Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô Quản lý đội ngũ GV là nhiệm vụ chủ yếu của Nhà trường, nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đặt ra. Trong giáo dục và đào tạo, quản lý nguồn nhân lực chủ yếu là quản lý đội ngũ GV. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cho công trình nghiên cứu mà trọng tâm là tìm bản chất của quá trình quản lý đội ngũ GV, những yếu tố cơ bản của quá trình quản lý GV (mục tiêu, chức năng, nội dung, quy trình, phương pháp quản lý), các yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến quá trình quản lý GV. Quản lý ĐNGV là tạo thế ổn định và phát triển theo hướng đảm bảo đủ số lượng cần thiết, nâng cao chất lượng và cân đối về cơ cấu. Hai là:Trường Đại học Thành Đô mới được thành lập, tuy có những thuận lợi nhất định, nhưng khó khăn không phải là ít; cơ hội và thách thức vẫn đồng thời tác động trong quá trình phát triển. Điều đó cũng thể hiện rõ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển đội ngũ GV của Nhà trường. Có thể nêu khái quát một số đánh giá sau đây: Trong quản lý đội ngũ, thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả nhất định: lãnh đạo Nhà trường đã có ý thức trong việc chuẩn bị lực lượng GV cho việc thành lập Trường; quan tâm đưa GV đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là đào tạo sau đại học; các chính sách trong tuyển dụng, đãi ngộ cũng được áp dụng khá mềm dẻo; chế độ chính sách đối với GV được quan tâm khá tốt; đội ngũ GV của Trường là lực lượng trẻ, có điều kiện phát triển. Mặc dù vậy, so với yêu cầu phát triển, so với mục tiêu đào tạo; công tác quản lý đội ngũ GV vẫn bộc lộ những hạn chế bất cập mà biểu hiện rõ nhất là mất cân đối về cơ cấu và trình độ; khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học vào giảng dạy còn hạn chế; công tác NCKH có thể nói là đang mò mẫm,…. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng trên là do công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng, phát triển đội ngũ GV còn thiếu tầm nhìn chiến lược, bao quát, toàn diện; sự tham mưu của các cấp quản lý đến lãnh đạo Trường chưa đạt hiệu quả cao, nên chưa được sự quan tâm đúng mức; chính sách thu hút, công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ GV còn nhiều bất cập,… Những tồn tại, yếu kém trên nếu không khắc phục kịp thời sẽ là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển đội ngũ GV của Nhà trường trong nhiều năm tới, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo và quá trình đổi mới giáo dục. Ba là:Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để đội ngũ giáo viên của trường Đại học Thành Đô phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo trong giao đoạn hiện nay, luận văn đã đưa ra được các giải pháp khắc phục những hạn chế, đó là: Quy hoạch đội ngũ GV là yêu cầu mang tính định hướng cho việc phát triển đội ngũ GV; Đổi mới công tác tuyển dụng GV, tạo tiền đề xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên cho những năm tiếp theo; Chú trọng công tác bố trí sử dụng đội ngũ hợp lý, khai thác tiềm năng tài nguyên con người để đạt hiệu quả cao trong lao động sư phạm; Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. Thường xuyên nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giảng viên về chủ trương đường lối đổi mới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Từ đó làm cho họ hiểu rõ vai trò của Nhà trường và trách nhiệm của bản thân; Có chính sách kích thích bằng cả vật chất lẫn tinh thần, tạo động lực nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục và hoạt động sư phạm nói chung của đội ngũ GV. Những biện pháp cơ bản nêu trên luôn luôn quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên một hệ thống không thể chia cắt, tách rời. Vì vậy các biện pháp ấy phải được thực hiện đồng bộ mới mang lại kết quả mong muốn. Tuy nhiên, do những hạn chế về năng lực, kinh nghiệm và điều kiện nghiên cứu của tác giả nên kết quả nghiên cứu chắc chắn không thể tránh những khiếm khuyết nhất định. Việc điều tra nghiên cứu chỉ có trong một phạm vi hẹp, chưa có tham khảo ở những trường cao đẳng và cao đẳng cộng đồng khác để so sánh, đối chứng; việc xử lý số liệu còn đơn giản. Bên cạnh đó, những giải pháp nêu ra cho dù đã được trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của nó, nhưng thực tiễn mới chính là thước đo của chân lý. Vì những lý do đó, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp để có thể nghiên cứu sâu hơn về đề tài này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** NGÔ THỊ HẢI LÝ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình HÀ NỘI – 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng hướng đầu tư chiến lược quan trọng có tính sống cịn cho thành công tương lai kinh tế Thông tin, truyền thông, cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ đẩy nhanh phát triển toàn giới Ảnh hưởng toàn cầu hóa khiến cho xã hội thể chế khác phải đối mặt với thách thức to lớn Giáo dục có chất xã hội cao cần phải có thay đổi phát triển nhanh để thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Phát huy tính tích cực chủ động sở giáo dục đại học công đổi mà nòng cốt đội ngũ giảng viên, cán quản lý hưởng ứng, tham gia tích cực toàn xã hội” Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ: “xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển nghiệp giáo dục định hướng có hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nêu: “Giảng viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh Giảng viên phải có đủ đức đủ tài” Kết luận Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa IX yêu cầu: “Bố trí cán quản lý giáo dục cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ lực cán bộ; xây dựng kế hoạch đào tạo lại đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục cấp đảm bảo đủ số lượng, cấu cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kì đổi mới; hồn thiện chế độ sách nhà giáo cán quản lý.” Trường Đại học Thành Đô thành lập theo Quyết định số 679/QĐ – TTg ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập trường Đại học Thành Đô sở nâng cấp Trường Cao đẳng Công nghệ Thành Đô Với chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực khoa học - cơng nghệ chất lượng cao trình độ Cao đẳng, Đại học nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ vào thực tiễn nhằm phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trường Đại học Thành Đô Trường Tư thục thành lập theo chủ trương xã hội hoá cơng tác giáo dục, có chế tài quản lý theo tinh thần điều lệ Trường Đại học Tư thục Công tác quản lý đội ngũ giảng viên vấn đề then chốt hoạt động quản lý Trường Đại học Thành Đô, định trực tiếp đến việc khẳng định chất lượng đào tạo tồn tại, phát triển Trường, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học ngang tầm với phát triển xã hội, nghiệp đổi đất nước hội nhập kinh tế giới Đề án thành lập Trường Đại học Thành Đơ đánh giá cách tồn diện thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng Công nghệ Thành Đô (tiền thân Trường Đại học Thành Đô), đưa định hướng phát triển đội ngũ giảng viên để dần đáp ứng theo yêu cầu quy định quan quản lý nhu cầu thực tế trường Cho đến nay, trường thực vượt cam kết với Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập trường đại học việc phát triển đội ngũ giảng viên, điều thể kết luận kiểm tra Ủy ban thiếu niên nhi đồng Quốc hội Bộ Giáo dục đào tạo hai đợt kiểm tra tình hình thực cam kết thành lập trường trường ngồi cơng lập Mặc dù vậy, ngồi việc phát triển số lượng, công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô tồn hạn chế, chưa quan tâm xác định hướng; cơng tác bố trí xếp đội ngũ giảng viên đơi chỗ cịn chưa phù hợp, chưa phát huy lực, sở trường cá nhân; bên cạnh chưa có chế, sách đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích đội ngũ giảng viên thu hút người tài Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất “Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô” cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng Trường nhằm xây dựng Trường Đại học Thành Đơ ngày phát triển Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô giai đoạn từ đến năm 2020 Đây giai đoạn Trường phấn đấu trở thành Trường Đại học có uy tín nước Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý đội ngũ giảng viên - Phân tích thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô - Đề xuất biện pháp nhằm quản lý đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trường giai đoạn từ đến năm 2020 Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô Vấn đề nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô Giả thuyết khoa học Nếu thực tốt biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên, đặc biệt khai thác, phát triển tiềm trí tuệ đội ngũ giúp cho Trường xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao, đáp ứng nhiệm vụ đào tạo đồng thời bước đưa Trường Đại học Thành Đô thành trường đào tạo đa ngành, đạt trình độ tiên tiến nước khu vực Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên mặt: tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Tổng kết thực tiễn công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô, mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý, cung cấp sở khoa học để đưa biện pháp quản lý có hiệu đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu, đề xuất áp dụng Trường Đại học Thành Đô giai đoạn tới Nó có giá trị tham khảo cho nhà quản lý giáo dục Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích - tổng hợp, so sánh, khái quát hóa lý thuyết từ cơng trình nghiên cứu, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo, tài liệu, giáo trình tham khảo thơng tin mạng Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu * Đối tượng điều tra: Giảng viên, cán quản lý Trường Đại học Thành Đơ * Nội dung điều tra: tìm hiểu thực trạng đội ngũ giảng viên; thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên; giải pháp mà Trường Đại học Thành Đô áp dụng để phát triển đội ngũ giảng viên; tính khả thi giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô - Các phương pháp bổ trợ * Phương pháp vấn: vấn cán quản lý, cán bộ, giảng viên nhằm thu thập thông tin làm rõ vấn đề từ phiếu điều tra * Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động quản lý cán quản lý để có thơng tin đầy đủ thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên * Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: xin ý kiến nhà lãnh đạo địa phương, nhà quản lý giáo dục, nhà giáo có học vị cao, có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quản lý giảng dạy, nhằm bổ sung sở lý luận kinh nghiệm thực tế phục vụ cho việc thực đề tài - Phương pháp toán thống kê Sử dụng phương pháp toán thống kê để phân tích xử lý số liệu nhằm định lượng kết nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Chương 2: Thực trạng Quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Sự đời khoa học quản lý – xu hướng tất yếu xã hội Quản lý hoạt động người, xét từ phạm vi cá nhân, tập đồn, đến quốc gia nhóm quốc gia Đây hoạt động có ý nghĩa định, mang tính sống cịn chủ thể tham dự vào hoạt động xã hội nhân loại Quản lý đúng, dẫn đến thành công, tồn tại, ổn định phát triển bền vững; quản lý sai dẫn đến thất bại, suy thoái, lệ thuộc đổ vỡ Nhà xã hội không tưởng người Anh Robert OWen (1771 – 1858 ), người tiên phong việc nhận tầm quan trọng nguồn nhân lực Quan điểm quản lý ông đơn giản bước đầu chuẩn bị cho đời môn khoa học quản lý độc lập Andrew Ure (1778-1857) người sớm nhìn thấy vai trò quản lý việc đào tạo kiến thức cho nhà quản lý Ông cho quản lý nghề Charler Babbage (1792-1871) người đề xuất phương pháp tiếp cận có khoa học quản lý ơng người có đóng góp tích cực việc đưa quản lý thành môn khoa học độc lập Thuyết quản lý khoa học (Sciencific Management) xuất sách “Những nguyên tắc quản lý khoa học” (The Principes of Scientific Management) Frederick Winlow Taylor (1856 - 1915) xuất năm 1911 F.W Taylor coi cha đẻ thuyết quản lý khoa học với nguyên tắc quản lý khoa học Trong thập kỷ 20 - 30 kỷ XX, trước biến đổi sâu sắc kinh tế, xã hội, thuyết khác quản lý xuất hiện; quan điểm hành vi (quan điểm hệ người) Học thuyết giúp người quản lý ứng xử có hiệu với khía cạnh người khía cạnh nhân tổ chức Thay trọng đến chức người quản lý, thuyết gắng hướng dẫn cách người quản lý thực họ phải làm, tức họ phải làm để lãnh đạo, hướng dẫn người quyền giao tiếp tốt với người quyền Trong giai đoạn từ thập niên 70 kỷ XX đến nay, nhà quản lý phương Tây, tiêu biểu P.Drucker đại diện khởi đầu cho trường phái hệ thống, xây dựng nhiều lý thuyết quản lý đại để tiếp tục sau đó, người ta đưa vào sử dụng thành toán kinh tế (quy hoạch toán, xác xuất thống kê, điều tra xã hội học…) tin học quản lý, đưa thành vượt bậc quản lý; đưa dự báo xác hơn, phương án tối ưu tính tốn chặt chẽ nhanh chóng 1.2 Lịch sử phát triển lý luận quản lý giáo dục Cho đến năm cuối thập kỷ 80, sách báo khoa học tâm lý học sư phạm, giáo dục học, "quản lý giáo dục" xem phận "giáo dục học" Khi Viện sĩ Kơn- đa- cốp hồn thành cơng trình nghiên cứu đồ sộ quản lý giáo dục Liên xô (cũ) vào năm 1982, ơng khiêm tốn đặt cho tên "Những sở lý luận quản lý nhà trường" Các giáo sư Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt biên soạn sách giáo khoa "Giáo dục học" năm 1987, có cách tiếp cận tương tự quản lý giáo dục Trong chuyên luận "Sáng tạo nhà trường xuất sắc" xuất năm 1989, học giả H Bear, B Caldwell R Millikan khẳng định quản lý giáo dục "ánh xạ" ý tưởng quản lý kinh tế, quản lý xã hội vào hoạt động giáo dục với hoà trộn tri thức tâm lý học, xã hội học giáo dục học Kể từ cuối kỷ XIX, thực tiễn quản lý giáo dục "pháp điển" hoá đến mức độ cao đời luật giáo dục từ Tây sang Đơng, với Pháp Nhật điển hình Trong kỷ qua, giáo dục toàn cầu tiến dài gấp nhiều lần toàn lịch sử loài người cộng lại Giáo dục phổ cập khắp nơi địa cầu, từ quốc gia giầu có nơi cịn phải sống ngưỡng nghèo khó Thời gian gần đây, dịch giả nhà nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Việt Nam dịch thành cơng giới thiệu nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu phương tây quản lý giáo dục, số có cơng trình: “Hành vi tổ chức giáo dục” (Organnization Behavior in Education) Robert J Owens (1995), “Quản lý giáo dục, lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn” (Educational Administration - Theory, Resarch and Practice) Wayne.K Hoy, Cecil G Míkel (1996) Hội nghị cấp cao toàn cầu “Giáo dục cho người” Jomtiem Thái Lan (tháng 3/1990) khẳng định vai trị giáo dục đề “chương trình hành động” toàn giới giáo dục cho người Như vậy, lý thuyết thực tiễn song hành thúc đẩy để “Quản lý giáo dục” có quy mơ tồn cầu biểu thị thật tồn có tính toàn cầu “Thực tiễn quản lý giáo dục” 1.3 Khái quát nghiên cứu quản lý giáo dục Việt Nam 1.3.1 Quản lý giáo dục Việt Nam Từ ngày đầu lập quốc đến nay, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm đến thực tiễn quản lý giáo dục với mức độ cao, ngày sâu sắc, toàn diện Từ "Thư gửi em học sinh nhân ngày khai trường" vào tháng năm 1945 Bác Hồ - "chỉ thị nhiệm vụ năm học mới" cấp lãnh đạo cao đất nước, đến nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ (khoá VIII), tháng 12 năm 1996, giáo dục đào tạo; Đảng Nhà nước ta tiến hành thực tiễn hoạt động "quản lý giáo dục" liên tục nửa kỷ Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng, Nhà nước ta coi “giáo dục thực quốc sách hàng đầu”, Có nhiều văn đạo quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo như: - Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010; - Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đào tạo; - Quyết định số 09/2005/QĐ – TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2005 – 2010; 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục Vào năm 70 - 80 kỉ XX, nước ta có số nhà giáo dục Hà Thế Ngữ, Nguyễn Lân, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Minh Hạc có viết đề tài nghiên cứu lĩnh vực Riêng lĩnh vực nghiên cứu có nhà khoa học như: PGS.TS Đặng Quốc Bảo, PGS.TS Nguyễn Quốc Chí, GS.TS Nguyễn Đức Chính, PGS.TS Trần Khánh Đức, GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS Đặng Bá Lãm… Trong năm gần nước ta, việc nghiên cứu phát triển quản lý nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục quan tâm đặc biệt; có nghiên cứu Đặng Ứng Vận “Công tác quản lý chất lượng giáo dục” (2004); Nguyễn Thị Hồng Yến “Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hoà nhập Việt Nam” (2005) Khái qt cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận văn cho thấy nhiều nghiên cứu sâu giải vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực Bên cạnh đó, với chủ trương xã hội hóa giáo dục, hình thức trường đại học tư thục đời, nghiên cứu biện pháp quản lý phát triển vấn đề liên quan đến ĐNGV hệ thống giáo dục ngồi cơng lập cịn chưa hệ thống Việc nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Thành Đô” mong muốn có đóng góp định cơng tác quản lý giáo dục ngồi cơng lập tổng kết thực tiễn giúp Nhà trường nâng cao hiệu quản lý ĐNGV Tuy nhiên, hạn chế lực, kinh nghiệm điều kiện nghiên cứu tác giả nên kết nghiên cứu chắn tránh khiếm khuyết định Việc điều tra nghiên cứu có phạm vi hẹp, chưa có tham khảo trường cao đẳng cao đẳng cộng đồng khác để so sánh, đối chứng; việc xử lý số liệu đơn giản Bên cạnh đó, giải pháp nêu cho dù trưng cầu ý kiến tính cấp thiết khả thi nó, thực tiễn thước đo chân lý Vì lý đó, tác giả mong nhận góp ý quý thầy - cô giáo đồng nghiệp để nghiên cứu sâu đề tài Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tích cực cơng tác tham mưu với Chính phủ để tăng cường đạo Bộ, Ngành liên quan có chương trình hành động cụ thể phối hợp với ngành giáo dục, đào tạo thực ý chí Đảng, “coi giáo dục, đào tạo thật quốc sách hàng đầu” - Quan tâm tích cực đến phát triển loại hình trường ngồi cơng lập; cần nhân rộng mơ hình trường ngồi cơng lập mơ hình nước ta, song có tính ưu việt cao tận dụng tối ưu nguồn nhân lực vật lực từ xã hội - Đổi chế độ phụ cấp ưu đãi ngành giáo dục đào tạo GV đối tượng cán bộ, viên chức ngành hưởng khoản phụ cấp này; tạo cơng sách thuận lợi việc điều động GV tham gia công tác quản lý công tác khác sở giáo dục đào tạo 2.2 Với trường Đại học Thành Đô - Xúc tiến nhanh vệc xây dựng Chiến lược phát triển Trường Đại học Thành Đô giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2025; xây dựng Quy hoạch phát triển đội ngũ GV đến năm 2015 làm thực 119 - Đảm bảo sứ mệnh, giá trị chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Thành Đô; tổ chức đào tạo đa ngành, đa cấp đào tạo nghề; đào tạo chuyển tiếp, liên thông từ cao đẳng lên đại học; tăng cường loại hình, phương thức hoạt động liên kết đào tạo, lớp đại học - Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ, tạo nguồn thu nhập thêm cho cán bộ, GV Xây dựng hoàn thiện văn quy định thể chế hoạt động Nhà trường để làm đạo quản lý thực như: quy định NCKH, chế độ GV, quy định thi đua khen thưởng, - Thông qua hoạt động đào tạo, xã hội, liên kết với cộng đồng làm chuyển biến nhận thức toàn thể cán bộ, GV Nhà trường để nâng cao trách nhiệm cộng đồng - Cần thực tốt việc phân cấp quản lý toàn diện đội ngũ GV phòng, khoa Nhà trường theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm số nhiệm vụ hoạt động quản lý cán bộ, GV, SV - Phát huy khơng ngừng nêu cao vai trị lãnh đạo Nhà trường; tăng cường mối quan hệ bên Nhà trường, cấp lãnh đạo Thành phố Bộ GD&ĐT, quan liên quan địa phương, trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nước theo quy định pháp luật để tranh thủ quan tâm, giúp đỡ hợp tác phát triển, thực tốt sứ mệnh Nhà trường Trên số khuyến nghị tác giả luận văn với mong muốn có thêm sở pháp lý quan tâm, giúp đỡ cấp quản lý Trường Đại học Thành Đô nỗ lực, tâm Nhà trường để thực tốt giải pháp phát triển đội ngũ GV, góp phần thực sứ mệnh Nhà trường, đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương nghiệp CNH, HĐH, đổi đất nước 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2005) Kinh tế học giáo dục Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Lý luận đại cương quản lý giáo dục Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005) Lý luận quản lý nhà trường Tài liệu giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005) Những quan điểm giáo dục đại Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính Đánh giá giáo dục Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2002) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999) Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt NXB văn hố thơng tin Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001) Giáo trình khoa học quản lý tập I Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2001) Giáo trình khoa học quản lý tập II Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia Đặng Xuân Hải (2005) Chất lượng dạy học, NXB Hà Nội 121 Đặng Xuân Hải (2005) Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lý giáo dục đào tạo Bài học cho lớp Cao học QLGD, khoa Sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội Mai Hữu Khuê (2003) Lý luận quản lý nhà nước NXB Chính trị Quốc gia Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lí giáo dục – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Đặng Bá Lãm – Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2007) Giáo dục Việt Nam đổi phát triển - Hiện đại hoá NXB giáo dục Đặng Bá Lãm (2003) Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển NXB giáo dục Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005) Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn NXB trị Quốc gia Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997) Quản trị nhân NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường quản lý giáo dục TW1 Hà Nội Phạm Viết Vượng (1996) Giáo dục đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Harold Koontz tác giả khác (1994) Những vấn đề cốt yếu quản lý Nhà xuất khoa học kỹ thuật Các Mác F Ăng ghen toàn tập, tập 23 (1993) NXB Chính trị Quốc gia K.D Usinxki (1995) Tâm lý học giáo dục NXB Hà Nội Luật giáo dục sửa đổi, năm 2005 122 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL GD & ĐT Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996) Văn kiện lần thứ BCH TW khố VIII NXB Chính trị Quốc gia Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X Hiến pháp 1992, Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện NCPT giáo dục- Bộ Giáo dục đào tạo (2002) Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI – Kinh nghiệm quốc gia NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia, Trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu phát triển giáo dục (2005) Giáo dục Đại học chất lượng đánh giá NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục – Bộ GD&ĐT (2008) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức, nhà giáo ngành GD&ĐT – Phần Từ điển tiếng Việt ( 2001 ) NXB Đà Nẵng 123 Phiếu số: – Phụ lục số PHIẾU HỎI Ý KIẾN Về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đơ Để có sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý hiệu đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô thời gian tới, xin đồng chí vui lịng bớt chút thời gian cho biết ý kiến về: Thực trạng đội ngũ giảng viên thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô Đánh giá tiêu chí theo mức độ sau (đánh dấu “X” vào thích hợp bảng trang sau): Mức hợp lý tốt; Mức hợp lý tốt; Mức hợp lý phần trung bình; Mức khơng hợp lý yếu Tính cấp thiết việc tăng cường công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô thời gian tới Đánh giá theo mức độ sau (đánh dấu “X” vào ô thích hợp): Mức3 cấp thiết: Mức cấp thiết: Mức cấp thiết: Mức khơng cấp thiết: Để góp phần nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đơ, theo đồng chí cần có giải pháp : Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết : - Họ tên : - Chức vụ : - Bộ phận công tác : Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 124 Tiêu chí Tiêu chí cụ thể Số lượng giảng viên 1.1 Tỷ lệ cán bộ, công chức / giảng viên 1.2 Tỷ lệ sinh viên/ giảng viên Chất lượng đội ngũ giảng viên 2.1 Khả kỹ chuyên môn Số lượng, chất lượng cấu đội ngũ giảng viên 2.2 Năng lực sư phạm 2.3 Đạo đức nghề nghiệp 2.4 Năng lực NCKH (kể lực biên soạn chương trình tài liệu dạy học) 2.5 Thực kế hoạch chương trình giảng dạy duyệt 2.6 Tham gia hoạt động trị xã hội 2.7 Đóng góp ý kiến cho cấp quản lý Số lượng giảng viên tuyển dụng Quản lý tuyển dụng, sử dụng giảng viên Tính hợp lý việc tuyển dụng giảng viên mơn khác Quy trình tuyển dụng Sử dụng đội ngũ giảng viên giảng dạy, NCKH hoạt động khác Quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ giảng viên Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn giảng viên Hiệu đào tạo; bồi dương giảng viên Quản lý chế độ , sách phối hợp quản lý giảng viên 10 Lương, phụ cấp định mức thù lao so với lao động giảng viên 11 Chính sách thi đua, khen thưởng giảng viên 12 Các sách đãi ngộ khác 13 Sự phối hợp quản lý đội ngũ giảng viên 125 Mức độ đánh giá Phiếu số: – Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin đồng chí vui lịng cho biết mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô Đề nghị đánh dấu “X” vào số cột mục tính cấp thiết tính khả thi: Số cấp thiết- khả thi; Số cấp thiết – khả thi; Số không cấp thiết – không khả thi TT Các giải pháp I Biện pháp quy hoạch đội ngũ giảng viên Thường xuyên tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giảng viên Tiến hành xếp tổ chức xác định biên chế giảng viên Đảm bảo đồng cấu Xây dựng tiêu chuẩn chức danh giảng viên phù hợp Đảm bảo trình độ chuyên mon, nghiệp vụ sư phạm II Biện pháp nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên sứ mạng, mục tiêu nhà trường, chức nhiệm vụ giảng viên III Biện pháp đổi tuyển dụng đội ngũ giảng viên Chú trọng việc xây dựng bảo vệ kế hoạch nhân Xây dựng tiêu chí tuyển dụng giảng viên phù hợp Tuân thủ quy định, đảm bảo khách quan tuyển dụng Hoàn thiện yêu cầu tuyển chọn giảng viên IV Biện pháp sử dụng đội ngũ giảng viên Sắp xếp, bố trí phân cơng lao động hợp lý Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ giảng viên Tăng cường quản lý hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế Xây dựng tập thể sư phạm 126 Tính cấp thiết Tính khả thi 3 2 Cải tiến công tác đánh giá cán bộ, GV V Biện pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Bồi dưỡng trị tư tưởng, đạo đức, tư cách nhà giáo Xây dựng đội ngũ giảng viên thành “Tổ chức biết học hỏi” VI Ban hành sách quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giảng viên Hoàn chỉnh quy định, quy chế Đầu tư thêm sở vật chất, phương tiện dạy học xây dựng môi trường sư phạm Đổi công tác thi đua khen thưởng, trách phạt Quan tâm chế độ đãi ngộ khác Ngoài giải pháp nêu trên, đồng chí cịn có đề xuất giải pháp khác Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết : - Họ tên : - Chức vụ : - Bộ phận công tác : Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 127 Phụ lục số TỔNG HỢP PHIẾU SỐ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Rất hợp lý tốt Tiêu chí cụ thể Hợp lý Hợp lý Khơng hợp lý tốt phần hoặc yếu TB (a) (b) (c) (d) 1 Số lượng giảng viên 1.1 Tỷ lệ cán bộ, công chức / giảng viên 1.2 Tỷ lệ sinh viên/giảng viên 1.9 SL 30 15 60 25 % 20,0 10,0 40,0 16,7 SL 109 35 % 72,7 23,3 3,3 0,7 Chất lượng đội ngũ giảng viên 42 68 34 % 28,0 45,3 22,7 4,0 SL 38 81 27 % 25,3 54,0 18,0 2,7 SL 72 78 0 % 48,0 52,0 0,0 0,0 2.4 Năng lực NCKH (kể lực biên soạn chương trình tài liệu dạy học) SL 20 45 72 13 % 13,3 30,0 48,0 8,7 2.5 Thực kế hoạch chương trình giảng dạy duyệt SL 35 91 24 % 23,3 60,7 16,0 0,0 2.6 Tham gia hoạt động trị xã hội SL 21 61 48 20 % 14,0 40,7 32,0 13,3 2.7 Đóng góp ý kiến cho cấp quản lý SL 21 74 42 13 % 14,0 49,3 28,0 8,7 SL 33 69 43 % 22,0 46,0 28,7 3,3 2.2 Năng lực sư phạm 2.3 Đạo đức nghề nghiệp Số lượng giảng viên tuyển dụng 1,2 2,7 1.9 SL 2.1 Khả kỹ chuyên môn Điểm TB 128 2,0 2,0 2,5 1,5 2,1 1,6 1,7 1,9 SL 19 41 69 21 % 12,7 27,3 46,0 14,0 SL 45 51 49 % 30,0 34,0 32,7 3,3 SL 37 78 32 % 24,7 52,0 21,3 2,0 6* Sử dụng đội ngũ giảng viên giảng dạy, NCKH hoạt động khác SL 37 80 31 % 24,7 53,3 20,7 1,3 Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình độ giảng viên SL 32 89 25 % 21,3 59,3 16,7 2,7 Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn giảng viên SL 65 71 12 % 43,3 47,3 8,0 1,3 Hiệu đào tạo; bồi dương giảng viên SL 56 75 19 % 37,3 50,0 12,7 0,0 10 Lương, phụ cấp định mức thù lao so với lao động giảng viên SL 29 63 52 % 19,3 42,0 34,7 4,0 11 Chính sách thi đua, khen thưởng giảng viên SL 19 71 56 % 12,7 47,3 37,3 2,7 SL 14 58 68 10 % 9,3 38,7 45,3 6,7 SL 15 78 54 % 10,0 52,0 36,0 2,0 4.Tính hợp lý việc tuyển dụng giảng viên môn khác Quy trình tuyển dụng Chất lượng giáo viên tuyển dụng 12 Các sách đãi ngộ khác 13 Sự phối hợp quản lý đội ngũ giảng viên 1,4 1,9 2,0 2,0 2,0 2,3 2,2 1,8 1,7 1,5 1,7 Tính cấp thiết Tính chất cấp thiết việc tăng cường công tác quản lý đội ngũ giảng viên 129 SL 68 82 0 % 45,3 54,7 0,0 0,0 TB 2.5 Phụ lục số TỔNG HỢP PHIẾU SỐ VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Mức 3: cấp thiết/rất khả thi; mức 2: cấp thiết/khả thi; mức 1: không cấp thiết/không khả thi) TT Tính cấp thiết Các giải pháp I Biện pháp quy hoạch đội ngũ giảng viên SL 509 206 35 % 67,9 27,5 4,7 Thường xuyên tìm hiểu, nắm tình hình đội ngũ giảng viên SL 102 48 % 68,0 32,0 0,0 Tiến hành xếp tổ chức xác định biên chế giảng viên SL 95 55 % 63,3 36,7 0,0 Đảm bảo đồng cấu SL 89 32 29 % 59,3 21,3 19,3 Xây dựng tiêu chuẩn chức danh giảng viên phù hợp SL 118 29 % 78,7 19,3 2,0 Đảm bảo trình độ chuyên mon, nghiệp vụ sư phạm SL 105 42 % 70,0 28,0 2,0 SL 118 30 II III Biện pháp nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên sứ mạng, mục tiêu nhà trường, chức nhiệm vụ giảng viên Biện pháp đổi tuyển dụng đội ngũ giảng viên TB 2,6 2,7 2,6 2,4 2,8 2,7 424 240 86 56,5 32,0 11,5 92 50 61,3 33,3 5,3 87 56 58,0 37,3 4,7 70 50 30 46,7 33,3 20,0 85 43 22 56,7 28,7 14,7 90 41 19 60,0 27,3 12,7 98 45 2,8 % 78,7 20,0 1,3 SL 420 174 % 70,0 29,0 1,0 Chú trọng việc xây dựng bảo vệ kế hoạch nhân SL 98 52 % 65,3 34,7 0,0 Xây dựng tiêu chí tuyển dụng giảng viên phù hợp SL 118 30 % 78,7 20,0 1,3 Tuân thủ quy định, đảm bảo khách quan tuyển dụng SL 99 50 % 66,0 33,3 0,7 Hoàn thiện yêu cầu tuyển chọn giảng viên SL 105 42 % 70,0 28,0 2,0 Biện pháp sử dụng đội SL 634 233 33 IV Tính khả thi 130 2,7 2,7 2,8 2,7 2,7 2,7 TB 2,5 2,6 2,5 2,3 2,4 2,5 2,6 65,3 30,0 4,7 348 206 46 58,0 34,3 7,7 87 54 58,0 36,0 6,0 94 47 62,7 31,3 6,0 80 67 53,3 44,7 2,0 87 38 25 58,0 25,3 16,7 530 280 90 2,5 2,5 2,6 2,5 2,4 2,5 ngũ giảng viên % 70,4 25,9 3,7 Sắp xếp, bố trí phân cơng lao động hợp lý SL 118 31 % 78,7 20,7 0,7 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ giảng viên Tăng cường quản lý hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế SL 103 42 % 68,7 28,0 3,3 SL 99 37 14 % 66,0 24,7 9,3 SL 93 49 % 62,0 32,7 5,3 SL 116 32 % 77,3 21,3 1,3 Xây dựng tập thể sư phạm Cải tiến công tác đánh giá cán bộ, GV SL 105 42 % 70,0 28,0 2,0 Biện pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Bồi dưỡng trị tư tưởng, đạo đức, tư cách nhà giáo Xây dựng đội ngũ giảng viên thành “Tổ chức biết học hỏi” Ban hành sách quan tâm, đãi ngộ đội ngũ giảng viên SL 322 121 % 71,6 26,9 1,6 SL 118 32 % 78,7 21,3 0,0 SL 103 42 % 68,7 28,0 3,3 SL 101 47 % 67,3 31,3 1,3 SL 420 161 19 % 70,0 26,8 3,2 Hoàn chỉnh quy định, quy chế SL 99 50 % 66,0 33,3 0,7 Đầu tư thêm sở vật chất, phương tiện dạy học xây dựng môi trường sư phạm SL 121 27 % 80,7 18,0 1,3 Đổi công tác thi đua khen thưởng, trách phạt SL 103 45 % 68,7 30,0 1,3 Quan tâm chế độ đãi ngộ khác SL 97 39 14 % 64,7 26,0 9,3 V VI 131 2,8 2,7 2,6 2,6 2,8 2,7 2,7 2,8 2,7 2,7 2,7 2,7 2,8 2,7 2,6 58,9 31,1 10,0 97 46 64,7 30,7 4,7 91 46 13 60,7 30,7 8,7 79 48 23 52,7 32,0 15,3 79 42 29 52,7 28,0 19,3 96 43 11 64,0 28,7 7,3 88 55 58,7 36,7 4,7 266 146 38 59,1 32,4 8,4 96 45 64,0 30,0 6,0 89 51 10 59,3 34,0 6,7 81 50 19 54,0 33,3 12,7 351 200 49 58,5 33,3 8,2 85 57 56,7 38,0 5,3 95 43 12 63,3 28,7 8,0 84 62 56,0 41,3 2,7 87 38 25 58,0 25,3 16,7 2,6 2,5 2,4 2,3 2,6 2,5 2,5 2,6 2,5 2,4 2,5 2,5 2,6 2,5 2,4 Phụ lục số PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ PHIẾU Khi thực đề tài, tác giả phát Phiếu khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Thành Đô, cán quản lý, giảng viên số cán làm việc nhiều năm phòng ban chức Gồm loại phiếu, cụ thể sau: - Phiếu số – Kết tổng hợp Phụ lục số - Phiếu số – Kết tổng hợp Phụ lục số Phương pháp xử lý phiếu sau: Phương pháp xử lý phiếu số 1: - Số phiếu phát ra: 155 phiếu - Số phiếu thu về: 150 phiếu - Số lượng (SL) phiếu đánh giá cho mức độ (a; b; c; d) câu hỏi tổng hợp theo cột ứng với mức độ cụ thể theo hàng SL - Tỷ lệ phần trăm (%) số phiếu đánh giá cho mức độ (a; b; c; d) câu hỏi là: (%) = (SL*100/150)% - Điểm trung bình phiếu đánh giá cho câu hỏi là: Điểm TB = (a*3 + b*2 + c*1 + d*0)/150 - Mức đánh giá cho câu hỏi xác định sau: + Không hợp lý yếu: điểm + Hợp lý phần trung bình: Từ đến 1.0 điểm + Hợp lý tốt: Từ 1.0 đến 2.0 điểm + Rất hợp lý tốt: Từ 2.0 điểm đến 3.0 điểm Phương pháp xử lý phiếu số 2: - Số phiếu phát ra: 155 phiếu - Số phiếu thu về: 150 phiếu 132 - Số lượng (SL) phiếu đánh giá cho mức độ (Mức 1; Mức 2; Mức 3) câu hỏi tổng hợp theo cột ứng với mức độ cụ thể theo hàng - Tỷ lệ phần trăm (%) số phiếu đánh giá cho mức độ (Mức 1; Mức 2; Mức 3) câu hỏi là: (%) = (SL*100/150)% - Điểm trung bình phiếu đánh giá cho câu hỏi là: Điểm TB = [(Mức 3)*3 + (Mức 2)*2 + (Mức 1)*1)]/150 - Mức đánh giá cho câu hỏi xác định sau: + Không cấp thiết/không khả thi: Dưới 1.0 điểm + Cấp thiết/Khả thi: Từ 1.0 đến 2.0 điểm + Rất cấp thiết/Rất khả thi Từ 2.0 điểm đến 3.0 điểm 133 ... 2008 0 1, 18 16 9, 41 106 62,3 15 8,82 33 19 ,4 2009 0 10 4,5 14 6,33 12 3 55,6 27 12 ,2 57 25,8 2 010 0 3,40 16 6, 81 126 53,6 32 13 ,6 61 26,0 2 011 0 4,29 21 10,0 11 4 54,2 45 21, 4 30 14 ,3 2 012 0,30... hữu 14 5 16 6 17 9 15 0 2 71 339 Hợp đồng dài hạn 0 0 0 17 0 2 21 235 210 3 31 406 2 61 283 254 2 81 97 84 4 31 504 489 4 91 428 490 Tổng hữu III GV thỉnh giảng Tổng 2009 55 2 010 56 2 011 60 2 012 60 2 013 67... Năm 31- 40 41- 50 Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng 2009 89 2 010 95 2 011 83 2 012 14 3 2 013 17 6 53,6 53,0 55,3 52,7 51, 9 51- 60 ≥ 60 Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 45 27 ,11 13 7,83 15 9,04