Tiểu thuyết lịch sử việt nam sau năm 1986 dưới góc nhìn tự sự học

238 6 0
Tiểu thuyết lịch sử việt nam sau năm 1986 dưới góc nhìn tự sự học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HÙNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 DƢỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, NĂM 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HÙNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 DƢỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC Chun ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP TS TRẦN THỊ SÂM HÀ NỘI, NĂM 2014 HÀ NỘI-năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, TS Trần Thị Sâm, người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Khoa Xã hội nhân văn, lãnh đạo Trường Đại học Phú Xuân (Huế), lãnh đạo Viện Văn học, lãnh đạo Khoa Văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Tác giả Nguyễn Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Huế, tháng … năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt sử dụng luận án MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Cơ sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .9 1.1 Tình hình nghiên cứu vận dụng lí thuyết tự học .9 1.1.1 Khái lược diễn trình thành tựu nghiên cứu tự học giới .9 1.1.2 Q trình vận dụng lí thuyết tự học vào nghiên cứu văn học Việt Nam 11 2.2 Những cơng trình nghiên cứu thể tài tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 15 2.2.1 Những cơng trình nghiên cứu đặc trưng thể tài tiểu thuyết lịch sử 15 2.2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 16 2.2.3 Những công trình vận dụng lí thuyết tự học nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 .22 Chƣơng 2: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 24 2.1 Sự độc đáo người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 .24 2.1.1 Một vài giới thuyết người kể chuyện loại hình người kể chuyện văn xuôi tự 24 2.1.2 Đổi hình thức kể chuyện từ ngơi thứ ba 27 2.1.3 Thể nghiệm hình thức kể chuyện từ thứ 39 2.2 Sự đa dạng hóa điểm nhìn tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 .49 2.2.1 Một số vấn đề điểm nhìn loại hình điểm nhìn văn xi tự 49 2.2.2 Điểm nhìn phức hợp hình thức tự từ ngơi thứ ba 50 2.2.3 Điểm nhìn đơn tuyến đa tuyến hình thức tự từ ngơi thứ 59 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC THỜI GIAN VÀ KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 66 3.1 Nghệ thuật tổ chức thời gian tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 .66 3.1.1 Vấn đề thời gian nhìn từ lí thuyết tự học thể tài tiểu thuyết lịch sử 66 3.1.2 Phá vỡ trật tự thời gian tuyến tính hình thức đảo thuật dự thuật .70 3.1.3 Tạo dựng nhịp độ thời gian hình thức đoạn ngưng .83 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 .91 3.2.1 Kết cấu “khung” 92 3.2.2 Kết cấu lắp ghép, đồng hiện, đa tầng bậc 96 3.2.3 Sự dung hợp thể loại loại hình nghệ thuật 100 Chƣơng 4: DIỄN NGÔN TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 107 4.1 Quan niệm diễn ngôn diễn ngôn lịch sử 107 4.1.1 Quan niệm lịch sử diễn ngôn lịch sử 107 4.1.2 Diễn ngôn số hướng tiếp cận diễn ngôn 109 4.2 Diễn ngôn người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 113 4.2.1 Thành phần thuật chuyện .114 4.2.2 Thành phần miêu tả .119 4.2.3 Thành phần bình luận, đánh giá .125 4.3 Diễn ngôn nhân vật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 .129 4.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 129 4.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 134 4.4 Cách thức tổ chức diễn ngôn tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 .139 4.4.1 Đan cài đối thoại nhân vật lời người kể chuyện 139 4.4.2 Gia tăng lời gián tiếp tự 144 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 ĐƢỢC KHẢO SÁT TRONG ĐỀ TÀI PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN NKC : Người kể chuyện TSH : Tự học TTLS: Tiểu thuyết lịch sử MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học - khuynh hƣớng nghiên cứu giàu tiềm So với nhiều lí thuyết văn học khác, tự học (Narratologie) ngành nghiên cứu non trẻ Mặc dù khái niệm tự tồn lâu đời sống tinh thần nhân loại, song tự học xuất phân môn nghiên cứu khoa học thức hình thành Pháp vào năm 60 - 70 kỉ XX Lần khái niệm Narratologie nhắc đến cơng trình Grammaire du Décaméron (Ngữ pháp Truyện mười ngày) Tzvetan Todorov vào năm 1969 Một đóng góp lớn Todorov qua cơng trình ơng đề xướng thuật ngữ Narratologie, khoa học nghiên cứu tự sự, khoa học truyện kể, lí thuyết môn học lúc chưa có, lí thuyết nghĩa khơng phải túy kinh nghiệm Sau định hình Pháp, tự học nhanh chóng vượt qua biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật phổ biến quan tâm toàn giới Khi chủ nghĩa giải cấu trúc đời, số người vội vàng dự báo, tự học với tư cách phân nhánh chủ nghĩa cấu trúc sớm muộn có hồi kết Thế nhưng, đến năm 80 - 90 kỷ XX, tự học giữ niềm hứng thú, cịn ngun (thậm chí gia tăng) sức hấp dẫn, theo nhận định số học giả Mĩ, cịn “Phục hưng” trung tâm nghiên cứu vượt qua biên giới từ Pháp chuyển sang Mĩ Hàng loạt nhà nghiên cứu thành danh với nhiều công trình có giá trị, mở khuynh hướng giàu tiềm không văn học nghệ thuật mà cho nhiều ngành khoa học xã hội khác Nhiều trường phái, khuynh hướng nghiên cứu đa dạng bắt đầu xuất Từ giới thiệu vào Việt Nam, tự học hưởng ứng rộng rãi giới nghiên cứu, đặc biệt trường đại học viện nghiên cứu Nhờ vai trò quan trọng việc giải mã văn chương hệ hình mới, tự học trở thành ngành nghiên cứu hứa hẹn thành tựu lớn lao việc khám phá tầng sâu cấu trúc văn truyện kể Nhiều công trình dành quan tâm đặc biệt đến lí thuyết tự học việc dịch, giới thiệu gương mặt ưu tú hệ thống lí thuyết trường phái tự học Pháp, Nga, Anh, Mĩ, Đức, Trung Quốc… Đặc biệt xuất ngày nhiều cơng trình ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn văn học Việt Nam giới Nhiều tượng, vấn đề văn học soi chiếu hệ hình lí thuyết “hồi sinh”, “phát hiện” “phát lại” hình hài tươi Mặc dù đạt thành tựu định, đặt bên cạnh “gia sản” tự học khổng lồ giới, việc nghiên cứu hạn hẹp, ỏi có “độ chênh” lớn Cịn q cơng trình sâu vào lí thuyết, có cơng trình dịch thuật trình bày có hệ thống cặn kẽ tư tưởng tự học nước để giới nghiên cứu người quan tâm tham khảo Bên cạnh đa dạng, sinh động người ta bắt đầu nhận đa tạp, nghèo nàn tranh tự học Việt Nam Sau thời gian bị theo “cơn địa chấn tự học”, số nhà nghiên cứu kịp dừng lại, nghiêm túc nhìn nhận, phân tích nhằm mở lối vừa kế thừa thành tựu giới vừa sáng tạo phù hợp với thực tiễn, nhu cầu đổi mới, phát triển văn học nước nhà Vận dụng lí thuyết tự để tìm hiểu tượng văn học Việt Nam, địi hỏi phải có lựa chọn thích đáng, sâu vào vấn đề cốt lõi ngành nghiên cứu đặc thù Quan trọng nắm quy luật vận động, phát triển nội nhu cầu, thực tiễn văn học nước nhà để tránh trường hợp “đẽo chân vừa giày” Có phát huy tiềm lí thuyết đồng thời góp phần kiến tạo nên “lối/kiểu tự học Việt Nam” Nghĩa vừa hội nhập xu phát triển giới vừa trở cội nguồn truyền thống, sử dụng kinh nghiệm Việt Nam, dung hợp tri thức quốc tế, tạo lí luận mang dấu ấn dân tộc Xuất phát từ nhận thức này, luận án tập trung vận dụng phương diện quan trọng nghệ thuật tự người kể chuyện, điểm nhìn tự sự, thời gian tự sự, kết cấu tự sự, diễn ngôn tự chiến lược tự vào khám phá đổi tư thể loại, phương thức tự thể tài văn học bật sau Đổi - tiểu thuyết lịch sử Dưới giác độ lí thuyết tự học, đặc trưng thể loại soi chiếu, qua nhiều vấn đề lí luận giải mã cách khoa học, thuyết phục, đem lại nhiều phát thú vị cho người nghiên cứu quan tâm đến văn học viết đề tài lịch sử Việt Nam 1.2 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 - đổi thành tựu Tiểu thuyết lịch sử xuất từ lâu văn học Việt Nam Cùng thăng trầm, biến động dân tộc, thể tài dần khẳng định sứ mệnh cao (Nguồn: Khiếu vịnh tập, dẫn Quốc âm thi tập, phiên âm Nxb Văn - Sử - Địa, 1956, tr.16) - Người kỉ XVII, Đỗ Nghi, người triều Lê, thẳng thắn, khách quan: “Nhà Lê lấy thiên hạ sức ông (Nguyễn Trãi - NVH) cả”, “Tiếc thay trời chưa muốn bình trị thiên hạ, nên cuối ông làm chức hành khiển Đông đạo, khơng giở hết hồi bão mình; việc khơng phải khơng may cho ơng, mà không may cho sinh dân đời Lê vậy” (Nguồn: Dương Bá Cung, Bình luận chư thuyết Ức Trai thi tập, 5) - Sang kỉ XVIII, Lê Quý Đôn nhận định: “đứng vào bậc đời, chức vị Thượng thư, cấp bậc công thần Cứ xem ơng giúp trị hai triều vua hết lịng trung thành, dâng lời khuyên răn thường bị đè nén mà khơng chịu khuất…, tối nghĩa “chỉ, túc” thành cuối không giữ tốt lành, thật đáng thương xót! Người có cơng lao đứng đầu việc giúp rập vua, ngàn năm mai được” [tr.308-309] (Nguồn: Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội) - Người Việt kỉ XIX tôn quý Nguyễn Trãi: “Nước Việt ta, từ Đinh, Lê, Lí, Trần, đời sáng lập nghiệp đế vương, tất phải có tướng tá giúp sức, tìm người tồn tài tồn đức Ức Trai tiên sinh, thật lắm” (Nguồn: Nguyễn Năng Tĩnh, Tựa Ức Trai di tập, Dương Bá Cung) - Đến kỉ XX, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song tồn; văn trị: trị cứu nước cứu dân, nội trị ngoại giao “mở thái bình mn thuở, rửa nỗi thẹn nghìn thu; võ quân sự: chiến lược chiến thuật “yếu đánh mạnh địch nhiều… thắng tàn đại nghĩa”, văn võ võ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm đao… Thật người vĩ đại nhiều mặt lịch sử nước ta” (Nguồn: Phạm Văn Đồng, “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc”, Báo Nhân dân, số 3099, ngày 19/9/1962) - “Trước đây, vua thích vợ thừa Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ, người đẹp, văn chương hay, gọi vào cung cho làm lễ nghi học sĩ, ngày đêm hầu bên cạnh Đến tuần miền Đông, đến vườn Lệ Chi xã Đại Lai sông Thiên Đức, P43 vua thức suốt đêm với Nguyễn Thị Lộ băng Mọi người nói Nguyễn Thị Lộ giết vua Ngày 16, giết hành khiển Nguyễn Trãi vợ lẽ Nguyễn Thị Lộ, giết đến ba đời Trước Nguyễn Thị Lộ vào cung cấm, Thái Tơn trơng thấy thích lắm, với Thị Lộ cợt nhả, đến tuần miền Đông, đến chơi nhà Trãi bị bệnh ác mà chết, Trãi bị tội Lời bàn rằng: Nữ sắc làm hại người thay Thị Lộ người đàn bà mà thơi, Thái Tơn u mà thân phải chết, Nguyễn Trãi lấy mà họ bị diệt, chẳng nên răn ư?” [tr.578] (Nguồn: Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội) - “Ơng (Nguyễn Trãi - NVH) có biệt thự Kinh Bắc gọi Tiêu viên (tức Lệ Chi viên) Cuối năm Thiệu Bình, ông lên đợi mệnh Bắc triều cửa Nam Quan Bấy vua Thái tông Bắc tuần, ngự giá đến chơi Tiêu viên, đêm hôm Người ta bảo vợ ông nàng Nguyễn Thị Lộ làm thí nghịch, ơng mắc nạn, nhà khơng kì nhớn bé bị giết” [tr.124] “Khi hiển đạt, thường ngày triều đình về, qua phố Hàng Chiếu, ơng gặp người gái có nhan sắc Hai bên dùng thơ đùa cợt, ông yêu mến, lấy làm thiếp Trong năm Thiệu Bình, người thường vào cung cấm Vua Thái tông cho giữ chức học sĩ Khi vua thăng hà, triều đình mang nàng tra hỏi Nàng nói ơng xui Vì ơng phải tội, người gái hóa thành rắn, bị xuống nước mất” [tr.126] (Nguồn: Phạm Đình Hổ Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, Trúc Khê - Ngô Văn Triện dịch, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai) - “Năm Đại Bảo, Nhâm Tuất [1442], ơng (Nguyễn Trãi - NVH), có vợ Nguyễn Thị Lộ vào hầu vua, dùng chất độc giết vua, triều đình kết án phải giết ba họ” [tr.98] “Ơng có văn chương mưu lược, gặp vua, kinh bang tế thế, làm công thần mở nước thứ Về già muốn an nhàn, khơng có ý tham luận [địa vị], nghiệp báo yêu nữ cuối lụy đường công danh, thương tiếc” [tr.99] P44 (Nguồn: Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập - Nhân vật chí, Nguyễn Mạnh Duân, Trương Văn Chinh dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh) - “Tháng bảy năm Nhâm Tuất (1442), Thái Tơng duyệt binh Chí Linh Khi vua qua có vào thăm Nguyễn Trãi, thấy người hầu ơng Nguyễn Thị Lộ có tài sắc, bắt theo hầu Đi đến huyện Gia Định vua Triều đình đổ tội cho Nguyễn Thị Lộ giết vua, bắt ông Nguyễn Trãi làm tội tru di ba họ” [tr.211] (Nguồn: Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) - “Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi là: anh hùng dân tộc vĩ đại, danh nhân văn hóa kiệt xuất Đó người văn võ song tồn, tài đức trọn vẹn, gồm đủ nhân, trí, dũng Và điều đáng cao quý hết Nguyễn Trãi trọn đời giữ vững lòng son sắt với dân với nước, đấu tranh mệt mỏi cho độc lập dân tộc, cho giầu mạnh đất nước cho sống ấm no nhân dân” [tr.1099] (Nguồn: Phan Huy Lê (2011), “Nguyễn Trãi (1380-1442), anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa”, Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội) P45 Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Chân dung Vua Lê Lợi (1385 - 1433) - “Vua họ Lê, húy Lợi, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa Ở ngơi năm, thọ 51 tuổi, chơn Vĩnh Lăng Vua hăng hái dấy nghĩa binh đánh dẹp giặc Minh, 10 năm mà thiên hạ đại định Đến lên ngôi, định luật lệnh, chế lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, dựng quan chức, lập phủ huyện, thu sách vở, mở học hiệu Có thể gọi có mưu lớn sáng nghiệp Song đa nghi hay giết, chỗ [tr.475] “Vua sinh ra, thiên tư tuấn tú khác thường, thần sắc đẹp mạnh, mắt sáng, mồm rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng to chuông, rồng, bước hổ, kẻ thức giả biết người phi thường Vua trí thức người, sáng suốt mà cương quyết, lấy quan tước mà dụ dỗ được, lấy uy mà dọa nạt được” [tr.475] - “Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: “Vua dậy, nghĩa binh đến đâu, người Minh thua chạy, có phải qn nhiều hay ít, mạnh hay yếu mà khơng địch đâu? Là đức vua hợp với trời nên trời giúp cho, đẹp lịng người nên người theo về, khơng người nước vui lòng theo phục, mà đến bọn phản nghịch tơn kính thế, khơng muốn chống mà hàng” [tr.500] (Nguồn: Ngô Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội) - “Ngày vua đời nhà có hào quang đỏ chiếu sáng rực mùi thơm ngào ngạt khắp làng Khi lớn lên thơng minh dũng lược, độ lượng người, vẻ P46 người tươi đẹp hùng vĩ, mắt sáng mồm rộng; sống mũi cao, xương mi mắt gồ lên; bả vai bên tả có nốt ruồi, bước rồng hổ; tiếng nói vang vang tiếng chuông Các bậc thức giả biết người phi thường” [tr.42] “Vua Thái Tổ ta, có tài dùng binh…, lại tinh tường việc trị; đến doanh Bồ Đề, tuyển dụng hiền tài, đặt quan chia chức, trừ tàn cấm bạo, thương yêu quân dân, thu hút lạc, phòng bị nơi biên cương […] Vua khôi phục non sông, đem lại thái bình, cơng đức ban khắp đương thời, nghiệp truyền cho hậu Rực rỡ thay!” [tr.141-142] (Nguồn: Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử (Quyển 1), Ngô Thế Long dịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nxb Hồng Bàng, Gia Lai) - “Họ Lê, tên Lợi, người làng Lam Sơn, huyện Lương Giang [Thanh Hóa] Vua út sinh có mùi hương thơm lạ bay khắp làng Đến lúc lớn, đức độ người, rồng, bước hổ, người có kiến thức biết kẻ phi thường Năm Mậu Tuất [1418] dấy binh Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương Phải đánh trăm trận gian nan quét giặc Ngô, mười năm định yên đất nước Vua lên Đông Kinh, tên nước Đại Việt” [tr.39] (Nguồn: Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập - Nhân vật chí, Nguyễn Mạnh Duân, Trương Văn Chinh dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh) - “Vua Thái Tổ ông vua anh tài, đánh đuổi giặc Minh, mà lại sửa sang nhiều cơng việc ích lợi cho nước, ngài lên làm vua rồi, có tính hay nghi ngờ, chém giết người công thần ông Trần Nguyên Hãn ông Phạm Văn Xảo” [tr.210] (Nguồn: Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) - “Với tất công lao cống hiến, Lê Lợi xứng đáng anh hùng dân tộc vĩ đại mà tên tuổi nghiệp sống với lịch sử quang vinh dân tộc” [tr.1056] (Nguồn: Phan Huy Lê (2011), “Lê Lợi (1385-1433), nghiệp cứu nước dựng nước”, Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội) P47 Quang Trung Nguyễn Huệ - thiên tài nghiệp Chân dung Hoàng đế Quang Trung (1753 - 1792) - “Nguyễn Văn Huệ em Nhạc, tiếng nói chng, mắt sáng điện, giảo, kiệt, thiện chiến, phải sợ… Bốn lần đánh Gia Định, lúc trận trước, sĩ tốt hiệu lệnh nghiêm minh, thuộc hạ dốc lòng mệnh” (Nguồn: Ngụy Tây liệt truyện từ trang 17b đến trang 43b Đại Nam Chính biên liệt truyện - sơ tập, q.30, Tạ Quang Phát dịch) - “Tóc Huệ quăn, mặt đầy mụn, có mắt nhỏ, mà tròng lạ, ban đêm ngồi khơng có đèn ánh sáng từ mắt soi sáng chiếu…” (Nguồn: “Tây Sơn thuật lược”, Tạ Quang Phát dịch, Sử - Địa số 9-10, tr.165) - “Nguyễn Huệ bậc anh hùng lão thủ tợn giỏi cầm quân Coi y Bắc vào Nam, thật thần xuất quỷ nhập khơng dò biết Y bắt Nguyễn Hữu Chỉnh bắt trẻ con, giết Vũ Văn Nhậm giết lợn, không người cịn dám trơng thẳng vào mặt Nghe lệnh y, hồn vía, sợ sấm sét” (Nguồn: Hồng Lê thống chí, dịch Ngô Tất Tố, Cơ sở xuất Báo chí Tự Sài Gịn, 1958) - Để phát triển quốc gia, Quang Trung trọng thu dụng nhân tài phục vụ nhà Lê Ông ban Chiếu cầu hiền có đoạn viết: P48 “Trẫm ghé chiếu lắng nghe, thức ngủ mong mỏi mà có người tài cao học rộng chưa thấy đến Hay Trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? hay thời đổ nát chưa thể phụng sự? Trẫm nơm nớp lo nghĩ, ngày hai ngày có hàng vạn việc nảy sinh Ngẫm cho kĩ: nhà to lớn - sức khơng dễ chống đỡ, nghiệp thái bình - sức người khơng thể đảm đương” - Chiếu xuất quân: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử trí Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” - Ngọc Hân khóc Nguyễn Huệ: “Nghe trước có đấng vương Thang, Võ, Cơng nghiệp nhiều, tuổi thọ thêm cao, Mà áo vải, cờ đào, Giúp dân dựng nước cơng trình… Cơng dường mà nhân dường ấy, Cõi thọ hẹp hóa cơng Rộng cho chuộc tuổi rồng, Đổi thân hẳn bõ lịng tơi ngươi” (Ai tư vãn - Ngọc Hân công chúa) - Sách Ngụy Tây liệt truyện, tài liệu sử Sử quán triều Nguyễn giải thích chết vua Quang Trung sau: “Một buổi chiều, vua Quang Trung ngồi xây xẩm, tối tăm, thấy ông già đầu bạc từ không trung hạ xuống, mặc áo trắng, tay cầm thiết bảng, mắng rằng: “tổ phụ sống đất chúa, đời đời làm dân chúa Nguyễn Ngươi phạm đến lăng tẩm chúa…” Sau vua Quang Trung mê man ngã xuống, hồi lâu tỉnh… Từ đó, bệnh vua chuyển nặng…” (Nguồn: Ngụy Tây liệt truyện từ trang 17b đến trang 43b Đại Nam Chính biên liệt truyện - sơ tập, q.30, Tạ Quang Phát dịch) - “Ơng khơng cầm qn mà cịn nhà cai trị giỏi… Đồn binh vững vàng khắp đường sông, cửa biển; kỉ luật nghiêm minh, đồng thời lại nhân từ với P49 nhân dân…” (Legrand de la Liraye tác phẩm Bút kí lịch sử dân tộc Annam) - “Ông Nguyễn Huệ (sau đổi tên Nguyễn Quang Bình) người có sức khỏe tuyệt trần, lại có mưu trí quyền biến, mẹo mực thần, khởi binh đất Tây Sơn, giúp anh Nguyễn Nhạc lập nên nghiệp lớn, phong làm Bắc Bình vương, đóng đất Phú Xn” [tr.335] - “Vua Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn ông vua anh dũng, lấy võ lược mà dựng nghiệp, ngài có độ lượng, am hiểu việc trị nước, biết trọng người hiền tài văn học” [tr.343] (Nguồn: Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) - “Giữa mặt lịch sử xuất vào hậu bán kỉ XVIII, Nguyễn Huệ tỏ đặc biệt nhất” [tr.244] - “Nguyễn Huệ trái lại sống hào quang rực rỡ chiến thắng, chết ném trả lại cho cháu trách nhiệm giữ cho dòng họ khỏi bị tru diệt Nguyễn Huệ thu nhặt tất lời khen lao, từ bọn bầy quen tán tụng chủ tể đám thù nghịch chịu điên đảo ơng” [tr.244] (Nguồn: Tạ Chí Đại Trường (2012), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri thức, Hà Nội) - “Quang Trung Nguyễn Huệ anh hùng bách chiến, bách thắng, người táo bạo, đoán nhân ái, độ lượng, biểu thị ý chí ước mơ lớn dân tộc ta sống độc lập, bình, quan hệ hịa hiếu với lân bang Quang Trung Nguyễn Huệ anh hùng dân tộc kiệt xuất Con người nghiệp Quang Trung Nguyễn Huệ kết tinh biểu thị tư tưởng, tình cảm, trí tuệ nhân dân, truyền thống tốt đẹp dân tộc Sự nghiệp Quang Trung Nguyễn Huệ anh hùng ca kỉ áo vải cờ đào, thời đầy biến động bão táp đất nước Con người nghiệp sống lịch sử quang vinh dân tộc tình cảm, kí ức bất diệt nhân dân” [tr.44] (Nguồn: Phan Huy Lê, “Phác họa chân dung Quang Trung - Nguyễn Huệ (1753-1792)”, Quang Trung Nguyễn Huệ, di sản học, Nxb Hồng Bàng, Gia Lai) P50 Phụ lục số 10 Nhà văn nói tác phẩm quan niệm tiểu thuyết lịch sử trƣớc sau năm 1986 I Trƣớc năm 1986 Phan Bội Châu, tác giả Trùng Quang tâm sử “Ôi! Rực rỡ biết bao! Tổ tiên ta vĩ đại hiển hách biết dường nào! Theo chuyện bậc tiên liệt ngày xưa, ta tưởng nhớ tới tổ tiên ta sinh ta thời gian đó, khơng khơng anh hùng Dịng dõi anh hùng hậu thân anh hùng qn Dậy! dậy! dậy! Quốc dân ta ơi, đồng bào ta ơi! ” (Phan Bội Châu toàn tập, tập 2) Nguyễn Tử Siêu, tác giả Vua bà Triệu Ẩu, Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, Tiếng sấm đêm đơng, Trần Nguyên chiến kỷ, Việt Thanh chiến sử… “Than ôi! Trời xanh, mây tối đất đỏ sầu, nghìn năm trước cũ, bể dâu! Vắt tay nằm nghĩ trời, đau lòng cố quốc, cầm bút chép thiên vãng sử, kẻ đồng cừu?” (Lời mở đầu tiểu thuyết Tiếng sấm đêm đông) Tân Dân Tử, tác giả Giọt máu chung tình, Gia Long tẩu quốc, Hồng tử Cảnh Tây, Gia Long phục quốc… “Một tác giả viết tiểu thuyết lịch sử khác tác phẩm lịch sử đại lược tóm tắt lớn lao mà khơng nói cặn kẽ mảy múng Cịn chuyện mảy múng trải cách tự nhiên hiển trước mắt Lịch sử đại lược có nói đến nhân vật xuyên sơn, quốc gia hưng phế, mà không tả diện mạo, ngơn ngữ, khơng tả tính tình phong cảnh, cịn lịch sử tiểu thuyết nói đủ nhân vật xun sơn, tính tình ngơn ngữ, tả tới hỉ nộ, ố, trí não tinh thần, tả tới phong cảnh, cỏ hoa, nhà cửa, đài các, nhành chim gió, nhạc suối kèn ve, làm cho độc giả ngồi xem sách miệng đọc câu văn mà dường hóa thân du lịch, xem thấy phong cảnh, nhân vật đó, khiến cho kẻ đọc dễ cảm xúc vào lịng, dễ quan niệm vào trí” (Lời giới thiệu tiểu thuyết Gia Long tẩu quốc) Nguyễn Triệu Luật, tác giả Hòm đựng người, Bà Chúa Chè, Chúa Trịnh Khải, Loạn Kiêu binh, Ngược đường Trường Thi, Rắn báo ốn, Thiếp chàng đơi ngả… “Viết “lịch sử tiểu thuyết” (Roman historique) không cần theo phép sử học, khơng cần có thật Tác giả tưởng tượng chuyện “có thể có” P51 thời đại, đem chuyện lồng vào khung thời đại Mục đích lấy chuyện khơng đâu mà làm sống lại thời đại” (Lời nói đầu tiểu thuyết Hịm đựng người) “Những chuyện cịn gần ta q Gần ta xét tính - tình nhiều lý - trí chuyện cha ta, ông bà ta mà Xét tình hay lệch Lệch từ người chép chuyện đến người nghe chuyện Một sử - gia Tây - Âu nói “Việc chưa qua năm mươi năm, chưa thuộc sử… Lịch sử diễn lại trị cũ, bước loạn vong, đơng tây cổ kim tương tự Đã thì, gần xa âu thôi, can chi phải xem việc gần biết việc gần” (Trả lời độc giả gửi thư ngỏ trách nhà văn “sao chẳng để tâm đến giai đoạn gần gụi hơn, có quan hệ mật thiết với ta hơn?” (cuộc đụng độ Việt - Pháp cuối kỉ XIX NVH), in Lời tựa tiểu thuyết Bà Chúa Chè) “Triệu Luật theo lối (trộn lẫn chân sử với lông - quan niệm kịch sĩ trứ danh Pháp Sarcha Guitry - NVH) mà viết lịch sử tiểu thuyết Phần chân sử tự có phần bơng lơng thêm thắt may có giá Tưởng lối viết lịch sử tiểu thuyết nên cho nhập cảng vào địa hạt văn chương ta nên đem thử lần đầu” (Lời tựa tiểu thuyết Ngược đường Trường Thi) Lan Khai, tác giả Chiếc ngai vàng, Ai lên phố Cát, Cái hột mận, Gái thời loạn, Treo chiến bào… “Cũng tôi, ông Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử Nhưng khác với tôi, ông Nguyễn Triệu Luật riêng trọng vào thực, tơi khuynh hướng nghệ thuật… Các truyện người ông hoạt động hiển nhiên, không ông tô điểm cho, không bị ông làm sắc Đọc tiểu thuyết ông tức xem ảnh Người rồi, cảnh khác rồi, hình ảnh hình ảnh thực người cảnh có thực” (Lời giới thiệu lần in thứ tiểu thuyết Bà Chúa Chè) Nguyễn Huy Tưởng, tác giả Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Đêm hội Long trì, An Tư cơng chúa, Sống với thủ đơ… “Tơi tìm chân lí từ sách triết học, từ thuyết nhân nghĩa đạo Nho, đến thuyết từ bi bác đạo Phật, rơi vào chủ nghĩa sức mạnh Nietzsche, tơi nghĩ dân tộc yếu hèn sức mạnh đường giải P52 Tơi vùi đầu vào đống sách lịch sử để lấy vinh quang cha ơng mà bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc Tơi chuẩn bị viết vấn đề ca ngợi lịch sử, ca ngợi dân tộc, kích động lịng u nước đồng bào” (Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng) Thái Vũ, tác giả Cờ nghĩa, Ba Đình, Biến động… “Viết tiểu thuyết lịch sử phải có bề dày kiến thức mặt, sống đời thường mà mặt sinh hoạt xã hội giai đoạn lịch sử Trước hết phải trung thực với chi tiết lịch sử mà sử biên niên có ghi Hư cấu khơng phải bịa Tôi viết tiểu thuyết lịch sử không viết tiểu thuyết thường lệ mà qua cách hư cấu tơi: tơn trọng tính chân xác lịch sử Cho nên tơi tơn trọng lịch sử chính, không hư cấu theo kiểu tiểu thuyết “vá miếng giẻ rách vào áo lịch sử”… Không bịa tùy tiện” (Trả lời vấn: “Nhà văn Thái Vũ, người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, Nguyễn Tý thực hiện, in Những thời gian, tuyển tập thơ - văn Thái Vũ) Nguyễn Đình Thi, tác giả kịch lịch sử Con nai đen, Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đơng Quan… “Nếu mục đích người viết kể lại việc viết lịch sử, viết kí Người viết lịch sử trình bày nhân vật trước hết nêu lên kết việc làm nhân vật Người viết tiểu thuyết nhằm vào nhân vật lịch sử trước hết nhìn vào người nhân vật miêu tả người tồn đời sống nó, đời cơng lẫn đời riêng, việc làm, lời nói, tâm tư tình cảm…” (Cơng việc người viết tiểu thuyết) II Sau năm 1986 Hoàng Quốc Hải, tác giả tiểu thuyết Bão táp triều Trần Tám triều vua Lý “Khát vọng muốn mở to đơi mắt nhìn vào q khứ, thấy điều kì diệu, khổ đau xưa cha ông ta tạo dựng nếm trải… Một điều làm trăn trở, dân tộc ta có khứ dựng nước giữ nước đầy nhọc nhằn kiêu dũng, không thua dân tộc nào, giới biết đến ta ít… Những thật đau lòng thơi thúc tơi phải viết lịch sử, cháu hiểu cội nguồn, tổ tiên” (Tựa tiểu thuyết Bão táp triều Trần) P53 “Những vấn đề phản ánh tiểu thuyết lịch sử, ngồi thơng tin lịch sử tồn hồn phải học soi sáng cho đương đại” (“Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”, Báo Sài Gòn giải phóng, 2/10/2004) “Với tơi, lựa chọn triều địa để viết, tức lựa chọn thời điểm để đưa dân tộc ta vào thử lửa gay gắt, để từ tìm sức mạnh dân tộc, triều đại cớ Thật “các triều đại hưng vong, thành bại xoay vần tựa thò lò sáu mặt: Chợt mặt nhất, thoát mặt tam, mặt lục; có dân tộc, phải có dân tộc mãi trường tồn” Đó quan điểm viết tiểu thuyết lịch sử” (Phỏng vấn nhà văn Hồng Quốc Hải: “Chỉ có dân tộc mãi trường tồn”, người vấn: Hoàng Xuân Tuyền, in Bão táp triều Trần - tác phẩm dư luận) Nguyễn Xuân Khánh, tác giả Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn “Khi viết tác phẩm (Hồ Quý Ly), trung thành với kiện lịch sử Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử không dừng lại mà nhà văn phải dùng kiến thức văn hóa, lịch sử dân tộc trải nghiệm để có nhìn tổng thể thời đại thời cuộc” “Tơi quan niệm tiểu thuyết lịch sử tạo thực để gây cho người đọc ảo tưởng có thật Tiểu thuyết lịch sử phải dựng nên bối cảnh khơng khí thời đại Tơi phải đọc nhiều tư liệu trải nghiệm thực tế để nhào nặn thành nhân vật, kiện, mối liên hệ Tiểu thuyết phải có đời sống, bi hài trữ tình Trong đó, kí lịch sử bám vào văn sử để viết” (“Về nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ, (38/2001) “Theo tôi, lịch sử cớ để bám vào… Tiểu thuyết lịch sử kể lại lịch sử, minh họa lịch sử mà phản ánh vấn đề người tại” (Nguyễn Xuân Khánh, trả lời phóng viên Báo Văn nghệ trẻ, tháng 10/2005) Nguyễn Mộng Giác, tác giả Sông Côn mùa lũ Nam Dao, tác giả Gió lửa, Đất trời: “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử” - Nguyễn Mộng Giác: “Mà theo tôi, tiểu thuyết chuyện sự, chuyện người đời” P54 - Nam Dao: “Tiểu thuyết lịch sử không bối cảnh lịch sử, danh nhân, kiện lịch sử… Đối tượng cuối nó, người mẫu (mơ) hình văn hóa Và người dạng động tồn sinh, nghĩa tra vấn mẫu hình có tương lai khơng cáo chung phi lịch sử” “Với nhà văn, lịch sử không xác chết cố biên niên ù lì Trong tiểu thuyết lịch sử, khứ lịch sử nhìn nhà văn, nhà văn chủ thể Đó thứ khứ tái chiếm hữu tái tạo từ vị chủ thể, với ý thức giới hạn truy lùng chân lý “khách quan”, từ lẽ khơng nên có ngồi quen miệng gọi khoa học tự nhiên!” “Tiếp cận khứ từ vị dĩ nhiên đèo bồng vào lịch sử tái tạo qua tiểu thuyết vấn nạn Ở điểm này, đèo bồng đến từ ý thức, vơ thức, hay nhiều nhằm truy nguyên nguồn vấn nạn, lẽ tổng hợp thành tựu thất bại khứ” “Mặt ngược lại, tiểu thuyết lịch sử mang khả phê phán qua cách đảo ngược xoay ngang cố tính chất người khứ Lẩn vào khứ để chiếm hữu tái tạo lịch sử, tiểu thuyết dấn thân nhà văn nhằm phục sinh cần tháo gỡ hầu thoát khỏi bế tắc tiêu vong Vì thế, tiểu thuyết lịch sử hố tập hợp dự phóng tương lai có Chính khả hữu làm đổ mồ hôi công việc viết văn Và tiểu thuyết lịch sử, nói cho cùng, phải máu nước mắt người viết” (Nam Dao Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: http://nguyenmonggiac.info) - “Tôi nghĩ tiểu thuyết lịch sử nghĩa luôn phải tiểu thuyết Bản chất tiểu thuyết sự… Thế da thịt tiểu thuyết lịch sử, lịch sử xương cốt tiểu thuyết lịch sử” (Nguyễn Mộng Giác trả lời vấn: “Tôi viết Sông Côn mùa lũ nào”, người vấn: Mai Quốc Liên, in Sông Côn mùa lũ, tập 2) P55 Võ Thị Hảo, tác giả Giàn thiêu “Không bị bắt buộc phải trở thành thánh Những nhân vật vậy, tơi khơng có quyền buộc họ trở thành viên ngọc khơng vết Từ trăm năm trước, sử cơng rồi, tơi, thiêu thân hậu sinh - dám ngạo ngược thiếu công bằng? Nếu kể lại câu chuyện lịch sử theo kiểu chiều, minh họa hay định đề, tơi nghĩ có nhiều người làm việc tốt nhà văn Và nhà chép sử nhồi vào dòng chữ họ chút đam mê, khuynh hướng Tôi nghĩ hậu phải hưởng thụ lịch sử qua tâm hồn, kiến thức khóe mắt nhà văn Tơi khơng làm việc “đông lạnh lịch sử”, hay tiếp tục tán tụng “xác ướp cổ đại”, mà muốn chế tác “chiếc nhẫn đa diện” liệu lịch sử trân trọng đặt vào tay độc giả” (Võ Thị Hảo trả lời vấn: “Võ Thị Hảo không dám ngạo ngược thiếu công bằng”, theo Báo Người Lao động) “Hình thức tác phẩm, khơng phải áo, mà da tác phẩm Dưới da khơng phải da thịt, mà đường huyết mạch mang sức sống tải khắp thân thể Nếu có giới siêu thực, đa ngơn ngữ để mê người đọc, chẳng qua nội dung sống, cố ý mà tạo thành Tơi tin rằng, có linh hồn câu văn Sức sống định mê hay không mê người đọc” (Võ Thị Hảo trả lời vấn: “Tôi không định mê hoặc…”, người thực hiện: Minh Đức, Báo Người đại biểu Nhân dân, 2005) Bùi Anh Tấn, tác giả Oan khuất, Bức huyết thư, Bí mật hậu cung, Đàm đạo Điều Ngự Giác Hồng… “Tơi quan niệm rằng, viết lịch sử phải tơn trọng thật lịch sử, song cần phải minh xác viết tiểu thuyết “chép” sử… Tôi muốn phải “xáo trộn” tư cầm bút Vừa dùng tư ngày hôm để đánh giá việc người xưa, vừa thâm nhập vào giới quan tiền nhân để hiểu họ, phân tích, đánh giá việc làm họ rút tỉa học lịch sử cho hậu sanh” (Trả lời vấn Báo Văn nghệ trẻ, in bìa 3, tiểu thuyết Đàm đạo Điều Ngự Giác Hoàng) P56 Nguyễn Huy Thiệp, tác giả truyện ngắn Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc, Nguyễn Thị Lộ, Mưa Nhã Nam… “Người ta không đánh với xác chết Người ta tìm cách khai thác xác chết cho có ích cho thời thôi” Trần Vũ, tác giả truyện ngắn Gia phả, Mùa mưa gai sắc, Giáo sĩ… “Tiểu thuyết không thiết phải viết y chang thật, pha trộn nửa thật nửa ảo có quyền phóng đại thực tế lên đến mức tiểu thuyết Kỹ thuật bút pháp thực huyền ảo nằm phương thức phóng đại chi tiết nhỏ nhặt này” “Người viết truyện phải ý thức làm chủ tự biến dạng lịch sử, người, đời sống tác phẩm mình” “Người viết tiểu thuyết có quyền băn khoăn tập thể phơ diễn băn khoăn tiểu thuyết, thể loại mà chức nghi phủ trùm cách tự nhiên Viết để chứng minh, “nghi hoặc” lý trí người vũ trụ, giới, dù cấm cản hữu, dù che dấu tồn tại, dù giới hạn rộng lớn Vậy để người viết tiểu thuyết viết thẳng trang giấy nghi họ muốn tôn trọng thật Một Sự Thật Con Người” “Am tường để tùy tiện nữa, nghiên cứu kỹ lưỡng để phóng tay nữa, nhu cầu sáng tác” (“Lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý thức”, Trần Vũ, nguồn: www.tranvu.free.fr) P57 ... điểm nhìn tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Chƣơng Nghệ thuật tổ chức thời gian kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Chƣơng Diễn ngôn tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau. .. tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước năm 1986, truyện ngắn đề tài lịch sử Việt Nam sau năm 1986 (xem thêm Danh mục tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước năm 1986 Danh mục truyện ngắn đề tài lịch sử. .. CẤU TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM SAU NĂM 1986 66 3.1 Nghệ thuật tổ chức thời gian tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 .66 3.1.1 Vấn đề thời gian nhìn từ lí thuyết tự học thể

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan