1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao duc hoc sinh chua ngoan

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công tác quản lý giáo dục đạo đức của trường còn những tồn tại như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, chưa phù hợp với đặc điểm tình hình mà thường xây dựng c[r]

(1)

Trong công đổi kinh tế xã hội diễn không ngừng Xã hội địi hỏi phải có người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội thay đổi phát triển Nhưng thật đáng lo ngại đạo đức học sinh lại có biểu xuống cấp tăng theo lứa tuổi bậc học Do tính hiếu động, lôi kéo bạn bè xấu, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Vơ tình thu hút em vào việc làm khơng tốt, em thường tỏ chai lì, khơng cảm thấy xấu hổ bị phê bình, có phản ứng gay gắt, không lành mạnh… Những học sinh thường biện hộ cho hành vi sai lệch Các em thường lừa dối cha mẹ, thầy cô, em thường đánh nhà trường Bắt chước thói hư tật xấu bạn bè xấu Do dẫn đến tình trạng phạm pháp lứa tuổi thiếu niên ngày tăng Vì vậy,vấn đề giáo dục học sinh chưa ngoan nhà trường ln ln đề tài nóng hổi, quan tâm tồn xã hội Vì tơi chọn đề tài “Giáo dục đạo đức học sinh” để chia sẻ cách giáo dục học sinh mong giúp em tiến cách toàn diện xã hội

Để hoàn thành đề tài, ngồi cố gắng thân cịn có hỗ trợ BGH, đồng nghiệp nhà trường, phối hợp phụ huynh học sinh

Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến trường cấp lãnh đạo để việc giáo dục đạo đức học sinh mang lại kết khả thi

(2)

A Phần mở đầu I Lí chọn đề tài

1 Cơ sở lí luận

Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc tồn diện, công đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước Cùng với phát triển lên xã hội, sống môi trường văn minh, đại hơn, kéo theo có nhiều vấn đề nảy sinh làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội Một vấn đề đáng lo ngại nay, đạo đức học đường phận học sinh bị xuống cấp Điều gây hoang mang cho dư luận xã hội mà cịn gióng lên hồi chuông cảnh báo lối sống đạo đức, nhân cách giới trẻ ngày

Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) nhằm hướng tới mục đích đào tạo người khơng có tài mà cịn có đức, để em trưởng thành trở thành người có ích cho xã hội Vậy phải làm để GDĐĐ đạt hiệu Chúng ta phải thấy giáo dục đức dục khó trí dục GDĐĐ khơng có giáo án sẵn GDĐĐ không đứng độc lập mà lồng ghép vào giảng, thấm sâu vào học sinh ngày Không môn xã hội mà mơn tự nhiên mang tính giáo dục

2 Cơ sở thực tiễn

(3)

Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TƯ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục tồn diện”

Mặc dù nhà trường, thầy làm công tác giáo dục đặc biệt coi trọng thực hàng loạt biện pháp, giải pháp tình trạng đạo đức học sinh xuống cấp trầm trọng, khiến cho xã hội phải đau đầu vấn đề Xuất phát từ lý giáo viên giảng dạy nhà trường có nhiệm vụ nâng đỡ uốn nắn để giúp em học sinh có phát triển đắn tiến cách toàn diện qua ngày Tôi mạnh chọn đề tài: “ Giáo dục học sinh chưa ngoan” làm đề tài nghiên cứu thực năm học

2 Mục đích đề tài

Nghiên cứu việc giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan, giúp cho nhà làm cơng tác giáo dục có phương pháp phù hợp để uốn nắn, giáo dục cho em nhìn thấy khuyết điểm, hành vi sai lầm để khắc phục sửa chữa Qua giúp cho em trở thành người phát triển tồn diện sống có ích cho xã hội

3 Giới hạn đề tài

Giới hạn sáng kiến kinh nghiệm khảo sát nghiên cứu học sinh trường TH-THCS Mỹ Xương nơi giảng dạy

4 Kế hoạch thực hiện:

(4)

đạo đức cho học sinh nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cách toàn diện

5 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp quan sát

+ Phương pháp kiểm tra, đánh giá

+Tổ chức hoạt động thi đua, tuyên dương, khen thưởng + Phương pháp thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài lựa chọn nội dung cần thiết để phục vụ cho đề tài

B Phần nội dung I Cơ sở lí luận

Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức khơng thành người”

*Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: a Khái niệm giáo dục

giáo dục hoạt động hướng người thông qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội

b Con đường giáo dục

(5)

c Khái niệm đạo đức

Đạo đức phận hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực xã hội Nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, với hạnh phúc thân cộng đồng tiến xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội

Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người Vì vậy, quốc gia nào, thời đại nào, việc giáo dục đạo đức cho hệ lớn lên trung tâm ý nhà lãnh đạo thành viên xã hội

d.Thế học sinh chưa ngoan?

Học sinh chưa ngoan hậu phá vỡ mối liên hệ bình thường học sinh với gia đình, nhà trường xã hội Trong ngơn ngữ thường ngày trẻ chưa ngoan gọi trẻ “khó dạy”, “ Chậm tiến”…

e Những dấu hiệu học sinh chưa ngoan

Tính mâu thuẫn hành vi mâu thuẫn phát triển nhân cách tạo nên Trí tuệ phát triển tình cảm không phát triển, hoặc ngược lại Hay tầm hiểu biết hạn chế kinh nghiệm xấu sống hàng ngày lại phong phú

 Lập trường sống ích kỷ

 Thái độ xung đột kéo dài người xung quanh  Có hành vi chống đối vơ lối với giáo viên

 Có xu hướng giải xung đột với bạn bè vũ lực

 Có hành động kỳ quặc, khiến cho lớp học trạng thái bất ổn  Có thái độ xem thường bạn bè, Thầy Cô

 Thường xuyên ăn nói thơ tục

(6)

 Tính khơng ổn định hứng thú, nguyện vọng lúc lúc

khác

 Luôn chống đối tác động giáo dục  Hay trốn học để chơi game…

II Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu

Đối với học sinh q trình hình thành trường học nơi em thức học tập rèn luyện cách nghiêm túc Bước vào trường học học sinh tạo hội để tiếp thu giáo dục, ý thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm toàn hoạt động học tập rèn luyện

Trong mơi trường em tiếp thu hình thành quan hệ xã hội đa dạng, với bạn bè xung quanh phát triển có định hướng rõ ràng Song, bên cạnh em chưa thật nổ lực, phấn đấu để trở thành người học sinh toàn diện, mà bên cạnh hay, đẹp, tồn xấu, chưa hồn hảo Hay nói cách khác học sinh giỏi học lực, tốt đạo đức nhiều học sinh yếu học lực, có đạo đức chưa tốt cịn Hầu em có đạo đức khơng tốt học sinh có hành vi đạo đức xuất phát từ động xấu, không theo chuẩn mực đạo đức

Các em thường lập thành nhóm riêng khơng thích hồ đồng với người, dửng dưng trước hoạt động lớp, trường Nhìn chung học sinh thường có hành vi không tốt với người như: quậy phá, chọc ghẹo bạn bè, hổn hào với thầy cô, thích nghỉ học để chơi game, khơng tn theo nội qui trường, lớp, chí đánh với bạn bè… cịn nhiều thói hư tật xấu khác

(7)

léo để bước uốn nắn giúp đỡ cho em trở thành học sinh ngoan, có tư cách, có đạo đức tốt

III Thực trạng mâu thuẫn

Trường có đạt nhiều thành tích nhờ vào cố gắng, nỗ lực thầy trò Giáo viên dạy giỏi nhờ có học sinh giỏi Nhưng giáo viên dạy giỏi chưa học sinh giỏi hết Vì sao? Vì bên cạnh học sinh ngoan, học giỏi cịn có học sinh không chịu học, không ham học làm ảnh hưởng thi đua trường, lớp - học sinh chưa ngoan

Các trường học dạy đạo đức không không thường xuyên suốt năm học, chủ yếu thông qua thi đua, hầu hết mang tính hình thức Quan hệ thầy trò khác trước nhiều, giáo viên chí cịn né tránh nói đến học sinh tâm lý "tránh voi chẳng xấu mặt nào” Nhà trường quản lý học sinh vài tiếng đồng hồ buổi sáng hoặc buổi chiều, thời gian lại em tự với mối quan hệ bên ngồi Đây nơi khiến em bị ảnh hưởng nhiều Đạo đức nhà trường từ nề nếp, nề nếp lại khơng xuất phát từ ý thức học sinh, mà hầu hết đối phó Chính thế, nhiều học sinh đến chữ "lễ", khơng có đạo đức

Tình trạng có học sinh xé trước mặt thầy bị điểm thấp, quay cóp, nói tục; nói dối; tẩy xố sửa điểm, chí, em lứa tuổi tiểu học biết chửi thề thực tế diễn

(8)

Vấn đề đặt đạo đức học sinh lại xuống cấp thế, môn giáo dục công dân, giáo dục đạo đức dạy liên tục từ tiểu học đến bậc học cao hơn?

Liệu có phải xem xét lại công tác giáo dục đạo đức nhà trường? Rõ ràng, chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ bé đến lớn Bậc mầm non giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học môn đạo đức, bậc trung học môn giáo dục công dân Nhưng chương trình SGK q ơm đồm, nặng lý thuyết, thiếu kỹ sống, không tạo dấu ấn để hình thành nhân cách học sinh

Rõ ràng, thời kỳ bao cấp, sống vật chất cịn khó khăn, gian khổ, học sinh ngoan Hồi đó, nói dối lỗi nặng, em nhỏ giáo dục điều từ bé, chưa nói đến việc sửa điểm, tẩy điểm, nhờ người giả làm cha mẹ đến gặp thầy cô giáo Ở lứa tuổi này, ngày trẻ phải tiếp nhận nhiều tác động tích cực tiêu cực em lại không đủ khả để nhận thức đầy đủ lợi hại nên lúng túng xử lý tình

* Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc có biểu chưa ngoan đạo đức do:

- Đối với gia đình:

(9)

Một số cha mẹ cưng chìu mức biết đáp ứng đầy đủ, chí dư dả nhu cầu tiền bạc, vật chất cho xem điều kiện tiên cho học hành, thực hành động vơ tình đẩy vào đường lỏng, ăn chơi trở thành học sinh “cá biệt”, đến lúc phát muộn rồi!

Nhiều cha mẹ nhận thức lệch lạc, khơng có tri thức giáo dục cái, thiếu quan tâm chăm sóc phận cha mẹ học sinh vơ tình tạo điều kiện cho em sống môi trường tự do, tự lập thiếu định hướng, điều kiện hưởng thụ vật chất cám dỗ mơi trường bên ngồi khơng thiếu

Gia đình thường có xung đột làm ảnh hưởng đến việc phát triển cân tâm sinh lí em

Sự quan tâm số gia đình đến chưa cách Con học về, bố mẹ hỏi xem điểm, không quan tâm xem chơi nào, học nào, chơi với Bố mẹ quan tâm đến không làm hỏng

Trẻ mồ cơi khơng quan tâm chăm sóc ba mẹ khiến học sinh trở nên bất cần

- Đối với nhà trường:

(10)

Trong nhà trường “nặng dạy chữ, nhẹ dạy người” Hệ thống lại chương trình khơng thấy rõ phẩm chất trọng tâm, chỗ cần nhấn mạnh… Chương trình học nhiều khó nhớ, khó nhập tâm, quan hệ thầy trị nhợt nhạt trẻ khơng trang bị kỹ tối thiểu cách ứng xử sống thường ngày, lớn ý thức đạo đức học sinh xuống Để đảm bảo chương trình nhiều GV lên lớp lo truyền giảng kiến thức chun mơn, khơng có để uốn nắn chỉnh sửa sai trái HS Chương trình GD đạo đức, GD Cơng dân q ơm đồm nặng nề, xem nhẹ GD kỹ sống – kỹ ứng xử hàng ngày cho HS Nội dung GD có, lại chưa quan tâm đầy đủ đến phương thức GD, hình thức GD phù hợp Trong GD đạo đức cho HS, em phải tôn trọng thật sự, phải từ bỏ cách GD áp đặt, nhồi nhét, khơ cứng việc dạy đạo đức phải đặt lên hàng đầu -"Tiên học lễ, hậu học văn"

Trên thực tế nay, giáo viên chịu áp lực từ nhiều phía yêu cầu chất lượng dạy học, khúc mắc quan hệ thầy-trò, đồng nghiệp hay khó khăn sống ngày, kể sức ép dư luận tạo áp lực lớn cho thầy - cô giáo, khiến thầy cô “ngại” nghiêm khắc với trò, nhà trường né tránh kỷ luật

Áp lực học tập thi cử, tải chương trình giáo dục nặng truyền thụ kiến thức nguyên nhân dẫn đến tình trạng rối nhiễu tâm lý trẻ vị thành niên Sự “rối nhiễu tâm lý” dẫn đến nhiều trạng thái lệch lạc tâm lý, khiến trẻ rơi vào trầm cảm hoặc khiến chúng có phản ứng “phá phách”

“Chương trình dạy học nhà trường khơng có tiết học, mơn học rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết để học sinh thích ứng với sống xã hội Trong hoạt động tập thể nhà trường chưa thật lôi học sinh vào sân chơi lành mạnh ”

(11)

Với việc hội nhập kinh tế, mở cửa nay, mang lại tác động tốt tác động xấu Thế HS lại không đủ nhận thức, ý chí để phân biệt nên dễ bị ảnh hưởng xấu nhiều tiếp thu tốt

Có nhiều tiệm game mộc lên khắp nơi, mở cửa xuyện suốt nơi nơi thu hút học sinh nhiều sau học chí học

Văn hố phẩm đồi trụy, phim bạo lực, trị chơi bạo lực phim nước ngồi, trị chơi vi tính…ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển hình thành nhân cách, hành vi đạo đức xấu em

IV Các biện pháp giải vấn đề

Để giúp em, cần phải có vào đồng gia đình, nhà trường xã hội để hỗ trợ, định hướng cho em, giúp em tự nhìn nhận vấn đề, tự nhận thức Đây điều quan trọng nhất, em có tự nhận thức tự thay đổi, tác động nhà trường, gia đình hay xã hội tác động bên ngồi, thân em khơng tiếp thu khơng có tác dụng Nếu khơng quan tâm mức hệ trẻ không vài em học sinh

Ơng bà xưa có câu “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” để thấy hình thành tính cách, suy nghĩ cảm nhận sống đứa trẻ hoàn toàn khác

(12)

phương pháp, cách thức giáo dục khác nhau, khơng thể có phương pháp giáo dục chung chung áp dụng cho tất hoặc áp dụng cho đứa trẻ sang đứa trẻ khác

Cái khó GDĐĐ cho học sinh không lựa chọn nội dung, cách thức giáo dục mà nghệ thuật giáo dục, nhằm tạo em niềm hứng khởi xúc cảm thẫm mỹ

Chính vậy, để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh bao gồm "đức" "tài" cần tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường, cơng tác giáo dục đạo đức, nhân cách đóng vai trị quan trọng hàng đầu Giáo dục đạo đức, nhân cách phận quan trọng tảng giáo dục nói chung

Hành trình phát triển tâm sinh lý, tính cách thay đổi trẻ em nấc thang, thử thách Để em hồn thiện tính cách đoạn đường cần có phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Cần có sân chơi hè, buổi thực tế, tham quan, giao lưu… qua giúp em có nhìn thực tế, sống gần gũi, chia sẻ đồng cảm, sống yêu thương có trách nhiệm với thân, với gia đình, với bạn bè… Từ định hình giúp nhân cách em hồn thiện Cụ thể:

-Về phía nhà trường:

Cần có biện pháp giáo dục áp dụng với đối tượng học sinh Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong, Đoàn niên tạo nhiều sân chơi lành mạnh, hình thành thói quen em “Mình người, người mình” Giáo dục em tinh thần đồn kết, tương thân tương thông qua hoạt động từ thiện, hoạt động giúp đở bạn nghèo… nhà trường Liên đội phát động Qua giáo dục em tinh thần “ Lá lành đùm rách” “ Một miếng đói gói no”…

(13)

phú hoạt cảnh, chương trình văn nghệ, thi vấn đáp, diễn đàn trao đổi thu hút đông đảo học sinh tham gia để lại ấn tượng tốt đẹp lòng học sinh Giáo dục đạo đức, nhân cách, kĩ sống thông qua hoạt động giúp em trưởng thành nhanh chóng so với hình thức khác

Để hiệu hơn, công tác giáo dục trường học cần làm tốt khâu phối hợp gia đình, nhà trường xã hội nhằm bước ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp biểu vi phạm đạo đức xảy Phải mạnh dạn thay đổi cách thức, nội dung chương trình mơn giáo dục công dân nhà trường để phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi em

- Giáo dục kỹ sống cho học sinh việc quan trọng cần thiết cần tạo chất “tự kháng thể” cho em trước “tốt” “xấu” Chính mơi trường việc chuyển lớp, sang trường mới, nơi mới, bị phần tử xấu bên ngồi lơi kéo… hay việc bất thường không mong muốn xảy sống cha mẹ ly dị, người thân tạo cho em đề kháng, niềm tin biết ứng phó, thích nghi với thay đổi

- Đối với giáo viên môn:

Tất giáo viên môn, giáo viên môn công dân phải kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để dạy em, giúp em định hướng, nhận thức tâm lý, hành vi Phải xây dựng lại đạo đức cho học sinh, nội dung giáo dục phải vào học cụ thể, hoàn cảnh, tâm lý, có hy vọng xóa dần xuống cấp

Các thầy cô cần ý đến thay đổi học sinh em có biểu đặc biệt: sống thu mình, khép kín, tiếp xúc với bạn bè, sống nội tâm, không động hoặc chai lỳ… Những thay đổi hay biểu bất thường suy cho có nguyên nhân bắt nguồn từ việc thay đổi tâm sinh lý, từ gia đình, hồn cảnh sống, mơi trường hay mà sống xung quanh tác động vào em

(14)

Cần phải thường xuyên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên thăm hỏi gia đình em Mỗi giáo viên phải có lịng vị tha, thương u học sinh người thân Cơng thưởng phạt, giáo dục em tinh thần tương thân tương ái, động viên kịp thời hoạt động, giúp em không mặc cảm, tự ti vươn lên

Giáo viên chủ nhiệm cần hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, tâm tư, mong ước học sinh lớp hoặc hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch lạc em Vì học sinh nào, cho dù học sinh bình thường có hồn cảnh sinh sống khơng giống Chúng ta tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh để hiểu thu nhập hàng ngày gia đình, quan hệ thành viên gia đình nào? Có êm ấm hạnh phúc hay khơng? Có nhiều thành kiến gây xào xáo bất đồng mục đích để hiểu rõ học sinh Để cần thiết bù đắp hẫng hụt tinh thần em Bởi học sinh phá phách nhất, tưởng khó dạy lại đứa trẻ thèm khát tình thương u, cảm thơng, tơn trọng”

Cần tìm hiểu tâm sinh lý học sinh lứa tuổi em có nhiều biến đổi tâm, sinh lý Các em khơng cịn trẻ để cần vỗ chăm sóc, chưa người lớn để tự giải tình Chính em nên xử lý mềm mỏng, chí dịu học sinh chưa ngoan Tuy nhiên có đơi lúc ta phải cứng rắn, chẳng hạn vấn đề xử phạt "mềm nắn, rắn buông"

(15)

Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể việc mà học sinh hỏi, tránh để học sinh cảm thấy lạc lỏng, cảm giác học dở nên không quan tâm, dễ mình, khơng thèm chơi, để ý đến

Cần phải giáo dục bước, chậm rãi từ công việc nhỏ Chẳng hạn phải thức sớm chút để khơng phải trễ, học yếu nên chịu khó học, siêng làm tập bạn, mệt nên giải lao để tinh thần thoải mái làm tiếp, không nên cố gắng sức Giáo viên không nên giáo dục ạt chưa hỏi han lý hết mà la mắng học sinh cho dù học sinh vi phạm nhẹ, hiệu giáo dục Bởi học sinh có tính tình ương ngạnh, tâm lý bất cần, học hay không thân học sinh không quan trọng mà học sinh vào lớp "lãnh lương" hàng ngày, làm việc nặng nhọc tay chân nhà

Tìm hiểu sở thích, khiếu: Hầu học sinh có khiếu định, khiếu bẩm sinh, rèn luyện, vấn đề người Thầy thấy khiếu phát huy sở trường em nhằm lấy làm động lực kéo theo cho học sinh cố gắng mặt

Chúng ta phải tác động vào động học tập, để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Có thể đưa số tranh ảnh nạn thất học - tuổi đầu không đến trường, phải làm việc nặng nhọc người lớn lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Ngược lại em có học làm việc thuận lợi dễ dàng, ngày tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ nở mày, nở mặt

Khi em nhận thức vai trò việc học tập thân, gia đình xã hội có động học tập ngày trở nên tiến

(16)

tâm thơi chưa đủ mà phải hiểu học trò em cần gì, thay đổi nào, tính cách sao… để có nhìn tổng quan tồn diện nhằm đưa biện pháp giáo dục phù hợp, hiệu thiết thực

Giúp em biết cách thức lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ cho học tập nắm cách thức tiếp nhận tri thức em trở nên ứng thú học tập

Thầy Cơ giáo dục em khơng lời nói mà hành động, cử chỉ, thái độ, tác phong hàng ngày Hãy cảm hóa, giáo dục em lòng người Thầy, người cha, người chị, người mẹ Hãy nhìn em với ánh mắt nhìn tương lai, khơng nên dựa vào hành vi thời em mà đánh giá chất người em

Học sinh cành non, muốn vươn lên trở thành cành vững chắc, tạo điều kiện cho em thể mình, vươn lên nơi có ánh sáng vững bền, giáo dục em thái độ thân thiện tích cực

Phối hợp với ban ngành, đoàn thể nhà trường để gắn em vào hoạt động mà em ưa thích, hoặc chia sẻ, giúp đỡ em khó khăn Kêu gọi yêu cầu em khác lớp biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn (là học sinh “chưa ngoan”), không nên xem thường cô lập bạn, hoặc phê phán cách thái hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn thi đua lớp thấp Bên cạnh cần quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” ngày mặt để có cách giáo dục hợp lí tránh làm tổn thương đến tâm lý tình cảm em

(17)

- Đối với gia đình:

Cần phải chỗ dựa vững chắt cho em, giúp em không cảm thấy cô đơn, lẽ loi, hụt hẩng Gia đình cần nhận thức đắn vai trị, trách nhiệm việc giáo dục Không nên lo kinh tế mà bỏ quên việc giáo dục em đừng nên lợi ích thời mà đẩy em vào đời sớm, phải thường xuyên liên lạc với nhà trường, nắm tình hình học tập em để từ động viên, khích lệ cần thiết Những thành viên gia đình cần gương tốt cho em noi theo

-Đối với xã hội:

Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ giấc hoạt động tiệm game Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều nữa, kết hợp chặt chẽ với ban ngành địa phương làm lành mạnh, lành mơi trường sống, khơng cịn tệ nạn, thói hư tật xấu…làm ảnh hưởng đến hệ trẻ mai sau

C KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác

Để giáo dục tốt em học sinh chưa ngoan, cần phải có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Vai trị giáo dục gia đình xã hội giữ vị trí quan trọng, vai trò giáo dục nhà trường mang yếu tố định giúp em có định hướng đắn, để sau trở thành người có ích cho xã hội, hiếu thảo gia đình em gương tốt cho em học sinh khác mà người Thầy ln lấy em làm ví dụ giáo dục học sinh khác

(18)

nhiệm, BGH tổ chức đoàn thể trường Chính có gắn kết bậc phụ huynh, tổ chức xã hội quan tâm ủng hộ nhà trường tham gia công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” tin tưởng đạt kết tích cực bền vững

Sự tiến em hạnh phúc gia đình, mong chờ tất ngành giáo dục phát triển toàn xã hội

II Khả áp dụng

Nếu sáng kiến thành cơng giúp cho người làm cơng tác giáo dục (khơng riêng trường tơi giảng dạy) có phương pháp phù hợp để giáo dục học sinh có đạo đức chưa ngoan trở nên ngoan Đồng thời tài liệu tham khảo cho bậc phụ huynh có em chưa ngoan Từ thấy việc giáo dục học sinh giai đoạn cần chung tay góp sức cộng đồng khơng riêng ngành giáo dục

III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển

Trong trình thực viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài nghiên cứu giáo dục học sinh chưa ngoan, nguồn tư liệu tham khảo hạn chế đối tượng nghiên cứu hạn hẹp, thân hạn chế kinh nghiệm giảng dạy chắn chưa thể đưa hết phương pháp tốt để giáo dục học sinh chưa ngoan Trong thời gian giảng dạy không ngừng học hỏi, nghiên cứu để mở rộng phạm vi đề tài nghiên cứu

IV Đề xuất, kiến nghị

- Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

(19)

Chương trình sách giáo khoa, đặc biệt mơn giáo dục cơng dân cần phải có thay đổi liệt Cần dạy cho HS giá trị đạo đức người thay cho nhiều kiến thức triết học, hàn lâm, thiếu vắng việc hình thành thói quen đạo đức kỹ sống đắn

- Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo

Chỉ đạo trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn

Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức

- Đối với nhà trường

Để hiệu hơn, công tác giáo dục trường học cần làm tốt khâu phối hợp gia đình, nhà trường xã hội nhằm bước ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp biểu vi phạm đạo đức xảy

Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực

Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, cơng khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời

Nhà trường cần tăng cường việc giáo dục đạo đức thông qua chào cờ đầu tuần, thông qua học, thông qua hoạt động lên lớp buổi giao lưu nhằm tạo nhiều sân chơi để thu hút em tham gia Phát huy vai trò Đoàn niên, đội thiếu niên giáo dục đạo đức học sinh

Tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời để giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn thực tốt chương trình giảng dạy lúc với giáo dục đạo đức học sinh

(20)

Cần có phương pháp giáo dục khoa học phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, bối cảnh cụ thể Nắm bắt kịp thời thơng tin ngồi trường để biết rõ phát triển mặt sống để có linh động hành động

(21)

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU

I/ Lý chọn đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II/Mục đích đề tài III/giới hạn đề tài

IV/Phương pháp nghiên cứu B.NỘI DUNG

I/Cơ sở lý luận II/Cơ sở thực tiển

III/Thực trạng mau thuẫn C.KẾT LUẬN

I/ Ý nghĩa đề tài công tác II/Khả áp dụng

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:52

Xem thêm:

w