1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGU VAN 6 T 8

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Trình bày suy nghĩ và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm B/ Chuẩn bị của GV và H[r]

(1)Tuần: Tiết: 29 ND: Taäp laøm vaên : LUYEÄN NOÙI : KEÅ CHUYEÄN A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị 2/Kĩ năng: -Lập dàn bài kể chuyện -Lựa chọn, trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lý , lời kể rõ ràng, mạch lạc,bước đầu biết thể cảm xúc -Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp -Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng -Trình bày suy nghĩ , ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp 3/ Thái độ: B/ Chuẩn bị GV và HS: -Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học -Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động GV-HS Nội dung bài học HĐ1: Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS) * Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu số đặc điểm văn kể chuyện, hôm chúng ta áp dụng các phần đã học vào bài tập nói Nghĩa là chúng ta cùng thực hành kể câu I.Đề bài: chuyện mình gia đình mình Đề 1: Tự giới thiệu mình GV ghi tựa bài lên bảng Đề 2: Kể gia đình mình HĐ2: Hướng dẫn HS lập dàn bài Lập dàn bài - Nhắc lại các bước làm bài văn tự Đề 1: Tự giới thiệu mình - Lập dàn bài? MB: Nêu lời chào, lí tự giới thiệu HS: Nhắc lại kiến thức, lập dàn bài theo TB: định hướng GV Nêu tên, tuổi mình GV định hướng: Kể ai? Kể điều gì? Nói sơ lược gia đình: cha mẹ, anh Kể theo trình tự nào? Cảm nhận em ? chị, em… HS: Lần lượt thực hiện, chọn và cử Công việc làm hàng ngày (2) HĐ3: Tập kể tổ GV yêu cầu HS chia tổ, kể cho các bạn tổ nghe, chọn bạn kể hay lên kể trước lớp HĐ4: Tập nói trước lớp GV cho tiến hành thi kể các tổ Yêu cầu HS nghe bạn kể để có nhận xét, đánh giá HS:Lần lượt đại diện tổ lên kể HS khác lắng nghe, ghi nhận để thực lần sau GV tổng hợp ý kiến nhận xét đánh giá HS để có nhận xét chung Tuyên dương tổ thực tốt, nhắc nhở, động viên tổ, cá nhân chưa làm tốt HĐ5: Củng cố: GV nhận xét, tổng kết tiết học GV lưu ý HS: luyện nói cần nói to, rõ để người nghe, thái độ phải tự nhiên, tự tin, mắt nhìn người Sở thích, nguyện vọng KB: Cám ơn người chú ý nghe Đề 2: Kể gia đình mình MB: Nêu lời chào và lí kể gia đình mình TB: Giới thiệu chung gia đình mình Kể bố Kể mẹ Kể anh, chị, em KB: Tình cảm em gia đình II Luyện nói - Thực tổ - Nói trước lớp D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: - Lập dàn bài tập nói câu chuyện kể - Viết hoàn chỉnh bài luyện nói thành bài TLV - Tập nói mình theo dàn bài đã tập - Đọc trước và trả lời câu hỏi bài “Cây bút thần.”, ông lão đánh cá… (3) Baøi Tuaàn: Đọc thêm Vaên Tiết:bản: CÂY BÚT THẦN, ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VAØ CON CÁ 30 VAØNG CÂY BÚT THẦN (Coå tích Trung Quoác) A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Quan niệm nhân dân công lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật và ước mơ khả kỳ diệu người -Cốt truyện Cây but thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ -Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật 2/Kĩ năng: -Đọc-hiểu văn truyện cổ tích thần kỳ kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi -Nhận và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện -Kể lại câu chuyện 3/ Thái độ: -Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, công sống -Trình bày suy nghĩ và cách ứng xử thể tinh thần nhân ái, công -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân ý nghĩa các tình tiết tác phẩm B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Kể lại truyện “Em bé thông minh” - Ýnghĩa truyện ? 3/.Bài mới: Một câu chuyện cổ tích phổ biến dân gian, lưu truyền qua nhiều hệ là “Cây bút thần” Điểm đặc biệt nó là câu chuyện cổ tích TQ, lại mang đậm đặc điểm cổ tích VN Hoạt động GV- HS HĐ1:Tiết 30 Tìm hiểu chung HĐ2: Đọc văn bản- chia bố cục GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu, gọi HS đọc hết - Theo em, VB này có thể chia đoạn? Nội dung các đoạn?( Chia đoạn ) Nội dung bài học I./Tìm hiểu chung: Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc nhân vật tài II Đọc – hiểu văn bản: (4) HĐ3: Tìm hiểu nội dung văn bản: - Nhân vật chính? (Mã Lương) Gọi HS đọc đoạn 1, xem tranh - Hãy giới thiệu nhân vật Mã Lương? HS: Đọc lại, xem và nêu →GV chốt ý - ML có tài gì? Điều gì đã giúp nhân vật vẽ đẹp? - Theo em, ML thuộc kiểu nhân vật nào? HS: trả lời: Vẽ đẹp do:…… NV tài - Hãy kể tên số kiểu nhân vật truyện cổ tích? HĐ4:Tìm hiểu nhân vật ML(tt) Gọi HS quan sát đoạn - Với cây bút thần tay, ML đã làm gì cho người nghèo? GV treo tranh cho HS quan sát HS: Xem và nêu nội dung tranh -> Phát biểu độc lập - Vì ML không vẽ cho họ thóc, gạo, nhà cửa, vàng bạc …? - Tính cách ML? ( Tự lao động kiếm sống) → GV chốt ý Cho HS đặt tên tranh Kể ngắn gọn đoạn - ML đã làm gì với tên địa chủ? Vì sao? - ML có tính cách gì? - Tại ML không vẽ gì cho thân? → GV liên hệ, giáo dục HS: không nên dựa dẫm, ỷ lại mà phải lao động chính sức mình Đọc lại đoạn - Vì nhà vua cho đòi ML vào cung? - Thái độ ML vua? Vì sao? - ML vẽ cho nhà vua gì? - Không vừa ý mình, vua làm sao? Kết quả? GV treo tranh - Hậu gì đến với nhà vua? → GV chốt ý Đặt tên tranh? GV giảng thêm: Nghệ thuật không phải tạo để phục vụ cho kẻ quyền thế, NT chân chính thuộc nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân Muốn chống lại kẻ ác, phải A/ Nội dung: Mã Lương: Nhân vật có tài kì lạ - Mã Lương nhà nghèo, mồ côi từ nhỏ - Siêng năng, chăm chỉ, thông minh có khiếu vẽ → vẽ đẹp, giống thật - Mã Lương thần tặng cho cây bút vàng có khả thật - Nhân hậu, hay giúp đỡ người cùng khổ => Những lí giải tài : Mã Lương nghèo, ham học vẽ, thành tài, thưởng bút thần 2.Quan niệm nhân dân nghệ thuật chân chính: - Mã Lương dùng bút thần phục vụ nhân dân Vẽ cho người nghèo công cụ lao động, đồ dùng hàng ngày: cày, cuốc, đèn, thùng… - Không vẽ cải vật chất có sẵn để hưởng thụ => coi trọng lao động, lao động tạo cải Ước mơ nhân dân sống công hạnh phúc: Mã Lương dùng bút thần thực công xã hội Chống lại tên địa chủ và chống lại tên vua tham lam độc ác (5) mưu trí, dũng cảm và thông minh GV: Truyện có chi tiết gợi cảm lý thú nào? * Liên hệ giáo dục HS tài mình phải phục vụ cho mục đích tốt đẹp, không nên đứng phía kẻ xấu Không dùng tài phục vụ cho mục đích xấu xa HĐ5: Tổng kết - Quan niệm và ước mơ nhân dân thể nào qua truyện? → GV hướng HS đến ghi nhớ HĐ6: Luyện tập GV gọi 2-3HS kể lại câu chuyện Gọi HS đọc và thực BT2 B Nghệ thuật: -Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc họa hình tượng nhân vật tài truyện cổ tích -Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh thực với mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa -Kết thúc có hậu thể niềm tin nhân dân vào khả người chính nghĩa, có tài C Ý nghĩa văn bản: -Truyện khẳng định tài nghệ thuật chân chính phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác -Truyện thể ước mơ và niềm tin nhân dân công lí xã hội và khả kì diệu người III Luyện tập: HS kể theo đoạn Thực BT 2 OÂNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Coå tích cuûa A Pu-skin) A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức :-Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì -Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật, xuất các yếu tố tưởng tượng, hoang đường 2/Kĩ : -Đọc-hiểu văn truyện cổ tích thần kì -Phân tích các kiện truyện -Kể lại câu chuyện 3/ Thái độ : -Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, công sống -Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ ý nghĩa và cách ứng xử thể tinh thần nhân ái , công -Cảm nhận thân ý nghĩa các tình tiết tác phẩm (6) B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : * Giới thiệu bài mới: Không có truyện cổ tích VN và TQ, truyện cổ tích trên khắp giới mang nhiều điểm đặc sắc Cụ thể bài học hôm là câu chuyện “…” Hoạt động GV- HS Nội dung bài học HĐ1: Đọc văn và giải thích từ khó: I.Tìm hiểu chung: GV hướng dẫn HS đọc văn và đọc mẫu Chú thích: 1, 2, 5, 6, 7, 13 đoạn ( SGK/95) Gọi HS đọc tiếp đến hết - Ông lão đánh cá và cá vàng là Giải thích số từ khó truyện cổ dân gian Nga, Đức PuHĐ2: Tìm hiểu nội dung văn bản: skin viết lại 205 câu thơ ( tiếng GV: Giới thiệu vài nét nhân vật ? Nga) - Sự việc gì xảy ông lão biển kéo (- Kết cấu kiện trả ơn truyện lưới? ( Bắt cá vàng ) cổ tích Ông lão đánh cá và cá - Ông lão là người nào? vàng.) - Trong truyện, ông lão biển gọi cá vàng lần? ( lần ) II Đọc – hiểu văn bản: - Ở đây, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? A/ Nội dung: ( phép lặp ) 1/ Ca ngợi người có lòng nhân - Tác dụng biện pháp nghệ thuật? hậu và người có nghĩa tình sau HS: trả lời, có nhận xét bổ sung trước, biết ơn người nhân - Mỗi lần ông lão biển gọi cá vàng, cảnh hậu: biển và lòng tham mụ vợ thay đổi - Ông lão đánh cá bắt cá vàng nào? và thả cá vàng mà không đòi hỏi HS : Trả lời tìm sgk - Cá vàng bốn lần trả ơn cho ông lão HĐ3: Tìm hiểu nhân vật mụ vợ: đánh cá GV: Qua cách cư xử với chồng và cá vàng, 2/ Bài học mụ vợ tham lam em có thể khẳng định mụ vợ là người ông lão đánh cá: nào? Điều kì diệu đã không xảy mụ - Mụ vợ là người nghèokhổ, lại đòi hỏi cá vàng phải biến mụ thành mang mình chất giai cấp nào? Long Vương và cá vàng phải làm theo HS: Nhận xét mụ vợ, giai cấp bóc lột ý muốn mụ -Vì bà ta có thứ ấy? B/ Nghệ thuật: - Em có nhận xét gì lòng tham mụ vợ? -Tạo nên hấp dẫn cho truyện ( Lòng tham không đáy ) các yếu tố tưởng tượng hoang đường - Mụ đối xử với ông lão sao? qua hình tượng cá vàng - Sự bội bạc diễn nào? -Có kết cấu việc vừa lặp lại vừa tăng - Kết thúc bội bạc đó? tiến HS: Trả lời theo sgk -Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, Mọi việc trở lúc bắt đầu, trừng trị mang nhiều ý nghĩa tội -Kết thúc câu chuyện quay trở lại hoàn (7) - Trừng phạt có hợp lí không? cảnh thực tế - Theo em, cá vàng trừng trị mụ vợ tội C/ Ý nghĩa văn bản: tham lam hay tội bội bạc? Truyện ca ngợi lòng biết ơn HS: Suy nghĩ, trả lời người nhân hậu và nêu bài học - Em hãy nêu ý nghĩa hình tượng cá vàng? đích đáng cho kẻ tham lam, bội HS: Trả lời bạc HĐ4: Tổng kết: III/ Luyện tập: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ BT1: Đặt tên truyện có HĐ5: Luyện tập sở vì: Gọi HS đọc BT1 Mụ vợ là nhân vật chính Hướng dẫn HS thực BT Truyện phê phán mụ vợ Gọi HS đọc BT2 BT2: Kể diễn cảm D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/ Củng cố: - Em hãy tìm đặc điểm chung cổ tích VN với cổ tích TQ 2/Dặn dò; - Tập kể diễn cảm truyện - Học thuộc ý nghĩa truyện.- Xem và soạn bài “Danh từ” Tuaàn:8 Tieát 31 ND: Tieáng Vieät: DANH TỪ A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: ( Daïy phaàn I) -Khái niệm danh từ : +Nghĩa khái quát danh từ +Đặc điểm ngữ pháp danh từ(khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) 2/Kĩ : -Nhận biết danh từ văn -Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật -Sử dụng danh từ để đặt câu 3/ Thái độ: B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy họcđ Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : (8) 1/ Ổn dịnh lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra lại các BT tiết trước) 3/ Giới thiệu bài mới: Ở Tiểu học, em đã làm quen với từ loại Danh từ Ở bậc THCS các em tìm hiểu sâu DT, các nhóm DT Ghi tựa bài lên bảng Hoạt động GV- HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm DT I Đặc điểm Danh từ GV sử dụng bảng phụ ghi câu văn Tìm danh từ cụm danh từ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi Ba trâu - Tìm thêm các DT khác câu?  Con trâu trâu là danh từ - Những DT trên biểu thị điều gì? →GV tổng kết ý cho ghi Xung quanh DT cụm DT còn - Xác định các từ xung quanh DT ấy? Từ có: đứng trước, từ đứng sau có đặc điểm gì? - ba: từ số lượng đứng trước DT ( Tìm đặc điểm từ trước và sau - ấy: Chỉ từ đứng sau danh từ Nhận xét ) Ngoài DT trâu câu còn có - Qua đó, em có thể rút kết luận gì các DT khác: vua, làng, thúng, gạo, khả kết hợp DT?( Phân tích các nếp VD, tìm chức DT) →GV tổng kết ý ghi nhớ, HS ghi Trong câu, DT thường giữ chức vụ gì? ( Thực nhóm ) Gọi HS lên xác định CN-VN Cho HS phân tích thêm VD: → HS tự rút kết luận HĐ2: Hướng dẫn phân loại Danh từ Sử dụng bảng phụ ghi các VD - So sánh DT in đậm và không in đậm? - Qua so sánh trên, DT có loại? Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi HS: Chia nhóm, nhóm thực 1BT 5’ sau đó báo cáo kết → GV tổng kết ý: DT đơn vị tự nhiên thay đổi DT đơn vị qui ước không thay đổi - Theo em, có nhóm DTchỉ đơn vị? → GV chốt ý →ghi nhớ HS: Nhắc lại kiến thức Ghi nhận HĐ3:Thực các BT * Ghi nhớ: SGK / 87 II/ Danh từ đơn vị và danh từ vật : - Ba trâu - Một viên quan - Ba thúng gạo - sáu tạ thóc + Các DT in đậm đơn vị tính, đếm, người, vật + Các danh từ đứng sau vật (9) Yêu cầu HS đọc và thực nhóm 3BT SGK BT4 GV đọc cho HS viết chính tả Hướng dẫn BT5 nhà làm * Ghi nhớ: SGK / T87 III.Luyện tập: BT1: HS có thể kể: bàn ghế, nhà cửa, đường, cây, bút, sách, vở, lớp,… Tự đặt câu BT2: a Đứng trước DT người: bà, ông, viên, ngài, thầy, bác, chú, anh, chị,… b Đứng trước DT đồ vật: tờ, chiếc, tấm, bức, quyển, cành, que,… BT3:a Dt đơn vị qui ước chính xác:tấn, tạ, hecta, mét vuông, mét khối,… BT4: Nghe viết chính tả D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: Ôn lại kiến thức - Khi nói và viết cần sử dụng DT hợp lí - Thực BT, học bài - Soạn bài “Ngôi kể văn tự sự” Tuần Tiết 32 Taäp laøm vaên: NGÔI KỂÅ TRONG VĂN TỰ SỰ ND : A/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Khái niệm ngôi kể văn tự (10) -Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ -Đặc điểm riêng ngôi kể 2/Kĩ năng: -Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự -Vận dụng ngôi kể và đọc-hiểu văn tự 3/ Thái độ: B/ Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên : SGK , giáo án , đồ dùng dạy học.- Học sinh : SGK , bài soạn C/ Tổ chúc hoạt động dạy và học : 1/ Ổn dịnh lớp 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài Hoạt động GV- HS Nội dung bài học HĐ1:Tìm hiểu ngôi kể và vai trò ngôi kể I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự sự: văn tự sự: a Đoạn 1: Kể theo ngôi thứ ba Gọi HS đọc phần giới thiệu ngôi kể - Dấu hiệu: Người kể giấu mình, Gọi HS đọc đoạn không biết kể người kể có - Trong đoạn, người kể gọi nhân vật mặt khắp nơi kể người ta kể nào? Hãy đọc lại các tên gọi ấy? - Theo cách này, người kể ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận ra? HS: Đọc đoạn 1, trả lới ( Vua, đình thần,thằng bé, hai cha con…) Ngôi III – tự giấu mình b Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ HĐ2:GV hướng dẫn HS thực hành đổi ngôi kể - Dấu hiệu: Người kể diện xưng và nhận xét: tôi Gọi HS đọc đoạn c Người kể xưng tôi là Dế Mèn - Trong đoạn, người kể xưng là gì? không phải là tác giả Tô Hoài - Vậy người kể ngôi thứ mấy? d.ngôi kể thứ ba cho phép người kể - Làm nào để nhận biết? tự Ngôi kể thứ - Người xưng tôi đoạn là Dế Mèn hay kể gì mình biết, gì tác giả Tô Hoài? mình đã trải qua - Qua các VD trên, em hiểu nào là ngôi kể? đ Nếu thay từ tôi từ Dế Mèn thì HS: Đọc đoạn -> Trả lời: Tôi, ngôi I, qua từ đoạn văn kể theo ngôi thứ ba Đoạn xưng hô Dế Mèn văn không thay đổi nhiều làm HS ghi vởGV chốt ý người kể giấu mình - Người kể có thể chọn ngôi thứ I - Trong văn tự sự, thường có ngôi kể III để kể chuyện cho linh nào? hoạt, thú vị - Kể ngôi thứ I khác ngôi thứ III - Người kể xưng tôi tác phẩm nào? không thiết là tác giả HS nêu khác ngôi I, III Cho HS thảo luận và trả lời câu d, đ, e (11) GV tổng kết các ý thành bài học * Ghi nhớ: SGK / 89 Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk/89) D/ Củng cố - Hướng dẫn HS học nhà: 1/ Củng cố: ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự sự: Sau bài học hôm nay, em áp dụng vào bài cụ thể mình nào? 2/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Tập kể chuyện ngôi kể thứ - Học bài, làm các BT-> tiết sau luyện tập _ * Rút kinh nghiệm tuần 8: (12)

Ngày đăng: 15/06/2021, 03:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w