-HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học -Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được - GV chúc mừng ,tuyên dương những [r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 11 Thứ, ngày Thứ hai 24/10/2011 Thứ ba 25/10/2011 Thứ tư 26/10/2011 Thứ năm 27/10/2011 Thứ sáu 28/10/2011 Tieát Tieát chöông ngaøy trình 11 21 51 11 11 11 52 21 21 11 11 22 53 11 11 11 54 22 21 11 55 22 22 * Khối lớp : Moân CC TÑ T LS ÑÑ TD T LTVC KH KT H TÑ T ÑL CT TD T LTVC TLV KC MT T TLV KH Teân baøi daïy Chuyện khu vườn nhỏ Luyeän taäp Ôn tập : Hơn 80 năm chống thực dân Pháp… Thực hành GHKI Trừ hai số thập phân Đại từ xưng hô Ôn tập : Con người và sức khỏe Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Tieáng voïng Luyeän taäp Laâm nghieäp vaø thuûy saûn Nghe – viết : Luật Bảo vệ môi trường Luyeän taäp chung Quan hệ từ Traû baøi vaên taû caûnh Người săn và nai Nhân số thập phân với số tự nhiên Luyeän taäp laøm ñôn Tre, maây song (2) Ngày dạy : 31/10/2011 Tập đọc Chuyện khu vườn nhỏ (Tích hợp MT: Gián tiếp) Theo Văn Long I Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK tranh ảnh cây hoa trên ban công, sân thượng các ngôi nhà thành phố Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ(5p) B Bài mới(30p) Giới thiệu chủ điểm - GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ - HS nghe lấy màu xanh - Bài học đầu tiên - chuyện khu vườn nhỏ- kể mảnh vườn trên tầng gác ngôi nhà phố Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài (Đọc giọng nhẹ nhàng; - Lớp đọc thầm toàn bài giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông: hiền từ, chậm rãi.) - Gọi HS chia đoạn: bài chia đoạn * Đoạn 1: Bé Thu khoái … loài cây * Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày … không phải là vườn * Đoạn 3: Một sớm chủ nhật … cháu? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - HS nêu từ khó: Leo trèo, lá nâu, săm - Gọi HS nêu từ khó soi, khoái… - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp (3) - HD đọc câu, đoạn dài khó đọc - Yêu cầu HS nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhúm - Gọi nhóm hS đọc - HS đọc toàn bài - GV nhận xét b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi - Bé Thu thích ban công để làm gì? * - Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ đây bắt sâu và hót ông nhỉ! Ông nói hiền hậu quay lại xoa đầu hai đứa : - Ừ đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu cháu? -2 HS nêu chú giải - HS đọc cho nghe - nhóm HS thi đọc - Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - HS đọc câu hỏi + Thu thích ban công để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện loài cây trồng ban công - Mỗi loài cây ban công nhà bé Thu có đặc điẻm + Cây quỳnh lá dày, giữ nước Cây gì bật? hoa ti- gôn thò cái râu theo gió ngọ + Cây quỳnh nguậynhư vòi voi bé xíu Cây đa ấn + Hoa ti-gôn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, + Cây hoa giấy xoè cái lá nâu rõ to, lại + Cây đa ấn độ búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng - Bạn Thu chưa vui vì điều gì? + Thu chưa vui vì bạn Hằng nhà bảo ban công nhà Thu không phải là vườn + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công - Vì thấy chim đậu ban công Thu nhà mình là vườn muốn báo cho Hằng biết? + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt Em hiểu: "Đất lành chim đậu" là nào? đẹp bình có chim đậu, có GV: loài chim đến sinh sống và làm tổ hát ca người đến sinh sống làm ăn nhỡng nơi có cây cối có bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp Nơi không thiết phải là khu rừng, công viên hay cánh đồng, khu vườn lớn mà có là mảnh vườn nhỏ trên ban công Nếu gia đình yêu thiên nhiên, cây hoa chim chóc + Hai ông cháu yêu thiên nhiên cây - Em có nhận xét gì hai ông cháu bé Thu? cối, chim chóc Hai ông cháu chăm sóc cho loài cây tỉ mỉ + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh mình * Ý nghĩa: Bài văn nói lên tình cảm yêu (4) - Em hãy nêu nội dung bài? GV ghi nội dung bài c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn + treo bảng phụ có đoạn 3( Một sớm chủ nhật … cháu ) + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp(3p) - HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn và ghi điểm Củng cố dặn dò(3p) * Liên hệ : - Nhà em có vườn không? Trong vườn nhà em có loại cây gì? - Em có yêu vườn không? Vì sao? - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau quý thiên nhiên ông cháu bé Thu -3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay - Hs nêu từ nhấn giọng: Hé mây, xanh biếc, săm soi, mổ mổ, thản nhiên rỉa cánh, líu ríu, vội, có chim đậu, vườn, cầu viện,… - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm(3HS) - HS nối tiếp nêu (5) Ngày dạy : 31/10/2011 Toán : Tiết 51 Luyện tập I Mục tiêu - HS biết: tính tổng nhiều số thập phân, tính cách thuận tiện - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước dõi * Đặt tính tính: a 28,16 + 7,93 + 4,05 = 40,14 - GV nhận xét và cho điểm HS b 0,92 + 0,77 + 0,64 = 2,33 Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập phép cộng các số thập phân - HS nghe 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1( Cặp đôi) - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực - HS nêu, HS lớp theo dõi và bổ tính cộng nhiều số thập phân xung - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bài vào bài tập bảng - HS nhận xét bài làm bạn đặt - GV nhận xét và cho điểm HS tính và thực tính Bài a, b: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài toán - Bài toán yêu cầu chúng ta tính yêu cầu chúng ta làm gì? cách thuận tiện - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm (2bàn làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm 1nhóm) bài vào bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên - HS nhận xét bài làm các bạn, bảng sai thì sửa lại cho đúng - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - HS giải thích biểu thức trên - GV nhận xét và cho điểm HS Bài Cột trên chuẩn (6) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS đọc thầm đề bài SGK - HS nêu cách làm: Tính tổng các số thập phân so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm phép so sánh bài vào bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và bổ xung ý kiến - HS lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán sơ đồ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm giải bài vào bài tập - GV gọi HS chữa bài làm bạn trên bảng, - HS chữa bài bạn, HS lớp theo sau đó nhận xét và cho điểm HS dõi và tự kiểm tra bài mình Củng cố – dặn dò(5phút) GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các HS lắng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Ngày dạy : 01/11/2011 Toán : Tiết 52 Trừ hai số thập phân (7) I Mục tiêu Giúp HS : - Biết cách thực phép trừ hai số thập phân - Vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng học phép trừ hai phân số thập phân và vận dụng phép trừ hai số thập phân để giảI bài toán có liên quan 2.2.Hướng dẫn thực phép trừ hai số thập phân a) Ví dụ * Hình thành phép trừ - GV nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, đó đoạn thẳng AB dài 1,84m Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? - Để tính độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm nào? - Hãy đọc phép tính đó - 4,29 – 1,84 chính là phép trừ hai số thập phân - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực 4,29m – 1,84m - GV gọi HS nêu cách tính trước lớp - HS nghe - HS nghe và tự phân tích đề bài toán - Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB - 4,29 – 1,84 - HS trao đổi với và tính - HS nêu : 4,29m = 429 cm 1,84m = 184 cm Độ dài đoạn thẳng BC là : 429 – 184 = 245 (cm) - GV nhận xét cách tính HS, sau đó hỏi lại : 245cm = 2,4m Vậy 4,29 trừ 1,84 bao nhiêu ? - HS nêu : 4,29 – 1,84 = 2,45 * Giới thiệu cách tính - GV nêu : Trong bài toán trên để tìm kết (8) phép trừ 4,29m – 1,84m = 2,45m các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét Làm không thuận tiện và thời gian, vì người ta nghĩ cách đặt tính và tính - GV yêu cầu : Việc đặt tính và thực phép - HS ngồi cạnh trao đổi và cùng trừ hai số thập phân tương tự cách đặt đặt tính để thực phép tính tính và thực phép cộng hai số thập phân Các em hãy cùng đặt tính và thực phép tính - GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách - HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích tính trước lớp cách đặt tính và thực tính 4,29 * Đặt tính cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số cùng 1,84 hàng thẳng hàng với * Trừ trừ các số tự nhiên 2,45 * Viết dấu phẩy hiệu thẳng cột với các dấu phẩy số bị trừ và số trừ - Cách đặt tính cho kết nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét? - GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ : 429 4,29 - 184 - 1,84 và 245 2,45 - Em có nhận xét gì các dấu phẩy số bị trừ, số trừ và dấu phẩy hiệu phép tính trừ hai số thập phân b) Ví dụ - GV nêu ví dụ : Đặt tính tính 45,8 – 19,26 - Em có nhận xét gì số các chữ với số các chữ số phần thập phân số trừ? - Kết phép trừ là 2,45m - HS so sánh và nêu : * Giống cách đặt tính và cách thực trừ * Khác chỗ phép tính có dấu phẩy, phép tính không có dấu phẩy - Trong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy hiệu thẳng cột với - HS nghe và yêu cầu - Số các chữ số phần thập phân số bị trừ ít so với các chữ số phần thập phân số trừ - Hãy tìm cách làm cho các số phần thập - Ta viết thêm chữ số vào tận cùng bên phân số trừ số các chữ số phần thập phảI phần thập phân số bị trừ phân số trừ mà giá trị số bị trừ không thay đổi - HS lên bảng, HS lớp đặt tính và tính - Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực vào giấy nháp : 45,80 – 19,26 45,80 - 19,26 26,54 - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt - Viết 45,80 viết 19,26 45,80 (9) tính và thực tính mình - GV nhận xét câu trả lời HS 2.2.Ghi nhớ - Qua hai ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực phép trừ hai số thập phân? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK và yêu cầu HS đọc thuộc luôn tại lớp - GV yêu cầu HS đọc phần chú ý 2.1.Luyện tập – thực hành Bài 1a, b - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực tính mình - GV nhận xét Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số cùng hàng thẳng cột với * Thực phép trừ trừ các số tự nhiên * Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với các dấu phẩy số bị trừ và số trừ - Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK - Lớp làm bảng - HS nhận xét bài làm bạn đặt tính và thực tính - HS đọc đề bài toán trước lớp Tóm tắt : Thùng đựng : 28,75 kg Lấy lần : 10,5 kg Lấy lần : 8kg Còn lại : … kg đường? - GV chữa bài, cho HS nêu các cách làm khác - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nhau, sau đó nhận xét và cho điểm HS bài vào bài tập Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS HS lắng nghe (10) Ngày dạy : 01/11/2011 Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I Mục tiêu: - Nắm khái niệm đại từ xưng hô (NDghi nhớ) - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1 mục III) - Chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) - HS khá, giỏi nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - BT1 viết sẵn trên bảng lớp - BT viết sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ(5p) - Nhận xét kết bài kiểm tra kì B Bài mới(30p) Giới thiệu bài Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ? Hoạt động học - Đại từ là từ dùng để xưng hô thay cho danh từ, động từ, tính từ câu GV: Bài học hôm giúp các em hiểu đại từ cho khỏi lặp lại các từ xưng hô, cách sử dụng đại từ xưng hô viết và VD: Mai ơi! Chúng mình nói Tìm hiểu ví dụ Bài 1(nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Đoạn văn có nhân vật nào? + Có Hơ bia, cơm và thóc gạo - Các nhân vật làm gì? + Cơm và Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng - Những từ nào in đậm câu văn trên? + Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng - Những từ đó dùng để làm gì? + Những từ đó dùng để thay cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm - Những từ nào người nghe? + Những từ người nghe: chị, các người - Từ nào người hay vật nhắc tới? + Từ chúng KL: Những từ chị, chúng tôi, ta, các người chúng, đoạn văn trên gọi là đại từ xưng hô Đại từ xưng hô người nói dùng để mình hay người khác giao tiếp H: Thế nào là đại từ xưng hô? - HS trả lời Bài + Cách xưng hô cơm lịch sự, (11) - Yêu cầu HS đọc lại lời Hơ Bia và cơm - Theo em, cách xưng hô nhân vật đoạn văn trên thể thái độ người nói nào? - Kết luận: GV: Cách xưng hô người thể thái độ người đó người nghe đối tượng nhắc đến Cách xưng hô cơm xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị thể tôn trọng lịch người đối thoại Cách xưng hô Hơ Bia xưng là ta, gọi cơm gạo là các người thể kiêu căng thô lỗ coi thường người đối thoại Do đó nói chuyện chúng ta cần thận trọng dùng từ Vì từ ngữ thể thái độ mình chính mình và với người xung quanh Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bai - HS thảo luận theo cặp - Gọi HS tả lời - Nhận xét các cách xưng hô đúng KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể đúng mối quan hệ mình với người nghe và người ngắc đến Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài nhóm - Gọi HS trả lời, GV gạch chân từ: ta, chú, em, tôi, anh - Nhận xét KL Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đoạn văn có nhân vật nào? - Nội dung đoạn văn là gì? cách xưng hô Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác - HS đọc - HS thảo luận - HS nối tiếp trả lời + Với thầy cô: xưng là em, + Với bố mẹ: Xưng là + Với anh em: Xưng là em, anh, chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trả lời - HS đọc + Bồ câu, tu hú, các bạn bồ chao, bồ các + Đoạn văn kể lại chuyện bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và tu (12) - HS lên bảng làm - GV nhận xét bài trên bảng - Gọi HS đọc bài đúng - HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ Củng cố dặn dò(3p) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài hú gặp cái trụ chống trời Bồ các giải thích đó là trụ điện cao xây dựng các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt HS làm trên bảng phụ lớp làm vào HS lắng nghe (13) Ngày dạy : 03/11/2011 Kể chuyện Người săn và nai ( LGBVMT: Trực tiếp) I Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 107 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi HS kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới(30p) Giới thiệu bài: Người săn và nai Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể lần b) GV kể chuyện lần theo tranh c) Kể nhóm - Tổ chức HS kể nhóm theo hướng dẫn: + Yêu cầu em kể đoạn nhóm theo tranh + Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người săn có bắn nai không? Chuyện gì xảy sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán d) Kể trước lớp - Tổ chức thi kể - yêu cầu HS kể tiếp nối đoạn câu chuyện - Gv kể tiếp đoạn - Gọi HS thi kể đoạn - Nhận xét HS kể Củng cố dặn dò(3p) - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét kết luận ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện em nghe đọc có nội dung bảo vệ môi trường Hoạt động học - HS kể - HS nghe - HS kể nhóm cho nghe - HS thi kể - HS kể đoạn - HS nghe - HS thi kể + Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên (14) Ngày dạy : 02/11/2011 Tập đọc Tiếng vọng (Tích hợp BVMT: Trực tiếp) Nguyễn Quang Thiều I Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu ý nghĩa: đừng vô tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta - Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết chú chim sẻ nhỏ (Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4) - Giáo dục HS yêu thích loài vật và biết bảo vệ chúng II Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi HS đọc bài Chuyện khu rừng và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét ghi điểm B Bài mới(30p) Giới thiệu bài: - Cho hS quan sát hình vẽ và mô tả gì vẽ tranh GV: tại chú bé lại buồn vậy? Chuyện gì đã xảy khiến chú chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc - GV đọc bài (Đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm chú chim sẻ nhỏ) - GV chia đoạn: đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HD đọc câu, đoạn khó Hoạt động học - HS đọc bài - HS quan sát và nêu nội dung tranh vẽ - HS đọc thầm bài * Đoạn 1: Con chim sẻ nhỏ … chẳng đời * Đoạn 2: Đêm đêm tôi … đá lở trên ngàn - HS đọc nối tiếp bài thơ - HS nêu từ khó: Ngon lành, rung lên, lại lăn, bão, mãi mãi… - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp (15) - Yêu cầu HS nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp (3p) - Thi đọc nhóm - HS đọc toàn bài - GV nhận xét b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi * Đêm / tôi nằm chăn / nghe cánh chim đập cửa - HS nêu chú giải (SGK) - HS đọc cho nghe - HS đọc nhóm - Lớp đọc thầm bài và câu hỏi – HS đọc to câu hỏi - Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh nào? + Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh thật đáng thương: nó chết bão gần sáng, xác nó lạnh ngắt và bị mèo tha Nó chết để lại tổ trứng ấp dở Không còn mẹ ấp ủ, chú chim non mãi mãi chẳng đời - Vì tác giả lại băn khoăn day dứt trước cái + Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác giả chết chim sẻ? nghe tiếng chim đập cửa bão, nằm chăn ấm tác giả khong muốn mình bị lạnh để mở cửa cho chim sẻ tránh mưa - Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc + Hình ảnh trứng không có mẹ tâm trí tác giả? ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở trên ngàn Chính vì mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vọng - Bài thơ cho em biết điều gì? * Ý nghĩa: Bài thơ là tâm trạng day dứt ân hận tác giả vì đã vô tâm gây nên cái chết chú chim sẻ nhỏ GV ghi nội dung bài - HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài - HS đọc - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - HS tìm từ nhấn giọng( chết rồi, giữ chặt, đoạn (Con chim sẻ nhỏ chết …chẳng đời) ấm áp, ngon lành, chiều gió hú, lạnh - GV hướng dẫn cách đọc ngắt, tha đi, mãi mãi ) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc - HS đọc - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm - 2HS thi đọc Củng cố dặn dò(3p) (16) - Em hãy đặt tên khác cho bài thơ? - Sự ân hận muộn màng; Cánh chim đập - Em có thích các loài chim không? Em cần cửa; Kí ức; … làm gì để bảo vệ các loài chim? - Nhận xét tiết học (17) Ngày dạy : 02/11/2011 Toán : Tiết 53 Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS : - Biết trừ hai số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân - Biết thực trừ số cho tổng - Giáo dục HS yêu thích môn học II Dồ dùng – dạy học - Bảng số bài tập viết sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước lớp theo dõi và nhận xét * Đặt tính tính : - GV nhận xét và cho điểm HS a 84,5 – 21,7 = 62,8 Dạy – học bài mới(30phút) b 57 – 4,25 = 52,75 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số - HS nghe thập phân, thực trừ số cho tổng 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính - HS thi đua làm bài trên bảng - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét bài bạn làm phần đặt - GV nhận xét và cho điểm HS tính và thực phép tính Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần cầu chúng ta làm gì? chưa biết phép tính - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng bài vào bài tập nêu rõ cách tìm - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết phép trừ để giải thích - Bài cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt : (18) - Muốn biết thứ ba cân nặng bao nhiêu kg ta phải tìm gì? - Biết thứ và thứ hai làm nào ta tính nặng bao nhiêu kg? - Làm nào để tính thứ ba? - GV chữa bài và cho điểm HS : 14,5 kg Quả T1 : 4,8 kg Quả nhẹ : 1,2kg Quả : …kg? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập -Hs thi đua làm bài trên phiếu bài tập Bài SGK - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần - HS nhận xét theo hướng dẫn GV a) và yêu cầu HS làm bài + Giá trị biểu thức a – b – c giá - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc trị biểu thức a – (b+c) và 3,1 trừ số cho tổng + Em hãy so sánh giá trị hai biểu thức a- b – - Giá trị hai biểu thức luôn c và a – (b+c) a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5 + GV hỏi tương tự với trường hợp trên còn lại - Khi thay đổi các chữ cùng số thì - HS nêu quy tắc số trừ cho giá trị biểu thức a – b – c và a – (b+c) tổng: HS nêu, lớp theo dõi và nhận nào so với nhau? xét: Khi trừ số cho tổng chúng - GV kết luận: a – b – c = a – (b + c) ta có thể lấy số đó trừ số hạng - GV : Em đã gặp trường hợp biểu thức a – b – c tổng = a – (b + c) học quy tắc nào phép trừ số tự nhiên ? - Qua bài toán trên, em hãy cho biết quy tắc này - Quy tắc này đúng với các số thập có đúng với các số thập phân không? Vì sao? phân bất vì thay các chữ số a, b, c - GV kết luận: Khi trừ số thập phân cho hai biểu thức a – b – c và a – (b+c) tổng các số thập phân ta có thể lấy số đó trừ cùng số ta luôn có: a- b – c = a các số hạng tổng – (b+c) - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tập 4b bài vào bài tập - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó nhận - HS lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò (5phút) - Tổng kết tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau HS lắng nghe (19) Ngày dạy : 03/11/2011 Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa lỗi bài - Viết lại đoạn văn cho đúng hay II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Nhận xét chung bài làm HS - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn GV: Đây là bài văn tả cảnh Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là bài chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang văn tả người tả cảnh sinh hoạt - Nhận xét chung Ưu điểm: + HS hiểu đề + Bố cục bài văn + Trình tự miêu tả + Diễn đạt câu, ý + Dùng từ láy, hình ảnh, âm để làm bật lên đặc điểm cảnh vật + Thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc mình đoạn văn + Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay Nhược: Lỗi điển hình ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả Viết lên bảng các lỗi điển hình - Yêu cầu HS thảo luận phát và cách sửa - Trả bài cho HS Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi - Bài văn nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất? - Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn - Thân bài cần tả gì? Hoạt động học - HS đọc - Lớp nghe - HS thảo luận - HS đọc bài HS nêu (20) - Phần kết bài nên viết nào? - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc cho HS nghe đoạn văn hay - Gọi HS đọc bài văn mình - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết - Nhận xét em viết tốt Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ các lỗi - HS trình bày - HS đọc - hS đọc bài mình - HS viết bài - HS đọc bài vừa viết HS lăng nghe (21) Ngày dạy : 03/11/2011 Toán : Tiết 54 Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS biết : - Cộng, trừ hai số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện - Giáo dục HS yêu thích môn học II Dồ dùng dạy – học - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước lớp theo dõi và nhận xét * Đặt tính tính : a 70,64 – 26,8 = 43,84 - GV nhận xét và cho điểm HS b 81 - 8,89 = 72,11 Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng làm số bài tập luyện tập các phép tính cộng - HS nghe trừ, với số thập phân 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a, b - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS nhận xét bài làm bạn, HS lớp theo dõi và bổ xung ý kiến - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp, sau - HS chữa bài bạn trên bảng lớp, đó gọi HS nhận xét và cho điểm HS HS lớp theo dõi và bổ xung ý kiến Bài - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài - HS nêu trước lớp: Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập (22) - GV goị HS chữa bài bạn trên bảng lớp - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Em đã áp dụng tính chất nào bài làm mình, hãy giải thích rõ cách áp dụng em - GV nhận xét và cho điểm HS Bài (Học sinh khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự giải bài toán - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp - GV nhận xét và cho điểm HS Bài (Học sinh khá, giỏi) - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS trao đổi với để tìm cách giảI bài toán - GV gọi HS trình bày cách làm mình trước lớp - GV yêu cầu HS trình bày lời giảI bài toán - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS chữa bài bạn a) Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng b) Áp dụng quy tắc số trừ tổng - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS chữa bài bạn, HS lớp theo dõi và bổ xung ý kiến, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS đọc đề bài toán trước lớp - HS có thể Tóm tắt bài toán sơ đồ lời - HS thảo luận theo cặp - đến HS trình bày, HS lớp theo dõi và bổ xung ý kiến - HS trình bày lời giảI bài toán vào bài tập, sau đó HS đọc bài làm trước lớp HS lắng nghe (23) Ngày dạy : 03/11/2011 Luyện từ và câu Quan hệ từ ( BVMT: Gián tiếp) I Mục tiêu - Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ các câu văn (BT1, mục III); xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nó câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học ** GDBVMT: hườgs dẫn HS làm BT2 với ngữ liệu nói BVMT, từ đó liên hệ ý thức BVMT cho HS II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các câu văn phần nhận xét - BT 2, phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ(5p) - Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô - Nêu ghi nhớ? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới(30p) Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài Tìm hiểu ví dụ Bài 1(cặp đôi) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Từ in đậm nối từ ngữ nào câu? Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - GV nhận xét KL a) Rừng say ngây và ấm nóng Hoạt động học - HS làm trên bảng - HS đọc thuộc ghi nhớ - HS đọc HS trao đổi thảo luận - HS nối tiếp trả lời a) và nối xay ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp) b) Tiếng hót dìu dặt hoạ mi b) nối tiếng hót dìu (quan hệ sở hữu) c) Không đơm đặc hoa đào cành c) Như nối không đơm đặc với hoa đào mai (quan hệ so sánh) Nhưng nối với câu văn sau với câu văn KL: Những từ in đậm các ví dụ trên trước(quan hệ tương phản) dùng để nối các từ câu nối các từ câu nối các câu với làm (24) người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ các từ câu quan hệ ý nghĩa các câu Các từ gọi là quan hệ từ - Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có tác dụng gì? Bài - Cách tiến hành bài - Gọi HS trả lời Gv ghi bảng ** GDBVMT: hườgs dẫn HS với ngữ liệu nói BVMT, từ đó liên hệ ý thức BVMT cho HS KL: Nhiều các từ ngữ câu nối với không phải quan hệ từ mà cặp từ quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa các phận câu Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Luyện tập Bài - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - Yêu cầu hS tự làm bài - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét Tuyên dương học sinh làm đúng Bài - HS làm tương tự bài KL lời giải đúng a) Vì người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát - vì nên : biểu thị quan hệ nhân b) Tuy : biểu thị quan hệ tương phản Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hs thảo luận nhóm để đặt câu - Đại diện các nhóm trình bày - HS trả lời - Hs đọc - HS làm vào vở, HS lên bảng làm a) Nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết b) : biểu thị quan hệ tương phản - Hs đọc ghi nhớ - HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài cá nhân vào SGK - HS đổi sách để kiểm tra chéo cho - Học sinh trao đổi với bạn cùng bàn để hoàn thành bài tập - Hs đọc yêu cầu bài tập - Thi đua nhóm để đặt câu - Các nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình - Nhận xét và tuyên dương nhóm đặt - Các nhóm khác nhận xét câu đúng và đặt nhiều câu Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết dạy HS lắng nghe - Dặn HS nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài (25) Ngày dạy : 02/11/2011 Chính tả Luật bảo vệ môi trường ( Tích hợp BVMT: Trực tiếp) I Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn luật - Làm bài tập a/ b, BT a/b; BT chính tả phương ngữ GV soạn - Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học - Bảng và bảng nhóm III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài(1p) Tiết chính tả hôm chúng ta cùng nghe-viết điều khoản luật bảo vệ rừng Hướng dẫn nghe – viết chính tả(30p) a) Trao đổi nội dung bài viết - Gọi HS đọc đoạn viết - HS đọc đoạn viết - Điều khoản luật bảo vệ môi trừng có + Nói hoạt động bảo vệ môi trường, nội dung gì? giải thích nào là hoạt động bảo vệ môI trường b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn viết - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng chính tả phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm - HS luyện viết c) Viết chính tả - GV đọc _hoc_ HS viết bài - HS viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài - HS soát lỗi Hướng dẫn làm bài chính tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên làm trên bảng lớp - HS lên làm - Nhận xét KL Bài - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - nhóm HS thi - Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm - Nhận xét các từ đúng - Phần b tổ chức tương tự HS lắng nghe Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học (26) Ngày dạy : 04/11/2011 Toán : Tiết 55 Nhân số thập phân với số tự nhiên I Mục tiêu Giúp HS : - Biết nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ; bảng nhóm; bảng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước lớp theo dõi và nhận xét * Tính cách thuận tiện : a 14,75 + 8,96 + 6,25 - GV nhận xét và cho điểm HS b 66,79 – 18,89 – 12,11 Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta tiếp - HS nghe tục tìm hiểu các phép tính với số thập phân 2.2.Giới thiệu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên a) Ví dụ * Hình thành phép nhân - GV vẽ lên bảng và nêu bài toán: Hình tam giác - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ ABC có ba cạnh dài nhau, canh dài 1,2m Tính chu vi hình tam giác đó - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình - Chu vi hình tam giác ABC bẳng tam giác ABC tổng độ dài cạnh: 1,2m + 1,2m + 1,2m - cạnh hình tam giác BC có gì đặc biệt? - cạnh tam giác ABC 1,2m - Vậy để tính tổng cạnh, ngoài cách thực - Ta có thể thực phép nhân 1,2m phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn cách nào khác không? - Hình tam giác ABC có cạnh dài và 1,2m Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hịên phép nhân 1,2m Đây là phép nhân số thập phân với số tự nhiên * Tìm kết qủa - GV yêu cầu HS lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm HS thảo luận kết qủa 1,2m (27) - GV yêu cầu HS nêu cách tính mình - hs nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng 1,2m = 12dm phần bài học SGK 12 - Vậy 1,2m bao nhiêu mét? * Giới thiệu cách tính 36 - Trong bài toán trên để tính 1,2m các 36dm = 3,6m em phải đổi số đo 1,2m thành 12dm để thực Vậy 1,2 = 3,6 (m) hiệnphép tính số tự nhiên Làm - HS : 1,2m = 3,6 thời gian và không thuận lợi nên có cách tính sau : - GV trình bày cách đặt tính và thực tính SGK Lưu ý viết phép nhân 12 = 36 và 1,2 = 3,6 ngang HS tiện so sánh - Em hãy so sánh 1,2m hai cách tính - Cách đặt tính cho kết 1,2 - GV yêu cầu HS thực lại phép tính 1,2 = 3,6 (m) theo cách đặt tính - HS lớp cùng thực - GV yêu cầu HS so sánh phép nhân 12 1,2 - HS so sánh, sau đó HS nêu trước và lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét : * Giống đặt tính, thực hịên tính 36 3,6 * Khác chỗ phép tính có dấu Nêu điểm giống và khác phép nhân này phẩy còn phép tính không có - Trong phép tính 1,2 chúng ta đã tách phần - Đếm thấy 1,2 có chữ số phần thập phân tích nào? thập phân, dùng dấu phẩy tách tích chữ số từ phải sang trái - Em có nhận xét gì số các chữ số phần thập - Thừa số có bao nhiêu chữ số phần phân thừa số và tích thập phân thì tích có nhiêu chữ số phần thập phân - Dựa vào cách thực 1,2 em hãy nêu cách - HS nêu SGK, HS lớp thực nhân số thập phân với số tự nghe và bổ xung ý kiến nhiên b) Ví dụ - GV nêu yêu cầu ví dụ: Đặt tính và tính 0,46 - HS lên bảng thực hịên phép nhân, 12 HS lớp thực phép nhân vào giấy nháp - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng - HS nhận xét bạn tính đúng/sai Nếu sai - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính thì sửa lại cho đúng mình - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi - GV nhận xét cách tính HS và nhận xét 2.2.Ghi nhớ - Qua ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực - Một số HS nêu trước, lớp theo dõi (28) phép nhân số thập phân với số tự nhiên? - GV cho HS đọc phần ghinhớ SGK và yêu cầu học thuộc lòng tại lớp 2.2.Luyện tập – thực hành Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính, HS lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS nhận xét ý kiến, lớp theo dõi và bổ xung ý kiến - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực - HS nêu trước lớp, HS lớp phép tính mình theo dõi để nhận xét HS nêu tương tự cách nêu vd - GV nhận xét và cho điểm HS - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Bài - HS đọc đề bài toán trước lớp HS - GV gọi HS đọc đề bài toán lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV yêu cầu HS tự làm bài bài vào bài tập - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố – dặn dò(5phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các HS lắng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Ngày dạy : 04/11/2011 Tập làm văn (29) Luyện tập làm đơn (GD BVMT: Trực tiếp) ( GD : KNS ) ( chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương ) I Mục tiêu - Viết lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết - Giáo dục học sinh yêu thích môn học ** GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu mẫu đơn - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra, chấm bài HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải nhà viết lại - Nhận xét bài làm HS B Bài mới(30p) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài Hướng dẫn làm bài tập a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề - HS đọc dề - Cho HS quan sát tranh minh hoạ đề bài + Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão khu phố, và mô tả lại gì vẽ tranh có nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, nguy hiểm - Trước tình trạng mà hai tranh mô tả +Tranh 2: Vẽ cảnh bà sợ hãi Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm nghị để các quan chức có thẩm chết cá và ô nhiễm môi trường quyền giải b) Xây dựng mẫu đơn Hãy nêu quy định bắt buộc viết + Khi viết đơn phải tỷình bày đúng quy định: đơn Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn nơi nhận đơn, tên người viết, chức vụ, lí viết đơn, chữ kí người viết đơn - GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu + Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị - Theo em tên đơn là gì? + Kính gửi: Công ti cây xanh xã UBND xã - Nơi nhận đơn em viết gì? + Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố (30) - Người viết đơn đây là ai? + Em là người viết hộ cho bác tổ trưởng - Em là người viết đơn tại không viết tên + Phần lí viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng em ? tình hình thực tế, tác động xấu đã , đang, và xảy người và môi trường sống đây và hướng giải - Phần lí bài viết em nên viết gì? - HS nối tiếp trình bày - Em hãy nêu lí viết đơn cho đề trên? c) Thực hành viết đơn ** GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn - HS làm bài phát mẫu đơn in sẵn GV có thể gợi ý - hS trình bày - Gọi HS trình bày đơn - Nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò(3p) HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe (31) Ngày dạy : 31/10/2011 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu : Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay: + Tự hào là học sinh lớp + Có trách nhiệm việc làm mình + Biết sống có ý chí + Biết nhớ ơn tổ tiên II.Đồ dùng dạy học : Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu, giấy, bút vẽ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A/Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói tình bạn B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ tiết học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học -GV vho HS nêu tên bài đạo đức đã học và nội dung đã học từ bài học đó -Hướng dẫn HS tự viết điều mà mình đã làm liên quan đến bài đạo đức đã học -Cho HS lên trình bày vấn đề mình vừa viết - GV chúc mừng ,tuyên dương HS nêu nhiều việc làm tốt Hoạt động 2: Tổ chức đóng vai hay vẽ tranh đề tài đã đợc học -GV cho các nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài -Tổ chức hoạt động nhóm : đóng vai hay vẽ trtanh theo chủ đề vừa đựoc bốc xăm -Theo dõi các nhóm làm việc -Nhóm khác nhận xét GV tổng kết tuyên dương C Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau:Kính già yêu trẻ Hoạt động học sinh -Em là học sinh lớp Có trách nhiệm việc làm mình Có chí thì nên Nhớ ơn tổ tiên Tình bạn -HS tự viết điều mà mình đã làm liên quan đến bài đạo đức đã học -HS lên trình bày vấn đề mình vừa viết -Nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài -Hoạt động nhóm -Lần lượt các nhóm lên trình bày (32) Ngày dạy : 02/11/2011 Địa lí : Tuần 11 Lâm nghiệp và thuỷ sản I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu miền núi và trung du + Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ các đồng - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu (nhận xét cấu và phân bố lâm nghiệp và thủy sản.)( Không yêu cầu nhận xét ) - HS khá, giỏi: + Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thủy sản ngày cang tăng + Biết các biện pháp bảo vệ rừng II Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam Tranh ảnh trồng và bảo vệ rừng III Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài a)Giới thiệu bài b)Hướng dẫn Lâm nghiệp Ngành thuỷ sản Hoạt động thầy - Ngành trồng trọt có vai trò nào? Trong sản xuất nông nghiệp nước ta? - Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? Gv nhận xét và cho điểm - Hôm chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài : Lâm nghiệp và thuỷ sản ” - GV ghi đề bài - Kể tên các hoạt động chính ngành lâm nghiệp? - Dựa vào bảng số liệu, nêu nhận xét thay đổi diện tích rừng nước ta? - Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có đâu? - Gv hoàn thiện và kết luận - Kể tên số loài thuỷ sản mà em biết? - So sánh sản lượng thuỷ sản 1990 và 2003? - GV sửa, hoàn thiện và chốt ý: + Ngành thuỷ sản gồm: Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động trò - học sinh nêu - học sinh trả lời - Học sinh mở sách - Học sinh quan sát H.1 + Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác + Học sinh trình bày - Miền núi, trung du và phần ven biển - Học sinh hoạt động nhóm Học sinh quan sát H.4(ngày càng tăng) - Học sinh nêu lại (33) Củng cố + Sản lượng đánh bắt > nuôi trồng + Ngành thuỷ sản phát triển mạnh vùng ven biển, nơi có nhiều sông hồ - Nêu bài học Dặn dò - Bài sau : Công nghiệp - 3- học sinh trả lời (34) KĨ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I MỤC TIÊU -Nêu tác dụng việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình II CHUẨN BỊ - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa chén Tranh ảnh minh hoạ Phiếu đánh giá kết học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: + Hãy nêu tác dụng việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? + Thu dọn sau bữa ăn nhằm mục đích gì? - Tuyên dương Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống “ Phát triển các hoạt động: Hoạt động : Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - GV nêu vấn đề : + Mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống nhằm làm gì? + Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không rửa sạch sau bữa ăn thì nào ? - GV chốt ý: Bát, đũa, thìa, đĩa sau sử dụng để ăn uống thiết phải cọ rửa sạch sẽ, không để lưu cũ qua bữa sau qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo , ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ Hoạt động : Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - GV nêu vấn đề : + Hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn + Mục đích việc rửa bát sau bữa ăn là gì? - GV hướng dẫn HS cách rửa bát sau bữa ăn Lưu ý : HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS hát - HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại Hoạt động nhóm , lớp - HS đọc mục / SGK - Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống , bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống kim loại Hoạt động nhóm - HS quan sát hình a, b, c và đọc mục / SGK - HS so sánh cách rửa bát gia đình với cách rửa bát trình bày SGK - Làm cho nơi ăn uống gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn - HS quan sát - HS lắng nghe (35) + Dồn hết thức ăn thừa vào chỗ Sau đó tráng qua lượt nước sạch tất dụng cụ nấu ăn và ăn uống + Không rửa cốc (li) uống nước cùng với bát, đĩa… để tránh làm cốc có mùi mỡ mùi thức ăn + Nên dùng nước rửa chén để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn bám trên dụng cụ và phải rửa lần nước sạch + Úp dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước, đem phơi nắng và cất vào chạn - GV có thể thực thao tác để minh hoạ Hoạt động : Đánh giá kết học tập - GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Hoạt động : Củng cố - GV hình thành ghi nhớ + Hãy nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn gia đình Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bị: “Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn - Nhận xét tiết học - HS quan sát Hoạt động cá nhân , lớp - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại - HS nêu - Lắng nghe (36) Ngày dạy : 01/11/2011 Khoa học Tiết 21: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Yêu cầu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II Chuẩn bị - Tranh ảnh, sơ đồ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ Câu hỏi • Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì? • Dựa vào sơ đồ đã lập tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? - GV nhận xét, cho điểm Ôn tập Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh” - GV chọn HS (giả sử em này mắc bệnh truyền nhiễm), không nói cho lớp biết và bắt tay với HS bị “Lây bệnh” HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS nối tiếp trả lời - Nhận xét, góp ý - Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút • Lần 1: bắt tay bạn ghi tên các bạn đó • Lần 2: bắt tay bạn khác ghi tên các bạn đó • Lần 3: bắt tay bạn khác ghi tên các bạn đó - Yêu cầu HS tìm xem lần đã bắt - HS đứng thành nhóm bạn bị bệnh tay với bạn này - GV tổ chức cho HS thảo luận: + Qua trò chơi, các em rút nhận xét gì tốc - HS tiếp nối phát biểu ý kiến - HS khác góp ý độ lây truyền bệnh? + Em hiểu nào là dịch bệnh? + Nêu số ví dụ dịch bệnh mà em biết? * GV chốt và kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh” Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS… Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động - HS vẽ tranh - GV dặn HS nhà treo tranh tuyên truyền với - Một số HS trình bày sản phẩm trước lớp người điều đã học Tổng kết - dặn dò HS lắng nghe - Nhắc HS vận dụng điều đã học - Chuẩn bị: Tre, Mây, Song (37) - Nhận xét tiết học (38) Ngày dạy : 04/11/2011 Khoa học Tiết 22: TRE, MÂY, SONG I Yêu cầu - HS kể số đồ dùng làm từ tre, mây, song - HS nhận biết số đặc điểm tre, mây, song - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 46, 47 / SGK, phiếu học tập, số tranh ảnh đồ dùng thật làm từ tre, mây, song III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng tre, mây, song Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - HS đọc thông tin có SGK, kết - GV chia nhóm, phát cho các nhóm phiếu hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành bài tập phiếu: Tre Mây, song Đặc - Mọc đứng, thân - Cây leo, thân điể tròn, rỗng bên gỗ, dài, không m trong, gồm nhiều phân nhánh đốt, thẳng hình - Dài đòn hàng ống trăm mét - Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng Ứng - Làm nhà, nông - Làm lạt, đan dụn cụ, đồ dùng… lát, làm đồ mỹ g - Trồng để phủ nghệ xanh, làm hàng - Làm dây rào bào vệ… buộc, đóng bè, bàn ghế… - GV nhận xét, thống kết làm việc - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, nhóm khác bổ sung mây song - Yêu cầu các nhóm tiếp tục quan sát hình 4, 5, 6, trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và - Các nhóm thực vật liệu tạo nên đồ dùng đó - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu - Đòn gánh Tre (39) - Ống đựng nước Ống tre -Bộ bàn ghế tiếp Mây khách - Các loại rổ Tre - Thuyền nan, cần Tre câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay - Kể đồ dùng làm tre, mâu, song mà bạn biết? - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây song có nhà bạn? - GV nhận xét, thống đáp án - GV yêu cầu lớp cùng thảo luận các câu hỏi SGK - GVchốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm các vật liệu này đa dạng và phong phú Những đồ dùng gia đình làm từ tre mây, song thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy) - GV nhận xét, tuyên dương - dãy thi đua Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép” - Nhận xét tiết học HS lắng nghe (40) Ngày dạy : 31/10/2011 Lịch sử Ôn tập: Hơn 80 năm chống thưc dân Pháp xâm lược và đô hộ( 1858 – 1945 ) I.Mục tiêu: - Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối kỉ XIX: phong trào chóng Pháp Trương Định và phong trào Can vương + Đầu kỉ XX: phong trào Đông du Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19-8-1945: khởi nghãi giành chính quyền Hà Nội + Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Ho Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa đời II Đồ dùng; - Bảng thống kê các kiện lịch sử từ năm 1858 đến 1945 - Giấy khổ to, cờ, chuông cho các nhóm III Hoạt động dạy và học Nội dung &TG A Kiểm tra B Bài Hoạt động Thống kê các kiên lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 Hoạt động 2: Trò chơi : Ô chữ kì diệu Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi hs nêu: Bác Hồ thay mặt nhân dân tuyên bố điều gì? - Nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ ngày 2/9 / 1945 - Tổ chức cho học sinh hoàn thành bảng thống kê trò chơi “Hái hoa dân chủ” hs trả lời Nghe và nhận xét - Tổ chức cho hs chơi trò chơi theo hình thức Rung chuông vàng - Đọc câu hỏi cho hs ghi đáp án vào bảng Tên Bình tây Đại nguyên soái? Phong trào yêu nước Phân Bội Châu lãnh đạo? Tên gọi Bác Hồ hội nghị thành lập Đảng CSVN? Nơi nổ phong trào Xô viết? Phong trào yêu nước sau phản công kinh thành Huế? Mùa thu cách mạng diễn thời gian này? Theo lệnh triều đình Trương Định phải đây để lãnh binh? Nơi cách mạng tháng thành công? Nhân dân huyện này đã tham gia biểu tình ngày 12/9/ 1930 10 Tên quảng trường Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập? Nghe và ghi kết vào bảng Trương Định Đông Du Nguyễn ái Quốc Nghệ An Cần Vương Tháng tám An Giang Hà Nội Nam Đàn Ba Đình (41) 11 Giai cấp xuất nước ta thực dân Pháp đô hộ? 12 Nơi diễn hội nghị thành lập Đảng CSVN? 13 CM tháng đã giải thoát dân ta khỏi kiếp người này? 14 Người chủ chiến triều đình nhà Nguyễn? 15 Người lập hội Duy Tân? C Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Công nhân Hồng Công Nô lệ Tôn Thất Thuyết Phan Bội Châu (42) Ngày dạy : 31/10/2011 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay: + Tự hào là học sinh lớp + Có trách nhiệm việc làm mình + Biết sống có ý chí + Biết nhớ ơn tổ tiên II Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu, giấy, bút vẽ, III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A/Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói tình bạn B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ tiết học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học -GV vho HS nêu tên bài đạo đức đã học và nội dung đã học từ bài học đó -HD HS tự viết điều mà mình đã làm liên quan đến bài đạo đức đã học -Cho HS lên trình bày vấn đề mình vừa viết - GV chúc mừng ,tuyên dương HS nêu nhiều việc làm tốt Hoạt động 2: Tổ chức đóng vai hay vẽ tranh đề tài đã đợc học -GV cho các nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài -Tổ chức hoạt động nhóm : đóng vai hay vẽ trtanh theo chủ đề vừa đựoc bốc xăm -Theo dõi các nhóm làm việc -Nhóm khác nhận xét GV tổng kết tuyên dương C Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau:Kính già yêu trẻ Hoạt động học sinh -Em là học sinh lớp Có trách nhiệm việc làm mình Có chí thì nên Nhớ ơn tổ tiên Tình bạn -HS tự viết điều mà mình đã làm liên quan đến bài đạo đức đã học -HS lên trình bày vấn đề mình vừa viết -Nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài -Hoạt động nhóm -Lần lượt các nhóm lên trình bày (43) TUẦN 11 RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I MỤC TIÊU -Nêu tác dụng việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình II CHUẨN BỊ: - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa chén Tranh ảnh minh hoạ Phiếu đánh giá kết học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: + Hãy nêu tác dụng việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? + Thu dọn sau bữa ăn nhằm mục đích gì? - Tuyên dương Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài : “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống “ Phát triển các hoạt động: Hoạt động : Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - GV nêu vấn đề : + Mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống nhằm làm gì? + Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không rửa sạch sau bữa ăn thì nào? - GV chốt ý: Bát, đũa, thìa, đĩa sau sử dụng để ăn uống thiết phải cọ rửa sạch sẽ, không để lưu cũ qua bữa sau qua đêm Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ Hoạt động : Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - GV nêu vấn đề : + Hãy nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn? + Mục đích việc rửa bát sau bữa ăn là gì? - GV hướng dẫn HS cách rửa bát sau bữa ăn Lưu ý : + Dồn hết thức ăn thừa vào chỗ Sau đó tráng qua HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS hát - HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại Hoạt động nhóm , lớp - HS đọc mục / SGK - Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống , bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống kim loại Hoạt động nhóm - HS quan sát hình a, b, c và đọc mục / SGK - HS so sánh cách rửa bát gia đình với cách rửa bát trình bày SGK - Làm cho nơi ăn uống gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn - HS quan sát - HS lắng nghe (44) lượt nước sạch tất dụng cụ nấu ăn và ăn uống + Không rửa cốc (li) uống nước cùng với bát, đĩa… để tránh làm cốc có mùi mỡ mùi thức ăn + Nên dùng nước rửa chén để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn bám trên dụng cụ và phải rửa lần nước sạch + Up dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước, đem phơi nắng và cất vào chạn - GV có thể thực thao tác để minh hoạ Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS Hoạt động 4: Củng cố - GV hình thành ghi nhớ + Hãy nêu mục đích việc rửa dụng cụ nấu ăn gia đình Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bị: “Cắt , khâu, thêu nấu ăn tự chọn - Nhận xét tiết học - HS quan sát Hoạt động cá nhân, lớp - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp - HS nhắc lại - HS nêu - Lắng nghe (45)