1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ON TAP HKI TOAN 8

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2/ Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 3/ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuôn[r]

(1)Họ và tên : Lớp : TRƯỜNG THCS MỸ CẨM Năm học 2012 - 2013 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn : TOÁN ĐẠI SỐ A PHẦN LÝ THUYẾT Soạn lại và học thuộc : 1/ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2/ Viết bảy đẳng thức đáng nhớ 3/ Nêu quy tắc rút gọn phân thức đại số 4/ Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm nào? 5/ Nêu quy tắc cộng hai phân thức đại số 6/ Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số 7/ Nêu quy tắc nhân hai phân thức đại số 8/ Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số B PHẦN BÀI TẬP BÀI : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a/ x2 – 5x + xy – 5y b/ c/ x −4 x 2( x+1)− x (x +1)+(x +1) 2 d/ a +b +2 a − 2b − ab e/ f/ ( 25 – 16x ❑2 ) x −8 x +3 BÀI 2: Thực các phép tính sau ( Hay : Rút gọn biểu thức ) : 42 x y 45 xy (x − y ) ❑ a/ (x-5) +(7- x)(x+2) ; b/ x y ; c/ 60 xy ( y − x ) x  1 y x  3x  x x+   − x x ; g/ x −2 2− x ; h/ e/ x  y x  y ; f/ 2x  y ; d/ x  xy  y ; x+1 x+ : x +7 x 2+14 x BÀI 3: Rút gọn tính giá trị các biểu thức sau : a/ A = ( 3x – ) ❑2 + ( x + ) ❑2 - ( x + ) ( 3x – ) x +1 1−x x (1− x) : x = b/ C = x −3 − x+ − : x = − x2 BÀI 4: a/ Thực hiên phép chia x 3+3+ x − x cho x + b/ Cho A = 2x ❑4 − x + x +3 x -3 và B = 2x ❑2 - Hãy tìm số dư phép chia A cho B viết dạng A = B.Q + R c/ Cho P = x 3+ x +12 x+a và Q = x + Hãy tìm a để đa thức P chia hết cho đa thức Q ? BÀI : Cho phân thức A= x −2 x+1 x −1 a/ Tìm điều kiện xác định phân thức A? b/ Rút gọn và tính giá trị phân thức A x=-2 ; x=1 x +2 x −2 x − 100 + ¿ BÀI 6: Cho biểu thức B= ( x −10 x x2 +10 x x +4 a/ Tìm điều kiện x để biểu thức B có nghĩa ? b/ Tìm giá trị B x = 20040 (2) BÀI 7: Cho biểu thức x−3 M= x − + x − a/ Tìm điều kiện x để biểu thức M có nghĩa ? b/ Rút gọn biểu thức M ? c/ Tìm giá trị M x = d/ Với giá trị nào x thì M ? HÌNH HỌC A PHÂN LÝ THUYẾT : Soạn và học thuộc : 1/ Phát biểu tính chất đường trung bình tam giác, trung bình hình thang 2/ Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 3/ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 4/ Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng? Trục đối xứng hình thang cân là đường thẳng nào? 5/ Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm? Tâm đối xứng hình bình hành là điểm nào? B PHẦN BÀI TẬP : BÀI : Cho  ABC caân taïi A, phaân giaùc AM, goïi I laø trung ñieåm AC, K laø ñieåm đối xứng M qua I a/ Chứng minh: Tứ giác AKCM là hình chữ nhật b/Tìm điều kiện  ABC để tứ giác AKCM là hình vuông  BÀI : Cho ABC vuông A ,đường trung tuyến AM Gọi D là trung điểm AB, E là điểm đối xứng M qua D a/ CMR điểm E đối xứng với M qua AB b/ Các tứ giác AEMC, AEBM, là hình gì? Vì sao? c/ Cho BC= 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM d/ Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEBM là hình vuông? BÀI 3: Cho tam giác ABC vuông A (AB < AC), đường cao AH Từ H vẽ HE và HF vuông góc với AB và AC (E  AB, F  AC) a/ Chứng minh AH = EF b/ Trên tia FC xác định điểm K cho FK = AF Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành c/ Gọi O là giao điểm AH và EF, I là giao điểm HF và EK Chứng minh OI //AC (3)

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:30

w