Hệ thống thể loại truyền thống trong thơ mới 1932 1945

171 13 0
Hệ thống thể loại truyền thống trong thơ mới 1932 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng liên đoàn lao động việt nam Viện hàn lâm khoa họccông xà hội việt nam Tr-ờng đại học đoàn häc viƯn khoa häc x· héi BiƯn thÞ quỳnh nga đạI học công đoàn hệ thống thể loại truyền thống thơ 1932 - 1945 Ngành: tài kế toán CHUYÊN NGàNH: VĂN HọC VIệT NAM đề tài: Mà Số: 62.22.34.01 Luận án tiến sĩ văn học Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Phan Träng Th-ëng PGS.TS L-u Khánh thơ hà nội - 2013 Hà Néi, th¸ng 5/ 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án: Biện Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợ .2 ệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Thơ 1932 - 1945 từ phƣơng diện thể thơ lịch trình nghiên cứu suốt tám thập kỷ qua 1.2 Vấn đề nghiên cứu thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 CHƢƠNG 2: VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ MỚI 1932 - 1945 .15 2.1 Nhìn chung loại hình Thơ 1932 - 1945 15 2.1.1 Hiện tượng Thơ 1932 - 1945 lịch sử thơ ca dân tộc 15 2.1.2 Loại hình Thơ 1932 - 1945, nhìn từ góc độ thể thơ 24 2.2 Vị thể truyền thống “bảng” thể thơ Thơ 35 2.2.1 Một vài giới thuyết thể thơ truyền thống Thơ 35 2.2.2 Tỉ lệ, dung lượ ạng thức tồn thể truyền thống Thơ 1932 - 1945 .37 2.2.3 Khả lôi độc giả thể thơ truyền thống “cạnh tranh” với thể khác Thơ 1932 - 1945 41 2.3 Vai trò thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 43 CHƢƠNG 3: CHỨC NĂNG VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ MỚI 1932 – 1945 .45 3.1 Khái luận chức nội dung thể thơ 45 3.2 Các thể truyền thống lịch sử thơ ca dân tộc trƣớc Thơ 46 3.2.1 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ du nhập 46 3.2.2 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ Việt 51 3.3 Đặc trƣng chức nội dung thể truyền thống Thơ .58 3.3.1 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ du nhập 58 3.3.2 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ Việt 78 3.3.3 Những thành công bất cập chức nội dung thể truyền thống Thơ 1932 - 1945 (thay cho tiểu kết) .97 CHƢƠNG 4: THI PHÁP CÁC THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ MỚI 1932 – 1945 .101 4.1 Thi pháp thi pháp thể thơ 101 4.2 Thi pháp thể truyền thống lịch sử thơ ca dân tộc trƣớc Thơ .103 4.2.1 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ du nhập 103 4.2.2 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ Việt .106 4.3 Thi pháp thể truyền thống Thơ 111 4.3.1 Các thể truyền thống trước thử thách thời đại Thơ .111 4.3.2 Thi pháp thể truyền thống du nhập Thơ .111 4.3.3 Thi pháp thể truyền thống Việt Thơ .125 4.3.4 Những thành công bất cập thi pháp thể truyền thống Thơ 1932 - 1945 (thay cho tiểu kết) 143 KẾT LUẬN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LB : Lục bát STLB : Song thất lục bát HN : Hát nói ĐL : Đƣờng luật CP : Cổ phong Nxb : Nhà xuất Tr : Trang TP : Thành phố [ ] : Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu tham khảo đứng trƣớc, số trang đứng sau Ví dụ: [83, 53] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 83, nhận định trích dẫn nằm trang 53 tài liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ 1932 - 1945 cách tân (có ngƣời gọi “cách mạng”) thắng lợi lớn thơ, đánh dấu bƣớc ngoặt lớn lịch sử thơ ca văn học dân tộc Những đóng góp cho q trình đại hố thơ ca nói riêng văn học dân tộc nói chung khó thay Thơ – ) đƣợc nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, Thơ ạn kiệt Xung quanh vấn đề đánh giá , khám p thành tựu Thơ (xét mặt thể loại) nhƣ phong trào thơ (xét mặt “khuynh khƣớng”, “tổ chức”) tồn nhiều ý kiến không thống nhất… Thơ tục nghiên ẫ ần phải đƣợc tiếp ện loại hình - thể loại 1.2 Việc nhận chân giá trị nhƣ chất Thơ đƣợc tiến hành khảo sát, xác định nhiều phƣơng diện nhiều đƣờng khác Chúng chọn hƣớng tiếp cận Thơ từ phƣơng diện thể loại, đặc biệt thể thơ truyền thống (bao hàm thể thơ du nhập thể thơ Việt), nhận thấy vừa chỗ đem lại vinh quang cho thơ Việt suốt trình dài hàng nghìn năm, vừa chỗ dễ gây ngộ nhận cho khơng độc giả (tƣởng Thơ phủ định truyền thống), từ cung cấp nhìn sâu hơn, khoa học thoả đáng đặc trƣng loại hình Thơ Mặt khác, tìm hiểu, nghiên cứu văn học theo xu hƣớng loại hình, thể loại hƣớng nghiên cứu có nhiều triển vọng ý nghĩa 1.3 Trên hành trình phát triển đại hóa thơ ca dân tộc, diện thể thơ truyền thống cách tân vĩ đại thơ ca (qua tƣợng Thơ mới) thực có vai trị ý nghĩa quan trọng Chức năng, nội dung thi pháp thể thơ Thơ có biến đổi khơng? Nó tồn nhƣ cạnh tranh với thể thơ đại - “mới”? Đây câu hỏi mà chƣa có lời giải thoả đáng Từ đây, tìm thấy nhiều học quý báu cho trình đổi thơ Việt 1.4 Thơ nói chung, thể thơ truyền thống Thơ nói riêng giữ vị trí quan trọng chƣơng trình dạy - học ngữ văn nhà trƣờng phổ thông bậc đại học Thực đề tài này, luận án nhằm phục vụ cho việc tham khảo vận dụng vào dạy - học ngữ văn nhà trƣờng (nhất trƣờng đại học) Đối tượ 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các thể thơ truyền thố ả hai hệ thống thể thơ du nhập Việt) Thơ 1932 - 1945 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung khảo sát, tìm hiểu thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 (các thể – ền thố luận án quan tâm nhƣng dùng làm sở để đối sánh) Văn khảo sát tuyển tập Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm [128] Ngồi ra, cịn số tài liệu khác đƣợc dùng khảo sát thêm, so sánh đối chiếu, gồm: Thi nhân Việt Nam [175], Việt Nam thi nhân tiền chiến [95] 15 tuyển thơ tác giả tiêu biểu cho phong trào Thơ Nxb Hội Nhà văn, 1995 [129] ệm vụ nghiên cứu 3.1 ứu – ặ (chức năng, nộ ị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác định vị vai trò thể thơ truyền thống hệ thống thể thơ Thơ 1932 - 1945 3.2.2 Khảo sát, phân tích, luận giải, xác định đặc trƣng chức nội dung thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 3.2.3 Khảo sát, phân tích, xác định đặc trƣng thi pháp thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Cuối rút số kết luận hệ thống thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Phương pháp nghiên cứu – Luận án sử dụ ều phƣơng pháp nghiên – ận diện đặ chìa khố nhằm giải mã “ ch thể thơ ba phƣơng diện bả ” đặc trƣng : chức năng, nội dung thi pháp Các phƣơng pháp khác đƣợc vận dụng luận án giữ vai trò riêng: – ; phương – ; ; – , , ều , v.v ) Đóng góp luận án Luận án cơng trình tập trung nghiên cứu đặc trƣng chức năng, nội dung thi pháp thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 với nhìn hệ thống; từ xác định vị thế, vai trò, vận mệnh sức sống thể thơ thơ Việt Nam đại Kết nghiên cứu luận án góp phần khẳng định đƣờng đến đại thơ ca dân tộc rõ ràng đƣờng tách rời, cắt mạch với truyền thống Sức mạnh yếu tố mang giá trị truyền thống tạo nên thành tựu biết phát huy làm Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo, giúp cho việc dạy học văn học nhà trƣờng tiếp nhận Thơ mới, thơ đại đƣợc tốt Cấu trúc Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án đƣợc triển khai bốn chƣơng: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương2: Vị vai trò thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Chương 3: Chức nội dung thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Chương 4: Thi pháp thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thơ 1932 - 1945 từ phương diện thể thơ lịch trình nghiên cứu suốt tám thập kỷ qua Vấn đề nghiên cứu thể loại nói chung thể thơ nói riêng phong trào Thơ đƣợc đề cập từ sớm Ngay từ đời, Thơ trƣớc hết đƣợc nhìn nhận góc độ thể loại, đƣợc hiểu thơ “tự do” (theo nghĩa mộ thơ” hay “thể thơ”) nhằm phân biệt, đối lập với thơ làm theo hình thức thơ luật Đƣờng cách gị bó, khn sáo, xuất khơng báo chí cơng khai thời Phan Khôi Một lối thơ trình chánh làng thơ (1932) xác định lối thơ “đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà khơng phải bó buộc niêm luật hết” [85, 53] Đƣợc Phan Khôi khơi mào, tác phẩm Thơ liên tục đƣợc in ra, báo hai miền cho đăng “bút chiến” tranh luận Thơ cũ - Thơ mới, phê bình Thơ Các viết tham gia tranh luận đƣợc tập hợp đầy đủ Tranh luận văn nghệ kỷ XX [131] Nhìn chung, đích lớn mà tranh luận hƣớng đến nhằm tìm xác lập diện mạo lối “thơ mới” Lúc đầu, Thơ đƣợc xác định cách đối sánh với thể thơ cũ để tìm khn vần, nhạc điệu hình thức thể thơ Khi Thơ hành trình vận động (vài năm đầu thập niên 40 - kỷ XX), ý kiến ngắn Thơ tiếp tục xuất hiệ ổi bật Việt Nam văn học sử yếu (1941) Dƣơng Quảng Hàm [59] Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh - Hoài Chân [175] Dƣơng Quảng Hàm bƣớc đầu khảo cứu âm luật thể cách Thơ Đặc biệt, Hoài Thanh - Hoài Chân với Thi nhân Việt Nam, viết Một thời đại thi ca, tỏ nhạy cảm, xác đáng tinh tuyển, tổng duyệt, tổng luận Thơ mới, có vấn đề thể thơ Vấn đề thể thơ Thơ mới, chƣa đƣợc Hoài Thanh - Hoài Chân sâu khảo sát (hai ông tập trung nhiều Thơ mới), nhƣng ý kiến ơng có ý nghĩa Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, Thơ nhƣ việc nghiên cứu Thơ trải nhiều thăng trầm Ở miền Bắc, thực tiễn, nhiệm vụ cách mạng đặt cho văn nghệ nói chung nhìn văn học lãng mạn chƣa đƣợc “cởi trói”, việc nghiên cứu Thơ cịn ít, đánh giá Thơ chƣa thỏa đáng, nội dung ... dung thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 3.2.3 Khảo sát, phân tích, xác định đặc trƣng thi pháp thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Cuối rút số kết luận hệ thống thể thơ truyền thống Thơ 1932. .. năm qua, Thơ mới, phƣơng diện thể thơ nhiều bỏ ngỏ 1.2 Vấn đề nghiên cứu thể thơ truyền thống Thơ 1932 - 1945 Các thể thơ truyền thống (bao hàm thể thơ du nhập thể thơ Việt) Thơ mới, thể lục bát... hệ thống thể thơ du nhập 46 3.2.2 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể thơ Việt 51 3.3 Đặc trƣng chức nội dung thể truyền thống Thơ .58 3.3.1 Các thể truyền thống thuộc hệ thống thể

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan