1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Du thao dayhocj 2 buoingay o Tieu hoc

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,13 KB

Nội dung

2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo: Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày hằng năm và lộ trình chuyển đổi sang dạy học cả ngày; kiểm tra chính xác số liệu về số l[r]

(1)UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ Số: /UBND V/v Hướng dẫn tổ chức dạy học buổi/ngày Tiểu học CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thanh Hoá, ngày tháng năm 2012 (Dự thảo) Kính gửi: Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố Thực đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo việc dạy học buổi/ngày cấp Tiểu học, để triển khai dạy học buổi/ngày cấp Tiểu học tỉnh có chất lượng, hiệu quả, UBND tỉnh yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố đạo Phòng GD&ĐT và các trường tiểu học tổ chức, thực dạy-học buổi/ngày từ năm học 2012-2013 sau: I Khái niệm: Dạy học buổi/ngày là dạy học buổi/tuần (mỗi ngày học buổi) từ thứ hai đến thứ sáu tuần, nội dung và kế hoạch dạy học quy định Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Dạy học buổi/ngày là dạy học 10 buổi/tuần (mỗi ngày dạy hai buổi: sángchiều) từ thứ hai đến thứ sáu tuần, có thể dạy học buổi/tuần (một buổi dành cho sinh hoạt chuyên môn và các hoạt động khác), nội dung dạy học gồm toàn nội dung dạy học buổi/ngày và thêm số nội dung: thực hành kiến thức đã học; phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh khiếu; dạy học các môn tự chọn; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp;… Dạy học tăng buổi là dạy học từ đến buổi/tuần, nội dung và kế hoạch dạy học dựa trên dạy học buổi/ngày, Hiệu trưởng xếp phù hợp với tình hình thực tế nhà trường và địa phương II Mục tiêu: Việc dạy học buổi/ngày trường tiểu học nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện, đảm bảo chất lượng giáo dục Tiểu học, đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ gia đình và xã hội, góp phần giải vấn đề quá tải nội dung chương trình và việc dạy thêm, học thêm tràn lan tiểu học Việc tổ chức dạy học buổi/ngày nhằm thực hoá Kế hoạch Giáo dục cho người đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo đó đến năm 2015, học sinh tiểu học học ngày đạt tỉ lệ 100% III Yêu cầu: Việc dạy học buổi/ngày tổ chức nơi có đủ các điều kiện sau: (2) 1) Học sinh có nhu cầu và có tự nguyện cha mẹ học sinh, đồng ý các cấp quản lí có thẩm quyền (UBND xã, phường, thị trấn và Phòng GD&ĐT) 2) Đảm bảo đủ phòng học (tỉ lệ tối thiểu 0,9 phòng/lớp), có sân chơi, bãi tập, các công trình vệ sinh, đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, hấp dẫn học sinh học tập trường ngày 3) Có đội ngũ giáo viên đủ số lượng và đồng cấu Nơi nào không có giáo viên dạy các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục và các môn tự chọn, có thể hợp đồng giáo viên Các trường tham gia Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học (SEQAP) và các trường tham gia Dự án Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) tiếp tục thực việc dạy-học ngày theo hướng dẫn Chương trình và Dự án Các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1, Mức độ và các trường đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Mức độ phải đảm bảo có số học sinh học buổi/ngày tối thiểu theo quy định IV Kế hoạch dạy học: Kế hoạch dạy học ngày tuần quy định cho vùng sau: 1) Đối với trường tiểu học vùng có điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi: Số tiết dạy Số tiết học 5b/tuần tăng (QĐ 16) thêm Lớp 13 (22 tiết) Lớp 12 (23 tiết) Lớp 12 (23 tiết) Lớp 10 (25 tiết) Lớp 10 (25 tiết) T.Việt Toán Phân bổ các tiết tăng thêm T.Anh Tin học N.khiếu GDNGLL 3 2 3 2 1 2 1 1 1 1 2) Đối với trường tiểu học vùng khó khăn (học sinh yếu tiếng Việt): Số tiết dạy Số tiết học 5b/tuần tăng (QĐ 16) thêm T.Việt Toán Phân bổ các tiết tăng thêm T.Anh Tin học N.khiếu GDNGLL (3) Lớp (22 tiết) Lớp (23 tiết) Lớp (23 tiết) Lớp (25 tiết) Lớp (25 tiết) 13 0 2 12 0 2 12 3 1 10 2 1 10 2 1 Một số lưu ý: - Các trường chuẩn quốc gia mức độ 2, các trường đã có phòng máy vi tính thì tổ chức dạy Tin học cho học sinh từ lớp 3, thời lượng tiết/tuần (giảm tiết Toán, tiết Tiếng Việt) - Những trường, lớp chưa tổ chức dạy học Tiếng Anh và Tin học, đơn vị vùng thuận lợi thì các tiết này bổ sung cho dạy học khiếu và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp (GDNGLL), đơn vị vùng khó khăn thì bổ sung cho dạy Tiếng Việt, Toán và Hoạt động GDNGLL - Nếu trường thuộc vùng khó khăn mà có thể tổ chức cho học sinh học môn Tin học từ lớp thì giảm tiết Toán, tiết Tiếng Việt lớp tương ứng - Tuỳ điều kiện trường, hiệu trưởng báo cáo cấp trên để định 100% học sinh học buổi/ngày có số lớp học buổi/ngày Trường có 100% học sinh học buổi/ngày phải đáp ứng đủ yêu cầu III.1, III.2 và có tỉ lệ giáo viên trên lớp tối thiểu là 1,3 Trường có số lớp học buổi/ngày học tăng buổi, ngoài đáp ứng yêu cầu III.1, III.2, cần có tỉ lệ giáo viên trên lớp tối thiểu là 1,15 V Nội dung giáo dục cho học sinh học buổi/ngày: Đảm bảo việc tổ chức dạy học cho nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, lồng ghép các nội dung: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Hoạt động tập thể thành hoạt động tổng hợp có định hướng theo chủ đề, tăng cường các hình thức học theo nhóm, nhóm Vẽ, Hát-Múa, Thể thao, Tiếng Anh, Tin học,… Việc dạy học buổi/ngày hướng tới chuyển thành dạy học ngày (học sinh học từ sáng, cuối chiều về, ăn và nghỉ trưa trường), thời khoá biểu cho dạy học ngày là thể thống nhất, không phân biệt buổi và buổi Trước mắt, để thuận lợi cho các trường việc lựa chọn nội dung dạy học buổi 2, đề nghị tham khảo gợi ý nội dung giáo dục các tiết tăng thêm sau: 1) Môn Tiếng Anh và Tin học: (4) Dạy học theo tài liệu in sẵn Bộ Giáo dục và Đào tạo (Tiếng Anh dạy học theo chương trình tiết/tuần; Tin học dạy học theo tài liệu Bộ: Cùng học Tin học 1, 2, 3) 2) Môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục: Nên học theo các nhóm khiếu, tổ chức thành các hoạt động Ví dụ: học hát, múa, trò chơi âm nhạc, nghe nói chuyện và giao lưu nghệ thuật âm nhạc,…; thi vẽ tranh theo chủ đề, vẽ tranh tập thể, thi tìm hiểu mĩ thuật, làm quen với màu sắc, xé dán,…; trò chơi vận động, các môn thể thao tự chọn 3) Môn Tiếng Việt và Toán: Trên sở sách giáo khoa và các tài liệu dạy học buổi/ngày, giáo viên vào đối tượng học sinh, lựa chọn bài tập phù hợp để thực hành kiến thức buổi chưa luyện kĩ; dành nhiều thời lượng cho đối tượng học sinh yếu, chậm đọc hiểu; biên soạn nội dung riêng và dành thời gian thích hợp cho đối tượng học sinh khá, giỏi Kết hợp tổ chức các hoạt động học vui để học sinh bớt căng thẳng, chẳng hạn Tiếng Việt: thi đọc diễn cảm, đọc thơ, hùng biện, kể chuyện, viết chữ đẹp,…; môn Toán: thi giải toán nhanh, toán vui, ảo thuật toán học, trò chơi toán… 4) Hoạt động GDNGLL: Căn vào chủ đề năm học, chủ đề tháng, các nội dung giáo dục lồng ghép (giáo dục môi trường, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục kĩ sống,…) và tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động GDNGLL Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn, giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp chủ đề để tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh (Hoạt động thư viện; Trò chơi dân gian; Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch; Vẽ tranh; Thể dục thể thao; Tổ chức các ngày Hội; Hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn; Hoạt động tham quan du lịch; Hoạt động nhân đạo; Hoạt động giao lưu; Hoạt động môi trường; Hoạt động Đội, Sao; Hoạt động câu lạc bộ;…) VI Thu, chi dạy học buổi/ngày Căn kế hoạch dạy học buổi/ngày, dạy học tăng buổi đã duyệt, Hiệu trưởng nhà trường báo cáo trước Hội cha mẹ học sinh tình hình đội ngũ giáo viên, tổng số tiết phải dạy vượt mức quy định tháng và bảo dưỡng, tu sửa CSVC-thiết bị phát sinh việc tổ chức dạy học buổi/ngày và tăng buổi, từ đó thoả thuận, thống với Hội cha mẹ học sinh mức thu học sinh học buổi/ngày và tăng buổi theo nguyên tắc thu đủ bù chi với định mức quy định tối đa sau: 1) Đối với trường có 100% học sinh học buổi/ngày: - Nếu tỉ lệ giáo viên trên đầu lớp trường đạt 1,7 trở lên thì không thu tiền - Nếu tỉ lệ giáo viên trên đầu lớp trường đạt từ 1,5 đến 1,7 thì thu tối đa 40 000 đồng học sinh, tháng học (5) - Nếu tỉ lệ giáo viên trên đầu lớp trường đạt từ 1,3 đến 1,5 thì thu tối đa 80 000 đồng học sinh, tháng học 2) Đối với trường dạy học tăng buổi có số lớp học buổi/ngày: mức thu tối đa 000 đồng học sinh, buổi học tăng thêm Định mức chi: - Chi cho công tác quản lí: 10% - Chi thù lao cho giáo viên dạy tăng giờ, tăng buổi: 70% - Chi tu sửa, bảo dưỡng sở vật chất, thiết bị: 20% VII Tổ chức thực hiện: 1) Đối với nhà trường: Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch và lộ trình chuyển đổi từ dạy-học buổi/ngày sang dạy-học buổi/ngày, hướng tới năm 2020, trường chuyển sang dạy-học ngày; tuyên truyền để cha mẹ học sinh và cộng đồng hiểu mục đích, ý nghĩa và cần thiết phải tổ chức dạy-học ngày trường; chủ động tham mưu cho các cấp, các ngành xây dựng, bổ sung sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy-học ngày; phân công chuyên môn và xếp thời khoá biểu hợp lí cho thời lượng dạy học các giáo viên tương đương và giáo viên không dạy quá buổi/tuần Tháng năm, nhà trường báo cáo kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ngày năm học Phòng Giáo dục và Đào tạo 2) Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo: Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày năm và lộ trình chuyển đổi sang dạy học ngày; kiểm tra chính xác số liệu số lớp, số học sinh học buổi/ngày trường; duyệt kế hoạch dạy học buổi/ ngày cho các trường huyện, tập hợp và báo cáo số liệu dạy học buổi/ ngày huyện Sở GD&ĐT vào cuối tháng năm; báo cáo và tham mưu với chủ tịch UBND huyện để có đạo bổ sung các điều kiện đáp ứng dạy học buổi/ngày; thường xuyên kiểm tra, đạo, uốn nắn để việc dạy học buổi/ngày huyện đạt hiệu 3) Đối với UBND các huyện, thị, thành phố: Bố trí, xếp đội ngũ giáo viên phù hợp cho các nhà trường; đạo các xã, phường, thị trấn tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học buổi/ngày các nhà trường; đạo Phòng GD&ĐT tổ chức tập huấn giáo viên, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các nhà trường thực dạy học buổi/ngày nghiêm túc, chất lượng, hiệu 3) Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: Tập hợp báo cáo các huyện, trình UBND tỉnh để giao biên chế tăng thêm cho các huyện, thị, thành phố có lớp học buổi/ngày; tập huấn, bồi dưỡng cán quản lí và giáo viên dạy học buổi/ngày; kiểm tra, tra các đơn vị việc tổ chức dạy học buổi/ngày; phối hợp với các sở, ngành liên quan và tham mưu cho UBND tỉnh để có chế chính sách cho dạy học buổi/ngày (6) Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố, các cấp quản lí giáo dục, các nhà trường tiểu học tổ chức, đạo, thực việc dạy học buổi/ngày đúng yêu cầu, kế hoạch và nội dung quy định công văn này Cuối năm học, nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học buổi/ngày, đối chứng với học sinh không học buổi/ngày và báo cáo kết Sở Giáo dục và Đào tạo Học sinh học buổi/ngày thì giáo viên không giao bài tập nhà cho học sinh và không tổ chức dạy-học thêm bất kì hình thức nào./ Nơi nhận: KT.CHỦ TỊCH - PHÓ CHỦ TỊCH Chủ tịch UBND tỉnh (để b/c); Giám đốc Sở GD&ĐT(để thực hiện); Chủ tịch UBND các huyện, thị, TP (để thực hiện); Lưu VT Vương Văn Việt (7)

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w