-Trong việc thực hiện các nề nếp, việc tham gia thực hiện các phong trào do Liên đội cũng như nhà trường phát động trong học sinh, nhà trường và Liên đội luôn quan tâm đến việc giáo dục [r]
(1)Mẫu 01 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MINH LONG TRƯỜNG TH LONG MAI I TÀIđạo đức cho học “ Tìm hiểu việc giáoĐỀdục sinh chưa ngoan” “ TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CHƯA NGOAN” A.MỞ ĐẦU: MÔN: ĐẠO ĐỨC HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT GIÁO VIÊN MÔN : NĂM HỌC: 2012 - 2013 (2) Mẫu 02 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MINH LONG TRƯỜNG TH LONG MAI I “ Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” MÔN: ĐẠO ĐỨC HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT GIÁO VIÊN MÔN : TÀI LIỆU KÈM THEO: NĂM HỌC: 2012 - 2013 MỤC LỤC (3) NỘI DUNG A.MỞ ĐẦU TRANG Chương I: 1/ Lời mở đầu: 2/ Lý chọn đề tài: 3/ Mục đích nghiên cứu: 4/ Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: 6/ Phương pháp nghiên cứu: 4 5 B.NỘI DUNG 6 1/ Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: 2/ Cơ sở lí luận: 3/ Cơ sở thực tiễn: 7 Chương II: 8 1/ Nguyên nhân: 2/ Thực trạng: 3/ Giải pháp: C KẾT LUẬN: 10 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Chương I: 1/ Lời mở đầu: (4) Năm học 2012-2013 là năm học tiếp tục thực các vận động và phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” chú trọng vào các hoạt động giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trường học Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng giáo dục đạo đức và kĩ sống cho học sinh Như chúng ta đã biết năm gần đây, đạo đức số học sinh nói chung ngày càng xuống cấp rỏ rệt Nhiều em học sinh nói tục, chửi thề trước mặt người lớn tuổi, bạo lực học đường thường xuyên xãy ra, thấy thầy cô giáo không chào hỏi, tham gia vào các tệ nạn xã hội v.v Nhìn thực tế vào vấn đề này, chúng ta tự đặt câu hỏi đạo đức các em ngày ? phải là vì hoàn cảnh đưa đẩy, vì các em tiếp xúc nhiều với phim ảnh không lành mạnh, các em chơi nhữmg trò chơi mang tính bạo lực trên In- tơ- nét, hay sống gia đình không êm ấm, cha mẹ ít quan tâm đến việc phát triển tâm lý trẻ, tiếp xúc với đối tượng xấu nên gây ảnh hưởng đến thân Chính vì vấn đề này, là giáo viên làm công tác giảng dạy nhiều năm trường tiểu học Long Mai 1, tôi thực cảm thấy băn khoăn và xúc thấy các em nói năng, đối xử, hành động không đúng mực Vì để nhằm giáo dục nhân cách học sinh, tôi xin giới thiệu đề tài:“ Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” 2/ Lý chọn đề tài: - Thực Chỉ thị số 40/ 2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 27/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động và triển khai phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” -Thực kế hoạch năm học 2012-2013 Phòng GD và ĐT huyện Minh Long việc giáo dục đạo đức học sinh -Thực kế hoạch năm học trường Tiểu học Long Mai Như chúng ta biết, công đổi kinh tế xã hội diễn ngày, trên khắp đất nước Nó đòi hỏi phải có lớp người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo Dám nghĩ dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội luôn thay đổi và phát triển Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước Và thực ngành giáo dục đã bước thay đổi, thể qua việc xác định mục đích giáo dục đào tạo, hay nói đúng là phát triển toàn diện nhân cách người thể qua hai mặt là : “Tài và Đức” Dù xã hội nào thì cái đức luôn coi trọng vì: Cái đức là gốc, cái tài là biểu cái đức Vì việc giáo dục cái đức cho học sinh là yêu cầu quan trọng, trở thành vấn đề xúc mà xã hội quan tâm Tình trạng này không xuất ngoài xã hội mà còn len lỏi vào trường học Biểu rõ là các lớp học còn có học sinh chưa ngoan, yếu kém đạo đức Cũng chính vì chưa ngoan đó mà dẫn đến tình (5) trạng học lực yếu, học lực kém, làm ảnh hưởng không ít đến thành viên khác lớp học Là người làm công tác giáo dục có nhiệm vụ nâng đỡ và uốn nắn để giúp học sinh có phát triển đúng đắn nhân cách, đạo đức nhằm giúp các em có điều kiện gần gũi nhau, thường xuyên trao đổi động viên uốn nắn kịp thời tiến qua ngày -Mặt khác năm qua các mặt hoạt động Đội và phong trào Thanh thiếu nhi Liên Đội Trường Tiểu học Long Mai luôn đạt thành tích xuất sắc Bên cạnh việc đạt thứ hạng cao các hội thi Hội đồng Đội tỉnh và Hội đồng Đội huyện tổ chức thì việc thực nội qui, nề nếp học sinh bước thay đổi theo chiều hướng tích cực Các em học sinh đã ngày càng ý thức hơn, chấp hành tốt các nội qui, qui định nhà trường Liên đội -Trong việc thực các nề nếp, việc tham gia thực các phong trào Liên đội nhà trường phát động học sinh, nhà trường và Liên đội luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan từ việc làm đơn giản như: Đi thưa trình, biết chào hỏi lễ phép với ông bà, cha mẹ, với thầy cô và người lớn… -Qua công tác giáo dục tư tưởng, tổ chức tổ chức các hoạt động theo chủ điểm như: Nhớ ơn thầy cô giáo, yêu quí mẹ và cô, giữ gìn văn hoá dân tộc…, Nhà trường và Liên đội thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá tuyên dương-phê bình Từng ngày các em ý thức việc biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô -Tuy nhiên còn số học sinh cá biệt, thiếu ý thức, thiếu quan tâm cha mẹ, lại thường hay giao du với các phần tử xấu ngoài xã hội dẫn đến việc các em thiếu lễ phép với người lớn, không vâng lới thầy cô, cha mẹ…v v Nhằm khắc phục tình trạng trên tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” để nghiên cứu thực năm học này 3/ Mục đích nghiên cứu: - Nhằm Giáo dục đạo đức số học sinh chưa ngoan - Tìm nguyên nhân chủ yếu dẩn đến đạo đức học sinh chưa ngoan - Giúp tìm phương pháp hiệu để giáo dục đạo đức học sinh ngày càng tiến hơn, ngoan 4/ Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: - Đội viên khối và khối - Hướng dẫn học sinh có thói quen thưa trình, biết lễ phép với người lớn, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô Không nói tục, chửi thề… -Vì đây là đề tài khá nhạy cảm, gặp nhiều khó khăn việc thực hiện, sử dụng các phương pháp nghiên cứu và thực lần đầu tiên đơn vị Nên việc nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” giới hạn phạm vi lớp 4B 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu thực tế đạo đức học sinh sở giáo dục( trường học) - Tìm nguyên nhân chính dẩn đến học sinh chưa ngoan (6) - Phát sai phạm mà học sinh vất phải vấn đề đạo đức để có hướng xử lý 6/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát- quan sát - Phương pháp kiểm tra- đánh giá - Phương pháp trò chuyện - Tổ chức các hoạt động thi đua, tuyên dương, khen thưởng *Trên đây là số phương pháp tiêu biểu mà tôi đã áp dụng đề tài này Vì phương pháp điều có cái hay quá trình áp dụng thực Nếu chúng ta áp dụng đúng phương pháp thời điểm thích hợp thì hiệu đạt tốt việc thực đề tài: “Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1/ Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: a/ Giáo dục là gì: - Theo nghĩa rộng, giáo dục hiểu là quá trình hình thành và phát triển nhân cách ảnh hưởng tất các hoạt động từ bên ngoài: Từ nhà trường, gia đình, xã hội, từ môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo - Theo nghĩa hẹp: Giáo dục hiểu là quá trình hình thành và phát triển nhân cách người giáo dục quan hệ tác động sư phạm nhà trường, liên quan đến các mặt giáo dục, đức dục, mỹ dục, thể dục và giáo dục lao động b/ Đạo đức là gì: Đạo đức là phận hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực xã hội Nhờ đó người tự giác điều chỉnh các hành vi mình cho phù hợp với lợi ích, với hạnh phúc thân cộng đồng và tiến xã hội quan hệ người với người, cá nhân với xã hội c/ Thế nào là học sinh chưa ngoan và dấu hiệu học sinh chưa ngoan: -Học sinh chưa ngoan là hậu phá vỡ mối liên hệ bình thường học sinh với gia đình, nhà trường và xã hội Trong ngôn ngữ thường ngày trẻ chưa ngoan còn gọi là trẻ “khó dạy”, “ Chậm tiến”… * Những dấu hiệu học sinh chưa ngoan: - Tính mâu thuẩn hành vi mâu thuẩn phát triển nhân cách tạo nên Trí tuệ phát triển tình cảm không phát triển, ngược lại Hay tầm hiểu biết hạn chế kinh nghiệm xấu sống hàng ngày lại phong phú - Thái độ xung đột kéo dài người xung quanh - Lập trường sống ít kỹ (7) - Tính không ổn định các hứng thú, nguyện vọng lúc này, lúc khác - Luôn chống đối các tác động giáo dục 2/Cơ sở lí luận: - Thực Chỉ thị số 06/CT-TƯ chính trị vận động“ Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg thủ tướng chính phủ vận động“ Mỗi thầy giáo, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”của ngành và phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Luật giáo dục năm 2005, Điều đã xác định: Mục tiêu giáo dục phổ thông là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưởng nhân cánh, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc -Thực kế hoạch năm học 2012-2013 Phòng GD và ĐT huyện Minh Long việc giáo dục đạo đức học sinh -Thực kế hoạch năm học trường Tiểu học Long Mai 3/ Cơ sở thực tiễn: -Đối với học sinh quá trình hình thành thì trường học chính là nơi các em chính thức học tập và rèn luyện cách nghiêm túc Bước vào trường học học sinh tạo hội để tiếp thu giáo dục, ý thức đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm toàn các hoạt động học tập rèn luyện mình -Trong môi trường, các em tiếp thu và hình thành các quan hệ xã hội đa dạng, là với bạn bè xung quanh và phát triển có định hướng rõ ràng Song, bên cạnh đó các em chưa thật nổ lực, phấn đấu để trở thành người học sinh toàn diện, mà bên cạnh cái hay, cái đẹp, còn tồn cái xấu, cái chưa hoàn hảo Hay nói cách khác học sinh khá giỏi học lực, tốt đạo đức nhiều học sinh yếu học lực, có đạo đức chưa tốt còn Hầu các em có đạo đức không tốt là học sinh có hành vi đạo đức xuất phát từ động xấu, không theo chuẩn mực đạo đức nào -Như đã nói trên, học sinh cá biệt chưa ngoan có tầm hiểu biết hạn chế kinh nghiệm “xấu” sống hàng ngày lại phong phú, có thái độ xung đột kéo dài người xung quanh, lập trường sống ít kỷ, luôn chống đối các tác động giáo dục Các em thường lập thành nhóm riêng không thích hoà đồng với người, dửng dưng trước hoạt động lớp, trường Nhìn chung học sinh này thường có hành vi không tốt với người như: Quậy phá, chọc ghẹo bạn bè, hổn hào với thầy cô, thích nghỉ học, không tuân theo nội qui trường, lớp, chí đánh với bạn bè…và còn nhiều thói hư tật xấu khác -Theo tôi hành động trên là hành động có ý thức, nhận thức bị sai lệch Vì trách nhiệm người thầy không kém phần quan trọng, nên xem việc giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt chưa ngoan là công việc quan trọng Muốn thực tốt việc này đòi hỏi (8) người thầy phải kiên trì, bền bỉ, khéo léo để bước uốn nắn giúp đỡ cho các em trở thành học sinh ngoan, có tư cách, có đạo đức tốt Vì điểm tựa vững chắt các em là gia đình và nhà trường, đó đặc biệt quan trọng là giáo viên chủ nhiệm Chương II: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 1/ Nguyên nhân: -Do tính hiếu động, lôi kéo bạn bè xấu, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường và xã hội Vô tình đã thu hút các em vào việc làm không tốt, các em thường tỏ chai lì, không cảm thấy xấu hổ bị phê bình, có phản ứng gay gắt, không lành mạnh… Những học sinh này thường biện hộ cho hành vi sai lệch mình Các em thường lừa dối cha mẹ, thầy cô, các em thường đánh và ngoài nhà trường Bắt chước thói hư tật xấu bạn bè xấu Do đó dẫn đến tình trạng phạm pháp lứa tuổi thiếu niên ngày càng tăng.Cụ thể: + Đối với gia đình: -Do mãi lo việc kinh tế không chú trọng đến việc giáo dục em, bỏ phế cho nhà trường -Gia đình thường có xung đột, ảnh hưởng đến việc phát triển cân tâm sinh lí các em + Đối với nhà trường: -Chú trọng nhiều việc cung cấp tri thức chuẩn mực đạo đức giúp học sinh hiểu rỏ nào là hành vi đạo đức tốt, nào là chưa tốt + Đối với xã hội: -Còn tồn nhiều điều xấu ảnh hưởng đến hành vi đạo đức các em -Văn hoá phẩm đồi truỵ, phim bạo lực, trò chơi bạo lực trên các phim nước ngoài, các trò chơi trên vi tính…ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển và hình thành nhân cách, hành vi đạo đức xấu các em 2/ Thực trạng: - Hiện không nhỏ phận thiếu niên, đặc biệt là các em học sinh đó có học sinh bậc tiểu học, các em còn bé các em tham gia vào các hoạt động không lành mạnh, có hại đến thân, gia đình và xã hội Việc học sinh chưa ngoan gây nhiều tác hại: -Đối với xã hội: Làm xã hội chậm phát triển, trật tự xã hội -Đối với gia đình: Những học sinh này là mối lo ngại lớn, ảnh hưởng đến các thành viên còn lại gia đình Nói chung em này luôn mang đến cho gia đình nhiều phiền toái -Đối với nhà trường: Gây trở ngại lớn đến nề nếp, chất lượng, nội qui lớp Làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp, chí còn để lại tai tiếng cho trường, cho lớp -Đối với tập thể bạn bè: Các em này thường lôi kéo bạn bè tiêm nhiễm thói hư tật xấu mình, gây ảnh hưởng lớn đến gia đình, nhà trường và xã hội (9) -Đối vời giáo viên: Luôn phải bận tâm với phần tử hư hỏng này, phải luôn tìm biện pháp phù hợp để hướng thiện cho các em, nó còn gây ảnh hưởng đến việc đánh giá xếp loại thi đua giáo viên -Đối với thân: Các em này bị ảnh hưởng lớn đến việc học tập, tiến thân các em sau này 3/ Giải pháp: -Về phía nhà trường: Cần có biện pháp giáo dục áp dụng với đối tượng học sinh Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành mạnh, hình thành thói quen các em “Mình vì người, người vì mình” Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái thông qua các hoạt động từ thiện, các hoạt động giúp đở bạn nghèo… nhà trường và Liên đội phát động Qua đó có thể giáo dục các em tinh thần “ Lá lành đùm lá rách” “ Một miếng đói gói no”… -Đối với giáo viên chủ nhiệm: Cần phải thường xuyên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên thăm hỏi gia đình các em Mỗi giáo viên phải có lòng vị tha, thương yêu học sinh chính người thân mình Công thưởng phạt, giáo dục các em tinh thần tương thân tương ái, động viên kịp thời hoạt động, giúp các em không mặc cảm, tự ti và vươn lên Ngoài giáo viên cần phải chịu khó lắng nghe tâm tư, tình cảm các em, qua đó phân tích lí giải ý kiến các em, tạo hội cho các em tâm gút mắc các em -Về phía gia đình: Cần phải luôn là chỗ dựa vững chắt cho các em, giúp các em không cảm thấy cô đơn, lẽ loi, hụt hẩng Gia đình cần nhận thức đúng đắn vai trò, trách nhiệm mình việc giáo dục cái Không nên quá lo kinh tế mà bỏ quên việc giáo dục em mình, phải thường xuyên liên lạc với nhà trường, nắm tình hình học tập em mình Những thành viên gia đình cần luôn noi gương tốt cho các em noi theo -Đối với xã hội: Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều nữa, phối kết hợp với ban ngành địa phương làm lành mạnh, lành môi trường sống, không còn tệ nạn, thói hư tật xấu…làm ảnh hưởng đến hệ trẻ mai sau *Tự đánh giá kết quả: -Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, nghiên cứu sở lí luận, tìm biện pháp khắc phục và áp dụng thực phạm vi lớp 4B Tôi thật hài lòng kết thu được, các em đã gần gũi với bạn bè lớp, cởi mở với thầy cô, không còn hằn học, không nói tục, chửi thề Các em ngày càng lễ phép với người lớn, với thầy cô… Bên cạnh đó, đề tài này còn giúp cho người giáo viên nắm rõ nguyên nhân dẫn đến việc các em chưa ngoan và đề tài còn đề phương pháp giải hữu hiệu giúp người giáo viên có thể ngày uốn nắn, giúp đỡ, hướng dẫn các em trở người học sinh tốt, xứng đáng là ngoan trò giỏi-Đội viên tốt-Cháu ngoan Bác Hồ C KẾT LUẬN: (10) -Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tế việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan lớp 4B Trường tiểu học Long Mai Tôi thấy rằng, việc giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học sinh, cho hệ trẻ là quá trình rèn luyện lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến các mối quan hệ xã hội Vì nó đòi hỏi người thầy giáo phải có đức tính kiên trì, khéo léo ứng xử, bền bỉ, tế nhị để có thể tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh, và thương yêu các em với tình cảm chân thành Cần có cách cư xử nhẹ nhàng, chừng mực với đối tượng, thể quan tâm đến các em, qua đó tạo cho các em có tinh tưởng tuyệt giáo viên -Muốn cho học sinh tránh hành vi đạo đức sai lệch, chưa ngoan thì người thầy phải biết kết hợp các phương pháp cách nhuần nhuyễn, phải nghiên cứu đối tượng cách chính xác để sử dụng các phương pháp giáo dục đạo đức thích hợp cho cá nhân nhằm làm thay đổi suy nghĩ sai lệch đối tượng -Mặc khác, nhà trường, gia đình và xã hội cần phối hợp chặt chẽ nhằm hổ trợ cho để hoàn thành nhiệm vụ là giáo dục học sinh trở thành người đầy đủ tài lẫn đức, xứng đáng là ngoan trò giỏi- Đội viên tốt-cháu ngoan Bác Hồ mà xã hội mong chờ -Trong thời gian tới tôi tiếp tục mạnh dạn dựa vào nghiên cứu đề tài này để thực đề tài Phương pháp “ Giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan trường tiểu học Long Mai 1” Kiến nghị và đề xuất: Trong quá trình giảng dạy thực đề tài tôi gặp phải số khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm đó là: * Đối với giáo viên tổng phụ trách đội: Sinh hoạt tập thể hàng tuần, hàng tháng, hàng quý lồng ghép các chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh để các em có điều kiện tiếp xúc và tạo nên quan hệ gần gũi, thống giúp đỡ lẫn đồng thời phát lỗi sai mình để kịp thời giáo dục uốn nén các em kịp thời * Đối với nhà trường: - Cần có biện pháp giáo dục áp dụng với đối tượng học sinh Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành mạnh, hình thành thói quen các em “Mình vì người, người vì mình” (11) - Tạo điều kiện các em có hội giao lưu với các đơn vị bạn, để các em tự tin sinh hoạt và học tập, các em thắt chặt tình đoàn kết , yêu thương lẫn nhau, giúp đỡ cùng tiến để các em trở thành ngoan trò giỏi, là người đội viên xuất sắc, cháu ngoan Bác Hồ Trên đây là suy nghĩ, kinh nghiệm biện pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan Trong đề tài này hẳn có nhiếu thiếu sót không thể tránh khỏi, tôi mong nhận góp ý các bạn đồng nghiệp các cấp để đề tài hoàn thiện Long Mai, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thu Nguyệt D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu hướng dẩn nhiệm vụ năm học 2010-2011 ( Nhà xuất giáo dục Việt Nam) 2.Tâm lý học Đại Cương ( Hà Nội 1995 ) 3.Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm ( Hà Nội 1995 ) (12) 4.Giáo dục học Tiểu Học I ( NXB Đà Nẵng ) 5.Tâm lý học Đại Cương ( Huế-2001 ) 6.Đề cương bài giảng Tâm lý học - Giáo dục học ( CĐSP Quảng Ngãi ) 7.Một số tờ rơi và báo giáo dục thời đại Luật giáo dục và nghị định qui định chi tiết hướng dẩn thi hành.( Nhà xuất lao động - xã hội) DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁC CẤP (13) DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁC CẤP (14) DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỦA CÁC CẤP (15) (16)