XIN CÁC BẠN CHO Ý KIẾN Các bạn xem các công thức mình đánh trong MSWord bằng cách di chuyển con trỏ tới vị trí công thức rồi ấn Shift F9.. Mình sẽ post bài hướng dẫn chèn công thức rất[r]
(1)Ta tìm hiểu vấn đề này qua bài toán cụ thể sau: Con lắc lò xo nằm ngang có = 100(s 2), hệ số ma sát trượt hệ số ma sát nghỉ và cùng 0,1 Kéo vật khỏi VTCB đoạn Ao buông Cho g = 10m/s2 Tìm quãng đường tổng cộng vật các trường hợp sau: Ao = 12cm Ao = 13cm Ao = 13,2cm Ao = 12,2cm GIẢI: Gọi xo là vị trí đó lực đàn hồi có độ lớn lực ma sát trượt, ta có: kx o = mg Gọi A là độ giảm biên độ 1/2 chu kì (mỗi qua VTCB), ta chứng minh được: Vật có thể dừng lại đoạn từ –x o đến xo Ta chứng minh vật dừng lại vị trí có tọa độ là x thì đường tổng cộng là: Ta có: k(Ao2 – x2) = mgs s = ĐPCM Xét tỉ số = n + q (q < 1) Ta có các trường hợp sau: q = (Ao chia hết cho ∆A): vật chắn dừng lại VTCB (các bạn tự CM), đó q = 0,5 (Ao là số ban nguyên lần ∆A): vật dừng lại vị trí có |x| = xo Khi đó: 0,5 < q < 1: Lúc này biên độ cuối cùng trước dừng vật là A n = q.∆A = xo + rxo (r = q – 0,5) Vật dừng trước qua VTCB Ta có k(An2 – x2) = mg(An – x) An + x = = 2xo xo + rxo + x = 2xo x = xo – rxo = (1 – r)xo với x tính theo công thức trên < q < 0,5: Trước đó ½ chu kì, biên độ vật là : A n = ∆A + q Vật dừng lại sau qua VTCB đoạn x Ta có k(An2 – x2) = mg(An + x) An – x = ∆A x = q, Vậy Áp dụng cụ thể cho bài toán trên: ∆A = 2cm ; xo = 1cm Ao = 12cm, chia hết cho A nên s = = 72cm Ao = 13cm, chia cho A số bán nguyên, vật dừng cách VTCB1 đoạn xo nên s = = 84cm Ao = 13,2cm: = 6,6 Biên độ cuối cùng là An = 0,6.A = 1,2cm Vật dừng lại trước qua VTCB k(An2 x2) = mg(An x) An + x = A x = 1,2 = 0,8cm s = = 86,8cm Ao = 12,2cm Biên độ cuối cùng là An1 = 2,2cm vật dừng cách VTCB đoạn x = 0,2cm s = = 74,4cm XIN CÁC BẠN CHO Ý KIẾN Các bạn xem các công thức mình đánh MSWord cách di chuyển trỏ tới vị trí công thức ấn Shift F9 Mình post bài hướng dẫn chèn công thức nhẹ nhàng, dùng Math type (2)