1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh gia lai

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HIỆP THƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tôi tên : Nguyễn Thị Thanh Hương Sinh ngày : 11/4/1986 Hộ thường trú: 502 Nguyễn Huệ, Huyện Đăk Đoa, Tỉnh Gia Lai Địa tạm trú: 19 Trần Cao Vân, Phường Tây Sơn, Tp Pleiku, Tỉnh Gia Lai Hiện công tác : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Gia Lai Địa đơn vị: 05 Trần Hưng Đạo, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai Hiện tơi học viên cao học khóa 16 lớp CH16C5 trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Tơi xin cam đoan đề tài : “Rủi ro tín dụng Ngân hàng hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Gia Lai” Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hiệp Thương Được thực trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Tác giả cam đoan Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp HCM, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, học viên Nguyễn Thị Thanh Hương gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí minh tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho học viên q trình học tập trường Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô TS Lê Thị Hiệp Thương nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh Gia Lai, người bạn, đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ nhiều để hồn thiện Luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU i 1.SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI i MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI i 2.1 Mục tiêu tổng quát i 2.2 Mục tiêu cụ thể ii CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ii ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ii PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ii NỘI DUNG NGHIÊN CỨU iii ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI iii TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU iv BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN vii CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .1 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .1 1.1.1 Một số khái niệm rủi ro tín dụng .1 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng .2 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Nguyên nhân xuất phát từ môi trường địa kinh tế 1.1.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.1.4.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng .7 1.1.5 Thiệt hại rủi ro tín dụng 1.1.5.1 Đối với thân ngân hàng thương mại 1.1.5.2 Đối với khách hàng 10 1.1.5.3 Đối với kinh tế .11 1.2 NHẬN DIỆN VÀ ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.2.1 Các dấu hiệu nhận diện rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 12 1.2.2.1 Mô hình định tính 13 1.2.2.2 Các mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng .13 1.2.3 Các tiêu đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.2.3.1 Nhóm tiêu đo lường nợ hạn 18 1.2.3.2 Nhóm tiêu đo lường rủi ro vốn 18 1.2.3.3 Nhóm tiêu đo lường khả bù đắp rủi ro 19 1.2.3.4 Nhóm tiêu khác 20 1.3 CÁC CHÍNH SÁCH, CƠNG CỤ/BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .20 1.3.1 Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng 20 1.3.2 Phân tích thẩm định tín dụng .21 1.3.3 Xếp hạng tín nhiệm nội 22 1.3.4 Bảo đảm tín dụng 23 1.3.5 Mua bảo hiểm tín dụng 23 1.3.6 Phân loại nợ trích lập quỹ dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 26 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 26 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .26 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh .28 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 29 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Gia Lai 29 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại hình kinh tế .29 2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế 30 2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn 31 2.2.1.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền 31 2.2.1.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo địa bàn .32 2.2.1.6 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo bảo đảm tài sản .32 2.2.1.7 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo nhóm nợ 32 2.2.1.8 Các văn bản, chứng từ cam kết đưa 33 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Gia Lai 33 2.2.2.1 Nợ hạn tổng dư nợ 33 2.2.2.2 Nợ xấu theo dư nợ 33 2.2.2.3 RRTD qua tiêu khác 36 a Hiệu suất sử dụng vốn 36 b Hệ số thu nợ 36 c Vịng quay vốn tín dụng 37 2.3 CÁC CƠNG CỤ/BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 37 2.3.1 Chính sách quy trình cấp tín dụng 37 2.3.2 Phân tích thẩm định tín dụng để đánh giá KH trước cho vay 42 2.3.3 Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng nội 42 2.3.4 Bảo đảm tín dụng 44 2.3.5 Bảo hiểm bảo an tín dụng ABIC 45 2.3.6 Xử lý nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 46 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 47 2.4.1 Những kết đạt .47 2.4.2 Những mặt tồn .51 2.5 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 53 2.5.1 Nguyên nhân xuất phát từ môi trường địa kinh tế .54 2.5.1.1 Môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội 54 2.5.1.2 Môi trường tự nhiên 57 2.5.1.3 Môi trường pháp lý .57 2.5.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng 58 2.5.2.1 Vẫn khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích .59 2.5.2.2 Tình hình tài chính, lực quản lý số khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch 59 2.5.2.3 Cịn tình trạng khách hàng chưa cung cấp đầy đủ thơng tin tình hình quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng nên Agribank khó đánh giá hiệu dịng tiền 60 2.5.2.4 Khách hàng quan tâm đến việc mua bảo hiểm 61 2.5.3 Nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng 61 2.5.3.1 Công tác hỗ trợ, tư vấn sản phẩm tín dụng chưa phù hợp với khách hàng vay vốn 62 2.5.3.2 Giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng chưa tốt .63 2.5.3.3 Trình độ lực của nhân viên ngân hàng hạn chế .63 2.5.3.4 Áp dụng phân loại nợ theo kết CIC làm tăng nợ xấu cho ngân hàng 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 66 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 66 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG GIA LAI GIAI ĐOẠN 2016-2020 .66 3.1.1 Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016-2020 66 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020 ngành NH tỉnh Gia Lai 66 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2016-2020 67 3.3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 69 3.3.1 Nhóm giải pháp sách .69 3.3.1.1 Thực sách tín dụng phù hợp đối tượng khách hàng 69 3.3.1.2 Đa dạng hóa danh mục tín dụng 70 3.3.1.3 Định giá tài sản bảo đảm khách quan 71 3.3.1.4 Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho khách hàng 72 3.3.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 72 3.3.2.1 Thu thập thông tin từ nhiều nguồn để lựa chọn khách hàng vay vốn 72 3.3.2.2 Thực nghiêm túc bước quy trình tín dụng .73 3.3.2.3 Nâng cao công tác thẩm định, phân tích tín dụng phương án sản xuất kinh doanh, hạn chế tập trung đánh giá tài sản bảo đảm .73 3.3.2.4 Tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng 74 3.3.2.5 Hạn chế rủi ro pháp lý từ hợp đồng chấp tài sản bên thứ 74 3.3.3 Nhóm giải pháp nhân cấu tổ chức 75 3.3.3.1 Nâng cao lực, trình độ nhân viên ngân hàng 75 3.3.3.2 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng 76 3.3.3.3 Xây dựng quy định nội bộ, quy chế trao đổi cung cấp thông tin chi nhánh 76 3.3.4 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 76 3.3.4.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị điều hành Ban Giám đốc 76 3.3.4.2 Thực xếp hạng tín dụng đảm bảo tính xác khách quan 77 3.3.4.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát nội .78 3.3.4.4 Tăng cường thực tốt công tác xử lý nợ, thu hồi nợ xấu, bán nợ cho VAMC 79 3.3.4.5 Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm .80 3.3.4.6 Duy trì nâng cao mối quan hệ hợp tác với quan chức trong công tác xử lý, thu hồi nợ 80 3.3.5 Nhóm giải pháp khác 81 3.3.5.1 Tăng cường công tác thu hút, chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ khách hàng 81 3.3.5.2 Đẩy mạnh công tác huy động vốn địa phương 82 3.3.5.3 Chia sẻ thông tin ngân hàng 83 3.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 83 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 83 3.4.2 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 84 3.4.3 Đối với quyền địa phương 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam BCTC : Báo cáo tài CAR : Vốn chịu rủi ro (Capital at Risk) CBVC : Cán viên chức CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước CSTD : Chính sách tín dụng CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐTD : Hợp đồng tín dụng HĐTV : Hội đồng thành viên HĐQT : Hội đồng quản trị HSX : Hộ sản xuất KH : Khách hàng KT-XH : Kinh tế - Xã hội NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung ương NQH : Nợ hạn QTRR : Quản trị rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TDNH : Tín dụng ngân hàng TDDN : Tín dụng doanh nghiệp 2.12 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG (Áp dụng KH Hộ nông dân) Phần 1: Thông tin nhân thân (14 tiêu) Tuổi Trình độ học vấn Tiền án, tiền Tình trạng chỗ Số người trực tiếp phụ thuộc kinh tế thường xuyên liên tục vào người vay (trong gia đình) Cơ cấu gia đình Bảo hiểm nhân thọ Lĩnh vực kinh doanh Thời gian hoạt động kinh doanh lĩnh vực 10 Quy mô sản xuất kinh doanh 11 Rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh doanh (Đánh giá dựa tổng hợp yếu tố: mức độ cạnh tranh (càng lớn rủi ro cao), tốc độ phát triển ngành (càng thấp mức độ rủi ro cao…) 12 Đánh giá nhân thân người thân gia đình 13 Đánh giá cán tín dụng mối quan hệ người vay với thành viên gia đình 14 Xu phát triển ngành nghề Phần 2: Khả trả nợ ngƣời vay (5 tiêu) Khả sinh lời phương án vay vốn (tính bằng: lợi nhuận dự kiến từ phương án kinh doanh/Doanh thu dự kiến từ phương án kinh doanh) Tỷ lệ nguồn trả nợ số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ Công thức: Số tiền phải trả kỳ (gốc+lãi) theo kế hoạch trả nợ /Mức thu nhập rịng ổn định kỳ Tình hình trả nợ gốc lãi với Agribank Các dịch vụ sử dụng Agribank Đánh giá CBTD tính khả thi phương án kinh doanh KH Phần 3: Tài sản bảo đảm (3 tiêu) Loại tài sản bảo đảm Tính chất sở hữu TSBĐ Xu hướng giảm giá trị TSBĐ 12 tháng qua theo đánh giá CBTD Nguồn: Agribank Gia Lai 2.13 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG (Áp dụng KH Tổ chức kinh tế) Phần 1: Thông tin chung (10 tiêu) Khách hàng Khách hàng cũ Hình thức sở hữu Tổng số lao động Số lao động quản lý Ngày vào hoạt động DN Ngày bắt đầu quản lý DN người quản lý Ngày bắt đầu quan hệ tín dụng với Agribank Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý DN 10 Lĩnh vực kinh doanh: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh KH vào doanh thu lựa chọn 34 ngành theo ngun tắc: Ngành kinh doanh có doanh thu 50% trở lên; ngành đem lại tỷ trọng doanh thu cao nhất/ ngành có tiềm phát triển nhất; thường xuyên có biến động doanh thu trì năm liên tục ngành Phần 2: Khả trả nợ từ lƣu chuyển tiền tệ Nguồn trả nợ KH theo đánh giá CBTD (nguồn trả nợ bao gồm từ hoạt động kinh doanh nguồn trả nợ khác) Phần 3: Trình độ quản lý môi trƣờng nội Lý lịch tư pháp người đứng đầu DN và/hoặc Kế toán trưởng Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý DN theo đánh giá CBTD (có chứng minh) Quan hệ Ban lãnh đạo với quan chủ quản cấp ngành có liên quan (khơng bao gồm Agribank) Tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo DN với thay đổi thị trường theo đánh giá CBTD Mơi trường kiểm sốt nội bộ, cấu tổ chức DN theo đánh giá CBTD Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh DN giai đoạn từ đến năm tới Phần 4: Quan hệ với NH Lịch sử trả nợ (bao gồm gốc lãi) KH 12 tháng qua Lịch sử quan hệ cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết tốn khác….) Tình hình cung cấp thơng tin KH theo u cầu Agribank 12 tháng qua Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) Agribank Tình trạng nợ hạn NH khác 12 tháng qua Định hướng quan hệ tín dụng với KH theo quan điểm CBTD Phần 5: Các nhân tố bên Triển vọng ngành Khả gia nhập thị trường (cùng ngành/lĩnh vực kinh doanh) DN theo đánh giá CBTD Khả sản phẩm DN bị thay “sản phẩm thay thế” Tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào/chi phí đầu vào (khối lượng giá cả) Các sách Chính phủ, Nhà nước Ảnh hưởng sách nước - thị trường xuất DN Mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh DN vào điều kiện tự nhiên Phần 6: Các đặc điểm hoạt động khác Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào Sự phụ thuộc vào số người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) Số năm hoạt động DN ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm thị trường) Phạm vi hoạt động DN (phạm vi tiêu thụ sản phẩm) Uy tín DN với người tiêu dùng Mức độ bảo hiểm tài sản Ảnh hưởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh DN năm gần Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh DN Triển vọng phát triển DN theo đánh giá CBTD Tuổi đời trung bình nhà máy điện DN Lợi vị trí kinh doanh Khả trả nợ gốc trung, dài hạn Dư nợ bình quân KH TCTD 12 tháng qua Nguồn: Agribank Gia Lai 2.14 ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI AGRIBANK GIA LAI Điểm đạt đƣợc 90-100 80

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w