Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)

128 10 0
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu những chính sách về hải thượng, các hoạt động trao đổi buôn bán với các nước phương Tây và các nước châu Á qua đường biển dưới triều vua Tự Đức. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGND Nguyễn Văn Khánh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” thực dƣới hƣớng dẫn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục luận văn Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc khoa nhà trƣờng Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGND Nguyễn Văn Khánh tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn động viện tơi suốt q trình tơi thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cho nh ng góp qu áu giúp đỡ, ch ảo suốt nh ng năm học v a qua Tác giả Luận văn Phạm Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 1.1 Bối cảnh kinh t - ã hội Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.2 Bối cảnh nước 11 1.2 Khái quát tiềm biển, hoạt động thƣơng mại biển Việt Nam trƣớc th kỷ XIX 21 1.3 Tình hình thƣơng mại biển dƣới triều vua từ Gia Long đ n Thiệu Trị 25 Chƣơng 2: HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG (1848 - 1883) 41 2.1 Ch nh sách hải thƣơng dƣới triều vua T Đức 1848 - 1883) 41 2.1.1 H n chế nghi m c m giao ưu u n n tr n i n (1848 - 1874) 41 2.1.2 Từng ước nới ỏng tiến tới xóa ỏ ệnh c m u n n tr n i n (1874 - 1883) 53 2.2 Th c trạng hải thƣơng dƣới triều vua T Đức 1848 - 1883) 57 2.2.1 Thực tr ng hải thương giai o n 1848 - 1874 57 2.2.2 Thực tr ng hải thương giai o n 1874 - 1883 70 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) 82 3.1 Các quan điểm đánh giá hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua T Đức 82 Một số nhận ét 92 K t Luận 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 110 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HN Hà Nội HCM Hồ Chí Minh KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân Văn Nxb Nhà xuất ản Tp Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát tri n lịch sử dân tộc, hoạt động kinh tế giao lƣu kinh tế ln có vai trị quan trọng, yếu tố hàng đầu định đến phát tri n quốc gia Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, t nhiều thập kỷ qua, số học giả nƣớc, quốc tế chuyên tâm khảo cứu vấn đề này, nhiên so với nh ng thành tựu nghiên cứu l nh vực khác nhƣ qn sự, xã hội nh ng cơng trình khảo cứu hoạt động kinh tế hoạt động ngoại thƣơng ch chiếm tỷ lệ nh Là quốc gia n m ven Thái Bình Dƣơng, gần với Ấn Độ Dƣơng, lại có chung iên giới đất liền với số quốc gia khu vực, Việt Nam có hoạt động thƣơng mại i n t sớm sôi n i, khoảng kỷ XVII, XVIII Sang kỷ XIX, Việt Nam n m dƣới điều hành nhà Nguyễn triều đại cuối c ng lịch sử phong kiến Việt Nam Là quyền quản l đất nƣớc thống nhất, độc lập, tự chủ t năm 1802 đến năm 1884, nhà Nguyễn g n liền với thời k lịch sử có nhiều iến cố lớn Đ hi u rõ vai trò vƣơng triều tiến trình lịch sử dân tộc, mặt kinh tế, xã hội, văn hóa cần phải đƣợc tiến hành đánh giá khách quan, khoa học Dƣới thời Nguyễn đặc iệt dƣới triều vua Tự Đức nhiều nhà nghiên cứu cho r ng triều đình thi hành sách “ ế quan t a càng”, khƣớc t quan hệ thông thƣơng với quốc gia ên ngoài, khiến kinh tế nƣớc ngày suy sụp, không đủ tiềm lực chống lại xâm lƣợc đế quốc phƣơng Tây Liệu có phải tình hình ngoại thƣơng nói chung hải thƣơng Việt Nam nói riêng nửa cuối kỷ XIX nhƣ ức tranh “tối màu” mà hậu triều Nguyễn vua Tự Đức thực thi sách “ức thƣơng”, “ ế quan t a cảng”? Khi nhận thức lại vấn đề lịch sử triều Nguyễn nói chung triều vua Tự Đức nói riêng, cần đánh giá khách quan câu h i Phải nói thêm r ng, t lịch sử, Việt Nam giao lƣu n án với nƣớc ên ngồi chủ yếu qua hai đƣờng: Đƣờng ộ đƣờng i n Buôn án đƣờng ộ ph iến hơn, chủ yếu qua t nh iên giới Tại hình thành nên nh ng “Bạc dịch trƣờng” Dƣới thời trị vua Tự Đức, quan hệ thƣơng mại với ên chủ yếu qua đƣờng i n Trên thực tế, vua Tự Đức có thi hành sách ức thƣơng hay khơng? Ngun nhân sâu xa sách ức thƣơng dƣới triều vua Tự Đức gì? Hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn nhƣ nào? Đ trả lời nh ng câu h i đó, tơi định chọn đề tài “Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Hải thƣơng nội dung quan trọng kinh tế dƣới triều Nguyễn nói chung vua Tự Đức nói riêng Nghiên cứu hải thƣơng Việt Nam dƣới triều Nguyễn có nhiều tác phẩm, sách áo, ài nghiên cứu, tạp chí Tuy nhiên việc nghiên cứu cách hệ thống, khoa học tình hình hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức ch đƣợc đề cập khiêm tốn số sách Năm 1961, tác giả Thành Thế Vỹ cho xuất ản “Ngo i thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII ầu kỷ XIX” dài 252 trang nhƣng tác giả ch dành trang (tr 134) cho mục khai áo, lễ vật, thuế giao thƣơng uôn án với nƣớc ên nửa đầu kỷ XIX Mƣời năm sau, năm 1971, cơng trình iên khảo xuất s c mang tên “Kinh tế - xã hội Việt Nam c c vua triều Nguyễn” tác giả Nguyễn Thế Anh dài 342 trang, dành trọn v n chƣơng (chƣơng V) đ mô tả hoạt động thƣơng mại nhƣ trung tâm uôn án, sách thuế khóa Về sách ngoại thƣơng, tác giả đến vai trò Nhà nƣớc việc quản chế thƣơng mại quốc tế thái độ Nhà nƣớc nhà uôn phƣơng Tây, nhấn mạnh đến địa vị thƣơng nhân Hoa Kiều ngoại thƣơng Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng cuối kỷ XIX ch chiếm dung lƣợng nh sách Năm 1996, tác giả Đỗ Bang cho đời sách “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn” Đây sách nghiên cứu chi tiết, cụ th hoạt động thƣơng mại dƣới triều Nguyễn t trƣớc đến Cuốn sách có nh ng nhận định khách quan sách ức thƣơng, ế quan t a cảng triều Nguyễn sức sống mãnh liệt kinh tế hàng hóa ối cảnh trị khơng thuận lợi nửa đầu kỷ XIX Trên sở nh ng ảng thống kê chi tiết số lƣợng hàng hóa nhập, xuất, nh ng chuyến công cán triều Nguyễn, tác giả phác họa lại ức tranh tƣơng đối sống động, chân thực hoạt động thƣơng nghiệp nửa đầu kỷ XIX Tuy nhiên, hoạt động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức, lại không đƣợc miêu tả nhiều Tr n t p chí Nghi n cứu ịch sử, năm 1961, tác giả Chu Thiên có ài nghiên cứu “Vài nét c ng thương nghiệp triều Nguyễn” Về hoạt động thƣơng nghiệp, tác giả ch dành trang đ miêu tả “sa sút thương nghiệp” dƣới triều Nguyễn Năm 1993, chuyên ài “Nhà Nguyễn ịch sử nửa ầu kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử giới thiệu ài viết “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa ầu kỷ XIX” tác giả Trƣơng Thị Yến Tác giả nhấn mạnh đến sách nghiêm cấm Nhà nƣớc việc giao thƣơng với phƣơng Tây nhƣng lại ƣu đãi với Hoa thƣơng làm thƣơng nghiệp nƣớc ta phát tri n khơng đồng có phần sa sút so với kỷ trƣớc Trong Hội thảo khoa học Nghi n cứu giảng d y ịch sử th i Nguyễn Đ i h c, cao ng sư ph m ph thông, đƣợc t chức năm 2002, hàng loạt vấn đề triều Nguyễn đƣợc đề cập đến Có số kiến l nh vực ngoại thƣơng ngoại giao Ví dụ, tác giả Đỗ Bang cho r ng 49.T p h p iều trần: Tài iệu nh m y, Thƣ viện Khoa Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 50.Chƣơng Thâu, Trần Lê H u, Nguyễn Trư ng Tộ toàn t p (1828 - 1871)”, Thƣ viện Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 51.Hoàng Anh Tuấn, (2008), Vị trí Việt Nam hệ thống thương m i i n Đ ng th i c trung i, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN, số -10 52.Nguyễn Trƣờng Tộ, Trần t nh khải, Thƣ viện Khoa Sử, Trƣờng Đại học KHXH & NV HN 53.Chu Thiên (1961), Vài nét c ng thương nghiệp triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 54.Tsuboi (2011), Nước Đ i Nam ối diện với Pháp Trung Hoa 1847 1883, Nxb Tri thức, HN 55 y an Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), ịch sử Việt Nam, tập I, Nx Khoa học xã hội, HN 56.Lê Tƣơng Ứng (2001), Bùi viện mối bang giao Việt - Mỹ ầu tiên, Tạp chí Xƣa Nay, HN, số 90 57.Trần Quốc Vƣợng (1987), Vài suy ngh vị xứ Huế vị ịch sử nó, tạp chí Sơng Hƣơng, Huế, số 25 58.Thế Văn, Quang Khải (1999), Bùi Viện với nghiệp canh t n t nước cuối kỷ XIX, Nx Chính trị Quốc gia, HN 59.Đặng Huy Vận, Chƣơng Thâu (1961), Nh ng ề nghị cải c ch Nguyễn Trư ng Tộ cuối kỷ XIX”, Nx Giáo Dục, HN 60.Thành Thế Vỹ (1961), Ngo i thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII ầu kỷ XIX”, Nx Sử học, HN 61.Viện Sử học (2004), Đ i Nam thực l c t p 1, Nxb Giáo dục, HN 62.Viện Sử học (2004), Đ i Nam thực l c t p 2, Nxb Giáo dục, HN 63.Viện Sử học (2007), Đ i Nam thực l c t p 3, Nxb Giáo dục, HN 107 64.Viện Sử học (2007), Đ i Nam thực l c t p 4, Nxb Giáo dục, HN 65.Viện Sử học (2007), Đ i Nam thực l c t p 5, Nxb Giáo dục, HN 66 Viện Sử học (1969), Đ i Nam thực l c t p 21, Nxb Khoa học Xã hội, HN 67 Viện Sử học (1969), Đ i Nam thực lực t p 22, Nxb Khoa học Xã hội, HN 68 Viện Sử học (1970), Đ i Nam thực l c t p 23, Nxb Khoa học Xã hội, HN 69 Viện Sử học (1971), Đ i Nam thực l c t p 24, Nxb Khoa học Xã hội, HN 70 Viện Sử học (1971), Đ i Nam thực l c t p 25, Nxb Khoa học Xã hội, HN 71 Viện Sử học (1972), Đ i Nam thực l c t p 26, Nxb Khoa học Xã hội, HN 72 Viện sử học (1973), Đ i Nam thực c t p 27, Nx Khoa học Xã hội, HN 73 Viện sử học (1973), Đ i Nam thực c t p 28, Nx Khoa học Xã hội, HN 74 Viện sử học (1974), Đ i Nam thực c t p 29, Nx Khoa học Xã hội, HN 75 Viện sử học (1974), Đ i Nam thực c t p 30, Nx Khoa học Xã hội, HN 76 Viện sử học (1974), Đ i Nam thực c t p 31, Nx Khoa học Xã hội, HN 77 Viện sử học (1975), Đ i Nam thực c t p 32, Nx Khoa học Xã hội, HN 78 Viện sử học (1975), Đ i Nam thực c t p 33, Nx Khoa học Xã hội, HN 79 Viện sử học (1976), Đ i Nam thực l c t p 34, Nxb Khoa học Xã hội, HN 80 Viện sử học (1976), Đ i Nam thực c t p 35, Nx Khoa học Xã hội, HN 81.Viện sử học (1993), Chuyên san Nhà Nguyễn lịch sử nửa ầu kỷ XIX , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN 82.Trƣơng Thị Yến (2004), Chính s ch thương nghiệp triều Nguyễn nửa ầu kỷ XIX, Luận án tiến sỹ sử học 83.Trƣơng Thị Yến (2002 ), Đặng Huy Trứ nh ng ho t ộng ông nh vực thương nghiệp kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Tài liệu ti ng nƣớc 84.Bouilleveaux.M (1858), Voyage dans ’s Indochine 1848 - 1956, Paris 85.Hantrakool (P), Report on a preliminary study on the Social and Economic history of Vietnam during the Nguyenx, period 1802 - 1881 108 (Báo cáo việc nghiên cứu ƣớc đầu lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam dƣới triều Nguyễn, giai đoạn 1802 - 1883) Tƣ liệu đánh máy, Đại học Kyoto, 1989 86.Jean Bouchot (1927) , Documents Pour Servir I’ histoire de Saigon 1859 - 1965 87.Pierre Brocheux, Daniel Hémery, Đ ng Dương thực d n nước i 1858 - 1954 ( ản dịch), Nx La Découverte, Pari 88.Paulin Vial, Les premières anneés de la cochinchine - co onie francaise” (Nh ng năm Nam K - thuộc địa Pháp), Pari, 1874 89.Kham Vorapheth (2004), Commerce et colonisation en Indochine 1860 1945 (Nền thƣơng mại thực dân Đông Dƣơng 1860 - 1945) 90.Woodside.Ab (1971), Vietnam and the chinese model (Việt Nam mơ hình Trung Hoa), Harvard University Press Cam rige, Massachusetts 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điều 11, 12, 13, 14 H a ƣớc Nh m Tu t 1862) quy định th ng thƣơng Điều 11: Triều đình An Nam th a thuận mở thƣơng cảng Thị Nại, t nh Bình Định, Ninh Hải t nh Hải Dƣơng, t nh thành Hà Nội, đƣờng thủy vận sơng Nh Hà t ngồi i n lên tới t nh Vân Nam Một th a ƣớc túc cho ản Hịa ƣớc c ng có hiệu lực chấp hành nhƣ ản Hòa ƣớc ấn định điều kiện chấp hành cho việc thông thƣơng Thƣơng cảng Ninh Hải, Hà Nội đƣờng thủy vận chuy n tiếp đƣớc thông thƣơng liền sau hai ên k chuẩn phê sớm có th đƣợc; thƣơng cảng Thị Nại đƣợc thơng thƣơng vịng năm sau Các thƣơng cảng nh ng đƣờng thủy vận khác có th đƣợc thơng thƣơng sớm t y số lƣợng mức quan trọng tình hình giao thƣơng h u địi h i cần phải nhƣ Điều 12: Ngƣời Pháp hay ngƣời Pháp gốc An Nam nh ng ngƣời ngoại quốc nói chung tuân hành luật pháp xứ sở có th gây dựng, sở h u tự định cách tự tất nh ng công làm ăn uôn án kỹ nghệ nơi t nh thành đƣợc đề cặp Chính phủ hồng thƣợng t y theo trƣờng hợp mà c t đặt đất đai cần thiết cho công thiết đặt sở họ Họ có th vận hành n án lƣu vực sơng Nh Hà t ngồi i n qua đến t nh Vân Nam ng cách chịu nộp thuế theo luật pháp ấn định với điều kiện họ không đƣợc thực nh ng dịch vụ uôn án dọc lƣu vực sông nầy khoang t i n vào tới Hà Nội t Hà Nội đến iên giới Trung Quốc Họ có th tự n chọn thuê mƣớn nh ng ngƣời mại ản, thông ngôn, nhà văn, thợ thuyền, thủy thủ ngƣời làm mƣớn việc nhà Điều 13: Tại cửa thƣơng đƣợc mở, nƣớc Pháp cử nhiệm tồ Lãnh Cơ quan Trợ tá có thẩm quyền đầy đủ với thành 110 phần nhân khơng q 100 ngƣời, đ gìn gi an ninh ảo vệ uy quyền lãnh sự, đ thi hành nhiệm vụ cảnh sát nh ng ngƣời ngoại quốc tất lo âu vê mặt nầy khơng cịn n a nhờ việc thiết đặt mối liên hệ tốt đ p qua thi hành Hịa ƣớc cách trung Điều 14: Về phía thần dân Hồng thƣợng, họ có th tự lƣu thơng, cƣ trú, sở h u uôn án nƣớc Pháp nh ng lãnh th thuộc địa Pháp theo luật lệ Đ Hồng Thƣợng có th t y ảo đảm cho họ đƣợc che chở ảo vệ, c t cử nh ng nhân viên tới cƣ trú thƣơng cảng hay t nh thành Hoàng Thƣợng chọn lựa [77,18 - 19] Phụ lục 2: 29 khoản điều ƣớc th ng thƣơng năm 1874 Khoản 1: Chi u theo khoản thứ 11 hòa ƣớc năm (ngày 27/11/1874) phân iệt nghị định Vua nƣớc Đại Nam chuẩn cho mở cửa i n Ninh Hải t nh Hải Dƣơng ngƣợc lên sông Nh Hà suốt đến địa giới t nh Vân Nam nƣớc Đại Thanh phố Hà Nội c ng cửa i n Thị Nại t nh Bình Định, cho thuyền n nƣớc ngồi, khơng nƣớc có s c đƣợc lại mua án cửa i n Khoản 2: Phàm cửa i n chuẩn cho khai trƣơng điều ƣớc u theo lệ hàng hóa đƣợc chở chở vào, trị giá 100 phần lấy phần đem góp thuế quan Khi nộp thuế xong hàng hóa đƣợc thơng thƣơng mua án thong dong tự diện Duy muối tr ng u giá 100 phần lấy 10 phần, đ nộp thuế Cịn súng ống khí giới thuốc đạn tất loại qn khí khơng cho mua án, khơng đƣợc vận chở vào Lại mua án thuốc phiện nên chuẩn theo lệ riêng nƣớc Đại Nam định Cịn nhƣ gạo, ngƣời n thƣờng đƣợc t y tiện chở vào cửa i n vào phố, thuế ch chi u 100 phần phải nộp phần, tải kh i cửa i n phải có giấy tờ rõ ràng triều đình nƣớc Đại Nam tạm chuẩn cho tƣ cho quan 111 khâm sứ nƣớc Pháp kinh iết đƣợc tải ra; thuế gạo tải u 100 phần thu lấy 10 phần Lại nhƣ vận chở tơ sống gỗ thiết thƣờng đƣợc vào cửa i n: Nếu kh i cửa i n tất phải xã thôn sở nhận nộp thuế th sản xong phải đợi triều đình nƣớc Đại Nam đặt mua hạng đủ d ng, việc xong đƣợc chở ra, cịn thuế lệ chi u theo hàng hóa nhận nộp 5/100 Hai hạng đến nƣớc Đại Nam cho chở không cho chở nên trƣớc tháng tƣ cho khâm sứ nƣớc Pháp kinh iết Trong hạng cấm, tr thứ khí giới thuốc đạn súng ống, đồ d ng việc qn khơng có triều đình nƣớc Đại Nam cho chở khơng đƣợc chở, khơng k ngồi nh ng hàng hóa khác có lệnh cấm cho tải t nƣớc qua suốt đến Vân Nam chở t Vân Nam qua i n khơng c ng can thiệp Duy triều đình nƣớc Đại Nam t y tiện đƣợc nghị định quy luật điều lệ đ ngăn ng a có kẻ đem hạng cấy giả mạo đem lên ộ trà trộn vào địa hạt nƣớc Phàm hàng hóa đƣợc tải qua t i n vào t nh Vân Nam, nƣớc Đại Thanh mà i n, tải đến địa hạt nƣớc Đại Nam, chi u nộp thuế quan lần thơi Phàm hàng hóa vào cửa i n theo lệ chi u nộp thuế quan mà có t t nh đến t nh khác, t phố đến phố khác chuy n đia mua án với không định thêm thứ thuế lệ khác Lại muốn cho nƣớc kh i sinh dị nghị, lần phải ngh định: Phàm thuyền n nƣớc Đại Thanh chở hàng hóa vào hạng cấm thuế quan, u theo hàng hóa đƣợc tải vào cửa hiệu thuyền nƣớc Tây Tân giới (tức tô ƣớc gọi cờ nƣớc ngoài) theo nộp nhƣ phải nộp thuyền uôn nƣớc Thanh nƣớc Đại Nam ao nhiêu, thuộc quan ty thuế quan nƣớc Đại Nam thu riêng cất riêng, muốn chi tiêu việc gì, ch quan nƣớc Đại Nam tính liệu riêng 112 mà thơi, cịn nhƣ hàng cấm thuyền n nƣớc Đại Nam giống nhƣ nƣớc Khoản 3: Phàm thuyền uôn vào cửa i n lần có chở hàng hóa phải trọng tải tôn nộp tiền thuế đèn ch đƣờng thuế neo đồng cân ạc, có thuyền lúc vào khơng có hàng hóa mà lúc chở hàng hóa lúc vào có hàng hóa mà lúc khơng có hàng hóa, phải trọng tải tôn nộp ạc thuế đồng cân phân, vào lần không chở hàng hóa miễn cho tiền thuế Lại nhƣ sức thuyền chở đƣợc 20 phần mà hàng tải thuyền chƣa tới phần, giá trị tôn lại khơng tới quan tiền coi nhƣ thuyền vào khơng chở hàng hóa, miễn tiền thuế tất Khoản 4: Phàm hàng hóa t Gia Định chở đến cửa i n nƣớc Đại Nam cho mở mang uôn án muốn thẳng sông Nhị Hà chở đến địa giới Vân Nam, lại t địa giới t nh Vân Nam nƣớc Đại Thanh; t cửa i n nƣớc Đại Nam cho mở mang uôn án chở đến Gia Định; hàng hóa nên chiếu theo c ng với thuế lệ định hàng hóa t xứ khác chở đến cửa i n mở mang uôn án nƣớc Đại Nam lên thẳng Vân Nam t Vân Nam t cửa i n mở mang uôn án nƣớc Đại Nam chở đến xứ khác chƣớc thu nửa phần mà Lại muốn lập hẳn tệ dối trá mà phải có thực đƣợc ng cứ, phàm thuyền hàng hóa t Gia Định chở đi, phải có quan thủ nƣớc Pháp quan lãnh nƣớc Đại Nam Gia Định cấp giấy thông hành k tên đóng giấu làm ng, đƣợc chƣớc giảm Thuyền t địa giới Vân Nam t cửa i n cho khai thƣơng nƣớc Đại Nam mà chở đến Gia Định ty thuế quan có th t y tiện t mƣợn ngƣời ảo lãnh số thuế nửa phần nói khơng có ngƣời ảo lãnh có ảo lãnh mà khơng đủ làm phần đƣợc chƣớc giảm ấy, đợi có ng, có phải nộp số thuế nửa ng đích thực, trả lại sau 113 Khoản 5: Hai t nh Bình Thuận Biên Hịa đƣờng ộ lại n án t trƣớc đến hạng thuế có thu hay không gi nhƣ cũ, không thêm ớt thay đ i; đợi say thƣơng ƣớc c ng giao cho hạn năm nghị định điều riêng uôn án đƣờng ộ Khoản 6: Muốn đƣợc chi u lệ đánh thu thuế quan kh i đ khách n nƣớc ngồi trở ngạnh với quan nƣớc Đại Nam, triều đình nƣớc Pháp giúp triều đình nƣớc Đại Nam lựa chọn viên quan nƣớc Pháp, nhƣng phải theo quan ộ Hộ nƣớc Đại Nam ch đ ảo đủ đ giúp cho thuế quan Khoản 7: Phàm ty thuế quan cửa i n chƣa mở chủa ngƣời nƣớc ngồi thơng thƣơng thuộc quan nƣớc Đại Nam viên đóng cửa Ninh Hải đ trơng coi, lại có viên ngƣời nƣớc Pháp giúp nƣớc Đại Nam gi việc thuế quan nnguoiwf n Tây c ng đóng cửa i n ấy, phàm luật lệ thuế uôn đồn thuế quan ấy, viên động đồng làm cho th a đáng Các nƣớc Tây theo làm việc quan nƣớc cai quản Khoản 8: Phàm ngƣời nƣớc Pháp theo giúp nƣớc Đại Nam, nên đƣợc phẩm trật lƣơng ông c ng với quan nƣớc Đại Nam lại lễ tết nên thứ ậc naog, đợi nƣớc hội đồng àn định Khoản 9: Phàm s sách iên thu thuế lệ nên làm ản: ản đ ty thuế quan ngƣời uôn nƣớc Tây, ản đ Ty thƣơng trƣờng chi u thu thuế quan triều đình nƣớc Đại Nam định Khoản 10: Phàm chi phí năm phải lấy tiền thuế đến ch đƣờng neo đ chi hạng chi không đủ lại lấy thuế quan, nhƣng không nửa phần Khoản 11: Phàm thuế lệ định điều ƣớc thông thƣơng này, phải theo gi k t giao ƣớc cho nhau, hạn đủ 10 năm, khoản có 114 khoản nên sửa đ i k t ngày nƣớc có nƣớc xƣớng nghị trở sau, đủ năm, đƣợc nƣớc hội đồng àn định, đƣợc thay đ i Khoản 12: Phàm ngƣời uôn nƣớc c ng với quan viên ty thuế quan có lệ thuế quan mà khơng ng lịng, sinh kiện tụng, quan sở nƣớc Đại Nam c ng với quan lãnh nƣớc Pháp hội đồng xét xử Khoản 13: Phàm thuyền nƣớc Pháp nƣớc khác đến cửa i n Đại Nam chuẩn cho khai trƣơng cho thuê ngƣời dẫn thủy, dẫn đƣờng vào cửa i n nƣớc, thuyền tuân theo nộp thuế lệ xong mà muốn kh i cửa i n đƣợc thuê ngƣời dẫn thủy dẫn ra, không ngăn trở đ chậm Ngƣời muốn làm nghề dẫn thủy phải có ngƣời chủ thuyền uôn iên giấy nhận thức, ngƣời thực có th làm quan lãnh nƣớc Pháp quan thủ nƣớc Đại Nam cấp ng cho làm dẫn thủy Khoản 14: Hễ ngƣời dẫn thủy dẫn thuyền nƣớc vào cửa i n xong, quan ty thuế quản phải phái ngƣời coi gi , đ thuyền kh i thầm trái điều lệ thuyền n Khoản 15: Phàm ngƣời n nƣớc ngồi đến cửa i n hiệu chuẩn cho thông thƣơng hạn ngày đêm, tr thuyền thực có duyên cớ trở ngại, chủ thuyền, chủ có hàng hóa có ngƣời thay mặt phải đem ài thuyền, hóa đơn, tên ngƣời đƣa trình quan lãnh nƣớc Pháp: Lại hạn ngày đêm, quan lãnh đem tên thuyền, tên ngƣời c ng lệ trọng tải, có hàng hóa gì, số lƣợng ao nhiêu, khai kỹ càng, chuẩn cho quan ty địa phƣơng iết, chủ địa phƣơng lƣời iếng, khinh nhờn mà sau vào cửa i n ngày đêm, chƣa chiụ nhập theo lệ ngày đêm phạt ạc 50 đồng Về tiền ch phạt đến 200 đồng c ng, tiền phạt đƣợc nộp vào thuế quan Quan ty thuế quan Quan ty thuế quan tiếp đƣợc quan lãnh tƣ đến, tức cấp phát giấy iên cho chủ thuyền mở khoang thuyền ốc hàng hóa, chủ thuyền chƣa lãnh đƣợc giấy iên mà vội mở khung thuyền 115 ốc hàng hóa, phải phạt ạc ch 500 đồng tất hàng hóa ốc kh i thuyền phải tịch thu vào kho thuế quan Khoản 16, phàm chủ thuyền ngƣời uôn nƣớc cho đƣợc t y thuê mƣợn thuyền vận tải, thuyền nh đ chở ngƣời hàng hóa, cịn giả th thuyền ao nhiêu cho ên đối giá v a phải với nhau, quan nƣớc Đại Nam trông nom giúp Nếu thuyền đị có l a dối chở cải ngƣời n chạy mất, quan nƣớc Đại Nam khơng có l phải ảo hi m ồi thƣờng Các thuyền đị khơng phải hạn số không nên cho ngƣời gi lây Khoản 17, phàm ngƣời n nƣớc ngồi hàng ốc hàng đem xuống, phải kê khai đơn hàng trƣớc cho minh ạch, đệ trình quan lãnh sự, quan lãnh tức chuy n quan ty thuế quan cấp giấy chuẩn cho ốc hàng lên đem hàng xuống, nhƣng tra xét hàng hóa khai cho th a đáng đ cho đôi ên thiệt Hễ đến xem xét hàng hóa định thuế, ngƣời uôn không muốn tự phải c ng xét, phải ủy ngƣời am hi u làm thay, cho t y tiện Nếu đƣơng lúc xét hàng hóa định thuế, mà ngƣời uôn không theo lệ c ng xét sau d có kêu ca lẽ khơng đƣợc chấp nhận Nếu ngƣời n c ng với quan ty thuế quan định giá hàng hóa cố khơng hợp ên triệu tập ngƣời uôn ên 2,3 ngƣời đến đối chiếu c ng so sánh giá, có ngƣời trị giá cao phải theo định thuế Phàm nộp thuế quan lấy hàng hóa trần làm địch, có gói ọc phải Nếu ngƣời n c ng ty thuế quan so sánh định ì gói hàng hóa khơng hợp ên đem 1,2 hịm, th ng, ao hàng hóa có ì đem cân qua, xem ngun nặng ao nhiêu Lại ì cân Nếu đƣơng lúc ki m tra hàng hóa có ngăn trở khơng th phân giải đƣợc ngƣời n xin quan lãnh liệu định Lại nhƣ hàng hóa có ị nguyên cớ mà thiếu hụt phải 116 khám xét lại, thuế lệ chiếu số thiếu hụt ao nhiêu lƣợng giản u theo nhƣ chiêu tập ngƣời uôn am hi u đối chiếu xét xem đƣợc Khoản 18: Phàm thuyền uôn vào i n chuẩn cho khai thƣơng mà ch a lãnh giấy cấp cho ốc dỡ hàng hóa nhƣ khoản nói hạn cho hai ngày đêm có th kh i cửa i n đến cửa i n khác, thuế quan, thuế hàng hóa, cửa i n khơng phải đòi thu, đợi đến cửa i n khác án hàng hóa u lệ nộp thuế Khoản 19, phàm chủ thuyền hay ngƣời uôn điều lệ dỡ hàng đủ nộp thuế đến chi u theo hàng hóa nộp đủ xong quan ty thuế quan phải cấp cho giấy iên nhận thu đ trình quan lãnh xét rõ, đem ài thuyền giấy iên nộp trƣớc giao trả, chuẩn cho kh i cửa i n Tuy vậy, chủ thuyền c ng ty thuế hợp l , mà muốn cho việc uôn án đƣợc tiện lợi dễ dàng, đƣợc chi u theo ài thuyền hóa đơn mà đánh thuế, thu thuế, khơng phải đợi dỡ ốc hàng đ khám xét Khoản 20: Phàm thuyền uôn tiến đến cửa i n hạn ngày đêm nhƣ khoản 18 định trƣớc khí chƣa đếm hàng hóa, phải đem tiền thuế đèn ch dƣỡng nộp theo khoản thu định; khơng đƣợc lại sinh cớ khác u sách tính tiền phí tốn Nếu thuyền t y tiện chở đến cửa i n khác, đem giấy chấp chiếu đƣa trình quan Ty thuế quan sở tra xét thực, miễn nộp thuế thuyền lần n a Lại phạm thuyền n nƣớc ngồi đến uôn cửa i n nƣớc Đại Nam chuẩn cho khai thƣơng lần t nƣớc tiến đến nƣớc Đại Nam, ch nộp thuế lần mà thơi Khoản 21: Phàm thuyền n nƣớc ngồi tiến vào cửa i n chuẩn cho khai trƣơng, đem hàng hóa ốc lên nhiều cửa i n ấy, chi u số hàng hóa ốc nộp thuế Về hàng hóa cịn lại t y 117 mang đến cửa i n khác ốc lên đ án, phải đợi đến cửa i n khác nộp Nếu có thuyền cửa i n đem thuế hàng hóa nộp đủ xong việc, muốn đem hàng hóa chuy n đến cửa i n khác đ án áo rõ với quan lãnh sự, tƣ cho quan ty thuế quan iết, xét rõ hàng hóa ngun phong khơng động đến, phải c p cho ài ch gi làm ng, chƣa rõ hàng hóa t ng nộp đủ thuế cửa i n nào, đ cho ngƣời uôn đến cửa i n khác ch đem ài ch trình quan lãnh chuy n đƣa cho quan ty thuế quan thuế sở tra xét, miễn thuế cho, liền cất ài ch ốc dỡ hàng hóa, tất tính tiền phí t n không Duy lúc quan ty thuế quan xem xét, hàng hóa ấy, thấy đích thực có tính lệ lậu thuế hàng hóa gian dối, tức tịch thu hết hàng hóa vào kho thuế quan Khoản 22: Phàm hàng hóa thuyền ngƣời n, tr đƣợc có giấy tờ cấp riêng gặp có việc cần phải chuy n vận khơng k , ngồi khơng đƣợc tự tiện chuy n vận đến thuyền khác, chỗ khác, gặp việc không chuy n vận không đƣợc, ngƣời uôn phải áo rõ với quan lãnh cấp cho giấy chấp chi u đệ trình quan ty thuế quan tra xét chuẩn cho, nhƣng phải sai nha thuộc đến nơi khám xét nguy hi m chƣa lãnh giấy tờ mà tự tiện chuy n vận, nh ng hàng hóa chuy n vận đem tịch thu vào kho thuế quan Khoản 23: Phàm nha thu thuế quan cửa i n thông thƣơng lãnh thứ cân, cân, trƣợng, thƣớc ộ Hộ nƣớc Đại Nam an cấp cho thứ ộ, phải lãnh ộ đƣa đến đ dinh quan lãnh sự; cân thƣớc nặng nh , dài ng n, chi u theo giống nhƣ nƣớc Đại Nam d ng khơng khác, có kh c ghi dấu tích ộ đ làm chuẩn dịch Phàm cân đo hàng hóa thuyền c ng thuế quan s ạc chi cấp, theo cân cân giao dịch với nhau, ên có tranh giành dài, ng n, nặng, nh khơng định, lấy cân thƣớc làm định 118 Khoản 24: Phàm chủ thuyền ngƣời uôn vào cửa i n thông thƣơng, ngƣời dám chở trộm hàng hóa vào cửa i n, khơng k chở nhiều hay hàng hóa gì, giá ao nhiêu, vật cấm chở mà trá mạo đem lên ờ, phải quan địa phƣơng sở tra nƣớc Triều đình nƣớc Đại Nam lại có th sức t, tịch thu vào nhà t thuyền n gian tính xong số thuế kh i cửa i n, sau không đƣợc lại đến uôn án cửa i n thông thƣơng nƣớc Đại Nam n a Khoản 25: Vua nƣớc Pháp đƣợc t y tiện phái tàu inh đậu cửa i n chuẩn cho thông thƣơng nƣớc Đại Nam đ đàn áp thủy thủ thuyền uôn giúp uy quyền cho quan lãnh Lại định điều luật hạn chế đ kh i tâu inh đậu sông cửa i n mà gây trở ngại Phàm tàu inh miễn nộp hạng thuế quan tiền lƣơng Khoản 26: Phàm tàu inh nƣớc Pháp lại tuần phòng hộ vệ thuyền uôn, đến cửa i n nƣớc Đại Nam, lấy tình h u nghị tiếp đãi, tâu inh đƣợc nhờ mua vật ăn d ng có hƣ h ng đƣợc mua vật liệu tu không trở ngại Tàu n nƣớc ngồi có hƣ h ng việc nhân nạn ão nguy cấp, cần phải tiến đến cửa i n đ làm Khoản 27: Phàm thuyền uôn nƣớc Đại Nam uôn án nƣớc Pháp thuộc địa nƣớc nhƣ cửa i n t nh Nam K , ch chi u theo nhƣ thuyền uôn cửa nƣớc mà nƣớc Pháp đối đãi hậu, nộp hạng thuế quan Khoản 28: Triều đình nƣớc Pháp lại xin theo khoản thứ tờ hòa ƣớc ngày15/3 Tây, năm nói phải đánh giết giặc thủy ộ làm ngăn trở uôn án, mà cửa i n phố gần chuẩn cho thông thƣơng phải đ cho ngƣời uôn đƣợc thông hành uôn án Khoản 29: Thƣơng ƣớc nên phụ với hòa ƣớc năm (ngày 27 tháng giêng Nam, 15/3 Tây), ch ng chi u theo th mà làm, việc 119 giao cho nƣớc phải nên theo gi , thƣơng ƣớc có th làm xong kịp, không đƣợc ngày 15/3 tây năm sau, nên khâm sai toàn quyền đại thần nƣớc phải k tên, đóng dấu [77, 87 - 102] Phụ lục 3: Các điều khoản th ng thƣơng đƣợc quy định H a ƣớc Paternotre Chi u theo khoản 11, định ƣớc với nƣớc Phú Lãng Sa năm Tự Đức thứ 27 (1874), nƣớc Đại Nam nƣớc Đại Nam cho ngƣời Tây Dƣơng ngƣời nƣớc tân giới thông thƣơng cửa i n Thị Nại Bình Định, Hải Ninh thuộc Hải Dƣơng cửa i n theo ngƣợc dịng dơng Nhị Hà đến địa giới t nh Vân Nam nƣớc Đại Thanh mở cửa hàng Hà Nội Nay cho ngƣời nƣớc Y Pha Nho đƣợc luật uôn án làm ăn cửa i n phố ấy; nh ng tr đất cạn, ven không đƣợc buôn án vật hạng gì; trái điều cấm hóa vật uôn án quan sở ngƣời Đại Nam tịch thu tất Lại, nƣớc Phú Lãng Sa nói khoản thứ 21 hịa ƣớc chuy n nói với nƣớc Y Pha Nho c ng theo ƣớc mà ƣớc cũ Vua nƣớc Đại Nam chuẩn cho nhân dân nƣớc Y Pha Nho đến chỗ cho hai cửa i n Thị Nại Bình Định, Ninh Hải Hải Dƣơng phố Hà Nội đƣợc lập nghiệp làm nhà làm công nghệ sinh sống c ng với nƣớc Phú Lãng Sa nhân dân nƣớc khác ảo hộ nhƣ khơng khác Trong n án ruộng đất phải nộp thuế lệ quan nƣớc Đại Nam thu nộp, cửa i n chƣa cho mở cửa hiệu uôn án, đợi sau uôn án có phồn thịnh lợi ích, mở hiệu n có lợi nƣớc Đại Nam thi hành xét ngh Các cửa i n cho mở hiệu n tr hạng thƣơng ƣớc cũ cấm khơng k , cịn hóa vật cho đƣợc vào n án Duy hàng hóa thóc, gạo, tơ, lụa thứ vật cần d ng nƣớc Đại Nam, 120 ngƣời uôn thƣờng đƣợc t y tiện tải vào cửa i n thành phố; tải thóc gạo ph a có giấy tờ rõ ràng triều đình nƣớc Đại Nam tƣ giao cho khâm sứ Phú Lãng Sa quan lãnh Y Pha Nho kinh xét iết, đƣợc tải Về tơ lụa, tất phải xã thôn sở chịu nộp thuế th sản song cả, chờ triều đình nƣớc Đại Nam đặt mua theo thị giá đủ d ng song rồi, đƣợc tải [79, 291- 294] 121 ... động hải thƣơng dƣới triều vua Tự Đức diễn nhƣ nào? Đ trả lời nh ng câu h i đó, định chọn đề tài ? ?Hải thương Việt Nam triều vua Tự Đức (1848 - 1883)? ?? làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Hải. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HOA HẢI THƢƠNG VIỆT NAM DƢỚI TRIỀU VUA TỰ ĐỨC (1848 - 1883) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 11 Ngƣời... dƣới triều vua Tự Đức: Chính sách thực trạng (1848 - 1883) Chƣơng 3: Một vài đánh giá nhận xét tình hình hải thƣơng Việt Nam dƣới triều vua Tự Đức (1848 - 1883) Chƣơng 1: VIỆT NAM ĐẦU TRIỀU NGUYỄN

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan