1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 16 LOP 3

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng yêu cầu tính giá trị của biểu - 2hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.. - H[r]

(1)Thứ/ngày Hai 26 /11 Ba 27 /11 Tư 28 /11 Môn học Tiết TĐ - KC TĐ - KC Toán Đạo đức SHDC 46 47 76 16 16 Tên bài dạy Đôi bạn Đôi bạn Luyện tập chung Biết ơn thương binh liệt sĩ Sinh hoạt cuối tuần ( GDKNS ) ( GDKNS ) CT( NV ) 31 Mĩ thuật 16 Toán 77 TNXH 31 Đôi bạn Vẽ trang trí :Vẽ màu vào hình có sẵn Làm quen với biểu thức Hoạt động công nghiệp, thương mại Toán Tập đọc LTVC Tính giá trị biểu thức Về quê ngoại Từ ngữ thành thị, nông thôn Dấu phẩy 78 48 16 ( GDKNS ) ( GDTH HCM ) Thể dục Năm 29 /11 Sáu 30 / 11 31 Bài tập rèn luyện tư và kỹ vận động ( RLTTCB ) Toán 79 CT(NhV) 32 TNXH 32 Thủ công 16 Âm nhạc 16 Tính giá trị biểu thức (tt) Về quê ngoại Làng quê và đô thị ( GDKNS ) Cắt , dán chữ E Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Toán TLV Tập viết Thể dục 80 16 16 32 SHL 16 Luyện tập Nói , viết thành thị nông thôn Ôn chữ hoa M Bài tập rèn luyện tư và đội hình đội ngũ Sinh hoạt cuối tuần KẾ HOACH BÀI DẠY TUẦN 16 ( Từ 26/11/2012 đến 30/11/2012) Ngày soạn:24/11/2012 (2) Ngày dạy: 26/11/2012 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN I MUC ĐÍCH YÊU CẦU TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thuỷ chung người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ , khó khăn ( Trả lời các câu hỏi : , , , ) KỂ CHUYỆN - Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết gợi ýkể đoạn SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động dạy Gv Hoạt động học củaHS 1.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS đọc bài Nhà rông Tây - 2HS tiếp nối đọc bài và trả lời Nguyên câu hỏi - Hỏi: Nhà rông thường dùng để làm gì? - GV nhận xét ghi điểm - Hs lắng nghe 2.DẠY BÀI MỚI a/.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Luyện đọc - GV đọc toàn bài: - Hs theo dõi + Giọng người dẫn chuyện đọc thong thả, rõ ràng + Giọng chú bé kêu cứu thất + Giọng bố Thành: Trầm lắng, xúc động - Gv gọi hs đọc câu - HS đọc tiếp nối câu - Gv phát từ khó - luyện phát âm - Gọi hs chia đoạn - hs chia đoạn - Gv uyện đọc đoạn và giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc đoạn bài trước khó lớp, em đọc đoạn - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - HS giải nghĩa từ bài: Sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng., - Gv cho hs luyện đọc nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Gv gọi nhóm đọc cho lớp lắng - nhóm thi đọc tiếp nối.Cả lớp theo nghe dõi nhận xét (3) - GV cho HS đọc đồng đoạn c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV cho HS đọc đoạn + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - GV nói thêm:Thời kì năm 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã miền bắc phải sơ tán nông thôn.Chỉ người có nhiệm vụ lại - Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - GV cho HS đọc lại đoạn + Ở công viên có trò chơi gì? - + Mến đã có hành động gì đáng khen? - Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - GV cho HS đọc đoạn + Em hiểu câu nói người bố nào? d/.Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn 2; Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn - GV cho HS thi đọc đoạn - Một HS đọc bài - Cả lớp đọc đồng - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Thành và mến kết bạn từ ngày nhỏ, giặc mỹ ném bom miền bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán quê Mến nông thôn (Các đối tượng HS) - Hs lắng nghe - Thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê; Những dòng xe cộ lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng sa - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm + Có cầu trượt, đu quay, cò cái hồ lớn + Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng - HS phát biểu - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Câu nói người bố ca ngợi bạn Mến dũng cảm + Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp người khác - 4HS thi đọc Cả lớp theo dõi nhận xét - 3HS tiếp nối đọc đoạn bài - 1hs đọc, lớp theo dõi KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: - Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc, lớp lắng nghe (4) 2.Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - GV mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể đoạn, HS nhìn bảng đọc lại - GV gọi HS kể mẫu đoạn - hs đọc các gợi ý - 1HS kể đoạn Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS kể cho nghe theo nhóm đôi - 3HS kể Cả lớp theo dõi, nhận xét - hs kể lại toàn câu chuyện - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Hs lắng nghe - Từng cặp HS tập kể - 3HS tiếp nối thi kể đoạn - Gọi HS kể lại toàn chuyện - Gv gọi hs nhận xét - Gv nhận xét 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Em nghĩ gì người sống làng - HS trả lời theo suy nghĩ em quê sau bài học này? - GV nhận xét giáo dục HS : Phải sống có tình cảm , thủy chung , đối xử tố với người đã giúp đỡ mình qua lúc khó khăn - Gv nhận xét tiết học (5) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính - Làm các bài tập : ; ;3 ;4 ( cột , , ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động củaGv Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Gv cho HS thực phép chia vào bảng - hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào con:396 : ; 630 : ; 457 : bảng - Gv gọi hs nhận xét - Hs nhận xét - Gv nhận xét - Hs lắng nghe 2.Bài : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Gv : Đây là phép tính gì? - Phép tính nhân - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia nào? cho thừa số đã biết - Gv cho HS làm bảng các phép tính - Hs làm các phép tính vào bảng rồi điền vào chỗ trống điền vào bảng Thừa số 324 150 Thừa số 324 150 Tích 972 972 600 600 - Gv hận xét - Hs lắng nghe Bài : Đặt tính tính - Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Gv cho HS làm vào bảng - Hs làm bài vào bảng con, hs lên bảng làm bài 684 845 630 842 08 114 14 12 00 70 04 210 24 05 02 - Gv nhận xét và sửa sai Bài : - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS giải theo bước - Hs lắng nghe + Tìm số máy bơm đã bán + Tìm số máy bơm còn lại (6) - Gv cho HS giải vào - GV thu tập chấm điểm.nhận xét - Gv nhận xét bài trên bảng Bài 4( cột 1,2,4 ) : - Gọi hs đọc yêu cẩu - Gv yêu cầu HS dùng bút chì làm bài vào SGK - Gv gọi hs lên bảng làm cột - Gv gọi hs nhận xét - GV nhận xét 3.Củng cố , dặn dò : - Gv yêu cầu hs làm lại bài bài tập - Gv nhận xét tiết học - Hs làm bài vào vở, hs làm bảng nhóm Giải Số máy bơm đã bán là : 36 : = (máy) Số máy bơm còn lại là : 36 – = 32 (máy) Đáp số : 32 máy bơm - Hs nộp tập - Hs lắng nghe - hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào SGK - hs lên bảng làm bài Số đã cho 12 Thêm đơn vị 12 16 Gấp lần 32 48 Bớt đơn vị Giảm lần 20 24 80 16 56 60 224 16 52 14 - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe -Đạo đức BIEÁT ÔN THÖÔNG BINH, LIEÄT SÓ I MỤC TIÊU: - Biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả II CHUẪN BỊ : - GV: Tranh SGK ; Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề bài học - HS : Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT Hoạt động Gv Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc ghi nhớ bài “ Quan tâm, (7) giúp đỡ hàng xóm, láng giềng” - Gv nhận xét 3.Bài mới: a/.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài - ghi tựa lên bảng b/ Hoạt động : Phân tích truyện - GV keå chuyeän: Moät chuyeán ñi boå ích - Gv cho HS thảo luận nhóm đôi theo các caâu hoûi : + Các bạn lớp 3B đã đâu vào ngày 27 thaùng ?  -  - hs đọc phần ghi nhớ - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Thaûo luaän nhoùm ñoâi: + Được cô giáo dẫn thăm các cô, các chú trại điều dưỡng thương binh naëng + Qua caâu chuyeän treân, em hieåu thöông + Thương binh là người binh, liệt sĩ là người nào ? tham gia chiến đấu đánh đuổi giặc ngoại xâm, không mai đã bị thương maát ñi moät phaàn cô theå cuûa mình +Liệt sĩ là người tham gia chiến đấu bảo vệ đất nước vàđã hy sinh (chết) chiến trường, Tổ quốc ghi công + Chúng ta cần phải có thái độ + Chuùng ta caàn phaûi kính troïng nào các thương binh liệt sĩ ? vàghi nhớ công ơn các anh huøng thöông binh, lieät só aáy GV chốt ý giáo dục HS : Chúng ta phải - Hs lắng nghe tỏ lòng biết ơn người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc c/.Hoạt động : Thảo luận nhóm GV chia nhoùm, phaùt phieáu giao vieäc vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm thaûo luaän - Thaûo luaän nhoùm nhaän xeùt caùc vieäc laøm ( Caùc yù VBT , bài ) Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû Kết luận: Các việc a, b, c là việc neân laøm ; vieäc d khoâng neân laøm d/.Hướng dẫn thực hành - Kể lại số hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương mà em biết - HS tự kể (8) - Söu taàm caùc baøi thô, baøi haùt, tranh aûnh các gương chiến đấu, hi sinh các thöông binh, lieät só, caùc baø meï Vieät Nam anh huøng, ñaëc bieät laø cuûa caùc anh huøng, liệt sĩ thiếu nhi : Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng - Nhaän xeùt tieát hoïc TIEÁT Hoạt động Gv 1.Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra phần thực hành các em - Gv nhận xét Bài mới: a/.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/ Hoạt động : Xem tranh và kể người anh hùng - GV chia nhoùm, giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm : Quan saùt tranh (aûnh) thaûo luaän vaø cho bieát : + Người tranh (ảnh) là là ? + Em biết gì gương chiến đấu hi sinh người anh hùng, liệt sĩ đó ? + Hãy hát đọc bài thơ người anh hùng, liệt sĩ đó - Gọi đại diện nhóm lên trình bày  GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các gương đó c/ Hoạt động : Báo cáo kết điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ñòa phöông - GV chia nhoùm, vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm thaûo luaän ñieàu tra tìm hieåu veà các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ địa Hoạt động Hs - Hs kể số hoạt động đền ơn đáp nghĩ - Hs lắng nghe - Thaûo luaän nhoùm ñoâi, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày - Hs lắng nghe - Caùc nhoùm thaûo luaän theo toå - Baùo caùo keát quaû thaûo luaän ñieàu tra (9) phöông - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo - Gv nhận xét d/ Hoạt động : HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện, …về chủ đề biết ơn thương binh, lieät só Cuûng coá - daën doø  GV keát luaän GDHS : Thöông binh, lieät sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó việc làm thiết thực mình - Yêu cầu đọc câu ghi nhớ - Nhaän xeùt tieát hoïc tìm hieåu - Hs hát, múa, đọc thơ - Cả lớp đọc câu ghi nhớ - Hs lắng nghe SINH HOẠT DƯỚI CỜ (10) Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 27/11/2012 CHÍNH TẢ ĐÔI BẠN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập 2b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ viết bài chính tả, băng giấy viết bài tập - HS : Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV yêu cầu hs lấy bảng viết các - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng từ:Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây - GV nhận xét cho điểm học sinh - Hs lắng nghe 2.DẠY BÀI MỚI a/.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/ Hướng dẫn hs viết chính tả: - GV đọc đoạn chính tả - HS mở SGK đọc thầm theo GV - Gọi HS đọc lại bài - HS đọc lại bài - GV hỏi: Đoạn văn có câu ? - Đoạn có câu - GV lưu ý HS : “Bố bảo” là câu - Những chữ nào đoạn văn viết - Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng hoa ? người - Lời bố viết nào ? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào ô, gạch đầu dòng - Gv đọc câu hco hs nêu từ khó - HS tìm từ khó - Gv ghi các từ khó lên bảng - Hs quan sát - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc từ khó - Gv yêu cầu hs viết các từ khó vào bảng - Hs viết các từ khó vào bảng con - G đọc lại bài chính tả lần - Hs lắng nghe - GV đọc cho HS viết vào - HS nghe – viết vào chính tả - GV đọc cho HS soát bài lần - HS soát bài - Gv chấm – chữa bài - Hs lắng nghe - Gv nhận xét bài viết HS c/.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - Gv gọi HS đọc đề - Một HS đọc đề bài 2b - Gv cho lớp làm bài tập 2b/79 - HS làm bài tập bài 2b/79 (11) - GV dán băng giấy lên bảng có ghi đề bài tập 2b, gọi HS lên bảng thi làm nhanh sau đó đọc kết - Cho HS lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương và cho điểm HS 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hs thi tìm từ có ch tr - Gv nhận xét, tuyên dương tiết học - Gv yêu cầu hs chuẩn bị bài hôm sau - 3HS lên bảng thi làm nhanh đọc kết - HS nhận xét - Hs lắng nghe - Hs thực - Hs lắng nghe -Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN -Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản Làm các bài tập : ; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv : Bảng phụ - HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS KIỂM TRA: - Gọi hs nêu bảng nhân và chia - hs đọc - Gv nhận xét, tuyên dương - Hs lắng nghe 2.BÀI MỚI: a/.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Giới thiệu biểu thức - Viết bảng126 + 51 và yêu cầu HS đọc: - HS đọc: 126 cộng 51 - Giới thiệu: 126 cộng 51 gọi là - HS nhắc lại: Biểu thức 126 cộng 51 biểu thức Biểu thức 126 cộng 51 - Viết tiếp bảng 62 – 11 và giới thiệu: 62 - HS nhắc lại: Biểu thức 62 trừ 11 trừ 11 là biểu thức, biểu thức 62 trừ 11 - Làm tương tự với các biểu thức còn lại - Kết luận: Biểu thức là dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với c/ Giới thiệu giá trị biểu thức - Gv yêu cầu HS tính 126 + 51 - HS tính : 126 + 51 = 177 - Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 (12) - - gọi là giá trị biểu thức 126 + 51 Giá trị biểu thức126 cộng 51 là bao nhiêu? Gv yêu cầu HS tính 125 + 10 – Giới thiệu: 131 gọi là giá trị biểu thức 125 + 10 – d/.Luyện tập – thực hành Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu ) Gv yêu cầu HS làm mẫu Vậy giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu? Hướng dẫn HS trình bày bài giống mẫu, sau đó yêu cầu các em làm bài Gọi hs lên bảng làm bài - Gv chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Nối biểu thức với giá trị nó (theo mẫu) - Gv hướng dẫn HS tìm giá trị biểu thức, sau đó tìm số giá trị biểu thức đó và nối với biểu thức, theo mẫu - Cho HS thi tiếp sức - Gv gọi hs nhận xét - Gv nhận xét 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Gv nhận xét tiết học - Gv yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức - Giá trị biểu thức 1126 cộng 51 là 177 - HS tính 125 + 10 – = 131 - 1hs đọc mẫu - Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294 - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập a) 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức: 125+18là 143 b) 161 – 150 = 11 Giá trị biểu thức: 161-150là 11 c) 21 x = 84 Giá trị biểu thức : 21x là 84 d) 48 : = 24 Giá trị biểu thức : 48 : là 24 - Hs lắng nghe - HS tự làm cá nhân - nhóm lên thi tiếp sức - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe (13) Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP , THƯƠNG MẠI I.MỤC TIÊU: - Kể tên số hoạt động công nghiệp , thương mại mà em biết - Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp , thương mại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ trang 61,62 - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy GV 1.Kiểm tra bài cũ - Những hoạt động nào là hoạt động nông nghiệp ? - Gv nhận xét Bài a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Hoạt động : Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu HS kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi em sống - Gọi số HS lên trình bày - Giới thiệu số hoạt động khác : khai thác quặng kim loại , luyện thép , sản xuất lắp ráp ô tô xe máy … gọi là hoạt động công nghiệp c/.Hoạt động : Hoạt động nhóm - Gv cho HS quan sát các hình 1,2,3 SGK - Gọi HS nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp - GV nhận xét và nêu kết luận : Các hoạt động khai thác than , dầu khí , dệt vải … gọi là hoạt động công nghiệp d/.Hoạt động : Làm việc nhóm - GV chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu SGK - Gọi HS trình bày - GV nhận xét - GV hỏi thêm : + Hình 4,5 là hoạt động gì ? + Hãy kể tên chợ , cửa hàng quê em Hoạt động học HS - Hs :trồng trọt , chăn nuôi , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản… - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Vài em trình bày trước lớp - HS nhận xét o o o - HS quan sát : Khai thác dầu khí Lắp ráp ô tô May xuất Hs nêu lợi ích hoạt động công nghiệp - Hs lắng nghe - HS nhắc lại - HS thảo luận : Kể tên chợ , siêu thị …mà em biết - Đại diện nhóm trình bày - Hs lắng nghe + Hoạt động thương mại (14) + Em thấy hoạt động đó đâu ? - GV nêu kết luận : Hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại e/.Hoạt động : Trò chơi “ Bán hàng” - Gv định cho HS đóng vai người bán , người mua - Gv cho HS thực - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Gọi vài hs nêu lại nội dung bài học Giáo dục HS : Phải biết tìm hiểu và quan sát về các hoạt động công nghiệp, thương mại ở nơi mình sống để tiện trao đổi công việc - Gv nhận xét tiết học - HS tự nêu - Hs lắng nghe - HS tiến hành chơi - Hs lắng nghe - Vài hs nêu lại nội dung bài học - Hs lắng nghe (15) Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày dạy: 28/11/2012 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng , phép trừ có phép tính nhân , chia - Biết áp dụng tính giá trị biểu thức vào dạng bài điền dấu >, < , = Làm các bài tập : , , II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ - HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS 1.Kiểm tra bài cũ: - hs lên bảng yêu cầu tính giá trị biểu - 2hs lên bảng làm bài, lớp làm vào thức: 165 – 150; 21 x - Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a/.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn tính giá trị các biểu thức có các phép tính cộng, trừ - Viết lên bảng 60 + 20 – và yêu cầu HS - Biểu thức 60 cộng 20 trừ đọc biều thức này - Gv yêu cầu HS suy nghĩ tính: 60 + 20 – - Tính: 60 + 20 – 50 = 80 – = 75 : 60 + 20 – = 60 + 15 = 75 - Gọi hs nêu cách tính - Hs nêu cách tính: Tính 60 + 20 trước , 80, ghi 80 trừ Đặt dấu thẳng cột - Gv lưu ý hs: Nếu biểu thức có các - Nhắc lại qui tắc phép tính cộng , trừ thì ta thực theo thứ tự từ trái sang phải - Biểu thức trên ta tính sau: 60 cộng 20 80, 80 trừ 75 c/ Hướng dẫn tính giá trị các biểu thức có các phép tính nhân, chia - Viết bảng 49 : x - Hs quan sát - Gv yêu cầu hs suy nghĩ và tìm cách tính - Hs tính:49 : x = x = 35 - Khi tính giá trị biểu thức có phép nhân, - HS nêu qui tắc (16) - chia ta làm nào ? GV nhận xét và nêu qui tắc SGK d/.Luyện tập – thực hành Bài1: Viết vào chổ chấm cho thích hợp Gv yêu cầu HS lên bảng làm mẫu biểu thức 205+ 60 + Gv yêu cầu HS nhắc lại cách làm mình Gv yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - Gv chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Viết vào chổ chấm cho thích hợp - Hướng dẫn HS làm bài tương tự với BT - Vài HS nêu lại qui tắc - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGK - hs nhắc lại - 3HS lên bảng làm bài a/ 205 + 60 + = 265 + = 268 268 – 68 + 17 = 200 + 17 =217 b/ 462 – 40 +7 = 422 + = 429 387 – – 80 = 380 – 80 = 300 - Hs lắng nghe, sửa bài a)15x x 2= 45x ; 48 : : 6= 24: = 90 = b) x : = 40: ; 81: x = x = 20 = 63 - hs lên bảng sửa bài - 2HS ngồi cạnh đổi kiểm tra - Gọi hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét Bài 3: Điền dấu >,<, = - Gv yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm so sánh kết bài vào bài tập 55 : x > 32 47 = 84 – 34 – 20 + < 40 : + - Gv chữa bài và cho điểm HS - Hs lắng nghe Bài 4: Giải toán Cho HS luyện thêm ( còn thời gian ) 3.Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức (17) Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc bài thơ lục bát - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ quê thăm ngoại thấy thêm yêu cảnh đẹp quê , yêu người nông dân đã làm lúa gạo - Trả lời các câu hỏi SGK , thuộc 10 dòng thơ đầu  GDMT: GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS 1.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV cho3 HS nối kể lại câu - 3HS kể và trả lời câu hỏi nội dung chuyện Đôi bạn đoạn đọc - GV nhận xét, cho điểm - Hs lắng nghe 2.DẠY BÀI MỚI a/ Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/ Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ: Giọng - HS chú ý lắng nghe đọc tha thiết, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp - HS đọc tiếp nối nhau, em đọc dòng thơ - Gv lắng nghe sửa lỗi phát âm - Bài thơ này có khổ? - Có khổ thơ - Khổ thơ GV chia thành đoạn - Hs lắng nghe (đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: dòng còn lại - Gv cho hs đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc đoạn bài thơ - Gv hướng dẫn hs phần chú giải - Hs đọc phần chú giải - Gv cho hs đọc khổ thơ - HS đọc nhóm ba nhóm - Gv cho hs đọc đồng đoạn - Lớp đọc đồng c/.Hướng đẫn tìm hiểu bài - Gv cho HS đọc thầm khổ thơ - Bạn nhỏ thành phố thăm quê - Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu Câu:Ở phố chẳng có nào cho em biết điều đó? đâu.( Các đối tượng hs) - Quê ngoại là quê mẹ - Em hiểu quê ngoại là gì? - Quê ngoại bạn nông thôn (Hs yếu) - Quê ngoại bạn đâu? - Khi gặp đầm sen nở bạn nhỏ có cảm (18) - Khi gặp đầm sen nở bạn nhỏ có cảm giác mê hương trời giác nào? - Đầm sen nở , trăng , gió , - Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ? đường , vầng trăng , bóng tre ( các đối tượng HS )  GDMT: Giaùo duïc cho HS tình caûm yêu quý nông thôn nước ta - GV cho HS đọc khổ thơ 2,trả lời: + Bạn nhỏ nghĩ gì người làm hạt gạo? - Chuyến thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? - 1HS đọc, lớp đọc thầm bài +Họ thật thà ( Các đối tượng HS) - Bạn yêu thêm sống yêu thêm người sau chuyến thăm quê (hs khá, giỏi) d/.Học thuộc lòng bài thơ - HS nhìn bảng đọc bài thơ - GV đọc lại bài thơ - GV treo bảng phụ chép sẵn bài thơ - HS đọc cá nhân - GV xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, gọi HS đọc - Vài hs đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi vài hs đọc thuộc lòng bài thơ - Cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét cho điểm 3.Củng cố, dặn dò: - Hs lắng nghe - Nhận xét tiết học và dặn dò HS nhà học thuộc lòng bài thơ Chuẩn bị bài sau: Ba điều ước - (19) Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN DẤU PHẨY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu số từ ngữ nói chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT1 ; 2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3)  Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh : Baùc Hoà laø taám göông saùng veà tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Baûng phuï - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1, - Mỗi HS làm bài tuần 15 - Gọi hs nhận xét - Hs nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm - Hs lắng nghe 2.Bài a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Gv cho HS trao đổi theo nhóm đôi - Hs tra đổi theo nhóm đôi + Một số thành phố lớn nước ta: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Đà Lạt, Quy Nhơn, Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn, Điện Biên, Việt Trì, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột,… + Một vùng quê mà em biết: Long An, Bến Tre, Tiền Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, - GV treo đồ Việt Nam và số - HS quan sát : Hà Nội , Hải thành phố lớn trên đồ Phòng , TPHCM , Cần Thơ ,… - Điện Biên , Thái Nguyên ,Việt Trì, - Cho HS nêu số vùng quê mà em - HS nêu biết (20) - Gv đồ , gọi hs nêu - Gv nhận xét Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv cho trao đổi và phát biểu ý kiến - Gọi HS nêu - Đọc yêu cầu - Nêu tên số vật , hoạt động thành phố và nông thôn Sự vật Công việc Thàn Đường phố, Buôn bán, h phố nhà cao chế tạo tầng, nhà máy móc, máy, bệnh mạy mặc, viện, công dệt may, viên, cửa nghiên cứu hàng, xe khoa học, cộ, … Nông Đường đất, Trồng trọt, thôn vuồn cây, ao chăn nuôi, cá, cây đa, cấy lúa, lũy tre, cày bừa, giếng nước, tuố lúa, nhà văn nhổ mạ, hóa, - Hs lắng nghe - GV nhận xét Bài tập : - hs đọc yêu cầu - Gv gọi hs đọc yêu cầu - Hs dùng bút chì làm vào SGK - Gv cho HS dùng bút chì làm vào SGK - hs lên bảng điền - Gọi HS lên bảng điền - Hs lắng nghe, vài hs đọc lại bài - GV nhận xét và gọi HS đọc lại  Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh : Bác Hồ là gương sáng về tinh thần đoàn kết các dân tộc , tinh thần quốc tế vô sản Bác luôn luôn vun đắp truyền thống đoàn kết các dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc 3.Củng cố, dặn dò: - Hs lắng nghe - Gv tuyên dương HS học tốt - Gv nhận xét tiết học -Thể dục BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN (21) Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày dạy: 29/11/2012 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tt ) I MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia - Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng , sai biểu thức Làm các bài tập : ; ; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Các hình tam giác nhựa - HS : Bảng , các hình tam giác nhựa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦYẾU: Hoạt động dạy GV Hoạt động học Hs 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu quy tắc tính giá trị biểu thức - HS nêu có các phép tính : cộng , trừ ; nhân , chia - Gv nhận xét, cho điểm - Hs lắng nghe 2.Bài a/ Giới thịệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức - GV ghi biểu thức lên bảng : 60 + 35 : - Gv yêu cầu HS nêu cách tính - HS không thể áp dụng theo quy tắc đã học - GV nêu : Nếu biểu thức có các - HS nêu lại cách tính phép tính cộng , trừ , nhân , chia thì ta thực nhân, chia trước ; rồi thực các phép tính cộng trừ sau - Gv yêu cầu hs lên bảng tính - hs lên bảng tính 60 35 : = 60 + = 67 - GV nêu tiếp biểu thức : 86 – 10 x - Hs quan sát - Gọi HS nêu lại quy tắc và làm bài - Vài HS nhắc lại quy tắc - Gọi hs lên bảng vừa tính, vừa nêu lại - HS nêu lại quy tắc và tính quy tắc tính 86 – 10 x = 86 – 40 = 46 c/.Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Hướng dẫn HS quan sát bài mẫu tiến - Hs lắng nghe hành làm các bài còn lại vào bảng - Gọi HS lên bảng làm - hs lên bảng làm bài (22) - GV nhận xét sửa sai Bài : - Gv yêu cầu HS tính giá trị biểu thức , sau đó xem đề bài tính đúng hay sai điền vào - GV nhận xét Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn phân tích: + Bài toán hỏi gì? + Để biết họp có bao nhiêu táo ta phải biết gì? + Sau đó làm tiếp nào? - Gv cho HS làm vào , gọi HS lên bảng giải a/ 235+10 x = 253 + 40 = 293 41 – 100 = 205 – 100 = 105 93 – 48 : = 93 – = 87 b) 500 + x = 500 + 42 = 542 30 + 50 = 240 + 50 = 290 69+ 20 x = 69 + 80 = 149 - Hs lắng nghe, sửa bài vào - HS làm bài nháp , vài em lên bảng điền a) Đ – Đ - S b) S – S – Đ - Hs lắng nghe - 1Hs đọc đề bài - Phân tích đề + Mỗi hộp có bao nhiêu táo? + Phải biết mẹ và chị hái bao nhiêu táo? + Sau đó lấy tổng số táo chia cho số hộp - 1hs lên bảng làm bài Giải Số táo mẹ và chị hái là : 60 + 35 = 95 ( ) Số táo ở hộp có là : 95 : = 19 ( ) Đáp số : 19 táo - Hs lắng nghe - GV nhận xét và cho HS sửa sai 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức - Hs lắng nghe - Gv nhận xét tiết học - (23) Chính tả (nhớ-viết) VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ - HS : Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy GV Hoạt động học Hs 1.Kiểm tra bài cũ : - Gv yêu cầu hs lấy bảng viết các - hs lên bảng viết, lớp viết vào từ:ngần ngại, chiến tranh, cứu người bảng - Gv nhận xét - Hs lắng nghe 2.Bài : a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn nhớ viết - GV đọc mẫu 10 dòng đầu bài Về - HS đọc thầm quê ngoại - Gọi HS đọc lại - em đọc lại - Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ? - Hướng dẫn viết bảng - Ở quê có: đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, găp gió bất ngờ, đường đát rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng lá thuyền trôi - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Chúng ta nên trình bày bài thơ - Dòng chữ lùi vào ô, dòng viết nào? sát đường kẻ lỗi - Trong đoạn thơ có chữ nào viết - Những chữ cái đầu dòng hoa - Gv đọc dòng thơ và yêu cầu - Hs nêu từ khó hs nêu từ khó - Gv viết các từ khó lên bảng: hương trời, - Hs đọc từ khó ríu rít, rực màu, rơm phơ - Gv đọc các từ khó cho hs viết vào bảng - Hs viết các từ khó vào bảng con - Gv cho hs đọc đồng - Hs đọc đồng lại bài - Gv đọc cho hs viết bài - Hs viết bài - Gv đọc cho hs soát lỗi - Hs soát lỗi - Thu, chấm, chữa bài c/.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2b : (24) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv cho hs làm vào bài tập - Gọi HS lên bảng sửa - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò : - Học thuộc lòng câu ca dao bài tập - Nhận xét tiết học - hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào BT - 1hs lên sửa bài b) lưỡi, những, thẳng , để, lưỡi( cái lưỡi cày ) - thuở, tuổi , nửa , tuổi, đã ( mặt trăng vào ngày đầu ,cuối và tháng ) - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe Tự nhiên và xã hội LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I.MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm làng quê đô thị - Kể làng hay khu phố nơi em sống - GDMT : HS nhận khác biệt môi trường sống làng quê và môi trường sống đô thị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ SGK - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (25) Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: +Nêu số hoạt động công nghiệp địa phương em? Các hoạt động công nghiệp đó mang lại lợi ích gì? +Những hoạt động nào gọi là hoạt động thương mại? - Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét Bài mới: a/.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/ Hoạt động 1:Laøm vieäc theo nhoùm - Gv hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và ghi lại kết theo bảng đây : Laøng queâ - hs trả lời - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Caùc nhoùm thaûo luaän (nhoùm 4) Ñoâ thò + Phong cảnh, nhà cửa + Hoạt động sinh sống chuû yeáu cuûa nhaân daân + Đường sá, hoạt động giao thoâng + Caây coái - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi hs nêu khác biệt môi trường sống làng quê và thành thị - GV nhận xét  Kết luận: Ở làng quê, người dân thường soáng baèng ngheà troàng troït, chaên nuoâi, chaøi lưới và các nghề thủ công, … ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, …; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, cửa hàng, nhà máy, …… nhà tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû - HS nêu khác biệt môi trường sống làng quê và thành thò - Hs lắng nghe (26) trung san sát ; đường phố có nhiều người và xe coä ñi laïi  GDMT cho HS: Biết khác biệt môi trường sống làng quê và môi trường sống đô thị Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường xung quanh nơi ở và nơi công cộng c/ Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV chia nhoùm, giao nhieäm vuï caùc nhoùm : Các nhóm vào kết thảo luận hoạt động để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Thaûo luaän nhoùm (nhoùm 4) + Nghề nghiệp làng quê + Nghề nghiệp đồng ruộng - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû  GV kết luận GDMT cho HS: Biết khác biệt môi trường sống làng quê và môi trường sống đô thị - Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công khác……… Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, cửa hàng, nhà máy ……; nhà tập trung san sát ; đường phố có nhiều người và xe cộ laïi d/.Hoạt động : Vẽ tranh - Cả lớp vẽ tranh - GV nêu chủ đề : Hãy vẽ tranh thành phố ( thò xaõ ) queâ em - Gv yeâu caàu moãi em veõ tranh - Vài hs đọc lại phần bài học - Gv nhận xét chốt lại phần bài học ( SGK ) Cuûng coá - Daën doø - Hs lắng nghe - Gv cho HS đọc lại phần bài học - Gv nhaän xeùt tieát hoïc Thủ công CẮT DÁN CHỮ E I MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ , cắt , dán chữ E - Kẻ , cắt , dán chữ E Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mẫu chữ E , tranh quy trình (27) - HS : Kéo , keo , giấy màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS 1.Kiểm trabài cũ : - Kiểm tra đồ dung học tập 2.Bài : - Cắt, dán chữ E a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS rút - Nét chữ rộng ô nhận xét - GV gấp đôi chữ E lại cho thấy nửa - Nửa trên và nửa giống và nửa trên chữ trùng khít lên d/.Hoạt động : Hướng dẫn mẫu : - Bước : Kẻ chữ E - Bước : Cắt chữ E - Bước : Dán chữ E - Gọi vài hs nhắc lại quy trình - Vài hs nhắc lại - Gọi hs lên làm - Hs lên làm mẫu - Gv nhận xét - Hs lắng nghe c/.Hoạt động : Thực hành - Gọi HS nhắc lại cách cắt chữ E - HS thực hành - Tổ chức cho HS thực hành - Cho HS trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm 3.Củng cố, dặn dò - Gv tuyên dương thái độ học tốt HS - Hs lắng nghe - Gv nhận xét tiết học Âm nhạc KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC : CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU: - HS bieát noäi dung caâu chuyeän - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi II CHUẨN BỊ: - Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc ( SGV/ 37) - Hướng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS 1.Kiểm tra bài cũ: (28) - Gọi hs hát lại bài Ngày mùa vui - Gv nhậ xét 2.Bài mới: a/.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài - ghi tựa lên bảng b., Hoạt động : Kể chuyện âm nhạc - GV đọc cho Hs nghe chuyện Cá heo với âm nhaïc - Đọc lại đoạn ngắn và đặt câu hỏi để HS trả lời theo nội dung nghe  Kết luận: Âm nhạc không ảnh hưởng người mà còn có tác động tới số loài vật - Cho lớp hát lại bài hát đã học c/.Hoạt động : Giới thiệu tên nốt nhạc o Ñoâ - Reâ - Mi - Pha - Son - La - Si - Troø chôi : Baûy anh em GV chæ ñònh em, moãi em mang tên nốt nhạc theo thứ tự : o Ñoâ - Reâ - Mi - Pha - Son - La - Si - Trò chơi : Khuông nhạc bàn tay : Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay - Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên " Khuôn nhạc bàn tay" theo thứ tự : o Ñoâ - Reâ - Mi - Pha - Son - La - Si Cuûng coá - Daën doø - Cho HS nêu lại tên các nốt nhạc - Gv nhaän xeùt tiếât hoïc - hs hát - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Nghe kể chuyện Cá heo với âm nhaïc - Hs trả lời câu hỏi - Cả lớp hát bài hát - Chôi troø chôi - Chôi troø chôi - Hs lắng nghe (29) Ngày soạn: 28/11/2012 Ngày dạy: 30/11/2012 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Biết tính giá trị biểu thức các dạng : Chỉ có phép cộng , phép trừ ; có phép nhân , phép chia ; có các phép cộng ,trừ , nhân , chia - Làm các bài tập: 1, , II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv : Bảng phụ - HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Gv 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức đã học - Gv nhận xét 2.Bài : a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv cho HS làm nháp và nêu miệng kết - GV nhận xét Bài : Tiến hành bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv cho hs dùng bút chì làm vào SGK - Gọi vài hs lên bảng làm bài Hoạt động học hS - hs nêu lại quy tắc - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - hs đọc yêu cầu - Hs làm vào nháp 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x x = 42 x = 168 68 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 :7 x = 21 x = 126 - Hs lắng nghe, sửa bài a) hs đọc yêu cầu Hs làm vào SGK Vài hs lên bảng làm bài, 375 – 10 x = 375 - 30 = 345 64 : + 30 = + 30 = 38 b) 306 + 93 : = 306 + 31 = 337 (30) - Gv nhận xét Baøi : Tieán haønh nhö baøi - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv cho hs làm vào - Gọi vài hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Gv yêu cầu hs làm bài vào BT - Gv nhận xét tiết học x 11 – 30 = 55 – 30 = 25 - Hs lắng nghe, sửa bài - hs đọc yêu cầu - Hs làm vào - Vài hs lên bảng làm bài a) 81 : + 10 = + 10 = 19 20 x : = 180 : = 60 b) 11 x – 60 = 88 – 60 = 28 12 + x = 12 + 63 = 75 - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe Tập làm văn NÓI , VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nói điều em biết đặc điểm thành thị , nông thôn ( Thay BT ) - Bước đầu biết kể thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh minh hoạ truyện - HS : SGK , bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Gv yêu cầu vài nói tổ em - HS nói tổ mình - Gv nhận xét - Hs lắng nghe 2.Bài : a/.Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : - Gv cho HS nhớ lại bài làng quê , đô thị tiết TNXH để nêu đặc điểm thành thị và nông thôn mà em biết (31) - Gv cho HS nói theo nhóm - Gv cho HS nêu miệng - GV nhận xét , chỉnh sửa cho HS Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK - Gv cho HS chọn đề tài - GV mở bảng phụ cho HS đọc gợi ý - Gọi HS kể theo gợi ý - GV nhận xét bổ sung - Gọi vài HS kể trước lớp - Gv nhận xét - Gv cho HS viết vào nháp gì vừa kể vào nháp - GV theo dõi , chỉnh sửa cho HS 3.Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị tiết tập làm văn tiết 17 - Nhận xét tiết học - HS nói theo nhóm - HS nêu miệng - HS đọc yêu cầu - HS kể nông thôn , thành thị, nhớ chuyến chơi, xem ti vi - Gọi hs đọc gợi ý - HS kể - Hs lắng nghe - Hs viết vào nháp - Hs lắng nghe (32) Tập viết ÔN CHỮ HOA M I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng), viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng : Một cây ….hòn núi cao (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mẫu chữ hoa M , mẫu tên riêng - HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ - Gv cho HS viết bảng con: Lê Lợi , Lời , Lựa - Gv nhận xét, cho điểm 2.Bài a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Hướng dẫn viết bảng - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào viết hoa? - GV viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết chữ M, T - Gọi vài hs nhắc lại quy trình - Gv cho hS viết bảng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Mạc Thị Bưởi là nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Gv cho HS viết bảng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích : Khuyên người phải biết đoàn kết , đoàn kết tạo nên sức mạnh - Gv cho HS viết bảng c/.Hướng dẫn viết vào - Gv cho HS viết vào theo số dòng quy định - 2, hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Hs lắng nghe - Có chữ: M , T , B - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại quy trình - Hs viết vào bảng - Hs đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - Hs lắng nghe - Hs viết vào bảng - Hs đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Hs lắng nghe - HS viết vào (33) - Thu , chấm , chữa bài 3.Củng cố, dặn dò - Gv dặn HS viết phần nhà - Hs lắng nghe - Gv nhận xét tiết học -Thể dục BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ DỘI HÌNH ĐỘI NGŨ SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có ưu khuyết điểm - Kế hoạch tuần 17 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sổ ghi chép hoạt động tuần 16 - Phương hướng hoạt động tuần tới III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động (ổn định tổ chức) 2/ Sinh hoạt : Hoạt động 1: - Kiểm điểm chung Lớp trưởng nhận xét chung tình hình các hoạt các hoạt động động tuần +Về nề nếp: -+ Về học tập : -+ Lao động: - Hs lắng nghe Hoạt động : Giáo viên nhận xét tình hình lớp: -Hoạt động :Phương hướng khắc phục - Hs lắng nghe và thực (34) -Hoạt động 4: Thực kế hoạch tuần tới a/ Nề nếp: -b/ Học tập: c/ Lao động: d/ Các hoạt động khác: - - Hs lắng nghe - Hs lớp thực (35) -Hoạt động :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ Kiểm tra tổ trưởng Kiểm duyệt Hiệu trưởng Ngày Ngày tháng năm 2012 tháng năm 2012 (36)

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w