩa xã hội tư sản”, kiểu “chủ nghĩa dân chủ xã hội? hay “chủ nghĩa xã hội sinh thái” sau này Đòng thời, chúng ta cầ thấy khác biệt chủ nghĩa nhân đạo tư tưởng chủ nghĩa Mác, vận động lịch sử tất yếu nó tương lai với sai lầm thực tĩễn kiến thiết chủ nghĩa xã hội kỷ XX Không thể lấy sai lầm thời để bác bỏ xu hướng khách quan xã hội loài người ngày nay: cn đường tiến lên chủ ngghĩa xã hội- chủ nghĩa tự nhiên, nhân đạo thực tiễn ngày càng hoàn bị 2- Nhìn từ chất chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa cộng sản Mác là chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị, chủ nghĩa nhân xã hội hóa, nâng cao, bổ sung, phát triển các nhân tố nhân đạo lý thuyết và thực lịch sử nhân loại xưa (chứ không phải phủ nhận trơn), tạo nên chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị quá trình thực nó dựa trên trình độ kinh tế xã hội cụ thể Chủ nghĩa này có đặc điểm gì? + Chủ nghĩa xã hội, cộng sản chủ nghĩa xuất quá trình lịch sử tự nhiên, hợp tính tự nhiên, hợp qui luật lịch sử, thuận lòng người Nghĩa là nó không phải làm cách mạng xong là có tất chủ nghĩa nhân đạo mà là đạt n bước, mặt Và nó kế thừa chủ nghĩa nhân đạo tiến trình lịch sử từ các hình thái trước mà trực tiếp là chủ nghĩa nhân đạo tư sản Chủ nghĩa nhân đạo tư sản là chủ nghĩa nhân đạo nửa dã man + Đó là chủ nghĩa nhân đạo thực và hoàn bị hình thành gắn liền với việc "xóa bỏ xã hội tồn" với tư cách là thiết chế xã hội tư đã lỗi thời, phi nhân tính (tệ bóc lột áp bức, bất công…, tha hóa nói chung) Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản đạt cải tạo và xây dựng thực Lop12.net (5) không phải cầu nguyện, hay rèn luyện cá nhân, không cần xóa bỏ chế độ bất công… cũ Chủ nghĩa nhân đạo tôn giáo có mặt phù hợp với chủ nghĩa nhân dạo xã hội chủ nghĩa, có mặt mang tính ảo tưởng, siêu nhiên Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản xóa bỏ tha hóa, bất công, bóc lột, nghèo đói… không phải theo kiếu tôn giáo, thú tội, giải thoát, hay tu luyện đạo đức cá nhân, kìm hãm nhu cầu chính đáng người, hay kêu gọi lòng bác ái các nhà tư có lòng nhân ái, tình yêu nhân loại + Rõ ràng Mác đã không phủ nhận hoàn toàn các đường giải phóng người đó, Mác đã chọn đường riêng, thức thông qua cách mạng cộng sản chủ nghĩa, phong trào phát triển, xây dựng thực mang tính lịch sử tự nhiên, đặt chủ nghĩa nhân đạo trên tảng lịch sử và khoa học Một đường hoàn toàn khai phá mà tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học” đã vạch giả thuyết khoa học mà sau chứng minh, làm rõ quan nhiều tác phẩm là "Tuyên ngôn " và "Tư bản" + Chủ nghĩa nhân văn là có tính lịch sử cụ thể Chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn là chân lý chủ đạo lịch sử - thì chân lý đó là quá trình Nhận thức luận nhân văn hay hành động luận nhân văn là cần để thực bước chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thực tế 3- Từ góc nhìn triết học nhân văn Học thuyết nhân đạo, nhân văn cộng sản thật là giới quan và nhân sinh quan mới, học thuyết triết học ngày càng hoàn chỉnh, vận dụng và phát triển Triết học Mác cần phát triển và tổng hợp Triết học này có chất không chỉ: Duy vật thực tiễn, Biện chứng cách mạng mà còn là Nhân đạo thực Ở đó tính nhân loại, tính dân tộc, tính giai cấp công nhân thống hài hòa với Theo quan điểm cấu trúc biện chứng thì triết học Mác, triết học phát triển không là vật biện chứng, vật lịch sử mà vật nhân văn- triết học người và nghiệp giải phóng, phát triển người với tư cách là thực thể tự nhiên xã hội- tiểu vũ trụ Trước Mác thường nghiên cứu và giải người từ năng, từ bẩm sinh, từ tôn giáo, từ nhân tự nhiên, thể sinh học người Không phủ nhận điều đó, Mác đã khắc phục nhận thức hạn chế cách nghiên cứu xã hội lịch sữ xã hội người, họat động kinh tế xã hội, văn hóa, chính trị, làm rõ môi trường, điều kiện lịch sử người, phương tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu sống họ Tức là mở rộng người sinh học, người cá nhân người xã hội- cộng đồng- giới người, vũ trụ xã hội người Phê phán chủ nghĩa nhân đạo trừu tượng và chật hẹp Phơbách nhiều người theo chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa cá nhân hẹp hòi hay tôn giáo khác, Ăngghen đã khẳng định rằng:"Nếu người chăm lo đến thân mình thì lòng mong muốn hạnh phúc họ thỏa mãn trường hợp hạn hữu và hoàn toàn không có lợi cho họ và cho người khác Nhưng trái lại, lòng mong muốn hạnh phúc đòi hỏi người cần phải chăm lo đến giới bên ngoài, phương tiện thỏa mãn yêu cầu mình, nghĩa là cần phải có thức ăn, người thuộc giới tính khác mình, sách vở, chuyện trò, tranh luận, hoạt động, vật dụng và đối tượng lao động" Từ đó cho phép nhìn nhận vấn đề người, giải phóng người, phát triển người toàn diện, vấn đề hạnh phúc, vấn đề nhân đạo trở nên thực hơn, người hơn, toàn diện hơn, khác tất các cách nhìn cũ với tính thần biện chứng mới… Nghiên cứu chủ nghĩa nhân đạo lịch sử và thời đại thì phê phán là để kế thừa; và kế thừa, phát triển là chính không phải phê phán, bác bỏ là chính Vấn đề chủ nghĩa nhân văn triết học là vấn đề có chân tầng lịch sử triết học Ngày nay, ánh sáng chủ nghĩa cộng sản, nó xứng trở thành triết học riêng, trên tảng triết học Mác, Lop12.net (6) làm phong phú cho triết học Mác, điều mà các ông chưa có thời gian nghiên cứu, xây dựng nhiều, sâu vào nghiên cứu kết cấu kinh tế xã hội và quá trình lịch sử 4- Từ thực tiễn thời đại ngày Ngày nay, chủ nghĩa tư không sớm diệt vong các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã dự đoán (vào năm 1848) mà thực vào cuối đời (1895) Ăngghen, sinh thời và cuối đời, đã nhận thấy điều đó Rằng chủ nghĩa tư phát triển "còn lâu chín muồi", "những nguyện vọng giai cấp vô sản thời này chưa chín muối" Ngày nó còn khả phát triển nằm mâu thuẫn kịch liệt là kinh tế càng phát triển thì người càng khủng hoảng, tha hóa, phản nhân đạo, nên là “một xã hội không thể chấp nhận được”, chúnh các tư tưởng gia tư sản phải thừa nhận Đó là chưa kể các hệ tình khủng hoảng tài chính toàn cầu chủ nghĩa tư đại gây Cũng từ phương pháp luận đó, chúng ta suy nghĩ gì sau thất bại hệ thống xã hội chủ nghĩa non trẻ vừa qua và phục hồi phát triển chủ nghĩa tư đại với công nghệ mới, phương thức xã hội kinh tế toàn cầu hóa? Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, muốn thực phải có phát triển cao từ kinh tế, kinh trị và văn hóa đủ điều kiện giải phóng toàn diện người Chủ nghĩa xã hội thực đời kỷ XX, là sơ khai, báo hiệu vạch thời đại, còn tiền đề còn thiếu, thấp, lại bị lệch lạc, khúc xạ, méo mó các xã hội cổ truyền mang hình thái phong kiến tiền tư hay còn là tư chủ nghĩa dã man Đúng ví von Lênin rằng, máy nước đời là báo thời đại cái máy nước đầu tiên đó không chạy được, chay tồi, phải sửa đổi, phải đổi nó, hoàn thiện nó Dù chủ nghĩa xã hội mô hình cũ gọi là chủ nghĩa xã hội nhà nước, chủ nghĩa xã hội thời chiến, với mô hình quan liêu, bao cấp, nó có nhiều khiếm khuyết không phủ nhận rằng, nguyên lý đã khám phá, "máy nước" đã đời, hạt giống đã nảy mầm Chủ nghĩa xã hội tư Việt Nam, Trung Quốc và vài nước khác mở triển vọng cho chủ nghĩa nhân đạo thực trước hết lại từ các nước nghèo, biết "đứng trên vai người khổng lồ", bước thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu, kém phát triển, tiến lên đại, kết hợp nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng xã hội với giải phóng cá nhân Nhưng đường tới đích còn xa Ngày máy điện toán và phát minh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, mở thời đại dân chủ, xã hội, văn minh và nhân đạo toàn cầu mà hình thái tư chủ nghĩa nổ tung Thời đại cần chủ nghĩa tự nhiên mới, hoàn bị, tức chủ nghĩa nhân đạo thực, tức chủ nghĩa cộng sản thay cho nó Đồng thời ngày loài người hiểu sâu thêm văn minh cổ phương Đông với nhiều ý tưởng nhân đạo và dự báo thực thể người, đề cao tính cộng đồng, đề cao nhân cách (nhân cách luận - theo cách khái quát Phan Ngọc văn hóa Việt Nam), đề cao người tâm linh, người sinh thái người liên thông thể với vũ trụ, hòa điệu với vũ trụ, người là tiểu vũ trụ, vũ trụ thu nhỏ không phải phận nó, người là vũ trụ: tâm người và tâm vũ trụ là thể Những phát khoa học đại chứng minh hòa điệu vụ trụ người sinh thái, bị đe doạ trước thảm hoạ môi trường bị suy thoái bới người đại từ các nước tư chủ nghĩa cầm quyền Hiện cần nhìn nhận tổng hợp, thống hợp người và chủ nghĩa nhân đạo- nhân văn, “chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị” chủ nghĩa Mác trên tảng kế thừa và phát triển các tư tưởng nhân văn hài hòa Đông và Tây, truyền thống và đại tạo nên chủ nghĩa nhân văn đại toàn cầu Điều đ1ng chú ý là chính Hồ Chí Minh đã làm Lop12.net (7) 5- Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - cách tiếp cận chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, từ chất và hướng hoàn thiện nó là chủ nghĩa nhân đạo thực, chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị, hạt nhân văn hóa tương lai Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh không tiếp cận quá các chế độ xã hội, giai cấp lịch sử mà còn từ chủ nghĩa nhân đạo dân tộc, từ các văn hóa, nhân đạo các tôn giáo, tốt đời - đẹp đạo, thấu tình đạt lý Nếu “Bản thảo kinh tế - triết học” và nhiều tác phẩm sau đó Mác và Ăngghen tiếp cận chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa nhân đạo từ triết học kinh tế, hay kinh tế luận, biện chứng vật lịch sử, thì Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ triết học văn hóa, tức văn hóa lịch sử (Bản án chế độ thực dân và nhiều công trình, hoạt động Người tiếp theo) Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đã bổ sung "dân tộc học phương Đông", văn hóa phương Đông vào chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa nhân văn đó tích hợp, vượt gộp, tiếp biến các văn hóa nhân văn Đông - Tây lịch sử và đại cần tiếp tục phát triển tầm triết học khoa học và nhân văn Chủ nghĩa vật nhân văn, triết học toàn diện người và giải phóng người làm sở cho chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị= chủ nghĩa nhân đạo cộng sản chủ nghĩa, có thể nói Từ tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa Mác hay tư tưởng Hồ Chí Minh đã cho ta cách nhìn, lối vào, tiêu chí chủ nghĩa xã hội Không phải bắt mục đích phục tùng phương tiện, chất phục tùng mô hình mà ngược lại Chủ nghĩa xã hội chân chính phải làm làm cho sản xuất phát triển, lực lượng sản xuất giải phóng, xuất lao động tăng cao, đời sống vật chất nhân dân ngày càng phong phú, đầy đủ, xã hội ngày càng dân chủ, công bằng, đoàn kết, văn minh, người ngày càng tự phát triển toàn diện, gia đình ngày càng ấm no, hạnh phúc, Tổ quốc bền vững, sinh thái môi trường sạch, hài hòa, các dân tộc xích lại gần nhau, với tinh thần hòa bình, hữu nghị, thân ái, tôn trọng lẫn nhau, cùng tiến Những tiêu chí, đặc trưng mà Đảng ta đề Cương lĩnh xây dựng đất nước “thời kỳ quá độ” tiến lên chủ nghĩa xã hội (và bổ sung, hoàn thiện) là cách diễn đạt cụ thể, có mức độ chủ nghĩa tự nhiên hoàn bị = chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn xã hội chủ nghĩa = Mùa xuân nhân loại Theo Hồ Chí Minh thì cái gì có lợi cho dân thì nên làm, cái gì có hại cho dân thì nên tránh Đó là nội dung và nguyên tắc cụ thể đó, suy rộng ra, nguyên lý nhân văn, phương pháp nhân văn phải là phương diện chủ đạo triết học Mác và tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa nhân đạo xã hội/ cộng sản chủ nghĩa bị thách thức vai trò lịch sử nó ngày càng sáng tỏ, sức sống nó càng bền vững, là chất keo, sức mạnh vô địch càng ngày nó càng thấm sâu vào lòng các dân tộc và toàn thể nhân dân yêu chuộng hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, công bằng, tiến và văn minh Chủ nghĩa đế quốc, các lực phản động không thể bôi nhọ, xuyên tác dù chiêu bài "dân chủ, nhân quyền" kiểu Mỹ Đồng thời, người cộng sản đã học bài học lịch sử không thể tự bôi nhọ chủ nghĩa nhân đạo cao qui- hình ảnh cao đẹp - lý tưởng mình II- Chủ nghĩa nhân văn Mác – Hồ Chí Minh và định hướng xã hội chủ nghĩa mặt nhân văn Hiện giới nghiên cứu nước ta đã bắt đầu chú ý, nghiên cứu sâu vấn đề chủ nghĩa nhân văn vấn đề khoa học, là vấn đề triết học, không biểu hiện, và bàn đến, góc độ đạo đức và văn hóa học Đây là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn Trong phạm vi mục này, xin góp phần làm rõ nội dung thuật ngữ nhân văn (chủ nghĩa nhân văn) và định hướng xã hội chủ nghĩa mặt nhân văn theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta 1- Thực chất chủ nghĩa nhân văn Mác - Hồ Chí Minh Nhìn lại các tư tưởng nhân văn lịch sử tư tưởng nhân loại, ta thấy chủ nghĩa nhân văn có lịch sử quà trình Và thời kỳ, nó có mặt, phương diện, hình thức khác nhau, với mặt ưu trội, đúng đắn hạn chế, lạc hậu Do đó, không thể bỏ qua tính lịch sử chủ nghĩa nhân văn Nhưng chúng tôi muốn nhìn nhận chủ nghĩa nhân văn mặt cấu trúc phổ quát, qua đó vạch thực chất, tìm đến cái chung vấn đề Lop12.net (8) Qua khảo sát số tài liệu và từ điển, chúng tôi thấy chưa có quán bàn các yếu tố chủ nghĩa nhân văn, và thường bàn đến theo nghĩa hẹp Đối tượng chủ nghĩa nhân văn là người và loài người tính toàn nó mà hạt nhân là tính người Tính người (Nhân tính) này mặt sinh học - xã hội - tư tưởng và tâm linh, cá nhân và đồng loại, phải thực và cụ thể Trừu tượng tính giai cấp thì cấu trúc tính người - tính nhân văn chủ nghĩa nhân văn bao gồm: (A) - Tính độc lập - tự chủ - tự - Tính bình đẳng, dân chu, công - Tính hoà bình, hữu nghị, đoàn kết - Lòng nhân nghĩa, khoan dung, tính từ bi, bác ái, tình thương và tình yêu - Sự thỏa mãn và hạnh phúc - Sống hòa đồng với thiên nhiên môi trường nhân tính Những nội dung nhân văn này dựa trên lập trường giai cấp công nhân, thì đó là chủ nghĩa nhân văn mác xít Chủ nghĩa nhân văn mác xít mang sắc Việt Nam thì đó là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Như là yếu tố quan trọng tạo thành nội hàm tính nhân văn chủ nghĩa nhân văn Đó là yếu tố làm thành chữ NHÂN theo nghĩa rộng Chủ nghĩa nhân văn thực chất là vấn đề độc lập và tự do, bình đẳng và dân chủ, từ bi, bác ái, nhân nghĩa, ấm no và hạnh phúc cho môi người và cộng đồng xã hội Xét góc độ ngoại diện khái niệm thí tư tưởng nhân văn là (B): - Sự quan tâm đề cao người - Giải phóng người và xã hội khỏi phi nhân tính (tha hóa), phát huy nội dung nhân tính cao đẹp người và loài người - Vì sống, phát triển và an ninh người - Xây dựng người vì xã hội mang tính người, giàu tính nhân văn Tất nhiên, yếu tố này nói gọn lại theo lý tưởng xã hội chủ nghĩa là người, người và vì người, mà trước hết là người lao động Sáu yếu tố lát cắt (A) và bốn yếu tố lát cắt (B) liên quan chặt chẽ với nhau, bao hàm tạo thành nội dung phạm trù chủ nghĩa nhân văn Với nội dung phong phú thế, thì rõ ràng chủ nghĩa nhân văn rộng chủ nghĩa nhân đạo (lòng thương) và chủ nghĩa nhân (mặt tốt tự nhiên người) Chủ nghĩa nhân văn còn là tư tưởng dân chủ, tư tưởng nhân quyền, nhân nghĩa, tư tưởng tự do, tình -lý hài hòa, tư tưởng hữu nghị và tư tưởng hạnh phúc người việc thỏa mãn các nhu cầu nhân bản, nhân văn (nhu cầu cái đẹp) người và loài người chân - thiện - mỹ, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc… Chủ nghĩa nhân văn vốn là triết lý nhân sinh và đây càng xứng đáng là triết học thời đại giải phóng ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Triết học nhân văn vừa thấm Lop12.net (9) nhuần triết học vật và biện chứng chủ nghĩa Mác, vừa tồn độc lập phận , tương đối độc lập, ngang với chủ nghĩa vật lịch sử Đó chính là chủ nghĩa vật nhân văn Chủ nghĩa vật nhân văn mác xít là triết lý toàn diện tính, chất người và phồn vinh, hạnh phúc người Chủ nghĩa vật nhân văn là sở lý luận triết học trực tiếp cho các khoa học nhân văn, nghệ thuật đối xử với người và chiến lược phát triển người nói chung Chúng tôi nghĩ rằng, ngày phải xây dựng lại và phát triển chủ nghĩa nhân văn triết học và làm phong phú nó các góc độ khác tất khoa học nhân văn và nghệ thuật Và làm điều đó chúng ta thấy chủ nghĩa nhân văn ngày trên lập trường Mác-Hồ Chí Minh, là chủ nghĩa nhân văn toàn diện, mẻ, thiết thực và đại Đó là phủ định biện chứng chủ nghĩa nhân văn lịch sử Cố nhiên vấn đề đáng quan tâm là thực thực tiễn nào? Đấy là nghiệp đại và lâu dài cách mạng xã hội chủ nghĩa 2- Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm nhân văn Mác-Hồ Chí Minh Xét chất thì chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sãn là vừa có tính khoa học, vừa có tính cách mạng, vừa có tính nhân văn, không là tính khoa học và tính cách mạng Từ các góc độ đó có thể gọi là chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa xã hội nhân văn, Hơn cách gọi chủ nghĩa xã hội nhân văn là làm rõ chất người chủ nghĩa xã hội Do đó, chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa cộng sãn hoàn bị là chủ nghĩa nhân đạo hoàn bị Gen trội chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa nhân văn thực tiễn (dân chủ, tự do, ấm no, bác ái, nhân nghĩa, hữu nghị… thực hiện) Gọi là "chủ nghĩa xã hội dân chủ" lại trùng với khuynh hướng “chủ nghĩa xã hội dân chủ” phạm trù chủ nghĩa tư cải lương Hơn cách gọi "chủ nghĩa xã hội dân chủ" hay chủ nghĩa xã hội nhân đạo không đầy đủ Có lẽ gọi là chủ nghĩa xã hội nhân văn là thích hợp Từ thực tế lịch sử chủ nghĩa xã hội thực thành công và thất bại đã cho chúng ta bài học sâu sắc, không mặt chủ nghĩa xã hội khoa học mà còn nhân văn (đặc biệt là vấn đề dân chủ, dân quyền) Điều đó càng đúng thời đại làm trỗi dậy nhân tố văn hóa nhân văn Cố nhiên, thành thực tế tính nhân văn và chủ nghĩa nhân văn là phụ thuộc cách toàn diện vào phát triển nhiều mặt kinh tế - chính trị, xã hội và người Nhưng nó là nguyên nhân, động lực phát triển, đó có cách giải đúng thì dù kinh tế chưa thật cao, có hể có đời sống xã hội nhân văn định Thực tế rõ là có nước kinh tế cao đời sống phi nhân tính Thế giới ngày nay, bước vào "xã hội thông tin" thì vấn đề nhân văn đặt cách gay gắt và có thể coi mục đích, động lực và cứu cánh nhân loại tiến Ở đây chủ nghĩa nhân văn mác xít - chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh là có triễn vọng giải đáp, đột phá vào câu hỏi "thế nào là người?", "làm người nghĩa là nào?" tình nói trên Chủ nghĩa nhân văn Mác-Hồ Chí Minh phát triển là nội dung và bao trùm định hường xã hội chủ nghĩa chân chính, chủ nghĩa xã hội đại Đảng ta nhấn mạnh xây dựng xã hội vừa giàu mạnh (trước hết kinh tế) vừa nhân văn (công bằng, ấm no, tự do, nhân nghĩa, văn minh…) Như quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam là vừa lo xây dựng mặt vật chất - kỹ thuật, dù nó là sở tồn tại, cái tồn thực người là mặt nhân văn, đó vừa phải chăm lo xây dựng, phát triển mặt xã hội, mặt nhân lực, mặt người Vì chính nó vừa là động lực, vừa mục đích chế độ Nghèo là nguy Nhưng phi phân tính càng là nguy lớn Chúng ta càng thấy biện chứng tư Hồ Chí Minh vấn đề này: độc lập tự mà dân nhân không ấm no, không công sống thì độc lập tự có ý nghĩa gì? Và Người lại nói "không sợ thiếu mà sợ không công bằng, không sợ nghèo mà sợ lòng dân không yên" Do đó, chủ nghĩa xã hội phải nằm Lop12.net (10) biện chứng phát triển GIÀU MẠNH và NHÂN VĂN Có thế` phát triển xã hội bền vững Dân tộc ta có truyền thống nhân văn (nhân nghĩa, đoàn kết, yêu tự do…) Nhưng giới đại, phải nâng nội dung nhân văn lên trình độ mới, với phong phú Đồng thời phải phát huy nó làm động lực và mục đích phát triển với ý nghĩa văn hóa thực Hiện nay, chúng ta phải tập trung vào nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh, là để tạo điều kiện cho sống hạnh phúc đồng bào Dù nhấn mạnh giàu có mặt vật chất kỹ thuật, nó là phương tiện không phải là mục đích Chúng ta không coi nhẹ không sùng bái vật chất, sùng bái kỹ thuật, sùng bái đồng tiền Do đó, đôi với phát triển kinh tế, phải bảo vệ môi trường sinh thái, và đảm bảo công xã hội Đó chính là thấm nhuần quan điểm nhân văn xã hội chủ nghĩa Thật vậy, giàu mạnh mà không nhân văn thì không thể có chủ nghĩa xã hội, ngược lại nhân văn đến đâu mà nghèo thì khôngthể nói là chủ nghĩa xã hội thực Ở nước ta, định hướng xã hội chủ nghĩa là định hướng xây dựng chế độ xã hội vừa giàu mạnh, vừa nhân văn, còn các nước giàu tư chủ nghĩa phát triển nói định hướng xã hội chủ nghĩa quá trình cách mạng quan là nói mặt nhân văn Ở nước kém phát triển nước ta, dù tập trung cho mục tiêu giàu mạnh, không đợi đến lúc giàu mạnh đặt vấn đề nhân văn, mà đặt từ đầu và phải luôn luôn gắn liền với phát triển kinh tế, không rơi vào bệnh ảo tượng, không tưởng Chính vì có thể cách diễn đạt định hướng xã hội chủ nghĩa cô đọng, dễ hiểu, ngắn gọn hiệu: tất vì nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người hạnh phúc 3- Chủ nghĩa nhân văn hoàn cảnh Trong tác phẩm "Văn hóa và đổi mới", cố vấn Phạm Văn Đồng cho : xây dựng đất nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa là định hướng văn hóa, định hướng xã hội chủ nghĩa là văn hóa (văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần ) Văn hóa là người và vì người thực chất đó là tính nhân văn Trong tình hình nước ta, nội dung nhân văn là có mức độ và biểu cụ thể trên số mặt, số yếu tố bước đầu Có nhiều vấn đề rộng lớn, sau đây xin nêu vài khía cạnh làm ví dụ: Trong kinh tế thị trường, nhiều thành phần kinh tế, Đảng và Nhà nước ta khuyến khích người làm giàu chính đáng theo pháp luật Nhưng làm giàu có năm bảy đường Có kẻ làm giàu phi nhân tính Nhưng có người giàu có đạo đức Số người này biết điều chỉnh lợi nhuận, có "bóc lột" thì là "bóc lột" hợp lý, có giới hạn, đúng pháp luật, có ý nghĩa động lực phát triển, tạo nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống người lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời họ còn dùng số lợi nhuận để làm công tác nhân đạo giúp đỡ người nghèo, người có công với nước, tài trợ các tài Ở đây họ đặt giá trị nhân văn cao đồng tiền, và là tiến bộ, chấp nhận được, đáng khuyến khích! Cùng với việc khuyến khích làm giàu chân chính đó, chúng ta có chủ trương giúp đỡ để phận nhân dân "xóa đói giảm nghèo", tiến tới xóa hẳn nghèo đói Trong đó đặt biệt chú ý giúp đỡ, tạo điều kiện cho các gia đình chính sách, có công với cách mạng, người yếu xã hội ngày càng có sống ấm no, hạnh phúc Đồng thời phải chống các tệ nạn xã hội, là các quốc nạn Đó là nội dung quan trọng chủ nghĩa nhân văn cao cần đề cao Đảng và Nhà nước ta chú ý đảm bảo công bằng, dân chủ xã hội, cách đấu tranh với các tệ nạn tham nhũng, lãng phí, sùng bái đồng tiền, và các tệ nạn khác… vì đời sống ấm no, an toàn và hạnh phúc người dân Do đó, khuyến khích phát triển kinh tế, không quên bảo vệ môi trường sống, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền và lợi ích người đã pháp luật bảo đảm Lop12.net (11) Hồ Chí Minh suốt đời mình, là chính quyền đã tay nhân dân, đã làm mình với nội dung, hình thức để thực chủ nghĩa nhân văn Mác-chủ nghĩa nhân văn Việt Nam điều kiện mới, đặc thù Người đã rằng: dốt nát, quan liêu, lòng tham, mà tập trung là "chủ nghĩa cá nhân" (chủ nghĩa vị kỷ, ích kỷ) là kẻ thù nội xâm Vì lợi ích vị kỷ mình mà lạnh nhạt với lợi ích người khác, lợi ích nhân dân, chí chà đạp lên lợ ích đó, là hành vi phi nhân tính Đấu tranh với tượng đó là yêu cầu quan chủ nghĩa xã hội Để có điều kiện thực đầy đủ ngày càng cao, chủ nghĩa nhân văn xã hội chủ nghĩa, cần phải tạo và phát triển phương thức sản xuất dựa trên trình dộ khoa học, công nghệ tiên tiến Đó là phương thức sản xuất với chế độ sở hữu đa dạng lấy chế độ sở hữu công cộng làm nòng cốt, mà qua đó nhân dân lao động thực quyền làm chủ mình để bảo đảm sống ngày càng cao, và đầy đủ Hiện nay, Đảng ta chủ trương đẩy tới nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là tạo sở vật chất chủ nghĩa nhân văn xã hội chủ nghĩa Cố nhiên, giàu có, đại mà xã hội chưa hẳn đã là nhân văn vấn đề là còn phải có hệ thống tổ chức chính trị - xã hội - văn hóa thích hợp, bao hàm chất nhân văn, phát huy động lực nhân văn Nhưng xét đến cùng chủ nghĩa nhân văn thực phải đời tứ chế độ kinh tế thực Khi người quan tâm và phát triển tiềm và tài mình vì tiến thân và xã hội thì đó là động lực to lớn để nhanh chóng xây dựng xã hội phù hợp với chất tốt đẹp người Do đó quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chúng ta cần kết hợp đúng đắn yếu tố VẬT và yếu tố NGƯỜI, mà yếu tố người phải là động lực và mục đích phát triển bền vững Trong tiêu chí chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đề ra, có tiêu chí kinh tế vật chất, có tiêu chí nhân văn, đã chứng tỏ vấn đề nhân văn là vấn đề bao trùm và rộng lớn đã chúng ta đặc biệt quan tâm (về sau Đại hội IX Đảng đã bổ sung và phát triển thêm gồm tiêu chí, thì chủ yếu là các tiêu chí có tính nhân văn) Để có sở pháp lý cho thực hiện, trước hết là phải thể chế hóacác quyền người, quyền công dân, quan hệ kinh tế xã hội bối cảnh Đây là vấn đề lớn chế độ ta và vấn đề bản, xúc nhân loại tiến bộ, tất các nước quan tâm Lop12.net (12) Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc Bình sinh Bình sinh Hồ Chủ tịch là người giản dị, lão thực Vĩ nhân, thật vĩ nhân giản dị, lão thực Đã cầu kỳ là thiếu lĩnh, cố làm trò để đánh lừa thiên hạ và hậu Vua Nghiêu, vua Thuấn, chúa Giêsu là người giản dị, lão thực Ông Lênin, ông Tôn Văn, thánh Găngđi là người giản dị, lão thực Bậc đại khoa học, đại văn hào Trái lại, Hítle là kẻ gian hùng Còn bên cạnh Hítle, Mútxôlini là thằng Xem đôi ảnh Hồ Chủ tịch, có người nói mắt Người có hai ngươi, và tin vì chỗ đó, Người là ông thánh Làm gì có chuyện hoang đường thế! Mắt Hồ Chủ tịch mắt người, sáng mắt người nhiều đã đành, sáng vì Người biết nhìn, nên nhìn thấy cái người không nhìn thấy: tại, tương lai, cái nhỏ, cái to Lop12.net (13) Hồ Chủ tịch là người Việt Nam, Việt Nam người Việt Nam nào hết Ngót ba mươi năm bôn tẩu bốn phương trời, Người giữ tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình người Việt Nam Ngôn ngữ Người phong phú, ý vị ngôn ngữ người dân quê Việt Nam; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị Làm thơ, Người thích lối ca dao, vì ca dao là Việt Nam núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị thức ăn đặc biệt Việt Nam cà muối dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người ưa thích thứ Ngay sau nước, gặp Tết, Người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, có đồng xu, bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tươm tất Bình sinh thế, đứng địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, Người dùng lời nói thống thiết sâu vào tâm hồn Việt Nam: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước phải thương cùng”1 Lối ăn Hồ Chủ tịch giản dị nào, chúng ta đã biết Lúc chiến khu, Người sống chung với anh em quan, làm việc, học tập, ăn ở, sinh hoạt nhất anh em Có lúc vì gạo thiếu hay khí hậu nặng, cần ăn ít chút, Người vui vẻ chịu đựng cùng anh em Kể ra, Người có chỗ biệt đãi: đó là bát nước cơm mà anh Lộc, đồng chí cấp dưỡng lành nghề và thân mến chúng tôi lúc ấy, để dành riêng cho người, từ biên giới Cao Bằng Tân Trào, trước Hà Nội Ở Hà Nội, Chủ tịch Chính phủ có phòng làm việc, phòng tiếp khách, nhiều chủ toạ bữa tiệc long trọng, bình thường ngày hai bữa, Chủ tịch Chính phủ cùng nhân viên ăn chung Nhiều lần, vì đến quá trễ, thức ăn không còn gì, Hồ Chủ tịch vui cười ăn đủ bát cơm thường lệ Người thích bộ, tắm sông, hút thuốc lá và uống ly rượu thuốc bữa cơm Trước đây, Người ngày 50 cây số là thường và có thể ngày qua ngày Lúc Côn Minh, sáng nào Người vòng quanh thành phố Ở Liễu Châu, mùa đông, hôm tướng Trương Phát Khuê ngựa dạo buổi sớm gặp Người tắm trên sông, Trương tướng quân lấy làm lạ người phương Nam châu Á chịu rét giỏi đến Ở Cao Bằng, có lúc quan đóng cái suối lớn vừa hang đá chảy ra, nước xanh biếc bóng mát rừng cây; Hồ Chủ tịch suốt ngày làm việc đó với cái máy chữ “Hét mét” luôn luôn theo Người từ năm 1938 đến Hà Nội Hồ Chủ tịch chiến khu Việt Bắc thời gian kháng chiến chống Pháp, cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp và đồng chí Trường Chinh, sau này là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lop12.net (14) Ở rừng, Hồ Chủ tịch chủ trương tránh ăn no, không ngủ trưa và hoạt động thân thể, buổi sáng thể dục, buổi chiều làm vườn, lúc cần vác củi cho đồng bào Suốt thời gian thượng du Bắc Bộ, trước khởi nghĩa, nhiều ngày Người luôn tay nắm hòn đá tròn bầu dục, cốt để luyện gân tay và hoạt động thể Người ít ưa dùng thuốc, lúc nào sức thể chống không bệnh thì dùng Ở Hà Nội, bác sĩ Tùng, bác sĩ Cẩn chuyên lo sức khoẻ Người, không Người phiền đến Ở Pháp, anh em buộc bác sĩ Cưu bên cạnh Người, bác sĩ làm việc văn phòng nhiều việc thầy thuốc Sinh hoạt chiến khu thường cực Có lần suốt tháng mùa mưa, Hồ Chủ tịch cái hang chật hẹp, ẩm thấp, ban đêm sâu bọ ngoài tràn vào Lúc vì sở quần chúng kém, nên phải ẩn nấp hang cùng, và vì sở quần chúng kém, nên ẩn núp hang cùng mà không yên, thường phải chạy “cảnh báo” Hễ có “cảnh báo” là phải mang hết đồ đạc chạy lánh đến chỗ an toàn Lúc Hồ Chủ tịch yếu, đêm ngày, có tin địch là phút sau Người đã sẵn sàng trước anh em, tay xách máy chữ Lúc đến Pháp, hôm gặp đầu tiên, lối ăn giản dị Hồ Chủ tịch làm cho kiều bào cảm động Hôm Biarít, đại biểu kiều bào đến thăm Người, hồi hộp và sung sướng Khách đông, phòng khách không đủ ghế ngồi, giản dị Hồ Chủ tịch ngồi xuống sàn và mời người ngồi nói chuyện Đây không phải vị Chủ tịch Chính phủ, đây là Cha già dân tộc ân cần và thân mật hỏi thăm đàn bao năm lưu lạc quê người Hồ Chủ tịch, người giản dị ấy, là người lịch cách tao cao quý và người ngoại quốc có dịp tiếp chuyện Người ca ngợi cái phong độ tao cao quý mà họ cho là đặc sắc người phương Đông Ở chiến khu, quan, Hồ Chủ tịch thường mặc đồ xanh, chân đất; Hà Nội, Người mặc đồ kaki, chân giầy vải Nhưng sang Pháp thì Người mang giầy da và mặc đồ nỉ, cổ đứng Ở Pari, có ngày Hồ Chủ tịch tiếp luôn ba bữa cơm khách, bữa sáng với bạn thân, bữa trưa với khách thường, bữa tối với khách đặc biệt, bữa có kéo dài ba tiếng đồng hồ, Hồ Chủ tịch thuỷ chung ân cần niềm nở Hồ Chủ tịch vui tính, vì vốn có cái tính lạc quan người chiến thắng ngày và xây đắp đời sống tốt đẹp cho dân tộc ngày mai Trong bữa cơm, tiệc trà thân mật nhân viên cao cấp Chính phủ, Hồ Chủ tịch vui thú, nói chuyện, làm thơ, khôi hài Một đôi khi, Người đến buổi hội tưng bừng Nhà hát Lớn Hà Nội, các cháu thiếu nhi quây quần lại, lát sau, Người nhẹ bước biến đâu Người thích hoa và có kể câu chuyện Nga các nước Âu, Mỹ, người ta dùng máy bay chở các thứ hoa Trên núi Hoàng Sơn, Trung Quốc, 1965 xa để trang điểm đời sống ngày các đô thị lớn Nhưng vườn hoa Chủ tịch phủ, hoa ngày càng nhường chỗ cho khoai, bắp Gần Côn Minh, có núi Tây Sơn, thắng cảnh có tiếng; hôm anh em muốn xem, Hồ Chủ tịch bảo: “Nếu tiện hay; chúng ta là người cách mạng không phải kẻ du lịch” Đời sống Hồ Chủ tịch là đời sống khắc khổ, cần lao và tranh đấu Người lãnh tụ dân tộc nước không thể có đời sống khác Phải khắc khổ, cần lao và tranh đấu để mưu cầu hạnh phúc ngày mai Có người e đời sống nghiêm khắc không còn chỗ cho tình cảm Nhưng chính Hồ Chủ tịch thường nói: người cách mạng là người giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm nên làm cách mạng Người mà dân tộc tôn làm vị Cha già mình phải có lòng thương mênh mông xúc động đến tâm can người Trong thời kỳ bí mật, phút mặc niệm chiến sĩ cách mạng là lúc Hồ Chủ tịch rơi nước mắt Tại Quốc hội, Hồ Chủ tịch vừa khóc vừa ôm hôn anh Nguyễn Văn Tạo sau anh đọc bài diễn văn thống thiết Nam Bộ Lop12.net (15) Trò chuyện với dân làng Lâm Xuyên, tỉnh Bắc Giang, sau phong trào Cải cách ruộng đất năm 1955 Người xưa nói: Có việc phải lo, lo trước thiên hạ, có việc đáng vui, vui sau thiên hạ Hồ Chủ tịch nói cách giản dị và thống thiết hơn: Một ngày "đồng bào còn chịu khổ, là ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên"2 Câu nói đó đã bộc lộ tâm trạng Người, mối tình cảm ruột thịt bao bọc trăm họ đại gia đình Việt Nam Đối với người giản dị và lão thực ấy, câu nói là việc làm và có làm thì nói Giản dị và lão thực ăn ở, tính tình lời nói, viết, Người giản dị và lão thực chủ trương chính trị Dân tộc Việt Nam bây muốn gì? Muốn thống nhất, độc lập, muốn no ấm, muốn biết chữ, muốn đời sống bớt tối tăm Cho nên Hồ Chủ tịch chủ trương: đoàn kết kháng chiến, tăng gia sản xuất, bình dân học vụ, đời sống Dân tộc Việt Nam tâm và ngày tiến mạnh trên đường sống còn sau lưng Hồ Chủ tịch Hồ Chủ tịch thật là thân dân tộc Việt Nam và người Việt Nam thấy mình Hồ Chủ tịch Sức mạnh Hồ Chủ tịch và sức mạnh dân tộc Việt Nam là chỗ đoàn kết thống Hình ảnh dân tộc Sự nghiệp vĩ đại Hồ Chủ tịch 35 năm vừa qua là dìu dắt dân tộc Việt Nam đến chỗ đoàn kết trí, tâm chiến đấu chống kẻ thù không đội trời chung dân tộc Cuộc kháng chiến thần thánh ngày phát huy và biểu dương tới cực độ tinh thần đoàn kết và chiến đấu Thực đoàn kết toàn dân là nghiệp to lớn trên đường tranh thủ độc lập dân tộc Việt Nam Đó là yếu tố định thắng lợi kháng chiến ngày nay, thành công kiến quốc ngày mai Nhìn ngược lại lịch sử 80 năm nước, chúng ta thấy sau quân Pháp xâm lược bờ cõi ta, dân tộc ta đã đứng lên chống giặc, lúc dân đương đánh thì vua quỳ gối đầu hàng Vua đầu hàng, vua làm tay sai cho giặc, dân chống và dùng phương pháp để chống, Lop12.net (16) biết mạnh chống, mạnh đâu chống, toàn quốc, toàn dân không đồng tâm trí đã đành, nơi chống, hàng ngũ người chống thiếu đồng tâm trí Đó là tình trạng thời kỳ Cần Vương, trước Chiến tranh đế quốc (1914-1918)3 Từ lúc Hồ Chủ tịch đứng hoạt động và lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, Hồ Chủ tịch chăm lo việc đoàn kết, tổ chức lực lượng nhân dân để chiến đấu, Hồ Chủ tịch tiến dần đến việc đoàn kết toàn dân, tổ chức lực lượng toàn dân để chiến thắng Nghỉ giải lao, chiến khu Việt Bắc Hồ Chủ tịch thành công nghiệp to lớn này vì Hồ Chủ tịch tiêu biểu cho nước Việt Nam, cho dân Việt Nam Nguyện vọng tối cao nước, nguyện vọng thiết tha dân là nguyện vọng Người, là lẽ sống, đời hoạt động Người Chính sách, chủ trương chính trị Người là để thực nguyện vọng ấy: tranh thủ độc lập cho nước, tự do, hạnh phúc cho dân Nhìn vào chính sách và chủ trương ấy, quốc dân hoàn toàn tín nhiệm và tin tưởng Uy tín Hồ Chủ tịch là chỗ đó Nhưng Hồ Chủ tịch và dân tộc Việt Nam, mối quan hệ còn mật thiết nồng nàn hơn: đó là mối quan hệ tình cảm, lòng tương thân tương ái Hồ Chủ tịch dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam Hồ Chủ tịch Nước Việt Nam, các nước trên giới có người giàu, kẻ nghèo, có đảng phái, tôn giáo, dân tộc khác nhau, nước Việt Nam ngày nay, nước Việt Nam kháng chiến Hồ Chủ tịch không có tượng đảng phái đấu tranh, tôn giáo xung đột, dân tộc cừu thị, không có tượng nội mâu thuẫn để quân thù lợi dụng chia rẽ, nồi da xáo thịt, huynh đệ tương tàn Được không phải vì chính sách, chủ trương Hồ Chủ tịch thích hợp với ý nguyện dân tộc, không phải vì đường Hồ Chủ tịch là đường sống dân tộc trước nguy diệt vong ngày nay, là vì lòng Hồ Chủ tịch rộng biển cả, bao dung, cảm hoá tất người, dìu dắt người đoàn kết chiến đấu Lop12.net (17) Tiếp xúc với quần chúng Lâm Xuyên, tỉnh Bắc Giang, năm 1955 Quảng đại quần chúng Việt Nam, già trẻ, trai gái, kính yêu Hồ Chủ tịch Người trí thức, nhà tư sản dân tộc, các bậc nhân sĩ, giáo sĩ tin tưởng nơi Người Người là bạn chí thân cụ Huỳnh, là Bác Hồ các cháu thiếu nhi Đồng bào Nam Bộ, phận giàu tình cảm dân tộc gọi Chủ tịch là Cha già, đó là lời tận đáy lòng kính mến Anh em thượng du miền Nam Trung Bộ Hồ Chủ tịch cảm thấy quen lắm, gần lắm, dường Hồ Chủ tịch đâu bên cạnh, đêm ngày phù hộ Đối với kẻ lầm đường lạc lối, lòng Hồ Chủ tịch còn rộng biển Người dạy phải khoan hồng, vui mừng đến rước đứa vì cảnh ngộ mà lạc bầy Chúa Giêsu nói: “Gặp người có tội lỗi mà hối cải thì trên trời vui mừng gặp chín mươi chín vị tu hành” Hồ Chủ tịch tin người Việt Nam nào yêu nước, muốn nước thống nhất, độc lập, ta khéo nhen chút than hồng ấy, nó cháy lên thành lửa Hồ Chủ tịch không chủ trương kêu gọi đoàn kết, mà ngày đêm thực đoàn kết Hơn nữa, Hồ Chủ tịch tiêu biểu cho đoàn kết, chính Hồ Chủ tịch là đoàn kết * ** Đoàn kết là để chiến đấu, Hồ Chủ tịch đoàn kết toàn thể dân tộc Việt Nam để phát huy tất sức chiến đấu dân tộc Việt Nam Không có sức chiến đấu thì không giành độc lập Dân tộc Việt Nam vốn có tinh thần chiến đấu Lịch sử 80 năm nô lệ là lịch sử 80 năm chiến đấu Lịch sử 80 năm chiến đấu là khúc ca hùng tráng mãi mãi lưu truyền ký ức người Việt Nam Nhưng chiến đấu cao siêu, anh dũng bao nhiêu thì càng bộc lộ thiếu sót đau đớn nhiêu, thiếu chính trị thích hợp, thiếu tổ chức, phương pháp Sau Chiến tranh đế quốc (1914-1918), lãnh đạo Hồ Chủ tịch, chiến đấu dân tộc mặt tiến dần đến chỗ nhằm đúng mục tiêu, có tổ chức, có phương pháp, mặt lan dần khắp toàn quốc, toàn dân, Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, trường kỳ kháng chiến ngày Lop12.net (18) Dân tộc Việt Nam đã kháng chiến nghìn ngày và kháng chiến lâu dài Đối với ta, kháng chiến là cơm bữa, nên không thấy cái lạ lùng nó Một dân tộc nhỏ yếu, lạc hậu kinh tế và văn hoá, 80 năm tay người, đứng lên đánh lại đế quốc bao phen xưng hùng bá trên giới, mà lại càng đánh càng mạnh, càng tiến bộ, càng gần thắng lợi Vậy bí kháng chiến Việt Nam là cái gì? Bí là tinh thần chiến đấu dân tộc Hồ Chủ tịch phát huy, rèn luyện và hướng dẫn Cuộc kháng chiến thần thánh Việt Nam ngày biểu dương tinh thần chiến đấu toàn thể dân tộc đến cực độ Nhân vật trung tâm là người công nhân, người vác trên hai vai gánh nặng kháng chiến Bên cạnh người công nhân là người nông dân, và các tầng lớp nhân dân địa vị xã hội khác nhau, tính tình tư tưởng khác cùng hy sinh phấn đấu, lòng tin tưởng Tổ quốc, Chính phủ và Hồ Chủ tịch Hồ Chủ tịch thường dạy: Trong kháng chiến này dân ta phải lấy tinh thần chiến thắng vật chất, nghĩa là phải lấy tinh thần khắc phục bao nhiêu năm khổ cực, khó khăn, trở ngại Nghĩa là dùng tầm vông đánh xe tăng, ăn đói mặc rách mà trường kỳ kháng chiến Đó là bí chiến tranh kỳ diệu này Cuộc kháng chiến thần thánh này chứng minh thiên tài lãnh đạo Hồ Chủ tịch và trí thông minh, trình độ già dặn dân Việt Nam, khéo tiến, khéo thối, lúc mềm, lúc cứng, lấy sức nhỏ đánh sức to, lấy sức yếu địch sức mạnh, chuyển sức nhỏ sức to, sức yếu sức mạnh, tâm và tin tưởng tiến đến thắng lợi cuối cùng Cuộc kháng chiến này là trận chung kết vật lộn không ngớt ta và thực dân Pháp ngót kỷ Nó động viên tất sức lực và tinh thần chiến đấu dân tộc Nó là kỳ công Hồ Chủ tịch và dân tộc Việt Nam Hồ Chủ tịch phát huy tất khả chiến đấu dân tộc kháng chiến này vì Hồ Chủ tịch là người thừa kế di sản công giải phóng từ trước đến Hồ Chủ tịch tiêu biểu cho nước Việt Nam, cho dân Việt Nam bị áp và quật cường Chính sách, chủ trương, đường chính trị Hồ Chủ tịch, là sông lớn, nơi hội tụ nhiều suối nhỏ, sông phát nguyên nơi nào, vào lúc nào Suối chảy thành sông, phải gặp sông thì suối khỏi khô cạn Gặp sông, suối biến sông, cùng theo hướng cùng chung dòng, cùng nhuộm màu với trời đất Cả công dân tộc giải phóng Việt Nam, từ lúc vua Tự Đức bán nước cho thực dân Pháp, tiến tới đường tranh thủ độc lập cho nước, tự do, hạnh phúc cho dân, lãnh đạo Hồ Chủ tịch Trên tiến triển này, chặng đường, bước có ý nghĩa nó, là yếu tố tạo nên thành tựu ngày Có người chê Cần Vương đã chủ trương quân chủ Cần Vương dạy trung với vua, Việt Nam lúc vua là nước Từ đó đến nay, ngai vàng đã trôi theo dòng nước thời Bây hết thời vua rồi, Hồ Chủ tịch chủ trương trung với nước; Hồ Chủ tịch giữ chữ trung, người hiểu rộng chữ hiếu, và trau dồi mỹ đức cổ truyền Việt Nam: cần, kiệm, liêm, chính Hồ Chủ tịch khuyên chúng ta học mỹ đức Người khuyến khích chúng ta học tinh thần anh dũng bất diệt anh hùng Cần Vương: Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng Sức mạnh Hồ Chủ tịch vững vì nguồn gốc nó ăn sâu lịch sử cách mạng dân tộc ngót kỷ Sức mạnh Hồ Chủ tịch còn ăn sâu dĩ vãng dân tộc Lop12.net (19) Sức mạnh dân tộc Việt Nam, sức mạnh Hồ Chủ tịch ngày là sức mạnh đà tiến triển từ muôn thuở Ta lắng nghe sức mạnh rạo rực người ta, thúc giục ta chiến đấu Ta lắng nghe tiếng gọi ông cha tiếng gọi Hồ Chủ tịch: Lê Lợi chiến đấu mười năm, Trần Hưng Đạo chiến đấu năm năm Hồ Chủ tịch lãnh đạo công kháng chiến kiến quốc ngày thuận theo chiều tiến hoá Việt Nam, đồng thời thuận theo chiều tiến hoá giới Nước Việt Nam là phận giới Thế giới khoảng 200 năm trở lại đây đã trải qua cách mạng khổng lồ lay chuyển móng quốc gia, xã hội, làm nguồn gốc cho trào lưu dân chủ đương bành trướng khắp năm châu Trào lưu dân chủ là lực lượng không chiến thắng Thuận với nó thì sống còn, nghịch với nó thì diệt vong Phong trào cách mạng Việt Nam sau Đại chiến giới lần thứ đã hoà hợp nhịp tiến mình với trào lưu dân chủ Cuộc kháng chiến Việt Nam ngày biểu lộ quan hệ mật thiết phong trào dân chủ Việt Nam và phong trào dân chủ giới vô cùng mạnh mẽ sau Đại chiến giới lần thứ hai Hồ Chủ tịch thường nói: Cuộc kháng chiến chúng ta thắng lợi vì đó là chiến tranh chính nghĩa nhân dân giới đồng tình và ủng hộ Cuộc cách mạng dân tộc giải phóng ta, chế độ dân chủ cộng hoà ta thành công là vì đường dân tộc Việt Nam, đường chính trị Hồ Chủ tịch thuận với chiều tiến hoá nhân loại Lãnh đạo nước Việt Nam thuận với chiều tiến hoá là nghiệp Hồ Chủ tịch Tóm lại, Hồ Chủ tịch đã vận dụng tất sức lực và tài dân tộc Việt Nam, áp dụng lý luận tiến giới văn minh để đoàn kết toàn dân theo đuổi trường kỳ kháng chiến, tranh thủ thống và độc lập, thực chế độ dân chủ cộng hoà Đó là nghiệp ngày và ngày mai Hồ Chủ tịch và đó là nghiệp ngày nay, ngày mai dân tộc Việt Nam, người Việt Nam 100 trường THPT có điểm thi ĐH, CĐ cao Trong số 27 tỉnh, thành lọt vào danh sách, Hà Nội có 25 trường, TP HCM có 12 trường Đứng đầu là THPT Hà Nội-Amsterdam, là THPT chuyên Lê Hồng Phong TP HCM THPT DL Lương Thế Vinh (Hà Nội) xếp hạng Theo ông Quách Tuấn Ngọc, Giám đốc Trung tâm Tin học, Bộ GD&ĐT, các thứ hạng trên danh sách xác định khách quan điểm thi, quy mô học sinh dự thi ĐH, CĐ và không mang tính chất đánh giá chất lượng giáo dục Danh sách này xếp lại theo kỳ thi ĐH, CĐ và có ý nghĩa tham khảo cho phụ huynh và học sinh Lop12.net (20) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Tên trường THPT Hà Nội - Amsterdam- Hà Nội THPT chuyên Lê Hồng Phong - TP HCM THPT Kim Liên - Hà Nội THPT Lê Hồng Phong - Nam Định THPT Quốc Học - Thừa Thiên - Huế THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Tây THPT DL Lương Thế Vinh - Hà Nội THPT Chu Văn An - Hà Nội THPT Thăng Long - Hà Nội THPT Việt - Đức - Hà Nội THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ THPT Nguyễn Thượng Hiền - TP HCM THPT Thái Phiên - Hải Phòng THPT Huỳnh Thúc Kháng - Nghệ An THPT Nguyễn Trãi - Hải Dương THPT Phan Bội Châu - Nghệ An THPT Năng khiếu Trần Phú - Hải Phòng Chuyên Ngữ ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG - Hà Nội THPT Trần Phú - Hà Nội Chuyên Toán ĐH Sư phạm Vinh - Nghệ An THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh THPT Ngô Quyền - Hải Phòng THPT Hồng Quang - Hải Dương THPT Yên Hòa - Hà Nội Chuyên Hóa ĐHQG Hà Nội - Hà Nội THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội Chuyên Lý ĐHQG Hà Nội THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP HCM THPT Năng khiếu Tỉnh Hưng Yên THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định THPT Bán công Nguyễn Tất Thành - Hà Nội THPT Đào Duy Từ - Thanh Hóa THPT Lý Thái Tố - Bắc Ninh THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng Chuyên Toán ĐHQG Hà Nội - Hà Nội Chuyên Toán - Tin ĐH Sư phạm Hà Nội – Hà Nội THPT Lê Quý Đôn - Hà Tây THPT Hải Hậu A - Nam Định THPT Nguyễn Huệ - Thừa Thiên - Huế Chuyên Sinh ĐHQG Hà Nội - Hà Nội THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh THPT Nguyễn Công Trứ - TP.HCM THPT Nguyễn Hữu Huân - TP HCM THPT Lý Tử Trọng - Nam Định THPT Gia Định - TP HCM Lop12.net Địa phố Nam Cao 235 Nguyễn Văn Cừ, Q.5 4C Đặng Văn Ngữ Đường Vị Xuyên, TP Nam Định Phường Vĩnh Ninh, TP Huế Thị xã Hà Đông 31 Khương Hạ, Khương Đình Số 10 Thụy Khuê 352C phố Bạch Mai 47 Lý Thường Kiệt Phường Tân Dân, TP Việt trì 544 CM tháng 8, quận Tân Bình Phường Cầu Tre, quận Ngô Quyền 54 Lê Hồng Phong, TP Vinh TP Hải Dương 48 Lê Hồng Phong, TP Vinh quận Ngô Quyền Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy phố Hai Bà Trưng Lê Duẩn, TP Vinh Đường Lý Thường Kiệt, Thái Bình Phường Ninh Xá, TP Bắc Ninh Phường Mê Linh, quận Lê Chân Phường Trần Phú, TP Hải Dương Yên Hòa, Cầu Giấy 182 đường Lương Thế Vinh Hàn Thuyên, TP Thanh Hóa 67B phố Cửa Bắc 182 đường Lương Thế Vinh Phường Liên Bảo, TX Vĩnh Yên Quận Hải Châu 275 Điện Biên Phủ, quận Phường Hiến Nam, TX Hưng Yên 195 ngõ Xã Đàn II Phường Tân Thành, TX Ninh Bình Phường Ba Đình, TX Bỉm Sơn Đường 38A, TP Nam Định 136 đường Xuân Thủy 33 Lê Quý Đôn, TP Thanh Hóa Đình Bảng, TX Từ Sơn, BN An Hải Tây, quận Sơn Trà 334 Đường Nguyễn Trãi 136 đường Xuân Thủy Thị xã Hà Đông Thị trấn Yên Định, huyện Hải Hậu Phường Thuận Thành, TP Huế 182 Đường Lương Thế Vinh Phường Cát Bi, quận Hải An Phường Hồng Hải, TP Hạ Long 97 Quang Trung, Q.Gò Vấp Đoàn Kết, Làng ĐH quận Thủ Đức Xã Nam Thanh, huyện Nam Trực Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q.Bình Thạnh KV 3 2 3 3 3 2 3 2 3 3 3 3 2 2NT 3 2NT 3 2NT (21)