1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE THI HOC KI I HOA HOC 9 NAM HOC 20122013

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 56,42 KB

Nội dung

Hãy cho biết: a Kim loại tác dụng với H2O b Kim loại tác dụng với dung dịch HCl c Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 giải phóng kim loại Cu Viết các phương trình hóa học nếu có.. Câu [r]

(1)PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO CƯM’GAR ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013 Môn Hóa Học Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Nhằm đánh giá chất lượng học tập , và khả tiếp thu kiến thức các em học sinh học kì I thông qua chủ đề: - Chủ đề 1: các loại hợp chất vô - Chủ đề 2: kim loại 2/ Kĩ : - Kĩ giải bài tập tính theo phương trình hóa học - Rèn luyện kĩ làm bài độc lập , nhanh và chính xác 3/ Thái độ : - Xây dựng lòng tin và tính đoán học sinh giải vấn đề - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc kiểm tra II Hình thức đề kiểm tra Tự luận 100% 1) Ma trận đề kiểm tra : Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Cộng Chủ đề - Viết các phương trình hóa học biểu sơ đồ chuyển kim loại và các hợp chất vô - Dựa vào tính chất hóa học phân biệt các loại hợp chất vô 40% Các loại hợp chất vô Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Kim loại Dự đoán khả xảy phản ứng hóa học dựa vào dãy hoạt động hóa học kim loại Số câu Số điểm Tỉ lệ - Tính theo phương trình hóa học - Tìm công thức chất 40% (2) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 20% 4% 40% Số câu Số điểm Tỉ lệ 40% 60% 10 100% 2) ĐỀ THI Câu 1: (2 điểm) Cho các kim loại sau: K, Mg, Cu,Ag Hãy cho biết: a) Kim loại tác dụng với H2O b) Kim loại tác dụng với dung dịch HCl c) Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 giải phóng kim loại Cu Viết các phương trình hóa học (nếu có) Câu 2: (2 điểm) Viết các phương trình thực chuyển đổi sau: (ghi điều kiện, có): (1) (2) (3) (4) Al  Al2O3  AlCl3  Al (OH )3  Al2O3 Câu 3: ( điểm) Có bốn lọ hóa chất không nhãn, đựng bốn dung dịch không màu sau: NaOH, HCl, H2SO4, NaCl Hãy nhận biết hóa chất đựng lọ phương pháp hóa học Viết các phương trình hóa học (nếu có) Câu 4: ( 2,5 điểm) Hòa tan hết kim loại sắt lượng dư dung dịch HCl thu 6,72 lít khí hiđro (đktc) a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng.’ Câu 5: (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại A hóa trị II không đổi vào dung dịch HCl Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 4,4 gam Xác định tên kim loại A (Biết Mg = 24; Fe = 56; Cl=35,5; H=1; O=16) 3) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án a) Kim loại tác dụng với H2O: K K  H 2O  KOH  H  b) Kim loại tác dụng với dung dịch HCl: K, Mg K  HCl  KCl  H  Câu Thang điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ Mg  HCl  MgCl2  H  0,25 đ c) Kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 giải phóng kim loại Cu: Mg 0,25đ (3) Mg  CuSO4  MgSO4  Cu t0 1) Câu Al  3O2  Al2O3 2) Al2O3  HCl  AlCl3  3H 2O 3) AlCl3  3NaOH  Al (OH )3  3NaCl t0 Câu 4) Al (OH )3  Al2 O3  H 2O Học sinh sử dụng phương trình hóa học khác đúng đạt điểm tối đa Nếu viết không cân thiếu điều kiện thì 0,25 điểm cho phương trình - Trích mẫu thử vào ống nghiệm riêng biệt - Dùng pipet nhỏ giọt hóa chất mẫu thử lên mẫu giấy quỳ tím: + Quỳ tím hóa xanh  là lọ đựng NaOH + Quỳ tím hóa đỏ  là lọ đựng: HCl, H2SO4 + Quỳ tím không đổi màu  là lọ đựng NaCl - Nhỏ dung dịch BaCl2 vào mẫu làm quỳ tím hóa đỏ: + Có kết tủa trắng sinh  lọ đựng H2SO4 BaCl2  H SO4  BaSO4  2 HCl + Không có tượng  lọ đựng HCl 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Học sinh nhận biết theo cách khác đúng đạt điểm tối đa a) Theo bài ta có phương trình hóa học Câu Fe  HCl  FeCl2  H  b) Theo giả thiết ta có : Số mol khí H2 là: VH 6, 72 0, 3( mol ) 22, 22, theo phương trình phản ứng ta có : mol HCl  mol H2 0,6 mol HCl  0,3 mol H2 nH   0,5 đ 0,5 đ 1đ Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng: mHCl nHCl M HCl 0,6 36,5 10,95( gam) 0,5 đ - Phương trình hóa học: A  HCl  ACl2  H  0,25 đ (4) - Theo đề cho ta có: mH 4,8  4, 0, 4( gam) Câu - Số mol H2: nH  m 0,  0, 2(mol ) M nA nH 0, 2(mol ) - Theo phương trình ta có:  MA  (magie) mA 4,8  24( g / mol ) nA 0, Vậy kim loại A là Mg 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ (5) (6)

Ngày đăng: 15/06/2021, 12:58

w