Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN THỊ DÂN CHÂU ĐỊNH HÓA (THÁI NGUYÊN) THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÂU ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.2 Sự thay đổi lịch sử hành huyện Định Hóa qua thời kỳ lịch sử 1.3 Nguồn gốc dân cư 14 Chương 2: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ CHÂU ĐỊNH HÓA THẾ KỈ XIX 26 2.1 Tình h́ình ruộng đất Định Hóa kỷ XIX 26 2.2 Các hình thái kinh tế 36 2.2.1 Nông nghiệp 36 2.2.1.1 Ruộng nước 36 2.2.1.2 Tập quán canh tác nương rẫy 43 2.2.1.3 Làm vườn 49 2.2.2 Chăn nuôi 50 2.2.3 Kinh tế tự nhiên 52 2.2.4 Thủ công nghiệp 54 2.2.4.1 Sự phân bố nghề 55 2.2.4.2 Quy trình sản xuất 57 2.2.5 Thương nghiệp 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.5.1.Hệ thống chợ huyện Định Hóa 77 2.2.5.2 Hoạt động mua bán 80 2.2.5.3 Nét văn hóa vùng cao chợ 81 Chương 3: TÌNH HÌNH VĂN HĨA CỦA CHÂU ĐỊNH HĨA THÊ KỈ XIX 85 3.1 Văn hóa vật chất 85 3.1.1 Nhà cửa 85 3.1.2 Trang phục 89 3.1.3 Ăn uống 93 3.2 Văn hóa xã hội 95 3.2.1 Làng 95 3.2.2 Dòng họ 98 3.2.3 Gia đình: 100 3.2.4 Hôn nhân: 102 3.2.5 Tục lệ đời sống 103 3.3 Văn hóa tinh thần 106 3.3.1 Tín ngưỡng, tơn giáo 106 3.3.3 Các ngày tết lễ hội truyền thống 119 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 129 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi mảnh đất, người có cội nguồn lịch sử q trình vận động phát triển mà hình thành Mảnh đất người Định Hóa thế, trải qua kỷ khai hoang dựng nghiệp đến nay, với bao gian nan vất vả nhiều hệ, người dân nơi đă chống chọi với thiên tai, địch họa có miền quê trù phú bình Quá trình tơi luyện hun đúc nên truyền thống tốt đẹp cư dân Định Hóa, truyền thống yêu nước thiết tha; sáng tạo, cần cù lao động, anh dũng kiên cường đấu tranh chống kẻ thù, có tinh thần tự lực, tự cường ý thức cộng đồng sâu sắc Nơi đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng Định Hóa từ xa xưa phận Việt Nam thống Đồng bào dân tộc nơi có truyền thống đồn kết, u nước giàu lịng nhân ái, dũng cảm đấu tranh chống lại lực cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, độc đáo Ngày nay, để đẩy mạnh công đổi đất nước theo xu hướng Cơng Nghiêp Hóa, Hiện đại hóa với việc thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh” nghiệp toàn xã hội, toàn dân tộc có đóng góp khơng nhỏ huyện miền núi Định Hóa vào cơng phát triển chung đất nước Bản thân sinh sống giảng dạy mảnh đất anh hùng giàu truyền thống cách mạng nơi kháng chiến trở thành an toàn khu(ATK) kháng chiến chống Pháp xâm lược Mong muốn thân bao người dân khác muốn hiểu biết cách sâu sắc quê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hương Để từ trau dồi lịng u nước, u q hương cho học sinh Đồng thời nguồn tài liệu quý giá phục vụ cho công tác giảng dạy Từ lý trên, chọn vấn đề: “Châu Định Hóa (Thái Nguyên) kỷ XIX” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong q trình thực đề tài chúng tơi thừa hưởng nhiều kết nghiên cứu người trước chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể châu Định Hóa kỉ XIX Tuy nhiên, lĩnh vực khía cạch khác nhà nghiên cứu có tác phẩm nêu cách trực tiếp hay gián tiếp, số vấn đề đến Định Hóa, dân tộc văn hóa tộc người Thái Nguyên tộc người có liên quan Và số tác phẩm chứa đựng số vấn đề mang tính chất gợi mở cho nghiên cứu như: - Phan Đại Doăn (2001), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa-xă hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã Hội - Địa chí Thái Nguyên (2009), Nxb Chính trị Quốc gia - Viện Dân tộc học (1976), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội - Viện Dân tộc học (1985), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội - Hoàng Ngọc La (chủ biên) (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thơng tin Thái Nguyên - Nguyễn Quang Ngọc (1998), Biến đổi cấu xă hội Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu có số vấn đề coi gợi mở ban đầu, nguồn tài liệu chung để đối chiếu so sánh giải vấn đề, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tác giả luận văn Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Góp phần tìm hiểu thời kỳ lịch sử tạo sở khoa học cư dân miền núi nói chung phía Bắc nói riêng lâu cịn người quan tâm Đồng thời việc tìm hiểu mong muốn góp phần nêu lên cách chân thực, khoa học thời kì lịch sử khứ mảnh đất người Thái Ngun Ngồi cịn góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu lí giải số vấn đề lịch sử đấu tranh bảo vệ biên cương, bảo vệ quyền quốc gia dân tộc, mối quan hệ dân tộc trình tồn phát triển đất nước, góp phần lí giải sở sản xuất cho sách Đảng Nhà nước - Đối tượng nghiên cứu: đề tài sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tình hình ruộng đất, kinh tế, đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân châu Định Hóa (tập trung nghiên cứu văn hóa dân tộc tiêu biểu Tày - Nùng) - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế thời gian tư liệu nên phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu châu Định Hóa kỉ XIX Đây giai đoạn lịch sử có nhiều kiện quan trọng, tác động mạnh mẽ đến trình tồn phát triển huyện Định Hóa nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu chung: Đồng khánh dư địa chí, Đại nam thống chí, Khâm định việt sử thơng giám cương mục , Đại nam thực lục,Đất nước Việt Nam qua đời Nguồn tư liệu địa phương: Địa bạ tỉnh Thái Nguyên, Các dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, Hương ước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp lơgic, phương pháp phân tích, tổng hợp Ngồi cịn sử dụng phương pháp liên nghành phương pháp hồi cố, phương pháp thống kê, phương pháp điền giã, phương pháp miêu tả.Chúng đặt việc nghiên cứu lịch sử châu Định Hóa (Thái Nguyên) mối quan hệ với lịch sử dân tộc (thế kỉ XIX) để thấy tác động, ảnh hưởng lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Đóng góp đề tài Dựa tài liệu khoa học, đề tài phân tích tình hình Kinh tế - Văn hóa - Xã hội châu Định Hóa thời Nguyễn (tức huyện Định Hóa - Thái Nguyên nay), cung cấp cho người đọc nhìn khoa học giá trị kinh tế, văn hóa truyền thống nhân dân dân tộc Định Hóa Cấu trúc đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài xây dựng thành chương: Chương 1: Khái quát châu Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Tình hình ruộng đất kinh tế châu Định Hóa kỉ XIX Chương 3: Tình hình Văn hóa châu Định Hóa kỉ XIX Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ CHÂU ĐỊNH HĨA TỈNH THÁI NGUN 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Định Hóa huyện miền núi Tỉnh Thái Nguyên, nằm khoảng tọa độ 105o29 đến 105o43 kinh đông, 21 o45 đến 23o30 vĩ độ Bắc; phía Tây- Tây Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc- Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn; Nam- Đông Nam giáp huyện Đại Từ, Phú Lương; Huyện lỵ thị trấn Chợ Chu, cách thành phố Thái Nguyên 50km phía Tây Bắc Tính từ điểm tận theo hướng Đông-Tây, Nam-Bắc, chiều rộng huyện 172km, chiều dài 93km “Định Châu châu lỵ nguyên đặt xã Trung Khảm, phủ Tịng Hóa kiêm lý Phủ hạt phía Đơng giáp xã Phủ lý (huyện Phú Lương) 46 dặm, Phía Tây giáp xã Kim Đài châu Chiêm Hóa (Tỉnh Tuyên Quang) 126 dặm, phía Nam giáp hai xã Trang Hạ Lãm An Nghiệp Huyện Văn Lãng 46 dặm, Phía Bắc giáp Chợ Mới Trang Yên Đĩnh Châu Bạch Thông 47 dặm” [34, tr 806] Theo “Đại Nam thống chí, Trang 183”: Xưa đất Vũ Định, thời thuộc Minh gọi huyện Tuyên Hóa Đời Lê châu Tuyên Hóa, sau đổi thành châu Định Hóa, thuộc phủ Phú Bình, phiên thần họ Ma nối đời cai quản Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 322,72 km2, chiếm 14,76% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong diện tích đất nơng nghiệp chiếm 19,3%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 47,43%, diện tích đất chưa sử dụng chiếm 27,43%, cịn lại diện tích đất phi nơng nghiệp So vớii huyện, thành phố, thị xã tỉnh, Định Hóa huyện có diện tích đất tự nhiên lớn thứ ba (sau huyện Võ Nhai, Đại Từ) Địa hình huyện phức tạp tương đối hiểm trở, dạng núi thấp, đồi cao Xen núi đá vôi đồi, núi đất cách đồng hẹp Hướng địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, phân làm vùng: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vùng núi cao gồm địa bàn xã nằm phía Bắc huyện: Linh Thơng, Quy Kỳ, Lam Vĩ, Tân Thịnh, Kim Phượng, Kim Sơn, Phúc Chu, Bảo Linh Trong vùng có dãy núi chạy từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, có độ dốc lớn, có dãy núi đá vôi thuộc phần cuối cách cung Sông Gâm, kéo dài từ phía Bắc qua trung tâm huyện, tạo nên tường thành phía Đơng thị trấn Chợ Chu dừng lại xã Trung Hội Dãy núi đá vơi có độ cao từ 200m đến 400m so với mặt nước biển, địa bàn có nhiều rừng già, nhiều khe, suối nhỏ, ruộng canh tác ít, dân cư thưa thớt Tiếp theo vùng núi thấp gồm địa bàn thị trấn Chợ Chu xã Trung Hội, Phượng Tiến, Bộc Nhiêu….Vùng núi có độ cao trung bình từ 50 - 200m Độ dốc nhỏ, rừng già cánh đồng đất đai phì nhiêu, thuận lợi cho sản xuất lương thực, thực phẩm Đây vựa lúa huyện Định Hóa Do có cánh rừng già đại ngàn rập rạp tạo thành che phủ đường lối lại nhà cửa bên Lại có cánh đồng đất đai màu mỡ nên vùng thuận lợi cho việc xây dựng cách mạng an tồn khu kháng chiến Trong hệ thống sơng suối, có ba hệ thống dịng chảy chính, sơng Chợ Chu sơng lớn có lưu vực rộng 437km2, lưu lượng nước bình qn 3,06m3/ giây Sơng Chợ Chu hợp lưu nhiều suối nhỏ bắt nguồn từ xã phía Tây, phía Bắc huyện Định Hóa, có ba suối gồm suối Chao, suối Múc….Đoạn sông Chợ Chu chạy qua địa bàn xã Tân Dương đoạn lớn Sau đó, sơng Chợ Chu chảy qua địa bàn xã Yên Ninh (huyện Phú Lương) hợp lưu với sông Cầu huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Cạn) Sông lớn thứ hai huyện sông Công bắt nguồn từ xã Thanh Định chảy qua xã Bình Yên, Sơn Phú, Bình Thành xuống huyện Đại Từ, thị xã Sông Công Phổ Yên hợp lưu với sông Cầu xã Thuận Thanh Tổng diện tích lưu vực sơng 128 km2, luu lượng nước hàng năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sông Chợ Chu Sông Đu hệ thống sông lớn thứ ba huyện với số lượng nhỏ Hệ thống sơng suối huyện Định Hóa đảm bảo nước tưới tự nhiên cho cánh đồng phì nhiêu huyện đáp ứng yêu cầu sản xuất tự nhiên huyện theo nhu cầu sản xuất tự cung, tự cấp phần lương thực thực phẩm Về khí hậu, Định Hóa có khí hậu nhiệt đới ẩm, chia làm hai mùa nóng lạnh Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, tháng tháng có nhiệt độ trung bình cao 28,1oC có ngày nhiệt độ lên tới 41,1oC Mùa lạnh tháng 11 kết thúc vào tháng năm sau.Tháng tháng có nhiệt độ trung bình thấp (15,1oC mùa lạnh có lúc nhiệt độ xuống tới 1,0oC Định Hóa có độ ẩm cao, trừ tháng 1, tháng cịn lại có độ ẩm 80% Những tháng có độ ẩm cao tháng 3, tháng tháng tháng có mưa phùn, mưa ngâu, độ ẩm thường 80% trở lên Ở Định Hóa có hai loại gió mùa gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Gió mùa Đơng Bắc thổi từ hướng Đơng Bắc tới, thời gian ảnh hưởng gió mùa đơng Bắc trùng với mùa lạnh Mỗi có đợt gió mùa Đơng Bắc tràn nhiệt độ thường hạ xuống đột ngột làm cho thời tiết lạnh, xuất sương muối có hại cho sức khỏe người phát triển trồng vật ni Gió mùa Đông Nam thổi từ hướng Đông Nam mang theo nước từ biển Đông vào gây mưa lớn mùa nóng, thời gian ảnh hưởng gió mùa Đơng Nam trùng với mùa nóng Lượng mưa trung bình hàng năm huyện Định Hóa vào khoảng 1,655mm, lượng mưa khơng đều, mùa nóng lượng mưa chiếm từ 85% đến 90% lượng mưa năm Những tháng đầu mùa khơ có tháng khơng có mưa gây nên tình trạng hạn hán Mùa mưa, tháng mưa nhiều với lượng mưa trung bình 3115mm Đặc biệt mưa lớn thường gây lũ lụt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiểu kết: Văn hóa địa phương hình thành kết lao động sáng tạo cư dân vùng đất Vì thế, chịu ảnh hưởng không nhỏ từ môi trường tự nhiên, xã hội hoàn cảnh lịch sử Sự biến đổi yếu tố trên, nhiều làm biến đổi văn hóa Điều chứng minh qua tình hình văn hóa châu Định Hóa Những biến động trị, đặc biệt cư dân địa phương tạo biến đổi đời sống văn hóa vật chất tinh thần Trước tiên, xuất nhà Mạc vào cuối kỷ XVI mang lại gương mặt cho đời sống văn hóa cư dân Bên cạnh yếu tố văn hóa Tày truyền thống xuất văn hóa người Việt, bên cạnh yếu tố văn hóa dân gian có nét văn hóa cung đình, từ tạo sở cho giao thoa văn hóa đậm nét mà điển hình việc xuất chữ Nơm Tày hát Then Nhà Mạc góp phần đào tạo trí thức địa phương, mở mang dân trí, góp phần tồn phát triển văn hóa địa phương, góp phần củng cố kinh tế, văn hóa châu Định Hóa vùng Thái Ngun Q trình giao thoa văn hóa Tày- Việt lần đẩy mạnh triều đình Lê- Trịnh tồn Những binh lính, quan lại, thầy đồ,…người Kinh bị Tày hóa chung sức tạo nên văn hóa địa phương ngày phong phú đa dạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Châu Định Hóa lịch sử ln đóng vai trị quan trọng kinh tế, trị, qn văn hóa Thái Ngun Nhờ có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi so với vùng khác khu vực, nên người đến tụ cư sớm châu Định Hóa Đây vùng đất cư trú lâu đời liên tục tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tày- Thái, người Tày Trải qua trình lịch sử, mảnh đất tiếp nhận nhiều dòng người từ Trung Quốc sang người Hoa, người Nùng…, người Việt lên bao gồm quan lại triều đình cử, thầy đồ, thầy cúng, binh lính, người buôn bán, làm nông nghiệp,…Sự nhập cư người Việt diễn mạnh mẽ vào kỷ XVI XVII gắn liền với thành lập vương triều Mạc chiến tranh Trịnh- Nguyễn kéo dài Trong khoảng thời gian đó, q trình tộc người châu Định Hóa diễn mạnh mẽ, đặc biệt q trình hịa hợp tộc người mà tượng “Kinh già hóa Thổ” ví dụ điển hình Trong xã châu có đến hai dịng họ Tày gốc Kinh Đó sở để châu Định Hóa trở thành trung tâm giao thoa văn hóa TàyViệt khu vực Đông Bắc nước ta Từ cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, với xuất nhà Mạc, châu Định Hóa dần tiếp nhận kinh nghiệm sản xuất tiến người Kinh miền xuôi, mở rộng thông thương, buôn bán xuôi ngược, kinh tế phát triển Nền kinh tế nông nghiệp đóng vai trị chủ yếu Định Hóa lịch sử Với vùng đất đai thiên nhiên thuận lợi, cụ thể vùng thung lũng, ven sơng, điều kiện khí hậu, nguồn nước dồi dào…điều thúc đẩy cho phát triển kinh tế nông nghiệp Lúc số lượng cư dân cịn ít, đất đai rộng rãi điều kiện để khai thác đất đai thành đất trồng trọt nguyên nhân: Số lượng lao động gia đình khơng đồng đều, kế hoạch làm ăn khác lịch sử có mặt địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 http://www.lrc-tnu.edu.vn dòng họ, dân tộc khác Cho nên phân bố đất đai cho gia đình, dịng họ khơng (có số nhiều) Qua địa bạ Gia Long (1805) Minh Mệnh 21(1840) phản ánh điều đó, cụ thể (Số lượng lớn dịng họ Ma, họ Hồng; chiếm số lượng dịng họ Mng, Mã, Trâm) Từ thực tế sớm phản ánh phân hóa giàu nghèo diễn sớm Cho đến kỷ XIX qua địa bạ Gia Long 4(1805) Minh Mệnh 21(1840) ta thấy đại phận ruộng đất tư hữu khơng cịn ruộng đất công hữu Đây điều kiện phát triển kinh tế tiểu nông địa phương Không thiết lập hệ thống địa bạ nhằm quản lý chặt chẽ số đinh điền khu vực miền núi phía Bắc nói chung châu Định Hóa nói riêng, nhà Nguyễn cịn khẳng định quyền lực thơng qua hoạt động kinh tế buôn bán, sản xuất thủ công nghiệp Các hoạt động sản xuất thủ công châu Định Hóa kỷ XIX mang tính tự cung tự cấp, chưa tách rời khỏi hoạt động nông nghiệp trở thành nguồn hàng, sản phẩm nông nghiệp tham gia thúc đẩy hoạt động thương nghiệp phát triển Hoạt động trao đổi diễn mạnh trao đổi xuôi, ngược Châu Định Hóa nhiều địa phương khác khu vực miền núi phía Bắc, từ lâu đời nằm cai quản dòng họ thổ ty, vốn phiên thần nhà Lê Họ ràng buộc với triều đình thơng qua cống nạp quyền lực thực phiên thần địa phương lớn Do đó, quan niệm triều đại phong kiến, Định Hóa khơng vùng đất có nhiều lam chướng mà cịn “vùng tự trị” phiên thần Sau Minh Mệnh lên ngơi, tiến trình tập trung quyền lực, ông bước tiến hành cải cách hành chính, xóa bỏ tập thổ ty, đặt chức lưu quan hạn chế quyền lực phiên thần Chính sách khơng có ý nghĩa mặt trị, mà cịn có ý nghĩa to lớn góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội, văn hóa miền núi- tạo điều kiện thuận lợi cho luồng di dân từ miền xi lên sinh sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 http://www.lrc-tnu.edu.vn lâu dài ỏ miền núi, theo phương thức kinh nghiệm sản xuất tiến du nhập vào miền núi, làm cho giao lưu văn hóa xi ngược mở rộng…Lưu quan thời tri thức, có tri thức họ khơng làm việc quản lý xã hội mà cịn góp phần nâng cao dân trí hiểu phong tục tập quán cư dân, nhờ đồn kết hịa hợp cư dân địa phương Thổ quan hay lưu quan có công lao với địa phương đồng bào ghi nhận, nhiều vị nhân dân lập đền thờ Những diến biến lịch sử nói trở thành biểu tượng truyền thống doàn kết xuôi ngược sát cánh bên xây dựng bảo vệ đất nước Châu Định Hóa lịch sử coi trung tâm văn hóa người Tày cổ Nhưng biến động trị, quân dân cư trình phát triển dẫn đến thay đổi đời sống văn hóa cư dân Những yếu tố văn hóa đời đền chùa, chữ viết…Chữ Nôm Tày xuất kết lao động sáng tạo không ngừng tri thức Tày địa phương trí thức người Việt Định Hóa nói riêng Thái Nguyên nói chung Đó sản phẩm có nguồn gốc từ chữ Hán chữ Nôm Việt Chữ Nôm Tày trở thành cơng cụ hữu ích để mở mang dân trí, bảo tồn phát triển văn hóa địa Đến kỷ XIX, có nhiều tác phẩm Nôm Tày đời Sự cộng cư lâu dài tộc Tày tộc Kinh Định Hóa làm cho tượng “Kinh già hóa Thổ” việc sử dụng song ngữ Tày- Việt diễn đậm nét mang tính điển hình, góp phần tạo nên đời sống văn hóa đa dạng phong phú cư dân Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách chiến lược phát triển kinh tế, giáo dục, y tế nhằm nâng cao đời sống vật chất đồng bào vùng cao, vùng sâu Trong điều kiện kinh tế thị trường với giao lưu văn hóa dân tộc, vùng miền văn hóa truyền thống người Tày dân tộc thiểu số khác đứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 http://www.lrc-tnu.edu.vn trước nguy sắc văn hóa tộc người Chính vậy, bên cạnh sách kinh tế, giáo dục, nhà nước cần quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, thực tốt Nghị Trung ương V Đảng “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Những yếu tố truyền thống hát Then, hát Sli, lượn, cơng trình kiến trúc lịch sử chùa Đồng Hồng, đình Khn Tát…cần bảo tồn khẩn cấp, chữ Nôm Tày Hiện nay, tài liệu chữ Nôm Tày văn hóa lịch sử Định Hóa khơng phải tiếc số lượng người biết đọc chữ Nơm Tày ngày Đây hạn chế cần khắc phục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1950), nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Triều Ân (1994), Ca dao Tày- Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 4.Trần Bình (1995), Nghề đan lát người Khơ - Mú Tây Bắc, Tc Dân tộc học (1),tr(50-55) Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày- Nùng- Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976- 1990 Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb GD, Hà Nội Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb GD, Hà Nội 10 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc miền núi Phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Đại Doăn (2001), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa – xă hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 GS Bế Viết Đẳng, PGS Khổng Diễn, PGS Phạm Quang Hoan, PGS Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Anh Ngọc (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học, Hà Nội 14 Bùi xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Quý Đôn (2006), Đại Việt Thơng sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lƣơng Văn Bảo(1996), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Đại học Thái nguyên 18 Lê Mậu Hãn (chủ biên )(2000), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, HN 19 Hoàng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Lâm Bá Nam (1999), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Quốc sử quán triều Nguyễn(1992), Đại Nam thống chí tập IV, NxbThuận Hóa, Huế 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2000), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb GD, HN 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb GD, HN 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb GD, HN 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb GD, HN 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb GD, HN 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VI, Nxb GD, HN 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb GD, HN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục,tập VIII, Nxb GD, HN 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập V, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng khánh địa dư chí, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng khánh địa dư chí, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn (2001), Địa chí Lạng Sơn 37 Nguyễn Thị Thúy (2006), Nghề thủ công truyền thống người Nùng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp mã số 6C9.491-TL.258, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt nam 38 Địa chí Tỉnh Thái Nguyên(2009), Nxb Chính trị Quốc gia 39 Sở văn hóa Thái Nguyên, Hội thảo giải pháp bảo tồn phát huy mặt tích cực.Trong lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc Tỉnh Thái Nguyên 40 Hệ thống chợ Thái Nguyên Tạp chí dân tộc thời đại số 8, tr 18 41 Đồng Khắc Thọ: Định Hóa xưa Báo văn hóa chủ nhật, số 463 ngày 25/4/1999 42 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Biến đổi cấu xă hội Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Khánh, (2004), Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 45 Đàm Thị Un (2008), Phong tục tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Tày Cao Bằng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp mã số B 2006- TN04-06 46 Viện Dân tộc học (1987), Một số vấn đề kinh tế- xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Nxb Khoa học xã hội, H Nội 47 Trƣơng Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 48.Trần Thị Hằng (2008), Tình hình ruộng đất huyện Định Hóa nửa đầu kỉ XI X qua tư liệu địa bạ Gia Long (1805) Minh Mệnh 21(1804), Đề tài nghiên cứu khoa học 49 Hoàng Thị Tƣơi (2006), Lễ hội Lồng Tồng truyền thống xã Phú Đình Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học 50 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa - Thông tin Thái Nguyên 51 Nguyễn Phi Khanh, Nịnh Văn Độ, Hồng Thế Hùng (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang 52 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thƣ (1984), Văn hóa Tày-Nùng, Nxb văn hóa, Hà Nội 53.Lê Bé (2001),Trang phục cổ truyền người Nùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ lịch sử Viện dân tộc học, Hà Nội 54 Lục Văn Pảo (1991), Thành ngữ Tày-Nùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Hoàng Quyết (1974), Truyện cổ Tày-Nùng, Nxb văn hóa,Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí nhật tập, Tư liệu Viện Dân tộc học, KH: TLD.271 59 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí nhật tập, Tư liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 60 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí nguyệt tập, Tư liệu thư viện tỉnh Cao Bằng 61 Tỉnh ủy Cao Bằng, Viện sử học (1995), Nùng Trí Cao, Hội thảo khoa học, Nxb, Hà Nội 62 Hội văn nghệ Cao Bằng (1993), Văn hóa dân gian Cao Bằng 63 Lời hát Then (1974), Nxb Việt Bắc 64 Danh sách: Nhân chứng cung cấp thông tin tƣ liệu điền dã dân tộc học STT Họ tên Tuổi Dân tộc Đối tƣợng Đ/chỉ(thôn,xã, huyện,tỉnh) Ma Thị Tuất 79 Tày Nơng dân Xóm Đồn Kết - Xã Trung Hội Ma Đình Vân 50 Tày T Ban Vh Xóm Khn Tát - Xã Phú Đình Triệu Văn Doanh Tày P.G.Đốc Sở Văn hóa Thái Ngun Ma Khánh Ngoan 90 Tày Nơng dân Xóm Nà Rọ - Xã Định Biên Ma Khánh Phần 60 Tày Thầy cúng Xóm Nà To - Xã Định Biên Hoàng Văn Vân 53 Tày T Ban Vh Xóm Nà Rọ - Xã Định Biên Nguyễn Thị Hà 50 Kinh Giáo viên Xã Đoàn Kết - TT Chợ Chu Ma Đình Kết 60 Nùng Thầy cúng Xóm Bản Kết - Xã Kim Phượng Triệu Quý Minh 83 Dao Già làng Thôn Khuôn Tát – Xã Phú Đình Ma Đình Được 73 Tày Trưởng Xóm Đồng Hồng – Xã Phú 10 xóm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 Đình http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ĐỀTÀI Ảnh 1: Di tích đa đình Khn Tát- Phú Đình (Nguồn: Bảo tàng dân tộc miền núi phía Bắc ) Ảnh 2: Di tích đinh Đèo De- Định Hóa- Thái Ngun (Nguồn: Bảo tàng dân tộc miền núi phía Bắc ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 3: Di tích đình Đồng Tấm, thơn Đồng Tấm, xã Phú Đình (Nguồn: Nguyễn Thị Dân chụp) Anh : Di tích chùa Đồng Hồng, xã Phú Đình (Nguồn: Nguyễn Thị Dân chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 5: Ngôi làng ngƣời Tày thuộc thôn Đồng KệuXã Phú Đình- huyện Định Hóa (Nguồn: Nguyễn Thị Dân chụp) Ảnh 6: Hệ thống cọn dẫn nƣớc vào đồng ngƣời Tày xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Nguồn: Nguyễn Thị Dân chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ảnh 7: Lễ hội Lồng Tồng, xã Phú Đình (Nguồn: Nguyễn Thị Dân chụp) Ảnh 8: Ngơi nhà sàn truyền thống gia đình ơng Ma Đình Thu thơn Đồng Hồng- xã Phú Đình (Nguồn: Nguyễn Thị Dân chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... quát châu Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Tình hình ruộng đất kinh tế châu Định Hóa kỉ XIX Chương 3: Tình hình Văn hóa châu Định Hóa kỉ XIX Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. huyện Định Hóa qua thời kỳ lịch sử Tỉnh Thái Nguyên: Thời thuộc Đường đất châu Vũ Nga Đời Tiền Lê, Lý châu Thái Nguyên; năm Quang Thái 10(1397) đổi làm trấn Thái Nguyên Thời thuộc Minh đổi làm châu. .. 4(1823) châu Định Hóa đổi Định Châu Năm 16 (1835) số châu, huyện thuộc phủ Phú Bình tách sang phủ Tịng Hóa lập bao gồm phần đất huyện ngày (Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa) Châu Định thuộc phủ Tịng Hóa