1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN day bien phap so sanh lop 3

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Để trang bị cho học sinh có những kiến thức, kỹ năng nhất định khi học về biện pháp tu từ so sánh, bước đầu giáo viên cần giúp học sinh nắm được: + Trong hình ảnh so sánh, các sự vật đ[r]

(1)MỘT VÀI KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH Ở LỚP PHẦN MỘT: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận Với phương châm coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, đại hội Đảng lần thứ IX lần nhấn mạnh: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá - đại hoá - xã hội hoá Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo học sinh đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn” Mục tiêu cấp Tiểu học là giáo dục phổ cập cho trẻ em từ đến 11 - 12 tuổi phát triển toàn diện trí tuệ, tình cảm và sức khoẻ Chính vì môn học trường Tiểu học có mục tiêu riêng và chính mục tiêu riêng hợp lại thành mục tiêu chung cấp học Trước yêu cầu thực tế đó, chất lượng dạy học nhà trường tiểu học là vấn đề quan tâm toàn xã hội Chất lượng dạy học phải thể chất lượng toàn diện các môn học: Toán, Tiếng Việt, Thể dục, Môn Tiếng Việt Tiểu học nhằm rèn cho học sinh kỹ năng: “Nghe - nóiđọc - viết” là môn học gồm nhiều phân môn Ở phân môn cụ thể có nội dung phương pháp cách thức dạy học khác lại gắn bó mật thiết với theo lôgíc định Những kỹ phân môn này hỗ trợ cho phân môn khác nhằm đạt mục tiêu môn Tiếng Việt Phân môn luyện từ và câu lớp nhằm mở rộng vốn từ theo chủ điểm, củng cố hiểu biết các kiểu câu và thành phần câu đã học lớp Cung cấp cho học sinh số hiểu biết sơ giản các phép tu từ so sánh và nhân hoá thông qua các bài tập thực hành (2) Việc nhận biết biện pháp tu từ so sánh và bước đầu sử dụng vào việc dùng từ đặt câu là nội dung yêu cầu kiến thức, kỹ phân môn Luyện từ và câu lớp Cơ sở ban đầu việc dạy biện pháp tu từ so sánh việc: tìm các từ ngữ vật, hoạt động, đặc điểm vật câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ; tìm vật hay hoạt động, đặc điểm vật so sánh với Từ đó học sinh nhận biết hình ảnh so sánh, dấu hiệu so sánh và các kiểu so sánh Thông qua các bài tập thực hành, học sinh nhận biết được: hình ảnh so sánh; các kiểu so sánh; các vật hay các đặc điểm, âm thanh, hoạt động vật so sánh với nhau; các từ so sánh (dấu hiệu so sánh) Từ đó giúp các em vận dụng vào việc nói, viết để đặt câu có hình ảnh so sánh; viết tiếp vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh; các hình ảnh so sánh mình thích và giải thích đơn giản vì mình thích hình ảnh đó Đây chính là sở ban đầu, là công cụ để giúp các em viết văn miêu tả, kể chuyện và học tiếp lên các lớp trên II Cơ sở thực tiễn Thông qua quá trình dạy học, qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, các buổi sinh hoạt chuyên môn trường, huyện; đặc biệt là qua việc chấm các bài kiểm tra định kỳ học sinh, tôi thấy: * Về phía giáo viên: - Việc nắm nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, mức độ yêu cầu kiến thức, kỹ kinh nghiệm giảng dạy giáo viên còn hạn chế Một số giáo viên qua quá trình dạy chưa thực lấy học sinh làm trung tâm, chưa phát huy tính tích cực học sinh dẫn đến chất lượng giảng dạy thầy và việc tiếp thu bài trò chưa cao - Bên cạnh đó giảng dạy giáo viên chưa gây hứng thú học tập cho học sinh tiết học Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, tẻ nhạt, dạy học cách máy móc khuôn mẫu, sáo mòn Khi dạy học trên lớp nhiều giáo viên chủ yếu dựa vào sách giáo viên mà không có sáng tạo tiết dạy (3) - Mặt khác thiếu thốn sở vật chất phương tiện dạy học khiến giáo viên chưa có điều kiện để đa dạng hoá các phương pháp dạy học * Về phía học sinh: - Bản thân các em chưa có niềm say mê, hứng thú với môn học - Trong dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh, học sinh thường xác định sai hình ảnh so sánh nhầm lẫn dấu hiệu so sánh Các em thấy câu văn, câu thơ có các từ: là, như, giống, tựa, cho là hình ảnh so sánh mặc dù số trường hợp các từ đó không đảm nhận là dấu hiệu so sánh Ví dụ 1: Đêm ngủ giấc tròn Mẹ là gió suốt đời Từ "là" có ý nghĩa dùng để nhận định (đánh giá, kết luận) công lao, tình cảm mẹ Như từ "là" là dấu hiệu so sánh, dùng để so sánh công lao tình cảm mẹ với gió mát lành thổi cho suốt đời Ví dụ 2: Mẹ em là giáo viên Từ "là" đây dùng để giới thiệu nghề nghiệp người mẹ Do đó, câu "Mẹ em là giáo viên." không phải là hình ảnh so sánh - Một hình ảnh so sánh có thể bao gồm dòng thơ, hai ba dòng thơ; có thể là câu văn phần câu văn Do đó, xác định hình ảnh so sánh học sinh thường mắc lỗi viết thừa thiếu cấu tạo hình ảnh so sánh Ví dụ học sinh xác định toàn câu văn sau là hình ảnh so sánh: Những đêm trăng sáng, dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng Thực chất, hình ảnh so sánh câu văn trên là: dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng - Trong dạng bài tập tìm vật (người, vật, đồ vật, âm ) hay hoạt động, đặc điểm vật so sánh với nhau, học sinh thường viết nguyên (4) si hai vế hình ảnh so sánh mà không biết lựa chọn riêng các vật, âm thanh, đặc điểm Chẳng hạn hình ảnh so sánh: Mặt trời đỏ cầu lửa từ từ nhô lên Học sinh thường xác định các vật so sánh với là: mặt trời đỏ so sánh với cầu lửa từ từ nhô lên - Trong dạng bài tập viết thêm từ ngữ để tạo thành hình ảnh so sánh, các em thường viết thêm vật không có dấu hiệu chung với vật so sánh Ví dụ: Những giọt sương sớm long lanh Có em đã làm sau: Những giọt sương sớm long lanh bóng đèn Ta thấy bóng đèn không có dấu hiệu chung với vật giọt sương sớm long lanh - Trong dạng bài tập yêu cầu học sinh hình ảnh so sánh mình thích và giải thích thì học sinh chưa có kỹ giải thích Năm học 2010-2011, sau đã học hết kì I tôi đã tiến hành khảo sát học sinh hai lớp với đề bài sau để làm sở kiểm chứng thực nghiệm sau này: Đề bài Câu 1: Đọc và hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn sau: a Cánh diều dấu “á” Ai vừa tung lên trời b Giàn hoa mướp vàng đàn bướm đẹp c Những đêm trăng sáng, dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng Câu Thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành hình ảnh so sánh: a Mặt trời mọc đỏ ối b Con sông quê em quanh co uốn khúc Câu Em thích hình ảnh so sánh nào câu 2? Vì sao? Kết cụ thể: (5) Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình 3A 30 em em = 3,3% em = 20% 16 em = 53,4% em = 23,3% 3B 30em em = 3,3% em = 23,35% 15 em =50% Yếu 7em = 23,35% Kết cho thấy số học sinh hai lớp là nhau, chất lượng bài làm tương đương Bài làm đạt điểm khá giỏi chưa cao, chủ yếu là điểm trung bình vì các em chưa nhận biết đặc điểm hình ảnh so sánh gồm có gì, chưa nắm dấu hiệu chung các vật so sánh Trong dạng bài tập hình ảnh so sánh mình thích và giải thích vì sao, học sinh chưa nắm vững và chưa biết vận dụng các kỹ để làm bài Từ lý trên và xuất phát từ thực tế giảng dạy, tôi xin trình bày số biện pháp nhằm " Nâng cao chất lượng dạy biện pháp tu từ so sánh lớp 3" để góp phần hoàn thiện, cải tiến phương pháp dạy học và góp phần thực tốt mục tiêu phân môn Luyện từ và câu PHẦN HAI: NỘI DUNG I Những vấn đề đề cập sáng kiến: Xuất phát từ nguyên nhân trên, quá trình giảng dạy - năm học 2011 - 2012 tôi đã nghiên cứu nội dung chương trình, các tài liệu tham khảo, trao đổi với các đồng nghiệp và kết hợp với kinh nghịêm thân quá trình giảng dạy Tôi đã tìm số biện pháp áp dụng vào giảng dạy đạt kết khả quan Đó là các biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh Luyện từ và câu Biện pháp thứ hai: Dạy học sinh xác định hình ảnh so sánh thơ, văn (6) Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh nắm quy trình và cách làm bài các dạng bài tập tìm vật, âm thanh, đặc điểm, hoạt động so sánh với Biện pháp thứ tư: Cách dạy dạng bài tập tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đặt câu văn để có hình ảnh so sánh Biện pháp thứ năm: Cách dạy học sinh dạng bài tập hình ảnh so sánh mình thích và giải thích II Những biện pháp cụ thể đã thực Tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh Luyện từ và câu Như chúng ta đã biết việc nâng cao chất lượng học biện pháp tu từ so sánh cho HS không thể thực sớm chiều mà phải có thời gian Trước hết, nó đòi hỏi các em không có lòng kiên trì mà phải có lòng say mê và yêu mến môn Tiếng Việt Luyện từ và câu - Trong nghỉ giải lao các buổi sinh hoạt ngoại khoá, tôi sưu tầm câu chuyện có nói đến tác dụng phép so sánh, đoạn văn, khổ thơ có hình ảnh so sánh đẹp kể và đọc cho các em nghe Ví dụ: Câu chuyện xưa nói vua Ngu Vương và Huệ Tử – người ăn nói giỏi Nhờ tài giỏi ví von, so sánh Huệ Tử đã thoát chết, vua Ngu Vương trọng dụng và hậu thưởng (Sưu tầm báo Văn học và Tuổi trẻ – Số 152 tháng 12, năm 2007) Ngoài ra, tôi còn yêu cầu các em thi đua sưu tầm câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh hay phù hợp nội dung buổi ngoại khoá các em thi đọc - Trong học các em càng trở nên hứng thú tôi sử dụng lời “khen” đúng lúc và thường xuyên “thưởng điểm” cho các em Điều đó khích lệ lòng hăng say, niềm hứng khởi, tự tin các em thực hành Tôi đã tuân theo nguyên tắc (7) “coi học sinh là chủ thể luyện tập” tôn trọng cái “tôi” các em Bên cạnh việc làm trên, tôi còn tổ chức nhiều trò chơi học tập để thay đổi không khí lớp học để giúp các em hiểu kĩ các loại hình bài tập biện pháp tu từ so sánh Nhờ học trở nên nhẹ nhàng, sinh động và hiệu nó phù hợp với tâm lí lứa tuổi các em - Trong dạy tôi thường xuyên sử dụng các thiết bị dạy học, sưu tầm thêm tranh, ảnh, vật thực làm cho tiết dạy thêm sinh động, hiệu Từ việc làm trên, tôi đã dần giúp các em yêu thích môn Tiếng Việt đặc biệt là với phân môn Luyện từ và câu Cách dạy học sinh xác định hình ảnh so sánh thơ, văn - Dạng bài tập tìm các hình ảnh so sánh là dạng bài tập khá phổ biến học biện pháp tu từ so sánh Các hình ảnh so sánh có thể là dòng thơ hay nhiều dòng thơ; có thể là câu văn hoặt phần câu văn Ngoài việc tìm các hình ảnh so sánh, bài tập còn yêu cầu học sinh các từ so sánh - Trong thực tế, chưa nắm đặc điểm hình ảnh so sánh gồm yếu tố nào nên tìm hình ảnh so sánh học sinh thường xác định không chính xác Trong số trường hợp, gặp các câu văn, các dòng thơ có các từ: là, như, bằng, tựa, giống thì học sinh cho là các từ so sánh nên xác định sai các hình ảnh so sánh Bởi vì, văn cảnh khác thì các từ: là, như, bằng, tựa, giống có thể là từ dùng để so sánh có thể không phải là từ dùng để so sánh Ví dụ: a Vườn nhà bà trồng nhiều loại rau như: cải xanh, mướp, mồng tơi b Trẻ em búp trên cành Trong hai câu trên thì câu: Trẻ em búp trên cành là câu văn có hình ảnh so sánh Vì vậy, dạy dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh tôi đã tiến hành sau: (8) 2.1 Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm hình ảnh so sánh: Ví dụ: Tìm các hình ảnh so sánh câu văn đây: Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch (Bài tập 2a trang – SGK Tiếng Việt 3- Tập 1) Sau học sinh tìm hình ảnh so sánh "Mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch" tôi cho học sinh phân tích để nhận biết đặc điểm hình ảnh so sánh Hỏi: Tìm các vật so sánh với nhau? (Mặt biển so sánh với thảm) Mặt biển có đặc điểm gì? (sáng trong) Tấm thảm có đặc điểm gì? (khổng lồ) Từ dùng để so sánh là từ nào? (như) Sau đó giáo viên giúp học sinh khái quát để tìm đặc điểm hình ảnh so sánh thường gồm có các yếu tố sau: Từ Vế thứ so sánh Vế thứ hai Sự vật + đặc điểm (hay hoạt động) Sự vật + đặc điểm (hay hoạt động) so sánh dùng để so sánh (người, vật, đồ vật, âm ) (người, vật, đồ vật, âm ) Khi đã nhận biết đặc điểm hình ảnh so sánh, các bài tập khác học sinh sử dụng các thao tác phân tích, tổng hợp để tìm các hình ảnh so sánh Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh khổ thơ sau: a Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây chùm (9) (Bài tập 1b trang 24, Tiếng Việt - Tập 1) Học sinh phân tích: + Từ dùng để so sánh: + Vế thứ nhất: Hoa xao xuyến nở gồm có: hoa (xoan) là vật, xao xuyến nở là đặc điểm + Vế thứ hai: mây chùm gồm có: mây là vật, chùm là đặc điểm Học sinh tổng hợp hình ảnh so sánh là: Hoa xao xuyến nở mây chùm b Những đêm trăng sáng, dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng (Bài tập 1d trang 25, Tiếng Việt - Tập 1) Học sinh phân tích: + Từ dùng để so sánh là từ: là + Vế thứ nhất: dòng sông + Vế thứ hai: đường trăng lung linh dát vàng gồm có: đường trăng là vật, lung linh dát vàng là đặc điểm vật Học sinh tổng hợp hình ảnh so sánh là: dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng 2.2 Hướng dẫn học sinh phân biệt dấu hiệu so sánh * Đối với các bài tập tìm từ so sánh các hình ảnh so sánh, giáo viên nên học sinh tích cực, chủ động để nhận biết các từ dùng so sánh cách: Cho học sinh thay từ so sánh này từ so sánh khác Ví dụ: Trong hình ảnh so sánh: Trăm cô gái đẹp tựa tiên sa Giáo viên cho học sinh có thể thay từ "tựa" các từ khác như: giống, hệt, thể, giống như, hệt như, chẳng khác gì, * Nhưng việc quan trọng là học sinh phải phân biệt không phải lúc nào các từ: là, như, bằng, tựa là từ dùng để so sánh Để khắc phục điều này thì giáo viên cần phải: (10) - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa các từ này văn cảnh - Giúp học sinh nhận biết đặc điểm các vật dùng để so sánh phải có dấu hiệu chung nào đó Ví dụ1: Con búp bê này làm vải Từ "bằng" mối quan hệ bên là vật, bên là chất liệu vật đó Hai vật: Con búp bê và vải không có dấu hiệu chung Vậy "Con búp bê này làm vải." không phải là hình ảnh so sánh Ví dụ 2: Quả này nhỏ ngón tay Từ "bằng" dùng để so sánh ngang hai vật có hình dáng nhỏ bé Hai vật: Quả và ngón tay có dấu hiệu chung là nhỏ Vậy câu "Quả này nhỏ ngón tay." là hình ảnh so sánh * Trong số hình ảnh so sánh, hai vế không có từ dùng để so sánh Đây là trường hợp làm cho học sinh khó phát tìm hình ảnh so sánh Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nhận biết dấu hiệu các trường hợp sau: - Trường hợp 1: Tìm vật so sánh với các câu thơ đây: Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm trên cao Đêm hè, hoa nở cùng Tàu dừa - lược chải vào mây xanh (Bài tập trang 43, Tiếng Việt - Tập 1) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hai hình ảnh so sánh là: Quả dừa - đàn lợn nằm trên cao Tàu dừa - lược chải vào mây xanh Đây là trường hợp dùng từ gạch ngang thay cho từ dùng để so sánh Khi đọc phải ngắt giọng chỗ gạch ngang (11) - Trường hợp 2: Ở hai hình ảnh so sánh sau: Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào Đây là trường hợp dùng dấu hai chấm thay cho từ dùng để so sánh Khi đọc phải ngắt giọng chỗ dấu hai chấm - Trường hợp 3: Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Đây là trường hợp hai vế hình ảnh so sánh không có dấu hiệu nào (thường dành cho học sinh khá giỏi) Ở ba trường hợp trên, tìm hình ảnh so sánh, giáo viên khuyến khích các em có thể thêm vào câu chưa có từ so sánh (mà có dấu gạch nối, dấu hai chấm, ) nhiều từ cùng nghĩa khác: như, là, thể, tựa, mà không làm nội dung câu đó thay đổi Ví dụ: Tàu dừa lược chải vào mây xanh Giáo viên khuyến khích học sinh có thể tìm thêm từ đặc điểm và từ so sánh vào các câu thơ trên Ví dụ: Quả dừa chi chít đàn lợn nằm trên cao Hướng dẫn học sinh nắm quy trình và cách làm bài các dạng bài tập tìm vật, âm thanh, đặc điểm, hoạt động so sánh với - Trong biện pháp tu từ so sánh lớp Ba, hai kiểu so sánh học sinh học là so sánh kém và so sánh ngang Trong kiểu so sánh này lại có các dạng bài tập khác như: Tìm các từ vật (người, vật, âm thanh, ) hay các hoạt động, đặc điểm vật so sánh với - Khi học các dạng bài tập này, chưa nắm quy trình, cách làm các bài tập nên các em thường không xác định rõ ràng các từ vật, đặc điểm hay hoạt động vật mà thường xác định tất các từ ngữ hai vế Vậy vấn đề đặt đây giáo viên là gì? (12) - Trước hết, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh nắm quy trình theo các bước sau: + Bước 1: Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh + Bước 2: Học sinh phân tích, các yếu tố hình ảnh so sánh + Bước 3: Học sinh chọn và các vật (người, vật, âm thanh, ) hay các đặc điểm, hoạt động vật so sánh với + Bước 4: Học sinh xác định kiểu so sánh Ví dụ: Tìm vật so sánh với câu thơ đây: Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ (Bài tập 1b trang 43, Tiếng Việt - Tập 1) + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hình ảnh so sánh (Trăng khuya sáng đèn) + Bước 2: Học sinh phân tích các yếu tố hình ảnh so sánh: - Từ dùng để so sánh: - Vế 1: Trăng khuya là vật so sánh; sáng là từ đặc điểm - Vế 2: đèn; đó đèn là từ vật + Bước 3: Tìm các từ vật so sánh: Trăng khuya, đèn + Bước 4: Kiểu so sánh (kém) Cách dạy dạng bài tập tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đặt câu để tạo thành hình ảnh so sánh * Đặc điểm dạng bài tập tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống là cho trước vế câu và từ so sánh, học sinh cần điền tiếp vào vế thứ hai các vật, âm thanh, đặc điểm hay hoạt động vật để tạo thành hình ảnh so sánh hoàn chỉnh Một lỗi khá phổ biến mà học sinh thường gặp phải là các vật, âm thanh, đặc điểm hay hoạt động vật mà học sinh điền thêm không đúng (13) các em chưa nắm đặc điểm các vật so sánh với phải có dấu hiệu chung nào đó Để khắc phục vấn đề này, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh thực dạng bài tập theo bước sau: - Bước 1: Tìm hiểu xem bài đã cho biết gì, còn thiếu gì? - Bước 2: Phân tích các yếu tố vế đã cho biết: vật so sánh, âm thanh, đặc điểm hay hoạt động vật và từ so sánh, - Bước 3: + Nếu vế đã cho biết âm thanh, đặc điểm hay hoạt động vật thì học sinh phải tìm vật dùng để so sánh có dấu hiệu chung (âm thanh, đặc điểm hay hoạt động tương tự với vế so sánh) + Nếu vế đã cho chưa cho biết âm thanh, đặc điểm hay hoạt động vật thì giáo viên hướng dẫn học sinh vào vật đã cho để nêu các đặc điểm chúng Sau đó học sinh tìm vật dùng để so sánh có dấu hiệu chung (đặc điểm hay hoạt động tương tự với vật so sánh) - Bước 4: Học sinh lựa chọn các vật có dấu hiệu chung để hoàn chỉnh hình ảnh so sánh Ví dụ: Tìm từ ngữ thích hợp với chỗ trống: a, Công cha nghĩa mẹ so sánh ., b, Ở thành phố có nhiều toà nhà cao (Bài tập trang 126 TV tập 1) Ở ví dụ a - Bước 1: Học sinh nêu: bài tập cho biết vế thứ và từ so sánh - Bước 2: Phân tích các yếu tố vế đã cho: là các vật so sánh - Bước 3: Vì không cho biết đặc điểm vật so sánh nên giáo viên yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm vật so sánh Giáo viên hỏi: + Ta thường dùng từ ngữ đặc điểm nào để nói công cha? (to, to (14) lớn, lớn lao,) + Ta thường dùng từ ngữ đặc điểm nào để nói nghĩa mẹ? (bao la, rộng lớn, vô tận, ) + Hãy cho biết vật nào có đặc điểm cao lớn? (núi Thái sơn, trời,) + Hãy cho biết vật nào có đặc điểm bao la, rộng lớn, vô tận? (biển, nước nguồn, ) - Bước 4: Học sinh lựa chọn các vật có dấu hiệu chung, phù hợp để điền hoàn chỉnh hình ảnh so sánh Công cha nghĩa mẹ so sánh trời, biển Hoặc: Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái sơn, nước nguồn chảy Ở ví dụ b - Bước 1: Học sinh nêu: Bài tập cho biết vế thứ nhất: Nhiều toà nhà cao và từ so sánh: - Bước 2: Phân tích các yếu tố vế đã cho: Toà nhà là vật so sánh, cao là đặc điểm vật - Bước 3: Học sinh vào đặc điểm "cao" vật so sánh để tìm các vật khác có dấu hiệu chung là cao như: núi, trái núi, đồi, - Bước 4: Học sinh lựa chọn các vật có dấu hiệu chung, phù hợp để điền hoàn chỉnh hình ảnh so sánh Ở thành phố có nhiều toà nhà cao núi Ở thành phố có nhiều toà nhà cao trái núi * Với dạng bài đặt câu văn có hình ảnh so sánh: Ví dụ: Đặt câu văn có hình ảnh so sánh các vật với Học sinh có thể làm: Hai mắt bé tròn hai hòn bi ve Cách dạy học sinh dạng bài tập hình ảnh so sánh mình thích và giải thích - Ở dạng bài tập này có hai yêu cầu học sinh: (15) + Yêu cầu thứ nhất: học sinh phải hình ảnh mình thích + Yêu cầu thứ hai: phải giải thích vì mình thích hình ảnh đó Vấn đề khó các em chính là yêu cầu hai Học sinh thường không giải thích và diễn đạt thành lời vì các em chưa hiểu hình ảnh so sánh dùng để làm gì? Do đó, hướng dẫn học sinh làm các loại bài tập này, giáo viên cần phải thực sau: - Bước 1: Cho học sinh phân tích hình ảnh so sánh mình thích có yếu tố nào? (sự vật, đặc điểm hay hoạt động vật so sánh với nhau) - Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu: + Đặc điểm các vật đã cho biết miêu tả về: hình dáng hay màu sắc, kích thước, mùi vị vật đó? + Hoạt động các vật miêu tả cách nào? - Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiều tác dụng hình ảnh so sánh (hình ảnh so sánh giúp hình dung cảm nhận vật, việc cách cụ thể, sinh động về: hình dáng hay màu sắc, kích thước, mùi vị ) - Bước 4: Rèn kỹ viết Ví dụ: Trong hình ảnh so sánh bài tập 2, tiết Luyện từ và câu – tuần 12, em thích hình ảnh nào? Vì sao? Chẳng hạn học sinh thích hình ảnh so sánh ý a khổ thơ sau: Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm cây xanh Các em tìm hình ảnh so sánh là: Hồng chín đèn đỏ - Bước 1: Học sinh phân tích hình ảnh so sánh: + Từ so sánh: + Vế thứ nhất: Hồng chín gồm "hồng" là vật, "chín" là đặc điểm + Vế thứ hai: đèn đỏ gồm "đèn " là vật, "đỏ " là đặc điểm (16) - Bước 2: Học sinh các đặc điểm so sánh: chín, đỏ - Bước 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiều tác dụng hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh trên giúp các em hình dung, cảm nhận vật, việc cách cụ thể, sinh động và gợi cảm - Bước 4: Rèn kỹ viết Em thích hình ảnh "Hồng chín đèn đỏ "vì hình ảnh so sánh này giúp cho người đọc hình dung và cảm nhận cách cụ thể và sinh động vẻ đẹp chùm hồng Hình ảnh “Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm cây xanh” vẽ nên tranh giàu màu sắc, đó chùm hồng chín đỏ chùm đèn lung linh toả sáng lùm cây III Kết quả: Với lòng yêu nghề, kiên trì cùng việc áp dụng các biện pháp trên vào giảng dạy các kiểu bài biện pháp tu từ so sánh lớp 3, tôi thấy việc giảng dạy đạt số kết khả quan sau: - Các em đã hứng thú, say mê học môn Tiếng Việt Trong học, các em tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức làm cho học sinh động Qua câu hỏi trắc nghiệm hứng thú học tập học sinh lớp tôi, thu kết sau: + 26/30 em thích Luyện từ và câu, chiếm 86,7% + 4/30 em thấy bình thường, có thái độ giống các học khác, chiếm 13,3% - Học sinh nhận biết các dạng bài tập biện pháp tu từ so sánh lớp - Nhận biết các yếu tố hình ảnh so sánh và vận dụng thành thạo vào việc tìm hình ảnh so sánh các bài tập thực hành - Có kỹ thành thạo việc các vật hay hoạt động, đặc điểm vật so sánh với Đặc biệt qua bài kiểm tra khảo sát hết học kì I hai lớp 3A (lớp không thực nghiệm) và 3B (lớp thực nghiệm): Đề bài: (17) Câu Cho khổ thơ sau: Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ a Tìm hình ảnh so sánh khổ thơ trên b Tìm các vật so sánh với Câu Điền thêm các từ ngữ vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh a Mặt trời mọc đỏ ối b Cô giáo lớp em hiền c Giờ chơi, các bạn học sinh lớp em ùa sân trường trông Câu Em thích hình ảnh so sánh nào bài tập 2? Vì sao? Kết thu sau: Lớp Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 3A 30 em em = 6,6% em = 20% 16 em = 53,4% em = 20% 3B 30 em em = 16,7% 14 em = 46,7% em =30% em = 6,6% Nhìn vào kết thu tôi thấy sau thời gian áp dụng các biện pháp trên vào dạy học lớp tôi - 3B (lớp áp dụng các biện pháp trên) thì chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt Giờ học sôi nhiều, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng lên, tỷ lệ học sinh trung bình và yếu giảm Bên cạnh đó, chất lượng môn Tiếng Việt qua các kì thi lớp tôi điểm số cao môn Toán Bên cạnh đó, các thao giảng, hội giảng môn Tiếng Việt trường, huyện dạy tôi luôn đạt kết cao và học sinh lớp tôi luôn đánh giá nắm phân môn Luyện từ và câu Từ kết thu chứng tỏ các biện pháp mà tôi đã và thực có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nói chung (18) và biện pháp tu từ so sánh nói riêng phân môn Luyện từ và câu Đồng thời nó có ảnh hưởng tích cực các môn học khác PHẦN BA: KẾT LUẬN I Bài học kinh nghịêm: Để thành công việc dạy phân môn Luyện từ và câu thì giáo viên phải làm tốt việc sau: - Hiểu và nắm đối tượng học sinh - Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học - Tạo hội học sinh hứng thú với môn học Tổ chức nhiều hình thức vui chơi để học sinh “chơi mà học, học mà chơi” Biết động viên khuyến khích các em kịp thời - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ và câu, nắm vững kiến thức biện pháp tu từ so sánh để phân chia nội kiến thức thành các dạng bài tập bản, từ đó có các biện pháp dạy học phù hợp với dạng bài tập đó - Khi dạy các bài tập tìm hình ảnh so sánh, giáo viên phải hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm hình ảnh so sánh để từ đó học sinh vận dụng tìm các hình ảnh so sánh - Khi dạy các bài tập tìm các vật, đặc điểm hay hoạt động vật so sánh với nhau, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nắm cách làm và phải thường xuyên củng cố việc rèn kỹ kể các phân môn khác như: Tập đọc, Tập làm văn, - Để trang bị cho học sinh có kiến thức, kỹ định học biện pháp tu từ so sánh, bước đầu giáo viên cần giúp học sinh nắm được: + Trong hình ảnh so sánh, các vật so sánh có dấu hiệu chung nào đó đặc điểm hay hoạt động (19) + Hình ảnh so sánh giúp ta cảm nhận cách cụ thể, sinh động các vật miêu tả - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh quá trình dạy học - Khắc phục khó khăn sở vật chất, trang thiết bị Không nản lòng trước khó khăn II Hạn chế, vướng mắc Khi dạy phân môn Luyện từ và câu nói chung, các bài tập biện pháp tu từ so sánh nói riêng giáo viên còn nhiều lúng túng vì sách giáo viên có phần đáp án mà không có phần hướng dẫn cách làm III Đề xuất, kiến nghị: - Mỗi năm học Phòng giáo dục và Sở giáo dục nên chọn các sáng kiến tốt để đánh máy, in thành cá c tập san theo môn học để cung cấp cho các trường làm tài liệu sinh hoạt chuyên môn - Mở thêm các lớp bồi dưỡng chuyên môn và xây dựng nhiều tiết mẫu giáo viên trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm - Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học cho phân môn Luyện từ và câu Trên đây là kết bước đầu việc vận dụng đổi phương pháp dạy học nhằm rèn cho học sinh lớp biện pháp tu từ so sánh thân tôi Hi vọng kinh nghiệm tôi đã và thực với kết thiết thực các đồng nghiệp quan tâm và sử dụng giúp cho việc rèn cho học sinh lớp nắm biện pháp tu từ so sánh Tuy nhiên kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn! (20)

Ngày đăng: 15/06/2021, 05:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w