Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được hiện trạng phân bố, đặc tính sinh học, sinh thái học của loài Ngân đằng (Codonopsis celebica) tại VQG Ba Vì; Đề xuất được giải pháp bảo tồn loài Ngân đằng cho khu vực nghiên cứu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƯỜNG - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI NGÂN ĐẰNG (Codonopsis celebica (Blume) Thuan) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Nguyễn Thùy Dung Mã sinh viên : 1653020681 Lớp : K61B - QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiệp, đồng ý ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, môn Thực vật rừng Tôi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Ngân đằng (Codonopsis celebica (Blume) Thuan) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” hướng dẫn TS Vương Duy Hưng để đảm bảo tiến độ nội dung theo chương trình học nhà trường Trong trình thực đề tài nghiên cứu, nhận giúp đỡ từ thầy cô môn thực vật rừng, cán cơng tác Vườn quốc gia Ba Vì Bên cạnh bảo hướng dẫn tận tình từ thầy Vương Duy Hưng để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vương Duy Hưng định hướng giúp đỡ trình nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp kinh nghiệm thân tơi cịn chưa nhiều nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý từ thầy cơ, người quan tâm tới đề tài nghiên cứu để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH LỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu chi Codonopsis loài Ngân đằng 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 11 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố loài 12 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái học loài Ngân đằng 14 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu tác động đến loài Ngân đằng 17 2.4.5 Thử nghiệm nhân giống loài Ngân đằng hạt 17 2.4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi VQG Ba Vì 18 ii CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu thủy văn 20 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì 23 3.5.1 Dân cư 23 3.5.2 Kinh tế 23 3.5.3 Giao thông vận tải 25 2.3.4 Giáo dục, văn hóa, du lịch 25 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm phân bố loài khu vực nghiên cứu 26 4.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học loài Ngân đằng 31 4.2.1 Một số đặc điểm sinh học loài Ngân đằng 31 4.2.2 Đặc điểm sinh thái học loài Ngân đằng 35 4.3 Các tác động ảnh hưởng đến phân bố sinh trưởng loài 40 4.3.1 Tác động người 40 4.3.1 Tác động từ tự nhiên 41 4.4 Thử nghiệm nhân giống loài Ngân đằng hạt 41 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Ngân đằng VQG Ba Vì 45 4.5.1 Bảo tồn chỗ 45 4.5.2 Bảo tồn chuyển chỗ 45 4.5.3 Các biện pháp khác 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Tồn 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 50 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung DT Đường kính tán D1.3 Đường kính thân độ cao 1.3m thân HDC Chiều cao cành HVN Chiều cao vút NXB Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn Quốc gia iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin tuyến điều tra Ngân đằng VQG Ba Vì 13 Bảng 4.1: Tổng hợp kết điều tra phân bố loài theo tuyến 27 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp công thức tổ thành mật độ 10 OTC 35 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp tiêu sinh trưởng tầng cao 37 Bảng 4.4 Công thức tổ thành mật độ tầng tái sinh 38 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm nhân giống Ngân đằng hạt 42 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra loài Ngân đằng Vườn quốc gia Ba Vì 13 Hình 4.1 Sơ đồ tuyến điều tra vị trí tiêu chuẩn 26 Hình 4.2 Điều tra Ngân đằng tuyến VQG Ba Vì 28 Hình 4.3 Sinh cảnh sống Ngân đằng VQG Ba Vì 29 Hình 4.4 Sinh cảnh sống Ngân đằng VQG Ba Vì 29 Hình 4.5 Tọa độ điểm phân bố Ngân đằng VQG Ba Vì 30 Hình 4.6 Thu thập tiêu Ngân đằng VQG Ba Vì 30 Hình 4.7 Thân cành Ngân đằng VQG Ba Vì 32 Hình 4.8 Cành Ngân đằng VQG Ba Vì 33 Hình 4.9 Cành Ngân đằng VQG Ba Vì 33 Hình 4.10 Quả, hạt Ngân đằng VQG Ba Vì 34 Hình 4.11 Hạt Ngân đằng VQG Ba Vì 34 Hình 4.12 Loài bụi chiếm ưu khu vực Ngân đằng phân bố 39 Hình 4.13 Lồi bụi chiếm ưu khu vực Ngân đằng phân bố 40 Hình 4.14 Kết nhân giống nhiệt nước xử lý hạt giống 43 Hình 4.15 Kích thước sau 20 ngày gieo nhiệt độ nước xử lý hạt giống từ 18-25°C 43 Hình 4.16 Cây sau gieo trồng tuần nhiệt nước xử lý hạt 44 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa ơxi ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Với xu hướng phát triển biến đổi nay, vai trò rừng Việt Nam nói riêng nước giới nói chung lĩnh vực kinh tế, an ninh-quốc phòng, môi trường ngày khẳng định Là nước nhiệt đới gió mùa với ¾ diện tích đồi núi, vai trò rừng nước ta thể tích cực nhiều phương diện Với điều kiện tự nhiên đặc biệt biến đổi tương đối phức tạp, Việt Nam nước có đa dạng loài sinh cảnh sống cao Hệ động thực vật nước ta biến đổi theo nhiều hệ sinh thái khác với nhiều loài động thực vật quý cần bảo vệ Để bảo vệ loài sinh vật rừng quý hiếm, nước ta thành lập nhiều khu rừng đặc dụng có vai trị lớn bảo tồn Trong phải kể đến Vườn Quốc Gia Ba Vì Theo danh mục thực vật thu thập mẫu kết điều tra bổ sung năm 2008, Vườn Quốc gia (VQG) Ba Vì có 1201 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 649 chi 160 họ Trong có lồi đặc hữu như: Thu hải đường Ba Vì (Begonia baviensis), Mỡ Ba Vì (Maglolia baviensis), Cói túi Ba Vì (Carex bavicola),… Và nhiều loài làm thuốc quý Hoa tiên (Asarum maximum), Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata), Bát giác liên (Podophyllum tonkiensis), Râu hùm (Tacca chantrieri),… Với nhiều tác nhân tác động đến sinh cảnh số lượng loài, đặt vấn đề bảo tồn số loài sinh cảnh sống chúng khu vực Qua khảo sát điều tra sơ bộ, nhận thấy VQG Ba Vì vùng phân bố tự nhiên loài Ngân đằng (Codonopsis celebica) - Một loài thực vật quý xếp mức nguy cấp VU (Sách đỏ Việt Nam 2007) nghiên cứu lồi cịn hạn chế tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Ngân đằng (Codonopsis celebica (Blume) Thuan) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trong lịch sử lâu đời, người giành nhiều thời gian để học cách nhận biết phân loại thực vật phù hợp để sử dụng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống Trong số thứ cần thiết này, việc sử dụng thảo mộc chiết xuất từ thảo dược cho khả chữa bệnh người trọng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 70% dân số giới dựa vào trồng để chăm sóc sức khoẻ ban đầu họ khoảng 35.000 đến 70.000 loài sử dụng làm thuốc trị liệu, tương ứng với 14-28% số 250.000 loài thực vật ước tính có khả chữa bệnh khắp giới, tương đương với 35-70% tất loài sử dụng toàn giới Trong thị trường toàn cầu nay, 50 loại thuốc có nguồn gốc từ nhiệt đới Khoảng 250.000 loài thực vật bậc cao giới, có 17% nghiên cứu khoa học tiềm y tế Y học Trung Quốc hình thành phát triển sớm Nhiều tác phẩm tiếng Thần nơng thảo, Hồng đế nội kinh Năm 1977 “Từ điển bách khoa phương thuốc cổ truyền Trung Quốc” thống kê 5.757 mục từ, đa số thảo mộc Cuốn sách "Cây thuốc Trung Quốc" xuất năm 1985 liệt kê hầu hết lồi cỏ chữa bệnh có Trung Quốc từ trước tới Thầy thuốc người Hy Lạp Pedanius Dioscoride bác sĩ, nhà dược học, nhà thực vật học Ơng tác giả bách khoa tồn thư y học thảo dược chất có liên quan thống kê có 600 lồi thảo mộc Nicholas Culpeper xuất dược thảo “The English Physitian” (1652) Complete Herbal (1653) chứa đựng kiến thức thảo dược dược phẩm Bên cạnh hoạt động sử dụng loài thuốc, người có nhiều nghiên cứu bảo tồn nhân giống loài thuốc nhiều nước Các tiêu sinh trưởng tầng cao Các tiêu sinh trưởng tầng cao khu vực có Ngân đằng phân bố tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp tiêu sinh trưởng tầng cao D1.3 (cm) HVN (m) Hdc (m) Dt (m) 21,1 13,3 8,92 4,48 22,3 13,3 7,82 5,29 22,5 12,1 8,93 4,48 18,59 12,76 8,17 4,82 23,69 14,90 10,13 5,25 17,8 10,9 6,1 4,4 21,6 13,3 6,8 4,3 19,6 14,1 10,2 4,3 19,9 17,3 12,7 3,7 10 18,8 13,1 6,3 4,4 Trung bình 20,588 13,506 8,607 4,542 OTC Từ kết bảng 4.3 cho thấy tổ thành tầng gỗ có tiêu sinh trưởng thuộc tầng gỗ nhỏ đến nhỡ Chất lượng tốt có tiềm phát triển thành rừng có trữ lượng Độ tàn che tương đối thấp khoảng 0.35 mật độ đạt khoảng 659 cây/ha Đường kính trung bình thân nhỏ, trung bình chiều cao thân khơng lớn Nhận thấy đặc trưng rừng phục hồi, trữ lượng nhỏ Sinh cảnh rừng phân bố tự nhiên lồi rừng thưa kích thước nhỏ Độ cao tầng tán tương đối thấp Kích thước tán không lớn, độ tàn che nhỏ 37 4.2.2.2 Đặc điểm tầng tái sinh khu vực loài Ngân đằng phân bố Căn kết điều tra ODB xây dựng OTC Tiến hành xây dựng công thức tổ thành tầng tái sinh bảng 4.4 Bảng 4.4 Công thức tổ thành mật độ tầng tái sinh OTC Công thức tổ thành tầng tái sinh Mật độ Cây/ha 3.12 Ớt sừng lớn + 1.04 Máu chó+ 0.83 Máu chó bạc + 0.83 Lấu + 0.83 Chân danh + 3.33 LK 7333 3.125 Vả+ 1.25 Nưa+ 0.94 Re hương+ 0.94 Lóng sổ+ 3.75LK 7111 3.33 Mạ sưa+ 1.25 Thôi ba chanh+1.67 Ớt sừng nhỏ+ 3.75 LK 5333 1.72 Gội nếp+1.1 Óc tốt+ 0.91 Thẩu tấu+0.72 Vỏ mản+0.72 Ớt sừng nhỏ+ 0.65 Máu chó bạc+ 0.53 Thau lĩnh+2.2 LK 6222 2.22 Ớt sừng+ 2.22 Mỡ ba vì+ 1.67 Óc tốt+ 3.89 LK 4000 3.33 Kháo vòng +1.85 Ớt sừng+ 1.48 Thẩu tấu+ 1.11 Bời lời tròn+ 2.22 LK 6000 1.90 Ớt sừng+1.90 Gội+1.43 Phân mã+ 1.43 Sp2+ 3.33 LK 4667 2.58 Re xanh+ 2.26 Gội trắng+ 1.94 Ĩc tốt+1.61Vỏ mản+ 0.65 Nóng sổ+ 0.65 Cuống vàng+ 0.32 Vải guốc+ 1.61 LK 6889 2.14 Nóng sổ +1.79 Nái+1.43 Mỡ ba vì+ 4.64 LK 6222 10 4.25 Nóng sổ + Mỡ ba vì+ 1.25 Quế+ 2.5 LK 8889 Trung bình 6267 Như từ kết bảng 4.4 cho thấy rừng có tiềm tái sinh có chiều cao 50 cm lớn Sức sống tái sinh cao hệ thay có tiềm cho tầng cao Các lồi cơng thức tổ thành tầng tái sinh 38 chủ yếu lồi có tiềm phát triền gỗ nhỡ đến lớn, có điều kiện phát triển đóng góp trữ lượng cho rừng khu vực Mật độ tái sinh trung bình khu vực điều tra cao Đây tầng có tiềm lớn, thay cho hệ tầng cao già cỗi, hệ tái sinh nguồn đảm bảo diễn sinh cảnh rừng 4.2.2.3 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi khu vực rừng điều tra Qua kết điều tra 10 OTC nhận thấy tầng bụi thảm tươi có tổ thành chủ yếu loài thuộc họ Ráy, họ Dương xỉ, họ Mạch môn đông,… phần lớn cá thể sống phân tán Số lồi dương xỉ cỏ mọc tập trung (Hình 4.12-4.13) Độ cao trung bình tầng bụi thảm tươi khoảng 70 cm Đây tầng sống lồi Ngân đằng Độ che phủ tầng bụi thảm tươi khoảng 30% Đây tầng thực vật tương đối quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến tái sinh loài Nếu độ che phủ tầng thảm tươi, bụi cao góp phần làm giảm lượng lớn sói mịn đất nhiên lấn át q trình tái sinh lồi Hình 4.12 Lồi bụi chiếm ưu khu vực Ngân đằng phân bố Nguồn: Nguyễn Thùy Dung, 2020 39 Hình 4.13 Lồi bụi chiếm ưu khu vực Ngân đằng phân bố Nguồn: Nguyễn Thùy Dung, 2020 4.3 Các tác động ảnh hưởng đến phân bố sinh trưởng loài 4.3.1 Tác động người VQG Ba Vì khu vực phát triển mạnh với lĩnh vực du lịch mang lại nguồn thu lớn tác động người đến sinh cảnh sống tự nhiên loài động, thực vật khơng thể tránh khỏi VQG Ba Vì khu vực quản lý bảo vệ tốt Tuy nhiên khu vực Ba cịn nơi tiếng với việc sử dụng dược liệu Những hoạt động khai thác dược liệu mức người dân nguyên nhân gây suy giảm số lượng cá thể loài Ngoài việc người dân vào rừng thu hái dược liệu ảnh hưởng tới hoạt động tái sinh, sinh trưởng phát triển loài Các hoạt động xây dựng sở, mở rộng đường, hoạt động tham quan, du lịch phân khu bảo vệ nghiêm ngặt gây nhiều hệ lụy ảnh hưởng tới sinh cảnh sống lồi 40 Là lồi biết đến nên cơng tác bảo tồn phát triển lồi cịn chưa trọng VQG Ba Vì có ranh giới gần với khu dân cư nên hoạt động lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng trái phép diễn Do khu vực phân bố tập chung loài Ngân đằng (từ 600-700 m) gần điểm du lịch tiếng VQG Ba Vì (Phế tích Nhà thờ, Khu trại hè thời Pháp) nên thường xuyên có khách du lịch nghỉ chân thực hoạt động trải nghiệm Ngân đằng có sinh cảnh sống nơi nhiều sáng, ven đường nên dễ bị ảnh hưởng tác động: bẻ cành, phát cỏ ven đường, thu hái, lửa trại,… Các hoạt động nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến sinh trưởng phát triển Ngân đằng 4.3.1 Tác động từ tự nhiên Là khu vực lớp đất mặt tương đối mỏng, việc sạt lở dễ xảy gây tác động lớn tới lồi có sinh cảnh sống ven đường, vách đất Ngân đằng Quá trình biến đổi hậu tác động tới sinh cảnh sống loài, địi hỏi q trình thích nghi chọn lọc tự nhiên Cháy rừng yếu tố tự nhiên gây tận diệt loài sinh cảng sống loài Hoạt động phục hồi sau đám cháy nhiều thời gian cần trải qua nhiều giai đoạn Động vật rừng q trình hoạt động, kiếm ăn có ảnh hưởng tới tái sinh phái triển loài Chúng tác nhân khuếch tán hạt giống, mở rộng vùng phân bố, nguồn cung cấp hữu cơ,… Bên cạnh đó, nhỏ nên trình lại, tìm kiếm đào bới thức ăn có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng 4.4 Thử nghiệm nhân giống loài Ngân đằng hạt Đặc điểm hình thái Ngân đằng chín, sử dụng nghiên cứu nhân giống lồi: Quả hình cầu dẹt, đường kính từ 1-1,5 cm Đài tồn Quả có màu tím đen chín Hạt nhiều nhỏ Kích thước hạt nhỏ khoảng 0,5-0,7mm Quả lồi thịt, chín mọng nước Quả 41 sau thu hái tiến hành phơi khô trà xát để lấy hạt giống Hạt phơi khô loại bỏ tạp chất, bảo quản phục vụ cho thí nghiệm nhân giống Thí nghiệm nhân giống tiến hành tháng 2/2020 khu vực Trường Đại học Lâm nghiệp Để nghiên cứu nhiệt độ nước xử lý hạt thích hợp cho hoạt động nảy mầm, sinh trưởng phát triển lồi, tơi tiến hành thử nghiệm xử lý hạt trước trồng cách ngâm hạt nước khoảng 30 phút nhiệt độ nước khác Căn kết nhân giống thí nghiệm thu kết bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm nhân giống Ngân đằng hạt Nhiệt độ nước xử lý ban đầu Số hạt đem gieo Số hạt nảy mầm sau 20 ngày Tỉ lệ nảy mầm Số sống Tỉ lệ Ghi sau tuần sống nảy mầm 8-15°C 200 10 5% 60% 18-25°C 200 173 86,5% 136 78,61% 30-38°C 200 121 60,5% 76 62,81% Trong đó: Tỉ lệ nảy mầm= số hạt nảy mầm sau 20 ngày/ số hạt đem gieo Tỉ lệ sống= Số sống sau tuần/ Số hạt nảy sau 20 ngày Từ kết bảng 4.5 cho thấy nhiệt độ nước xử lý hạt giống khác nhau, nhiệt độ 18-25°C, hạt gieo trồng có tỉ lệ nảy mầm tỉ lệ sống cao Ở nhiệt độ 8-15°C có tỉ lệ nảy mầm thấp Cây có điều kiện tái sinh phù hợp vào thời tiết xuân - hè với nhiệt độ 18-25°C có khơng khí ẩm (Hình 4.13-4.15) 42 a, Nhiệt độ 8-15°C b, Nhiệt độ 18-25°C c, Nhiệt độ 30-38°C Hình 4.14 Kết nhân giống nhiệt nước xử lý hạt giống Nguồn: Nguyễn Thùy Dung, 2020 Hình 4.15 Kích thước sau 20 ngày gieo nhiệt độ nước xử lý hạt giống từ 18-25°C Nguồn: Nguyễn Thùy Dung, 2020 Sau 20 ngày gieo trồng, số lượng mọc tương đối nhiều nhiên kích thước nhỏ tương đối yếu Tiếp tục theo dõi trình sinh trưởng nhận thấy phát triển tương đối chậm Chiều cao đạt từ 0,4-2,4cm Kích thước lớn sử lý hạt giống nhiệt độ nước từ 18-25°C, chiều cao đạt từ 1,2-2,4 cm 43 a, Nhiệt độ 18-25°C b, Nhiệt độ 8-15° (trên) 30-38°C Hình 4.16 Cây sau gieo trồng tuần nhiệt nước xử lý hạt Nguồn: Nguyễn Thùy Dung, 2020 Từ kết thực nghiệm nhân giống Ngân đằng trình theo dõi sinh trưởng tơi có số đề xuất: Khi lựa chọn hạt giống để gieo trồng cần lựa chọn hạt chín Do hạt nhỏ nên trước gieo trồng nên tiến hành thu hái phơi khơ Sau trà sát để hạt tách khỏi vỏ tiến hành gieo hạt Trong điều kiện nhiệt độ mùa xuân- hè, có tỉ lệ nảy mầm cao, sinh trưởng phát triển tương đối tốt Tiềm tự tái sinh loài lớn Khi tiến hành gieo trồng phủ lớp đất mịn có chiều dày khoảng 0,5-0,7 cm Nếu phủ đất dày thi nảy mầm không lên khỏi mặt đất làm chết hạt nhỏ Đất sử dụng ươm sử dụng chỗ Nhiệt độ nước phù hợp để xử lý hạt giống khoảng 18-25°C 44 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Ngân đằng VQG Ba Vì 4.5.1 Bảo tồn chỗ Do khu vực phân bố tập trung loài Ngân đằng (từ 600-700 m) gần điểm du lịch tiếng VQG Ba Vì (Phế tích Nhà thờ, Khu trại hè thời Pháp) nên thường xuyên có khách du lịch nghỉ chân thực hoạt động trải nghiệm Các hoạt động nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến sinh trưởng phát triển Ngân đằng, Vườn Quốc gia Ba Vì nên có biện pháp tun truyền giáo dục du khách, tuân thủ nghiêm ngặt quy định bảo tồn đa dạng sinh học có lồi Ngân đằng Ngồi việc bảo tồn lồi cần tiến hành công tác bảo tồn sinh cảnh sống lồi để đảm bảo q trình sinh trưởng, phát triển thuận tự nhiên Khoanh vùng phân bố loài, xây dựng đồ phân bố để số hóa hoạt động quản lý Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt để hạn chế thấp hoạt động khai thác lâm sản, đặc biệt loài động, thực vật quý ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát triển Ngân đằng Các sách, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục phân khu phục hồi sinh thái cần trọng 4.5.2 Bảo tồn chuyển chỗ Thu hái hạt, tiến hành gieo trồng vườn ươm để đảm bảo nguồn cung cấp cho hoạt động nhân giống, kết hợp với công tác bảo tồn chỗ để mở rộng khu vực phân bố loài Tiến hành thử nghiệm gieo trồng nhiều điều kiện sinh thái thay đổi: thổ nhưỡng, lượng mưa, hướng dốc,… để tìm điều kiện sống thuận lợi loài Tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền nhân dân cơng dụng, giá trị kinh tế lồi Từ nhân giống lồi hộ gia đình, mở rộng quy mô kinh tế Đảm bảo cung cấp cho nhu cầu địa phương giảm khai thác trực tiếp từ tự nhiên 45 Hoạt động tuyên truyền cần trọng nhiều lĩnh vực: Quy định khai thác lâm sản, Chính sách phát triển lâm nghiệp liên quan tới khu vực, Vận động thực thi pháp luật Lâm nghiệp,… 4.5.3 Các biện pháp khác Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định pháp luật, sách phát triển kinh tế nhà nước nhân dân Mở rộng nghiên cứu chuyên sâu loại cơng dụng lồi: hoạt chất phận, điều kiện tái sinh phù hợp, độ tàn che thích hợp,… Để xây dựng điều kiện sinh trưởng phát triển lý tưởng cho loài Mở rộng thị trường đầu giá trị kinh tế cho sản phẩm dược liệu thô dược liệu qua chế biến Từ tạo nguồn thu nhập ổn định nhờ dược liệu chế phẩm dược liệu co người dân khu vực VQG Ba Vì tiếng lĩnh vực du lịch đem lại cho khu vực nguồn nhập ổn định Tuy nhiên hoạt động phát triển du lịch cần cân với hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên loài sinh vật bảo tồn đa dạng sinh học Cần kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng hoạt động du lịch tới hệ sinh thái tự nhiên khu vực để giữ đặc điểm đa dạng sinh học vùng Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ Ban quản lý VQG cán kiểm lâm khu vực nhằm hạn chế tối đa hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học nói chung tác động khơng tốt đến lồi Ngân đằng nói riêng 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Lồi Ngân đằng (Codonopsis celebica) có phân bố rải rác độ cao 600m- 700m VQG Ba Vì Sinh cảnh sống chủ yếu củ lồi khu vực nhiều sáng, ven đường, vách đất Ngân đằng lồi bụi, cao 0.5- 1.2m Cây có rễ củ, phân cành nhiều Lá non thân non thường có màu tím Quả hình cầu dẹt, đài tồn Quả có màu tím đen chín Hạt nhiều nhỏ Mùa thường từ tháng 10 đến tháng năm sau Nguồn gốc tái sinh chủ yếu loài hạt Khả tái sinh tốt nhiên, kích thước nhỏ nên dễ bị tác động từ ngoại lực làm giảm khả sinh trưởng, phát triển Là loài lâm sản gỗ có cơng dụng dược liệu nên tác nhân gây suy giảm số lượng thể khai thác q mức từ rừng tự nhiên Ngồi cịn số nguyên nhân gây suy giảm số lượng loài: du lịch, thu hái dược liệu, xây dựng sở hạ tầng, sạt lở, cháy rừng, nhận thức nhân dân hạn chế,… Từ kết thực nghiệm nhân giống Ngân đằng tháng 02/2020 trường Đại học Lâm nghiệp từ hạt giống thu VQG Ba Vì, nhiệt độ nước xử lý hạt giống khác nhận thấy nhiệt độ nước xử lý hạt từ 18-25°C (điều kiện thường) cho tỉ lệ nảy mầm tỉ lệ sống cao Đồng thời nhiệt độ nhận thấy sinh trưởng tốt Đất phục vụ ươm lấy chỗ Các biện pháp bảo tồn phát triển bền vững lồi sau: - Khu vực nơi có phân bố tự nhiên loài nên ưu tiên biện pháp bảo tồn chỗ kết hợp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh Ngoài kết hợp nhân giống mở rộng khu vực phân bố loài Tiến hành gieo ươm tạo nguồn cung cấp cho nhu cầu khu vực - Tiến hành bảo vệ, mở rộng khu vực phân bố loài - Thử nghiệm nhân giống quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường 47 - Ban quản lý VQG cần đảm bảo, phối hợp chặt chẽ phổ biến sách pháp luật nhà nước biện pháp giáo dục, tuyên truyền, định hướng nhân dân khách du lịch - Công tác bảo vệ, thực thi pháp luật cần tăng cường, đảm bảo cán có chun mơn - Hoạt động du lịch đem lại nguồn thu chủ yếu cho VQG nhiên việc phát triển du lịch cần đôi với hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học Tồn - Do khu vực điều tra có diện tích rộng, địa hình tương đối phức tạp, nhân lực thời gian hạn hẹp nên chưa thể điều tra hết phân bố loài toàn khu vực - Kiến thức kinh nghiệm nhân cịn hạn hẹp nên q trình thực nghiên cứu cịn nhiều sai sót - Thực nghiệm nhân giống nghiên cứu sơ nhiệt độ phù hợp với điều kiện tái sinh loài chưa nghiên cứu nhân tố khác: độ tàn che, thổ nhưỡng phù hợp cho loài sinh trưởng phát triển,… - Là loài dễ bị tổn thương giai đoạn nên việc nhân giống mở rộng phân bố cịn gặp khó khăn - Hiện chưa có nhiều nghiên cứu lồi nên việc kế thừa tài liệu sử dụng kết khoa học có cịn tương đối khó khăn Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu phân bố lồi nhiều khu vực khác để có đồ chi tiết loài đánh giá xác quan hệ sinh thái với loài xung quanh Nghiên cứu chuyên sâu đặc tính sinh học, sinh thái, nhân giống, gây trồng, phát triển loài Ngân đằng để đưa giải pháp bảo tồn phù hợp với loài Thực nghiên cứu hoạt chất ứng dụng sản phẩm Ngân đằng phục vụ cho người, thị trường tiêu thụ, mở rộng khu vực gây trồng, bảo tồn loài Ngân đằng khu vực khác Việt Nam 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam Đỗ Huy Bích cs (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, (2005), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, tập 3, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tập (2006), "Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn", Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Armen Takhtajan(2009), Flowring Plants, Spinger, pp 488 Bùi Văn Thắng, Cao Thị Việt Nga, Vùi Văn Kiên, Nguyễn Văn Việt (2016) Nhân giống Đảng sâm (codonopsis javanica (Blume) Hook f et Thomson) kỹ thuật nuôi cấy mơ, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 04 / 2016 Đinh Đoàn Long (2012) Đánh giá đa dạng di truyền số loài dược liệu Việt Nam thuộc Đảng Sâm (Codonopsis sp) kỹ thuật AND mã vạch, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Trọng Đức, Trần Văn Minh (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống, phương thức trởng đến sinh trưởng, phát triển suất đảng sâm Việt Nam Kon Tum, tạp chí Viện dược liệu Nguyễn Văn Việt, Vũ Quang Nam, Hoàng Văn Phức (2016), Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu bảo tồn họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Viêt Nam, Nhà xuất Y học 11 Mai Thị Mỹ Liên, KS Nguyễn Ngọc Dung (1987), Góp phần nghiên cứu nhân giống Đảng sâm (Codonopsis pilosula (Franch) Nannf Campanulaceae) đường nuôi cấy mô tế bào thực vật, Khóa luận tốt nghiệp Đại học y dược HCM 12 Nguyen Van Thuan (1969) Flore du Canbodge, du Láo et du Vietnam,9:10-11 13 Jussieu, AL de (1789), Genera Plantarum 14 Lammers, Thomas (2011) “Revision of the Infrageneric Classification of Lobelia L (Campanulaceae: Lobelioideae)” Annals of the Missouri Botanical Garden 15 De Padula, Bunyapraphatsara LS, Lemmens RHMJ (1999) Plant Resources of South East Asia PROSEA, Bogor, Indonesia 21: 16 WEBSILE: http://www.theplantlist.com 49 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 01: Quả Ngân đằng chín Hình 02: Kích thước hạt tách từ chín 50 Hình 03: Hình thái chi tiết Hình 04: Hình thái sau gieo 20 ngày 51 ... 2007) nghiên cứu lồi cịn hạn chế tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Ngân đằng (Codonopsis celebica (Blume) Thuan) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội? ?? CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... chung Vườn Quốc gia Ba Vì nói riêng, nghiên cứu chuyên sâu để bảo tồn lồi Ngân đằng chưa có Do chúng tơi thực ? ?Nghiên cứu bảo tồn lồi Ngân đằng (Codonopsis celebica (Blume) Thuan) Vườn Quốc gia Ba. .. pháp bảo tồn loài Ngân đằng cho khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quần thể Ngân đằng (Codonopsis celebica (Blume) Thuan) Vườn Quốc gia Ba Vì Phạm vi nghiên