(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại việt nam

77 8 0
(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - CHU MINH DUY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - CHU MINH DUY CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI DIỆU ANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam, tìm nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam; Từ đề xuất giải pháp để hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian tới Phƣơng pháp: Sử dụng phương pháp định tính gồm có thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp việc phân tích thực trạng nợ xấu Đồng thời sử dụng phương pháp định lượng mơ hình hồi quy tuyến tính liệu bảng nhằm đo lường số nhân tố định lượng ảnh hưởng đến nợ xấu theo Mơ hình bình phương tối thiểu dạng gộp (Pooled Ordinary Least Square), Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model) Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model), thực kiểm định liên quan đến mơ hình Kết quả: Kết nghiên cứu cho thấy, mặt định tính, nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu gồm có ba nhân tố chính: Nhân tố từ phía ngân hàng, nhân tố từ phía khách hàng; nhân tố khách quan từ phía mơi trường kinh doanh sách pháp lý Về mặt định lượng, có hai nhân tố có mức ý nghĩa mối quan hệ ảnh hưởng đến nợ xấu gồm có nợ xấu thời kỳ trước (tác động chiều) suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) (tác động ngược chiều) Cả hai nhân tố nhân tố đặc thù ngành Từ kết đạt nghiên cứu, tác giả đưa số đề xuất gợi ý nhằm hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả luận văn Chu Minh Duy LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin gởi lời cám ơn đến TS Bùi Diệu Anh (Khoa Ngân hàng, Đại học Ngân hàng TPHCM), người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Xin cám ơn lời khun hữu ích cho đề tài, hướng dẫn cách thức bố cục tận tình sửa chữa điểm sai sót, chi tiết quan trọng đề tài Đồng thời, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình đồng nghiệp quan tạo điều kiện thuận lợi dành lời động viên, chia sẻ để tơi hoàn thành luận văn Chu Minh Duy 30/10/2017 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .5 1.1 KHÁI NIỆM NỢ XẤU .5 1.2 NHỮNG CHỈ TIÊU CƠ BẢN PHẢN ÁNH NỢ XẤU 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU .7 1.3.1 Cơ sở lý thuyết nhân tố định tính tác động đến nợ xấu 1.3.2 Khảo lƣợc nghiên cứu nhân tố định lƣợng tác động đến nợ xấu 12 1.4 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG MỘT SỐ NƢỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 21 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2016 21 2.1.1 Sự tăng trƣởng quy mô tổng tài sản, nguồn vốn 21 2.1.2 Hoạt động tín dụng .24 2.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 27 2.2.1 Hành lang pháp lý cho quản lý nợ xấu Việt Nam 28 2.2.2 Tình hình nợ xấu giai đoạn 2008-2016 .29 2.2.3 Đánh giá tình hình nợ xấu 33 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam.34 2.2.4.1 Nhóm nhân tố định tính 34 2.2.4.2 Nhóm nhân tố định lượng 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 50 3.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 50 3.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 55 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ NGÀNH 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 KẾT LUẬN CHUNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 66 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng CTG Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam DNNN Doanh nghiệp nhà nước EIB Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội NCB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân NHTM Ngân hàng thương mai NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam RRTD Rủi ro tín dụng SGDCK Sở Giao dịch Chứng khoán SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TCTD Tổ chức tín dụng TCB Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ theo phương pháp định lượng Bảng 1.2: Bảng mơ tả biến sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.1: Danh sách văn quy định phân loại nợ xấu Việt Nam 28 Bảng 2.2: Bảng mô tả biến đo lường sử dụng nghiên cứu 41 Bảng 2.3: Giả thuyết nghiên cứu 42 Bảng 2.4: Kết ước lượng với mô hình Pooled OLS 43 Bảng 2.5: Kết ước lượng với mơ hình FEM 44 Bảng 2.6: Kết ước lượng với mơ hình REM 45 Bảng 2.7: Kết ước lượng với mơ hình Pooled OLS, FEM REM 46 Bảng 2.8: Kiểm định Hausman Test 47 Bảng 2.9: Kết luận giả thuyết thống kê theo mơ hình REM 47 Bảng PL1: Thống kê liệu nghiên cứu NHTM 66 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Quy mô tổng tài sản NHTM 22 Hình 2.2: Quy mơ vốn chủ sở hữu NHTM 23 Hình 2.3: Quy mơ vốn điều lệ NHTM 23 Hình 2.4: Dư nợ tín dụng NHTM 24 Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ, tăng trưởng huy động vốn hệ thống Ngân hàng Việt Nam tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2009 – 2016 25 Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng dư nợ ngắn, trung dài hạn NHTM giai đoạn 2009 – 2016 27 Hình 2.7: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn 2008-2016 30 Hình 2.8: Tỷ lệ nợ xấu NHTM giai đoạn 2008 – 2016 31 Hình 2.9: Quy mơ nợ xấu NHTM giai đoạn 2008 – 2016 32 53 phát sinh nợ hạn nói riêng nợ xấu nói chung, ý mức đến tính khả thi dự án, hạn chế tư tưởng coi trọng tài sản chấp nợ vay 3.1.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội để tăng cƣờng chức quản trị rủi ro Một nguyên nhân gây nợ xấu cao NHTM hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa quan tâm chưa thực tốt vai trò Khi xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng nên ý đặc điểm cấu trúc, thiết kế vận hành khác nhau: cấu tiêu đánh giá, trọng số tiêu, số lượng mức xếp hạng, ước tính mức rủi ro gắn liền với mức xếp hạng, sách khách hàng, sách tín dụng áp dụng cho mức xếp hạng Ngồi ra, cần phải cân nhắc đến chi phí lợi ích việc đánh giá thu thập thơng tin, tính qn tiêu chí đánh giá, tính hợp lý mức xếp hạng tương ứng với mức rủi ro xác định, sách quản lý khách hàng, chiến lược hoạt động kinh doanh Ngân hàng việc ứng dụng kết xếp hạng vào hoạt động quản trị ngân hàng Tuy phải đảm bảo nguyên tắc chấm điểm, xếp hạng sở số tài (chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh, khả khoản, sử dụng vốn vay ) kết hợp với yếu tố phi tài (quy mơ hoạt động (vốn, số lượng lao động, doanh thu, tổng tài sản), trình độ quản lý, mức chịu đựng thay đổi thị trường, danh tiếng uy tín, chất lượng nhân lực suất sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh ) nhằm lượng hoá rủi ro mà ngân hàng gặp phải Tuy nhiên, dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng để đánh giá mức độ rủi ro kết cách xa với thực tế biến động điều kiện kinh doanh, khơng có phương pháp phân tích hay hệ thống phức tạp hồn tồn thay kinh nghiệm đánh giá chuyên mơn cán tác nghiệp Vì vậy, cần phải phối hợp chặt chẽ yếu tố người cơng nghệ xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm quản trị rủi ro tín dụng cách có hiệu Thực tế NHTM khơng tích cực phát triển xây dựng hệ thống xếp hạng đánh giá khắt khe minh bạch, đầy đủ tiêu chí nhiều khách hàng khó đạt điểm tốt, từ NHTM khó mở rộng cấp tín dụng khách hàng cũ khách hàng Tuy nhiên xây dựng hệ thống xếp hạng cần thiết mang lại lợi ích dài hạn với toàn hệ thống ngân hàng 54 3.1.5 Giải vấn đề quản trị nguồn nhân lực Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Mọi yếu kém, nguyên nhân suy cho vấn đề “con người” Trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh tất yếu đội ngũ nhân NHTM cần phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi phẩm chất đạo đức tốt, có đạo đức nghề nghiệp Các NHTM cần quan tâm đến vấn đề tuyển dụng, đào tạo, tập huấn trao đổi nghiệp vụ cho cán ngân hàng Đặc biệt CBTD, cần liên tục nâng cao cập nhật trang bị kiến thức Do khóa đào tạo nhằm trang bị thêm kỹ phân tích, thẩm định khách hàng, thẩm định dự án, phương án đầu tư cần thiết Chỉ tiêu hiệu trở thành thước đo chất lượng hoạt động đơn vị kinh doanh nói chung cán nhân viên nói riêng Xây dựng chương trình quản lý đánh giá hiệu công việc (KPIs) giải pháp nhiều NHTM thực nhằm làm sở đánh giá nhân viên Tuy nhiên với đặc thù ngành ngân hàng cần gắn kết trách nhiệm người cho vay với chất lượng khoản vay cách rõ ràng, minh bạch với hình thức chế tài cụ thể Cần có chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng 3.1.6 Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội chất lƣợng Một giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm tra kiểm soát nội Đây định hướng chung ngành ngân hàng Việt Nam hoạt động ngân hàng quản trị rủi ro Các NHTM cần xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội dần tiếp cận tới chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ước quốc tế Basel II Basel nguyên tắc Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng với mục tiêu chuẩn hóa quy định an tồn vốn hoạt động ngân hàng Từ đó, cần tăng cường xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội quản trị rủi ro tín dụng Nâng cao trách nhiệm vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội biện pháp để ngăn ngừa rủi ro tiềm tàng xảy Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, cần trọng tăng cường hoạt động kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây 55 Hệ thống kiểm soát nội chuyên trách cán kiểm soát hoạt động độc lập với phận khác, độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị hoạt động kiểm tra kiểm soát Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội phải chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo ngân hàng việc kiểm tra giám sát hoạt động nghiệp vụ ngân hàng phải bảo đảm an toàn 3.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác tra, giám sát NHNN TCTD NHNN cần xây dựng hệ thống tra, giám sát ngân hàng đại hiệu sở áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế tra giám sát hoạt động ngân hàng, phù hợp với thực tiễn phát triển NHTMVN Một hệ thống tra, giám sát ngân hàng hiệu góp phần xác định xác tình hình nợ xấu tồn hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng nói riêng, phát kịp thời vi phạm liên quan tới hoạt động tín dụng, tượng tiêu cực, tham nhũng; từ tham mưu cho NHNN biện pháp xử lý kịp thời phù hợp Để kiểm soát, hạn chế nợ xấu gia tăng, NHNN cần triển khai rà soát, sửa đổi bổ sung quy định hoạt động tín dụng phịng ngừa rủi ro, phịng ngừa tiêu cực hoạt động tín dụng Nhất cơng tác cán bộ, khơng để tình trạng bố mẹ, vợ chồng, anh chị em, người đứng đầu giữ chức vụ, cương vị chủ chốt quan, đơn vị ngân hàng, TCTD Công tác giám sát phải gắn chặt với công tác tra, cấp phép ban hành chế độ, sách Ngày 20/07/2017, Thống đốc NHNN ban hành Chỉ thị số 06/CTNHNN việc thực Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Theo đó, Cơ quan tra giám sát xây dựng trình Thống đốc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”; Từng tổ chức tín dụng cần phải đồng thời xây dựng phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2017-2020 trình NHNN phê duyệt, có kế hoạch xử lý nợ xấu năm giám sát việc thực kế hoạch tổ chức tín dụng 56 3.2.2 Cải thiện mơi trƣờng tài chính-ngân hàng hoạt động mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng Để giải kịp thời vấn đề rủi ro hệ thống ngân hàng, cải thiện môi trường tài chính-ngân hàng, giảm thiểu ngân hàng hoạt động yếu kém, NHNN cần có can thiệp tích cực, kiên quyết, chủ động việc tiến hành biện pháp thực mua, bán, sáp nhập ngân hàng yếu kém, có nợ xấu cao, thiếu khoản trầm trọng Với đề án “Cơ cấu tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, thị trường tài Việt Nam chứng kiến vụ sáp nhập ngân hàng Ngân hàng Đệ Nhất – Ngân hàng Tín Nghĩa – Ngân hàng Sài Gịn, Ngân hàng Phát triển nhà Hà Nội – Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội, Ngân hàng Đại Á – Ngân hàng Phát triển TP.HCM, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Mê Kong – Ngân hàng Hàng hải Việt Nam, Ngân hàng Phương Nam – Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín; Ngân hàng NHNN mua lại với giá đồng Ngân hàng Dầu khí Tồn cầu, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Ngân hàng Đại Dương Đó kết đạt giúp tái cấu thu gọn lại hệ thống ngân hàng theo hướng ngân hàng hoạt động hiệu có khả tồn phát triển thị trường tài khốc liệt Từ đó, dự kiến Đề án ““Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” mang lại tranh toàn cảnh hệ thống ngân hàng tương lai sáng với ngân hàng hoạt động hiệu phát triển thị trường tài quốc tế lực quản trị rủi ro tốt giúp kiểm soát nợ xấu đạt hiệu Việc sáp nhập, hợp ngân hàng thực theo hai hướng: (i) sáp nhập ngân hàng tốt lại với để trở thành ngân hàng tốt theo cách thơn tính theo cách thương lượng; (ii) sáp nhập bắt buộc ngân hàng yếu với ngân hàng khác Trong bối cảnh việc cổ đơng ngân hàng có xu hướng thực hướng thứ lựa chọn hợp lý nhằm nâng cao quy mô, khả cạnh tranh sức mạnh thương hiệu Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ngân hàng cần phải thực liệt mạnh mẽ, hệ thống ngân hàng Việt Nam thu gọn lại, với ngân hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu lớn, khoản cao, quy mô hoạt động rộng 57 rãi tính hiệu cao, cạnh tranh lành mạnh theo thơng lệ quốc tế tuân thủ quy định pháp luật quy định nội Tuy q trình sáp nhập khơng thể thực vội vã mà nhiều công việc đánh giá, thương lượng đồng tâm xây dựng ngân hàng thành viên Các quan quản lý ngân hàng cần phải thận trọng kiểm sốt tốt q trình khơng đẩy khó khăn cho tương lai Chính vậy, đóng vai trò ngân hàng ngân hàng, NHNN cần có kế hoạch giám sát cụ thể kịp thời hỗ trợ ngân hàng trình tái cấu 3.2.3 Cần chế khung pháp lý thích hợp cho việc mua bán xử lý nợ xấu thông qua Công ty mua nợ quản lý tài sản Để tạo môi trường cho hoạt động mua bán nợ, đặc biệt khoản nợ xấu, NHNN cần phải nhanh chóng hồn thiện chế khung pháp lý thích hợp để tạo kênh mua bán xử lý nợ hiệu cho thị trường tài chính-ngân hàng Thứ nhất, dựa quy chế mua bán nợ sửa đổi từ phía NHNN, ngân hàng cần tìm hiểu để áp dụng phù hợp với mục đích Cần thay đổi quan niệm phổ biến cho có nợ xấu đưa trao đổi, mà nên sử dụng mua bán nợ công cụ để thay đổi linh hoạt cấu danh mục, tăng/giảm quy mô dư nợ cần thiết Thứ hai, củng cố lại chức nhiệm vụ công ty mua bán khai thác tài sản NHTM Khi hành lang pháp lý cho phép, hoạt động công ty không giới hạn xử lý tài sản liên quan đến nợ tồn đọng ngân hàng mà mở rộng đại diện cho ngân hàng tham gia đàm phán thương lượng liên quan đến mua bán tài sản (trái phiếu, khoản nợ) với đối tác khác thị trường, kể việc tham gia vào thị trường chứng khốn hố, cần thiết phải củng cố nâng cao tính chun nghiệp cơng ty này, nhằm chuẩn bị cho hoạt động thời gian tới VAMC thức vào hoạt động từ tháng 07/2013 bắt đầu mua nợ xấu từ tháng 09/2013 đóng góp kết tích cực vào công tác xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Tuy nhiên, VAMC cần phải có đủ thực quyền việc xử lý nợ xấu kể việc giảm nợ, xoá nợ, giãn nợ, cấu lại nợ, truy đòi bảo lãnh, lý TSĐB, mà khơng cần phải có định tồ án, sử dụng biện pháp pháp lý theo quy định luật pháp Việt Nam thơng lệ quốc tế Hồn thiện 58 khung pháp lý cho hoạt động mua bán nợ xây dựng thị trường mua bán nợ Việt Nam cần thiết 3.2.4 Điều hành sách tiền tệ hiệu Để tạo môi trường ổn định, thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, NHNN cần thực sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt Phân nhóm TCTD tiến hành giao tiêu tăng trưởng cho nhóm sở đánh giá tình hình tài khả mở rộng tín dụng TCTD Để đạt hiệu cao công tác này, NHNN cần công bố cơng khai tiêu phân nhóm TCTD, kết phân nhóm mục đích NHNN để công chúng, đặc biệt cổ đông, khách hàng gửi tiền vay vốn hiểu rõ Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mô khác để đảm bảo đồng quán việc ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ… từ góp phần hạn chế giảm thiểu nợ xấu thị trường tài 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ NGÀNH Để xử lý nợ xấu, Chính phủ cần thực nhanh chóng đồng nhiều giải pháp nợ xấu liên quan nhiều lĩnh vực, để lâu tổn hại cho kinh tế Cần đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu thông qua giải pháp phát mại tài sản đảm bảo nhóm khách hàng có tài sản đảm bảo Theo đó, nhà nước cần xem xét sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan đến tài sản đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM rút ngắn thời gian xử lý tài sản đảm bảo Xây dựng phát triển thị trường nợ: Cần mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ phát triển thị trường nợ để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động mua bán nợ, có nợ xấu Để mở rộng phạm vi áp dụng hiệu giao dịch mua bán nợ, cần tạo điều kiện mở rộng giao dịch thương phiếu cơng cụ tốn quốc tế khác Các cơng ty xuất Việt Nam bán khoản phải thu cho công ty kinh doanh nợ để nhanh chóng thu hồi tiền bán hàng trước kỳ hạn tốn VAMC cơng ty quản lý nợ tài sản NHTM tham gia mua bán khoản nợ xấu Nhà nước cần khẩn trương nghiên cứu, ban hành quy định pháp lý, tạo hành lang cần thiết cho giao dịch mua bán nợ nghiệp vụ tái cấu nợ doanh nghiệp 59 Cần đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống ngân hàng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” bao gồm loạt biện pháp xử lý nợ xấu như: Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ; bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm; khởi kiện khách hàng vay; sử dụng dự phịng rủi ro; có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh; tiếp tục hỗ trợ vốn, tín dụng, miễn, giảm lãi suất, cấu lại nợ theo quy định pháp luật; Cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp tín dụng theo hướng thuận tiện cho khách hàng tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng; đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu theo chế thị trường, đặc biệt với VAMC; xây dựng triển khai biện pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng; Thực nghiêm túc giới hạn tăng trưởng tín dụng NHNN Việt Nam cho phép; nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an toàn hoạt động tín dụng; nghiêm cấm che giấu nợ xấu, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng kết kinh doanh; NHNN Việt Nam, bộ, ngành địa phương tiếp tục thực giải pháp chế, sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường, giảm lượng hàng tồn kho, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, kích thích đầu tư tiêu dùng nước; phát triển thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán… Trong giải pháp thiết thực trên, giải pháp triển khai thực sớm Chính phủ, ngành có liên quan cần khẩn trương xem xét mua lại số cơng trình bất động sản chấp vay ngân hàng hoàn thành, hoàn thành, chủ yếu chung cư, nhà chưa bán để làm ký túc xá sinh viên, trường học, bệnh viện, nhà cho cơng nhân, cho người có thu nhập thấp, cho dự án tái định cư mục đích khác Một cam kết mạnh mẽ phủ nhằm thắt chặt kỷ luật tài NHTMNN DNNN điều thiết yếu để ngăn chặn lặp lại vòng luẩn quẩn phát sinh tích tụ nợ xấu Sự ỷ lại vào Nhà nước niềm tin vững có NHNN đứng sau đổ vỡ khiến định cho vay ngân hàng trở nên dễ dãi ngày, mối quan hệ qua lại chằng chịt 60 khiến ngân hàng, đặc biệt NHTMNN không cho vay dù biết khoản vay có tính rủi ro cao Đồng thời cần tăng cường giám sát DNNN Thời gian qua nhiều DNNN có kết hoạt động hạn chế, suất lao động, hiệu kinh doanh cịn thấp, hiệu đóng góp cho xã hội chưa tương xứng với nguồn lực doanh nghiệp nhà nước nắm giữ Một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, cịn tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, làm thất lớn tài sản nhà nước Nhiều DNNN khơng tập trung vào ngành mạnh mà đầu tư dàn trải đa ngành nghề, thua lỗ làm thất thoát tài sản gây nhiều hệ lụy cho kinh tế Chính phủ cần có biện pháp hạn chế Tập đoàn kinh tế Nhà nước, DNNN vươn sang lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực tài bất động sản Từ đó, cần ban hành bổ sung sách quản lý kinh tế chặt chẽ theo hướng: thu hẹp quy mô DNNN, thối vốn đầu tư ngồi lĩnh vực hoạt động Cần đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN, giảm số lượng quy mô khu vực DNNN, giám sát chặt chẽ hoạt động DNNN khu vực có quy mơ lớn, nợ xấu ngân hàng cao hoạt động hiệu minh bạch Để xử lý triệt để thực trạng nợ xấu, đồng thời phòng ngừa khả gia tăng trở lại nợ xấu địi hỏi phải tái cấu triệt để, tồn diện doanh nghiệp có nợ xấu NHTM Trong dài hạn, doanh nghiệp phải hoàn thành tái cấu để đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định hiệu trước thay đổi môi trường kinh doanh Tuy nhiên, trước mắt muốn giải vấn đề khó khăn nợ xấu doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp cần phải tiếp cận nguồn vốn, từ doanh nghiệp tiếp tục tái tạo hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời doanh nghiệp phải xây dựng phương án kinh doanh có nguồn trả nợ khả thi, minh bạch, cấu lại hoạt động để nâng cao khả kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh… Muốn thực mục tiêu này, cần có đạo từ phía Chính phủ có chung tay nỗ lực từ Bộ, Ngành, hệ thống TCTD doanh nghiệp Cần tiêp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát tái cấu trúc kinh tế nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua hạn chế tốc độ tăng nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt Việt Nam giai đoạn với tác động từ yếu tố bất ổn khơng từ bên ngồi tình hình kinh tế, sách mà cịn từ thân yếu ngân hàng lực quản trị hệ thống, chất lượng nguồn nhân lực Từ sở lý thuyết chương 1, sở thực tiễn chương 2, chương đề tài nêu số đề xuất nhằm hạn chế nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng NHTM 62 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tạị NHTMVN đạt kết sau: - Về mặt lý luận: Qua sở lý thuyết khảo lược nghiên cứu tác giả nước giới, tác giả xác định nhân tố tác động đến nợ xấu, tổng hợp nguyên nhân gây nợ xấu gồm có nhóm nhân tố định tính từ ngân hàng, khách hàng vay mơi trường kinh doanh; nhóm nhân tố định lượng Đây điểm khác biệt luận văn nghiên cứu so với nghiên cứu trước nghiên cứu đơn định tính định lượng, từ giúp tác giả có sở đầy đủ, tồn diện việc phân tích đánh giá nhân tố tác động đến nợ xấu NHTMVN - Về mặt thực tiễn: Trên sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu, qua phân tích thực trạng nợ xấu phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu NHTMVN, tác giả có số đề xuất giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu NHTMVN Về phía NHTM cần tập trung tiếp tục hoàn thiện tái cấu, nâng cao lực hoạt động quản trị rủi ro, dần chuẩn hóa mơ hình quản trị theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng nhằm lành mạnh hóa tài chính, bảo đảm an tồn vốn hoạt động ngân hàng Về phía NHNN Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc tạo lập môi trường pháp lý phù hợp, thực quản lý điều tiết điều hành sách góp phần ổn định phát triển mơi trường kinh tế - tài đại cho ngân hàng doanh nghiệp Trong trình thực hiện, luận văn có hạn chế: Luận văn nghiên cứu xây dựng mơ hình, đánh giá thực trạng nợ xấu NHTM giai đoạn từ năm 2008 đến 2016 Do hạn chế vấn đề thu thập liệu nên mơ hình dùng biến nghiên cứu định lượng để phân tích đánh giá Đề tài mở rộng nghiên cứu hệ thống NHTM nước, giai đoạn nghiên cứu trải dài tăng số biến mơ hình nghiên cứu định lượng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên cơng bố VCB, CTG, BIDV, STB, ACB, EIB, MBB, SHB website từ năm 2008-2016; Bùi Khắc Hoài Phương Dương Thị Ngọc Sáu (2014), Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam qua Công ty quản lý tài sản, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 96, trang 12-16; Châu Đình Linh (2015), Bức tranh toàn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015, truy cập từ http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranhtoan-dien-ve-xu-ly-no-xau-ngan-hang-tu-2010-den-thang-8-201520150904084710834.chn; Đào Thị Lan Hương (2014), VAMC bán nợ xấu nào?, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số (400), Tháng 04/2014, trang 15-17; Lê Thanh Tùng (2013), Giải nợ xấu hoạt động mua bán nợ: số kinh nghiệm Châu Á giai đoạn 1998-2004, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 3+4, trang 74-75; Mai Ngọc (2017), Thống đốc NHNN: Tỷ trọng cho vay trung dài hạn chiếm 53% huy động vốn chiếm 15%, truy cập từ http://cafef.vn/thong-docnhnn-ty-trong-cho-vay-trung-dai-han-chiem-53-trong-khi-huy-dong-von-chi-chiem15-20170517113129207.chn; Nguyễn Thị Mỹ Phượng Lê Thị Mỹ Ngọc (2014), Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 96, tháng 03/2014, trang 3-11; Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân; Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 26(11), trang 80-98; 10 Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trình hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân; 11 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Nợ xấu ngân hàng Việt Nam: Một năm nhìn lại, Tạp chí Ngân hàng, số 6, trang 20-26; 64 12 Nguyễn Thị Thanh Tú Nguyễn Hồng Nhung (2013), Nợ xấu TCTD Việt Nam – Nguyên nhân số giải pháp, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 3+4, trang 49-54; 13 Nguyễn Văn Hà (2013), Giải nợ xấu thông qua xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nhằm mở rộng tín dụng cho kinh tế, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 139, tháng 12/2013, trang 8-11; 14 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, dịch trường Đại học kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội; 15 Tơ Ngọc Hưng, Thực trạng xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 số khuyến nghị sách, Tạp chí Ngân hàng, số 3, Tháng 02/2014, trang 7-14; 16 Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội 17 Trịnh Thanh Huyền (2007), Để Ngân hàng vươn biển lớn – Điều trị “căn bệnh” nợ xấu NHTM, Tạp chí Tài chính, tháng 05/2007, trang 20-28; 18 Trung tâm thông tin tư liệu (2013), Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, CIEM; 19 Vũ Hân (2017), Xử lý nợ xấu có dấu hiệu chững lại, truy cập từ http://nfsc.gov.vn/tin-tuc/xu-ly-no-xau-co-dau-hieu-chung-lai; Tiếng Anh Caprio Gerard and Kilngebiel Daniela (2003) “Episodes of Systemic and Borderine Financial Crisis”, The World Bank Giancorlo Corsetti, Paolo Pecenti, Nouriel Roubini (1999), Why caused the Asian currency and financial crisis?, Japan and the world economics, Vol.11, pp 305373; Hippolyte Fofack (2005), Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal analysis and Macroeconomic implications, World Bank Policy Research Working Paper 3769, November 2005; Irum Saba, Rehana Kouser Muhammad Azeem (2012), Determinants of Non Performing Loans: Case of US Banking Sector, The Romanian Economic Journal Paper, Year XV, no 44, June 2012, pp 125-136; 65 William R Keeton, Charles S Morris (1987), Why banks’ loan losses differ?, Economic Review, Federal Reserve Bank of Kansas City, pp 3-21; Messai & Jouini (2013), Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans, International Journal of Economics and Financial Issues Vol 3, No 4, 2013, pp.852-860; Nir Klein (2013), Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance, IMF Working Paper, WP/13/72, March 2013; Nguyen Thi Minh Hue (2015), Non-Performing Loans: Affecting Factor for the Sustainability of Vietnam Commercial Banks, Journal of Economics and Development, Vol.17, No.1, April 2015, pp 93-106; Gary H Stern, Ron J Feldman (2004), Too Big To Fail: The Hazards of Bank Bailouts, The Brookings Institution Press, 2004; 10 Vasiliki Makri, Athanasios Tsagkanos Athanasios Bellas (2014), Determinants of Non-Performing Loans: The Case of Eurozone, Panoeconomicus, 2014, 2, pp 193-206 66 PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Bảng PL1: Thống kê liệu nghiên cứu NHTM SỐ MẪU QUAN SÁT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 NGÂN HÀNG YEAR NPLit SIZEit LOAN_ RATEit L_DEP OSIT ROEit E_ASSETit NPLit_1 GROW TH_RA TEt INFLt CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2009 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2010 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2011 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2014 2014 0,0290 0,0461 0,0060 0,0089 0,0471 0,0192 0,0189 0,0402 0,0061 0,0247 0,0064 0,0041 0,0183 0,0173 0,0279 0,0309 0,0066 0,0283 0,0054 0,0034 0,0142 0,0135 0,0140 0,0350 0,0075 0,0203 0,0058 0,0089 0,0161 0,0161 0,0223 0,0296 0,0147 0,0240 0,0205 0,0250 0,0132 0,0186 0,0883 0,0292 0,0100 0,0273 0,0146 0,0303 0,0198 0,0246 0,0413 0,0237 0,0112 0,0231 32,8968 33,0341 31,8570 32,2879 31,5074 31,4230 30,2970 33,1384 33,1273 33,1742 32,2756 32,7543 31,8123 31,8652 30,9441 33,3228 33,5383 33,3595 32,6574 32,9545 32,5071 32,3281 31,5635 33,5344 33,7636 33,5356 32,5831 33,2694 32,8436 32,5643 31,8936 33,6368 33,8527 33,6580 32,6557 32,8033 32,7677 32,7993 32,3892 33,8147 33,9878 33,7816 32,7148 32,7466 32,7659 32,8261 32,5982 33,9380 34,1250 33,9888 0,1816 0,1567 (0,0104) 0,0950 0,1507 0,2913 0,4946 0,2096 0,3513 0,2556 0,7041 0,7902 0,8077 0,8049 1,0517 0,3793 0,4353 0,2485 0,3827 0,3983 0,6244 0,6731 0,9001 0,1734 0,2529 0,1844 (0,0236) 0,1791 0,1976 0,2833 0,1964 0,1737 0,1361 0,1516 0,1961 0,0001 0,0035 0,2720 0,9479 0,1453 0,1288 0,1375 0,1477 0,0426 0,1125 0,1808 0,3227 0,1882 0,1690 0,1787 0,9703 0,7181 0,7589 0,5424 0,6876 0,5520 0,6576 0,8837 1,0986 0,8376 0,9858 0,7174 0,9901 0,6770 0,8744 1,0635 1,1374 0,8635 1,0530 0,8154 1,0721 0,6888 0,9509 0,9551 1,1406 0,9225 1,0725 0,7229 1,3916 0,6489 0,8383 1,1405 1,1531 0,8451 0,8965 0,8210 1,0634 0,6277 0,7320 1,0366 1,0324 0,8256 0,8399 0,7761 1,0488 0,6413 0,8278 1,1014 1,0370 0,7658 0,1463 0,1819 0,1231 0,2846 0,0554 0,1574 0,0859 0,1470 0,1022 0,2361 0,1584 0,2178 0,0848 0,1704 0,1317 0,1597 0,1879 0,2049 0,1363 0,2052 0,1343 0,1965 0,1182 0,1553 0,2197 0,1473 0,1372 0,2682 0,1864 0,1986 0,1291 0,1312 0,1835 0,1065 0,0732 0,0621 0,1353 0,1804 0,1775 0,0971 0,1074 0,1033 0,1306 0,0661 0,0449 0,1509 0,0821 0,1264 0,1041 0,1064 0,0637 0,0628 0,1134 0,0738 0,2662 0,0998 0,1576 0,0546 0,0516 0,0654 0,1014 0,0602 0,2040 0,0998 0,0880 0,0595 0,0494 0,0672 0,0920 0,0555 0,1030 0,0810 0,0820 0,0661 0,0619 0,0781 0,1028 0,0426 0,0888 0,0695 0,0821 0,0601 0,0668 0,1003 0,0901 0,0716 0,0929 0,0733 0,0816 0,0547 0,0938 0,0904 0,1057 0,0751 0,0864 0,0840 0,0721 0,0584 0,0832 0,0751 0,0329 0,0023 0,0008 0,0088 0,0101 0,0050 0,0480 0,0290 0,0461 0,0060 0,0089 0,0471 0,0192 0,0189 0,0402 0,0061 0,0247 0,0064 0,0041 0,0183 0,0173 0,0279 0,0309 0,0066 0,0283 0,0054 0,0034 0,0142 0,0135 0,0140 0,0350 0,0075 0,0203 0,0058 0,0089 0,0161 0,0161 0,0223 0,0296 0,0147 0,0240 0,0205 0,0250 0,0132 0,0186 0,0883 0,0292 0,0100 0,0273 0,0623 0,0532 0,0678 0,0589 0,0503 0,0542 0,0598 - 0,2297 0,0688 0,0919 0,1858 0,0921 0,0660 0,0409 - 67 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB BIDV 2014 2014 2014 2014 2014 2014 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 2016 0,0119 0,0218 0,0246 0,0276 0,0203 0,0203 0,0092 0,0184 0,0580 0,0132 0,0186 0,0163 0,0172 0,0168 0,0102 0,0151 0,0691 0,0088 0,0295 0,0134 0,0188 0,0199 32,8770 32,8218 32,7130 32,9318 32,7611 34,1085 34,2897 34,1448 33,3079 32,9366 32,4581 33,0294 32,9526 34,3769 34,4861 34,3004 33,4362 33,0850 32,4893 33,1772 33,0861 34,5452 0,1578 0,0852 0,0455 0,1409 0,3835 0,1940 0,2233 0,1974 0,4523 0,1522 (0,0274) 0,2046 0,2624 0,3427 0,2303 0,1903 0,0696 0,2083 0,0251 0,2375 0,2360 0,2093 0,7851 0,7524 0,8597 0,5941 0,8436 1,0119 1,0915 0,7725 0,7123 0,7663 0,8611 0,6607 0,8817 1,0598 1,0106 0,7804 0,6818 0,7822 0,8490 0,7620 0,9737 0,9968 0,1222 0,0768 0,0040 0,1511 0,0755 0,1498 0,1019 0,1180 0,0293 0,0804 0,0030 0,1084 0,0706 0,1506 0,1135 0,1424 0,0040 0,0942 0,0230 0,1085 0,0690 0,1411 0,0952 0,0690 0,0873 0,0826 0,0620 0,0512 0,0720 0,0670 0,0756 0,0635 0,1053 0,1049 0,0550 0,0498 0,0637 0,0610 0,0668 0,0602 0,1044 0,1038 0,0566 0,0439 0,0146 0,0303 0,0198 0,0246 0,0413 0,0237 0,0112 0,0231 0,0119 0,0218 0,0246 0,0276 0,0203 0,0203 0,0092 0,0184 0,0580 0,0132 0,0186 0,0163 0,0172 0,0168 0,0668 0,0621 - 0,0063 0,0266 - Nguồn: Tổng hợp tác giả từ BCTC NHTM ... trạng nợ xấu NHTM Việt Nam diễn nào? Thứ hai, nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam? Thứ ba, ảnh hưởng nhân tố đến nợ xấu NHTM Việt Nam nào? Thứ tư, giải pháp để hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam. .. hữu lạm phát ảnh hưởng có ý nghĩa đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Nhận xét: Tại Việt Nam có cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng Các nhân tố xác định thành... kiểm định ảnh hưởng yếu tố đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố đặc thù vĩ mơ có ảnh hưởng quan trọng đến nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Trong

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan