Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Tác giả Frankiewicz Cheryl Bùi Tuấn Dỗn Hữu Tuệ Ngơ Thanh Nam Tạ Chiến Copyright © International Labour Organization 2007 Xuất lần thứ năm 2007 Các ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế hưởng qui chế quyền theo Nghị định Thư số Công ước Bản quyền Thế giới Tuy nhiên, số trích đoạn ngằn từ ấn phẩm tái sử dụng mà không cần xin phép với điều kiện phải nêu rõ nguồn trích dẫn Mọi hoạt động tái xuất biên dịch toàn ấn phẩm phải Phòng xuất (Quyền Giấy phép), Văn phòng Lao động quốc tế, CH-1211, Geneva 22, Th Sỹ, email: pubdroit@ilo.org Văn phòng Lao động Quốc tế sẵn sàng tiếp nhận yêu cầu xin cấp phép Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Văn phòng ILO Việt Nam - Hà Nội: ILO, 2007 ISBN: 9789228203394 tr Văn phòng ILO Việt Nam bảo hiểm vi mô/ thu nhập thấp / Việt Nam 11.02.3 Ngoài tiếng Việt, sách có tiếng Anh: Expanding access to insurance and savings services in Viet Nam (ISBN: 9789221203391, Hanoi, Viet Nam, 2007) Các định ấn phẩm tuân theo quy định Liên Hợp Quốc ý thể quan điểm Văn phòng Lao động Quốc tế quy chế pháp lý ranh giới lãnh thổ quốc gia, khu vực, lãnh thổ quyền Các tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn ý kiến thể viết, nghiên cứu tài liệu liên quan Ấn phẩm xác nhận Văn phòng Lao động quốc tế quan điểm thể Những dẫn chứng tên công ty, sản phẩm qui trình thương mại không ngụ ý thể xác nhận Văn phòng Lao động Quốc tế Bất công ty, sản phẩm qui trình thương mại không nêu ấn phẩm không nhằm thể phản đối Văn phòng Lao động Quốc tế Các ấn phẩm ILO có mặt cửa hàng sách Văn phòng ILO nước, trực tiếp Phòng Xuất Bản ILO, Văn phòng Lao động Quốc tế, CH-211, Geneva 22, Th Sỹ Catalog danh mục ấn phẩm lấy miễn phí địa nêu qua email: pubvente@ilo.org Địa website: www.ilo.org/publns In Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Việt Nam năm vừa qua tạo hàng triệu việc làm, cải thiện chất lượng sống cho hàng triệu người dân, đồng thời giảm thiểu cách đáng kể tỷ lệ đói nghèo Trong Kế hoạch phát triển Kinh tế Xã hội 2006-2010, Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kèm với tiến công xã hội Một mục tiêu chiến lược giảm tỷ lệ dân số sống ngưỡng đói nghèo xuống 10-11% vào năm 2010 Khả Việt Nam đạt mục tiêu phụ thuộc vào nhiều nhân tố, số nhân tố khả tích luỹ tài sản quản lý rủi ro hộ có thu nhập thấp Các hộ gia đình có thu nhập thấp Việt Nam sử dụng nhiều phương thức để tích luỹ tài sản quản lý rủi ro, tiết kiệm tiền mặt bảo hiểm biện pháp quan trọng Tuy nhiên, họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận sản phẩm tiết kiệm bảo hiểm thể chế tài nhằm đáp ứng nhu cầu tích luỹ tài sản quản lý rủi ro Nghiên cứu thực dựa nghiên cứu trước nhu cầu khả cung cấp dịch vụ tài quản lý rủi ro Việt Nam, dự án Tài vi mô* ILO/BLĐTBXH thực vào năm 2003 Nghiên cứu đem đến nhìn mẻ dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm dành cho hộ gia đình có thu nhập thấp Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích thách thức hạn chế cản trở hộ thu nhập thấp sử dụng dịch vụ Thông qua nghiên cứu này, mong muốn khơi dậy thảo luận rộng rãi cách thức để mở rộng tiếp cận hộ gia đình thu nhập thấp tới sản phẩm bảo hiểm tiết kiệm phù hợp đáp ứng nhu cầu họ Chúng hi vọng kiến nghị nghiên cứu có ích cho công việc Chính phủ Việt Nam, tổ chức tài vi mô, nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm thuộc khu vực nhà nước tư nhân, đối tác khác mong muốn thúc đẩy việc tạo lập tài sản quản lý rủi ro cho nhóm dân cư có thu nhập thấp Văn phòng ILO Việt Nam xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhóm nghiên cứu gồm có bà Cheryl Frankiewicz, ông Ngô Thanh Nam, ông Tạ Chiến, ông Bùi Tuấn ông Doãn Hữu Tuệ công trình nghiên cứu có giá trị ông bà Chúng biết ơn ông Nguyễn Hải Hữu (Bộ LĐTBXH), ông Lê Song Lai (Tổng Công ty đầu tư vốn Nhà nước), bà Quách Tường Vy (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), ông William Smith (Quỹ Ford) ý kiến đóng góp hữu ích vào thảo nghiên cứu Đặc biệt, Văn phòng ILO Việt Nam xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Quỹ Ford, quan tài trợ cho nghiên cứu Cuối cùng, chân thành cảm ơn bà Nguyễn Thị Bích Vân bà Valerie Breda, cán Văn phòng ILO Việt Nam, điều phối công việc nghiên cứu cách hiệu RoseMarie Greve Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam * Dự án “Mở rộng chương trình tài bảo hiểm vi mô cho lao động nữ khu vực phi kết cấu” iii LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Nhóm nghiên cứu muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tổ chức cá nhân chia sẻ thông Lời nói đầu iii Lời cảm ơn iv Muïc luïc v tin ý tưởng với nhóm Chúng đánh giá cao việc họ dành thời gian để tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hy vọng phân tích khuyến nghị đưa báo cáo hỗ trợ họ mở rộng tiếp cận thị trường thu nhập thấp tương lai Chúng muốn gửi lời cảm ơn cá nhân đọc bình luận dự thảo báo cáo này, có ông bà Nguyễn Hải Hữu, Quách Tường Vy, Phan Cử Nhân, Ellen Kramer, Joerg Danh mục Bảng Hộp vii Teumer, William Smith, Linda Deelen Craig Churchill Những ý kiến đóng góp giải thích Danh mục từ viết tắt ix suoát thời gian thực nghiên cứu Tóm tắt Báo caùo Cuối cùng, muốn bày tỏ cảm ơn chân thành tới cán Văn Phòng ILO Việt Phần I: Cơ sở nghiên cứu Boái caûnh lấy ý kiến kết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Nghieân cứu Quỹ Ford tài trợ Chúng muốn cảm ơn Quỹ Ford thúc đẩy chương trình Phương pháp 11 Những giả định hạn cheá 12 họ hỗ trợ nhiều để cải thiện chất lượng báo cáo đề xuất đưa Chúng muốn bày tỏ biết ơn đặc biệt tới ông Lê Song Lai, người tư vấn cho nhóm nghiên cứu bảo hiểm Nam, bà Valerie Breda, bà Nguyễn Thị Bích Vân bà Nguyễn Ngọc Duyên hỗ trợ đặc biệt họ, liệu ban đầu hành Họ giúp tổ chức thành công buổi hội thảo nghiên cứu cho hội đóng góp Phần II: Bảo hiểm 15 Nhóm tác giả Giới thiệu 15 Cập nhật môi trường pháp lý 17 2.1 Sự phát triển từ năm 2003 17 2.2 Các nhân tố hạn chế tiếp cận 20 2.3 Các nhân tố hỗ trợ tiếp cận 22 2.4 Tác động tiềm cho thay đổi tương lai 24 Cập nhật cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp 25 3.1 Tổng quan quan điểm 25 3.2 Các nhà cung cấp dịch vuï 26 3.3 Sản phẩm 36 Những trở ngại thách thức: dịch vụ bảo hiểm chưa mở rộng thị trường thu nhập thaáp? 52 4.1 Hạn chế nhận thức thái độ 52 4.2 Haïn chế thiết kế sản phẩm 52 v Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam 4.3 Hạn chế thể chế 54 4.4 Hạn chế mặt sách 56 Khuyến nghị: Cần phải làm để mở rộng dịch vụ bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp? 57 5.1 Đối với tất nhà cung cấp dịch vụ 57 5.2 Các công ty bảo hiểm thương mại 59 5.3 Các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm không chịu điều tiết 63 5.4 Hành động Chính phủ 66 5.5 Các tổ chức hỗ trợ 70 Phần III: Tiết kiệm 73 Giới thieäu DANH MỤC BẢNG VÀ HỘP Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo nhóm (nghìn đồng) 12 Bảng 2: Các số thị trường bảo hiểm Việt Nam 15 Bảng 3: Các nhà cung cấp dịch vụ khu vực thức có quan tâm đến thị trường thu nhập thấp 28 Baûng 4: Bức tranh sản phẩm bảo hiểm nhân thọ với thời hạn dài 38 Bảng 5: So sánh trợ cấp chết sản phẩm bảo hiểm công ty bảo hiểm thương mại cung caáp 42 Bảng 6: So sánh sản phẩm bảo hiểm trợ cấp chết ngắn hạn thương mại phi thương mại 44 73 Bảng 7: Các sản phẩm bảo hiểm y tế cho hộ thu nhập thấp 46 Cập nhật môi trường pháp lý 74 Bảng 8: 2.1 Sự phát triển từ 2003 74 Phân bổ tiết kiệm nắm giữ tài sản có tính khoản nay, 1998 (đơn vị = %) 73 2.2 Những nhân tố hạn chế tiếp cận 76 Bảng 9: Tổng quan nhà cung cấp dịch vụ tiết kiệm 80 2.3 Những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận 78 Bảng 10: Ước tính số tài khoản tiết kiệm thu nhập thấp Việt Nam 81 Cập nhật cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp 79 Bảng 11: Tổng quan sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn 88 3.1 Các nhà cung cấp dịch vụ 79 Bảng 12: Tổng quan sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn 90 3.2 Sản phẩm 80 Baûng 13: Tóm tắt sản phẩm tiết kiệm gửi góp 91 Hạn chế thách thức: Tại dịch vụ tiết kiệm chưa mở rộng tới thị trường có thu nhập thấp? 93 Hoäp 1: Quan hệ đại lý Hội Nông dân Việt Nam BHXHVN 31 Hộp 2: Quan hệ đối tác Bảo Việt Quỹ hỗ trợ Phụ nữ Ninh Phước 32 4.1 Hạn chế nhận thức thái độ 93 Hộp 3: Bức ảnh chung ba QTT 34 4.2 Hạn chế thiết kế sản phẩm 96 Hoäp 4: Ảnh hưởng rủi ro hiệp biến theo quy mô chương trình 35 4.3 Hạn chế thể chế 98 Hộp 5: Trợ cấp tỉnh cho đối tượng cận nghèo mua bảo hiểm y tế tự nguyện 47 4.4 Những hạn chế sách 100 Hộp 6: Hợp tác có hiệu CEP, BHXHVN GTZ 48 Khuyến nghị: Có thể làm để mở rộng tiếp cận dịch vụ tiết kiệm cho thị trường thu nhập thấp? Hộp 7: Chính sách tiếp thị sản phẩm ban đầu QHTPNNP Bảo Việt 58 101 Hộp 8: Mô hình nhóm bảo hiểm nông thôn 61 5.1 Chính phủ 101 Hộp 9: Bán bảo hiểm tiết kiệm 62 5.2 Nhà cung cấp dịch vụ 103 Hộp 10: Bảo hiểm tương hỗ La Equidad Seguros, Colombia 64 5.3 Những tổ chức hỗ trợ 109 Hoäp 11: Tiết kiệm thành bảo hiểm Ba Lan 65 Phuï luïc 113 Hộp 12: Bài học từ CARD MBA Philippines 65 Hộp 13: Đo lường dịch vụ tài chính, Nhu cầu Khả sử dụng 67 Hộp 14: Tiếp thêm nhiên liệu cho cạnh tranh thông qua trợ cấp cho người tiêu dùng vi 68 vii Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Hộp 15: Kỹ thuật tiếp thị xã hội số công ty bảo hiểm lớn giới áp dụng 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Mở rộng hoạt động NHCSXH đến khu vực nông thôn không deã 82 ACB Ngân hàng Thương mại Á Châu Hộp 17: Nhu cầu biểu qua thiết kế 85 AIA Công ty Bảo hiểm quốc tế Mỹ Hộp 18: Quỹ Trợ vốn cho thành viên Hợp tác xã Thành phố Hồ Chí Minh (CCM) AIC Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp 87 AIG Tổng Công ty Bảo hiểm quốc tế Mỹ Hộp 19: Kết hợp tiết kiệm bắt buộc với tiết kiệm tự nguyện 89 ANZIIF Viện Bảo hiểm Tài Úc New Zealand Hộp 20: Tiết kiệm gửi góp dựa vào nhóm NHNNg 98 ASCA Hiệp hội tín dụng tiết kiệm tích lũy Hộp 21: Sự nguy hiểm thành công 99 ATM Maùy rút tiền tự động Hộp 22: Ngân hàng không chi nhánh Brazil 105 BIC Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hộp 23: Trung tâm dịch vụ tạm thời Georgia 106 BHXHVN Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Hộp 24: Cam kết mục đích tiết kiệm không số tiền tiết kiệm 107 BTC Bộ Tài BYT Bộ Y tế Hình 1: Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ năm 2005 16 CCM Hình 2: Thị phần bảo hiểm nhân thọ năm 2005 16 Quỹ trợ vốn cho xã viên hợp tác xã - Liên minh hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh Hình 3: Sơ đồ Quỹ tự lực tài 51 CEP Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tạo việc làm CGAP Nhóm tư vấn trợ giúp người nghèo CPRGS Chiến lược tổng thể tăng trưởng giảm nghèo CTy TKBĐ Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam DID Tổ chức Phát triển Quốc tế Desjardins EAB Ngân hàng Đông Á QUTĐT Quỹ Ủy thác Hội Phụ nữ huyện Đông Triều GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit) HCFP Quỹ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo HEPR Chiến lược xóa đói giảm nghèo HNDVN Hội nông dân Việt Nam IAI Công ty TNHH bảo hiểm Công thương Á Châu ICMIF Hiệp hội bảo hiểm tương hỗ hợp tác quốc tế ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ILSSA Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam NH ĐTPT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NHPT Ngân hàng Phát triển Việt Nam Hộp 16: vii ix Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam NHNNg Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam MFWG Nhóm Công tác Tài vi mô MIS Hệ thống thông tin quản lý BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội QHTPNNP Quỹ hỗ trợ phụ nữ Ninh Phước QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân QTT Quỹ tương trợ PIJCO Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex PVIC Công ty bảo hiểm dầu khí Việt Nam TCPCP Tổ chức phi phủ ROSCA Hiệp hội tín dụng tiết kiệm quay vòng SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006-2010 TC TCVM Tổ chức Tài vi mô TYM Tao Yêu Mày (Quỹ Tình thương) VAPCF Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam VIA Công ty bảo hiểm quốc tế Việt Nam Vinare Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam UIC Công ty bảo hiểm liên hợp Việt Nam VND Đồng Việt Nam VNPT Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới TÓM TẮT BÁO CÁO Bối cảnh Khả đạt mục tiêu đề Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2006-2010, tăng bình đẳng trình tăng trưởng giảm tỷ lệ dân số sống mức nghèo đói xuống 10-11% vào năm 2010 phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, kinh nghiệm nước quốc tế cho thấy rằng, cải thiện mức độ thành công tùy vào việc hộ thu nhập thấp tăng khả tích luỹ tài sản quản lý rủi ro Tài sản, tài sản tài phi tài (như đất đai, vật nuôi, kiến thức, tự tin), cần có để tận dụng hội hay đối mặt với thách thức Trong giai đoạn tăng trưởng, có nhiều hội hơn, cá nhân có tài sản bị hạn chế việc tận dụng hội Tìm cách thức để giúp hộ thu nhập thấp tích lũy tài sản chiến lược quan trọng giúp họ tham gia nhiều vào kinh tế phát triển Hầu hết hộ gia đình có cách tích lũy tài sản phi thức, chủ yếu qua tiết kiệm vật, phương pháp không linh hoạt nhiều rủi ro Các sản phấm tiết kiệm tài tạo nhiều hội để tích lũy tài sản Tất nhiên, chúng chưa thực hoàn hảo sức mua bị xói mòn lạm phát, tổ chức tài bị phá sản, lạm phát kiểm soát tổ chức giám sát thích đáng, sản phẩm cung cấp cho hộ thu nhập thấp cách tiếp cận dễ dàng, an toàn linh hoạt để quản lý tài sản Chúng công cụ quan trọng để quản lý rủi ro Nếu hộ gia đình có khoản tiết kiệm tiền mặt, trường hợp khẩn cấp nhanh chóng tiếp cận, đó, tổn thất gây giảm thiểu Tuy nhiên, đáng tiếc hộ thu nhập thấp Việt Nam tiếp cận sản phẩm tiết kiệm tài phù hợp với điều kiện tích luỹ tài sản nhu cầu quản lý rủi ro họ Một chiến lược quan trọng thứ hai quản lý rủi ro bảo hiểm Bảo hiểm công cụ có giá trị làm giảm chi phí đối phó với khủng hoảng xảy ra, bảo vệ hộ gia đình khỏi mát tài mà họ trang trải nguồn tiết kiệm Thay người gia đình phải chịu chi phí đáng kể liên quan đến ốm đau, thất nghiệp, hạn hán , bảo hiểm hình thức góp chung nguồn lực từ số đông người để bồi thường cho số phải chịu mát thực tế xảy khoảng thời gian định Hộ thu nhập trung bình giả Việt Nam tận dụng sản phẩm bảo hiểm để quản lý rủi ro, với tiết kiệm, hộ thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm bảo hiểm đáp ứng nhu cầu họ cách hiệu Nhận thức rõ vai trò dịch vụ tiết kiệm bảo hiểm trình tích lũy tài sản quản lý rủi ro hộ thu nhập thấp Việt Nam, Tổ chức Lao động Quốc tế phối hợp với Quỹ Ford tài trợ cho nghiên cứu với mục đích: 1) cập nhật thông tin có dịch vụ tiết kiệm bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp Việt Nam; 2) đưa khuyến nghị để mở rộng tiếp cận sản phẩm tiết kiệm bảo hiểm phù hợp với hộ thu nhập thấp Việt Nam tương lai Phương pháp Nghiên cứu bốn chuyên gia nước chuyên gia quốc tế thực Nhóm nghiên cứu chia thành hai nhóm nhỏ, nhóm tập trung vào bảo hiểm nhóm lại tập trung vào tiết kiệm Nghiên cứu bắt đầu việc rà soát tài liệu sẵn có, tập trung vào 16 câu hỏi nghiên cứu Sau nghiên cứu sơ cấp trình nghiên cứu thứ cấp, sử dụng câu hỏi hướng dẫn vấn, Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam áp dụng cho đối tượng vấn khác Đồng thời, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn bán kết cấu với 49 tổ chức, bao gồm tổ chức tài vi mô, tổ chức xã hội, tổ chức phát triển quốc tế, quan phủ, ngân hàng quốc doanh tư nhân, công ty bảo hiểm nhà nước tư nhân Nhóm thu 21 bảng hỏi Nhóm nghiên cứu chuẩn bị báo cáo tóm tắt để trình bày hội thảo lấy ý kiến kết nghiên cứu tổ chức Hà Nội vào ngày tháng năm 2007 Buổi hội thảo thiết kế để thảo luận phát ban đầu bổ sung lỗ hổng thông tin Ba tổ chức tham gia vào trình thử nghiệm sản phẩm cho thị trường thu nhập thấp trình bày mô hình sản phẩm hội thảo Buổi hội thảo thu hút tham gia nhà cung cấp dịch vụ thương mại phi thương mại Báo cáo cuối tổng hợp ý kiến bình luận đề xuất thảo luận hội thảo Những phát - Bảo hiểm Thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày rộng hơn, đa dạng cạnh tranh Kết công ty bảo hiểm nước bắt đầu tìm kiếm hội mới, ngày có nhiều nhà cung cấp dịch vụ quan tâm đến tiềm thị trường thu nhập thấp Tuy nhiên, quan tâm ngày tăng nghóa nhà cung cấp hiểu rõ thị trường nhu cầu thị trường Hiện tại, nhà cung cấp bảo hiểm có xu hướng cào “thu nhập thấp” với “nghèo” kết đưa kết luận: a) người có thu nhập thấp mang lại lợi nhuận; b) trợ cấp để cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho thị trường thu nhập thấp việc Chính phủ Ít công ty tin tưởng thị trường thu nhập thấp mang lại lợi nhuận, quan điểm lý giải thích công ty bảo hiểm thương mại ưu tiên phát triển thị trường chiến lược hoạt động Hầu hết công ty bảo hiểm vấn cho thiếu chế khuyến khích công ty bảo hiểm đầu tư vào phát triển cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho thị trường thu nhập thấp Chính phủ Việt Nam bày tỏ quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ cho người nghèo cam kết hỗ trợ thực bảo hiểm y tế toàn dân hệ thống bảo trợ xã hội cho tất người Chính phủ đồng ý tạo chế quản lý tài khuyến khích nhà bảo hiểm đa dạng hóa cải thiện sản phẩm truyền thống, mở rộng phạm vi khu vực địa lý hoạt động đến tận người có thu nhập thấp người dân vùng sâu vùng xa Chương trình bảo trợ xã hội Chính phủ ngày rộng, nhiều hộ thu nhập thấp tiếp cận đến bảo hiểm xã hội y tế, [và không rõ thời gian tới liệu họ tiếp cận chương trình cách hiệu hay không] Vẫn tồn thách thức việc cải thiện nhận thức tin tưởng công chúng vào sản phẩm bảo hiểm Tóm tắt báo cáo dịch vụ bảo hiểm chuyên nghiệp hơn, ổn định có chất lượng cao Việt Nam Điều cho thấy tiềm lớn cho phép công ty bảo hiểm hoạt động thông qua đối tác đại lý cấp sở nhằm phát triển mô hình kinh doanh sinh lời phục vụ cộng đồng có thu nhập thấp Nói chung, có thay đổi sản phẩm bảo hiểm cung cấp cho thị trường thu nhập thấp vòng năm trở lại Không có công ty bảo hiểm thương mại đăng ký với Bộ Tài (MOF) sản phẩm thiết kế riêng cho thị trường thu nhập thấp Mặc dù có nhiều sản phẩm có thị trường bảo hiểm nhân thọ/tiết kiệm thương mại, nhân thọ có thời hạn, bảo hiểm có giá trị tiền mặt bảo hiểm niên kim, có Bảo hiểm nhân thọ có thời hạn Bảo Việt xem thích hợp với hộ thu nhập thấp Sản phẩm bảo hiểm y tế tai nạn cá nhân cung cấp tương đối rộng, không rõ có hộ thu nhập thấp sử dụng sản phẩm này, công ty bảo hiểm không theo dõi thông tin Nếu hộ thu nhập thấp không mua loại bảo hiểm này, mức phí bảo hiểm mà đặc điểm thiết kế sản phẩm phương pháp phân phối bán sản phẩm công ty bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm không phù hợp không rõ ràng, chi phí giao dịch liên quan đến mua đòi bồi thường, thiếu tin tưởng vào tổ chức cung cấp bảo hiểm vào khái niệm bảo hiểm nói chung Những thử nghiệm bảo hiểm nông nghiệp thập kỷ trở lại không mang lại lợi nhuận công ty bảo hiểm tỏ quan tâm đến việc tiếp tục thử nghiệm hỗ trợ Nhà nước Cho đến nay, phúc lợi xã hội sản phẩm bảo hiểm thương mại cung cấp qua kênh riêng biệt, tương đối có cạnh tranh hợp tác nhà cung cấp dịch vụ Điều thay đổi số lượng công ty bảo hiểm thương mại ngày tăng Chính phủ tìm kiếm phương thức để thực cam kết cung cấp tiếp cận bảo hiểm y tế xã hội toàn dân Các kênh phân phối hình thành, tiềm hộ thu nhập thấp cung cấp dịch vụ hiệu rõ Khuyến nghị - Bảo hiểm Có ba ưu tiên chung để cải thiện tiếp cận hộ thu nhập thấp tới dịch vụ bảo hiểm: 1) cung cấp thông tin với chất lượng tốt nhu cầu tình hình sử dụng dịch vụ tài thị trường thu nhập thấp; 2) xây dựng quan hệ đối tác để phát triển sản phẩm kênh phân phối hiệu đáp ứng nhu cầu thị trường thu nhập thấp dịch vụ bảo hiểm; 3) tuyên truyền cho công chúng tầm quan trọng bảo hiểm công cụ quản lý rủi ro, không trường thu nhập thấp mà cấp độ hoạch định sách Báo cáo đề xuất 23 khuyến nghị cho nhóm tác nhân khác Việt Nam để thực ưu tiên này, mở rộng tiếp cận hộ thu nhập thấp đến bảo hiểm tương lai Đối với tất nhà cung cấp dịch vụ Nằm bên cung cấp phúc lợi xã hội bên bảo hiểm thương mại, tổ chức tài vi mô tổ chức xã hội ngày tích cực tạo điều kiện hỗ trợ thành viên họ tiếp cận dịch vụ bảo hiểm, thông qua việc hình thành quỹ tương trợ trở thành đại lý công ty bảo hiểm Thú vị hơn, công ty bảo hiểm trở nên quan tâm đến thiết lập quan hệ đối tác với tổ chức này, nhu cầu triển khai mô hình kinh doanh tiếp thêm cảm hứng thành công ban đầu thử nghiệm gần Thực nghiên cứu thị trường nhằm xác định nhu cầu thị trường thu nhập thấp Đầu tư vào giáo dục nhận thức cho khách hàng Tìm kiếm hội thiết lập mô hình đại lý - đối tác Phát triển hệ thống thông tin quản lý với hệ thống sở liệu phù hợp Môi trường pháp lý nói chung hỗ trợ tiếp cận hộ thu nhập thấp tới bảo hiểm, cho dù tồn số rào cản việc họ tham gia vào chương trình Nhà nước hỗ trợ Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm Chính phủ thực tạo điều kiện cho việc cung cấp Đối với công ty bảo hiểm thương mại Giao cho cán nhiệm vụ phụ trách mảng thị trường thu nhập thấp Suy nghó cách sáng tạo việc tuyển đại lí bảo hiểm người làm việc Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam và/hoặc sống cộng đồng thu nhập thấp Ưu tiên phát triển sản phẩm bảo hiểm thiết kế dựa sở hạ tầng dùng để cung cấp dịch vụ tiết kiệm Phát triển đề xuất thử nghiệm sản phẩm với tổ chức hỗ trợ Những phát - Tiết kiệm Xem xét thành lập “nhóm đại lý” bên cạnh mô hình đại lý - đối tác Tóm tắt báo cáo Đối với nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm không chịu điều tiết 10 Xem xét việc thành lập công ty bảo hiểm tương hỗ để thay hình thức tự bảo hiểm 11 Xem xét việc hợp tác với công ty bảo hiểm thương mại để cung cấp sản phẩm “tiết kiệm kết hợp với bảo hiểm” dài hạn cho thành viên 12 Tránh vận hành quỹ nhỏ tự bảo hiểm Đối với Chính phủ 13 Định nghóa rõ “thu nhập thấp” sử dụng khái niệm để khuyến khích cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho mảng thị trường đa dạng, kể người nghèo cận nghèo 14 Tập trung mở rộng tiếp cận phục vụ người nghèo 15 Sử dụng chế khuyến khích Chính phủ để mở rộng cung cấp sản phẩm đến thị trường thu nhập thấp 16 Hỗ trợ công ty thương mại phát triển thử nghiệm sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp 17 Hoàn thành sửa đổi Nghị định 28 thông tư hướng dẫn 18 Khuyến khích tổ chức xã hội đóng vai trò tích cực bảo vệ người tiêu dùng khỏi rủi ro vốn có quỹ tự bảo hiểm Đối với quan hỗ trợ: 19 Thiết lập “Quỹ sáng tạo bảo hiểm” nhằm hỗ trợ cho nghiên cứu, phát triển thử nghiệm sản phẩm hệ thống phân phối 20 Đào tạo cho nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nghiên cứu thị trường và/hoặc tiếp thị xã hội 21 Theo dõi tiến độ thử nghiệm giới thiệu báo cáo tổ chức hội thảo sau năm để thảo luận phát mô hình thử nghiệm khác 22 Hỗ trợ sáng kiến đào tạo khách hàng 23 Đồng tài trợ cho việc đầu tư vào công nghệ nghiên cứu thị trường tài tạo điều kiện thuận lợi cho thiết kế sản phẩm kênh phân phối Hiện nay, Việt Nam có ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng sách xã hội, công ty tiết kiệm bưu điện, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 31 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, 934 Quỹ tín dụng Nhân dân (QTDND) 58 tổ chức tài vi mô cung cấp hình thức tiết kiệm khác Gộp chung lại, tổ chức cung cấp mạng lưới sâu rộng, tiếp cận khoảng 65% nhóm 1/4 dân số nghèo nhất.1 Sự thâm nhập thị trường nhà cung cấp dịch vụ tài chính thức Việt Nam thời gian vừa qua “đáng ý,” đánh giá thông qua số tiền lưu thông tổng sản phẩm quốc nội (M2/GDP), số tăng lên 84% năm 2006, so với 46,5% năm 2001.2 Dịch vụ tiết kiệm dễ tiếp cận hộ thu nhập thấp Việt Nam nước khác, chất lượng tiếp cận Để việc tiếp cận thực có hiệu quả, dịch vụ tiết kiệm cần cung cấp hộ thu nhập thấp cần, với thời hạn điều kiện thoả mãn nhu cầu tiết kiệm họ, mức giá chấp nhận Nói chung, hộ thu nhập thấp có nhu cầu với hai loại sản phẩm tiết kiệm: 1) sản phẩm cho phép tiếp cận khoản tiền để dành trường hợp nhu cầu khẩn cấp hội không dự tính trước được; 2) sản phẩm tạo điều kiện tích luỹ tài sản, để phục vụ cho nhu cầu tính trước, tiết kiệm dài hạn nói chung Hiện nay, sản phẩm phổ biến tổ chức phục vụ hộ thu nhập thấp tiết kiệm bắt buộc Tham gia vào chương trình tiết kiệm bắt buộc cho phép hộ thu nhập thấp tiếp cận tín dụng, sản phẩm hộ thu nhập thấp đánh giá cao khả đáp ứng hai nhu cầu đề cập hạn chế Họ khó, chí rút vốn cần tiền, kế hoạch số tiền tiết kiệm bắt buộc tổ chức xác định (hoặc phụ thuộc vào quy mô vay) không dựa nhu cầu tiết kiệm hộ gia đình Sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn đặc biệt có giá trị với hộ thu nhập thấp chúng thiết kế phù hợp với nhu cầu khẩn không dự tính trước được, sử dụng cho nhu cầu dự tính trước mục đích tích luỹ tài sản Thật đáng tiếc hộ thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm Mặc dù nhiều tổ chức tài cung cấp, sản phẩm không cung cấp qua kênh phân phối từ xa và, hạn chế luật pháp hoạt động, không cung cấp nhà cung cấp dịch vụ tài vi mô Hầu hết tổ chức tài cung cấp sản phẩm yêu cầu mức gửi tiết kiệm tối thiểu cao (50.000 đồng hơn)3; thủ tục phức tạp không rõ ràng; và/hoặc cung cấp dịch vụ lạnh lùng không thân thiện Các tổ chức tài vi mô gần cải tiến sản phẩm cách kết hợp đặc điểm tiết kiệm bắt buộc với tự nguyện để cung cấp sản phẩm hữu ích, đáp ứng nhu cầu người gửi tiền tổ chức tài cách hiệu Tiền gửi có kỳ hạn sản phẩm tiết kiệm gửi góp hỗ trợ hộ thu nhập thấp tích luỹ tài sản cho nhu cầu dài hạn Tuy nhiên, sản phẩm có kỳ hạn có thường đòi hỏi mức gửi tối thiểu cao (ít 50.000 đồng); sản phẩm tiết kiệm gửi góp thường không đủ linh hoạt để đáp ứng nhu cầu cá nhân người gửi tiền Các TC TCVM Quỹ Tín dụng Nhân dân, hạn chế lực hệ thống thông tin, nên không quản lý lúc nhiều sản phẩm khaùc Ngân hàng Thế giới, DFC Mekong Economics, “Việt Nam: Xây dựng chiến lược tổng thể để mở rộng tiếp cận người nghèo đến dịch vụ tài vi mơ,” Phần I, 30 tháng năm 2006, trang 42 Đã trích dẫn, trang 49 VND 16.000 = 1USD Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Các ngân hàng có độ linh hoạt cao hơn, lựa chọn giới hạn số điều khoản chuẩn, phải gửi hàng tháng Chưa tổ chức có sản phẩm tiết kiệm gửi góp cho phép cá nhân người gửi tiền tự định họ tiết kiệm để làm việc gì, khoản tiền họ muốn tiết kiệm bao nhiêu, ngày họ muốn tích lũy đủ số tiền này, kế hoạch tiết kiệm họ (bao lâu gửi lần) Mặc dù tiết kiệm có kỳ hạn tiết kiệm gửi góp dễ cung cấp tiết kiệm không kỳ hạn, sản phẩm ích cho số tiền lớn để gửi nguồn thu nhập đặn để gửi thường xuyên số tiền cố định Thí điểm gần Quỹ TYM NHNNg cho thấy chế cung cấp sản phẩm cho hộ thu nhập thấp cách phù hợp bền vững Hầu hết sản phẩm tiết kiệm cung cấp cho hộ thu nhập thấp qua buổi họp nhóm qua nhân viên giao dịch chi nhánh Cho đến có cải tiến kênh phân phối, phương pháp thu tiền tiết kiệm nhà, ngân hàng lưu động công nghệ đáng quan tâm khám phá Không giống khu vực bảo hiểm, nhà cung cấp tham gia vào lónh vực ngân hàng từ năm 2003 Ngành tiếp tục chịu chi phối định chế tài quốc doanh, tổ chức coi có lợi cạnh tranh phục vụ thị trường thu nhập thấp mạng lưới chi nhánh sâu rộng Tuy nhiên, tổ chức có vị tốt không tận dụng tối đa sở hạ tầng sẵn có để mang dịch vụ tiết kiệm đến cho thị trường thu nhập thấp Họ chủ yếu tập trung vào cung cấp tín dụng Một số ngân hàng thương mại cổ phần bắt đầu quan tâm đến thị trường thu nhập thấp, không coi ưu tiên nghi ngại khả sinh lời Tiềm mở rộng tiếp cận QTDND tổ chức tài vi mô lớn Nhưng thật đáng tiếc, chậm trễ thực thi Nghị định 28 việc thiếu chiến lược quốc gia gắn kết vai trò tài vi mô việc xây dựng khu vực tài hoàn chỉnh hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội hộ thu nhập thấp hạn chế tiềm Khi môi trường trị pháp lý phân biệt với tài vi mô, đầu tư cần thiết vào xây dựng lực cho tổ chức tài vi mô không thực hiện, nhiều hội để mở rộng tiếp cận hộ thu nhập thấp đến dịch vụ tiết kiệm TC TCVM cung cấp trực tiếp gián tiếp bị bỏ lỡ Ở khía cạnh khác, thay đổi pháp lý điều tiết tạo nhiều hội mở rộng tiếp cận Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg phê chuẩn Chiến lược Phát triển khu vực Ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 vạch kế hoạch cải cách ngành ngân hàng để giúp ngành phát triển mạnh hơn, cạnh tranh có nhiều lực cung cấp dịch vụ tiết kiệm bền vững cho phận dân cư Cam kết Chính phủ việc phát triển hệ thống toán không dùng tiền mặt mang đến phát triển sở hạ tầng cần thiết để định chế tài giới thiệu kênh phân phối với chi phí thấp Những quy định cho phép QTDND cung cấp dịch vụ phạm vi xã đăng ký, cho phép Công ty Tiết kiệm Bưu điện tổ chức tài vi mô chịu điều tiết cung cấp dịch vụ tiết kiệm đa dạng Hiệp hội Quỹ tín dụng Nhân dân thành lập giúp tổ chức thành viên toàn hệ thống QTDND phát triển mạnh Các văn hướng dẫn ban hành để làm sáng tỏ quyền trách nhiệm cá nhân tham gia vào nhóm tín dụng tiết kiệm phi thức (hụi, họ biêu, phường), điều tạo điều kiện quản lý nhóm minh bạch giải tranh chấp dễ dàng Tóm tắt báo cáo Đối với Chính phủ Xây dựng chiến lược quốc gia để phát triển khu vực tài vi mô Hoàn chỉnh Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 28 thông tư hướng dẫn thời gian sớm Công nhận đưa hướng dẫn cụ thể cho loại hình cung cấp dịch vụ tài vi mô khác Truyền đạt vai trò tài vi mô theo mô tả chiến lược quốc gia phát triển ngành ngân hàng Vẽ đồ cung cầu để nhận diện ưu tiên tiếp cận Thực dự thảo chiến lược tái cấu NHCSXH Tiến hành nghiên cứu công nghệ toàn ngành Xây dựng chế độ khen thưởng nhằm khuyến khích mở rộng dịch vụ tiết kiệm đến nhiều người thu nhập thấp Cân nhắc điều chỉnh Quyết định 888 Đối với nhà cung cấp dịch vụ: 10 Áp dụng phương pháp phát triển sản phẩm có hệ thống, khách hàng tham gia vào xác định ưu tiên thiết kế sản phẩm 11 Sáng tạo tìm tòi quan hệ với đối tác tiềm để xây dựng mô hình kinh doanh bền vững 12 Phát triển thêm sản phẩm tiết kiệm gửi góp để khuyến khích hộ thu nhập thấp tiết kiệm, đồng thời cắt giảm chi phí cho tổ chức 13 Xem xét việc hợp tác với công ty bảo hiểm thương mại để cung cấp sản phẩm “tiết kiệm cộng bảo hiểm” dài hạn cho thành viên 14 Thực việc tính chi phí sản phẩm để xác định khả sinh lời hệ thống ngân hàng di động 15 Thử nghiệm chế phân phối kiểm soát phù hợp 16 Nâng cao công nghệ 17 Hợp tác để xác định nhu cầu đào tạo ưu tiên ngành tài trợ việc phát triển chương trình tổ chức đào tạo 18 Cải thiện hình ảnh hoạt động tiết tiệm Đối với tổ chức hỗ trợ: 19 Vận động hành lang để xác định chiến lược tài vi mô phù hợp Khuyến nghị - Tiết kiệm 20 Khuyến khích hộ thu nhập thấp tiếp cận nhiều sản phẩm tiết kiệm phù hợp với nguồn thu mục đích sử dụng khác họ Báo cáo đề xuất 27 khuyến nghị cho nhóm tác nhân khác Việt Nam nhằm mở rộng tiếp cận hộ thu nhập thấp đến dịch vụ tiết kiệm tương lai 21 Đào tạo tổ chức tài phương pháp nghiên cứu thị trường có tham gia để phát triển sản phẩm Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục Môi trường pháp lý bảo hiểm dành cho hộ thu nhập thấp có thay đổi năm vừa qua? Nó có trở nên thuận lợi hộ thu nhập thấp không? Liệu có chiến lược để làm cho môi trường pháp lý trở nên thuận lợi thời gian năm tới hay không? Đâu vấn đề then chốt môi trường pháp lý gây trở ngại hay cản trở hộ thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm bảo hiểm? Môi trường kinh tế vó mô có ảnh hưởng tới ngành bảo hiểm hay không (tỉ lệ lãi suất giới, tỷ giá hối đoái, vv.)? Làm để khắc phục khó khăn, thách thức mà công ty bảo hiểm phải đối mặt để họ cung cấp dịch vụ tới đối tượng khách hàng có thu nhập thấp cách có hiệu (sản phẩm mới, kênh phân phối mới, lựa chọn đối tác, yêu cầu pháp lý mới)? Phụ lục 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu Bảo hiểm Các công ty bảo hiểm nhìn nhận thị trường thu nhập thấp? Họ có quan tâm tới việc phục vụ thị trường thu nhập thấp hay không? Mối quan tâm tăng lên hay giảm đi? Chiều hướng diễn năm vừa qua nguyên nhân dẫn đến chiều hướng đó? Có công ty bảo hiểm quan tâm đến thị trường so với trước không? Nếu có lại vậy? Có công ty bảo hiểm quan tâm đến thị trường nhiều trước không? Tại họ lại quan tâm nhiều trước? Những tổ chức hay quan có tiềm quan tâm và/hoặc khả phục vụ tốt cho thị trường này? Các tổ chức tài vi mô nhìn nhận công ty bảo hiểm? Các tổ chức tài vi mô có quan tâm đến việc hợp tác với công ty bảo hiểm hay không? Khuynh hướng diễn năm vừa qua nguyên nhân dẫn đến khuynh hướng đó? Các nhà cung cấp dịch vụ có tiềm quan tâm tới việc hợp tác với công ty bảo hiểm? Họ mong muốn hợp tác theo loại hình đối tác nào? Có công ty bảo hiểm nhìn nhận có tiềm công ty khác không? Nếu có, sao? Các sản phẩm bảo hiểm thành công việc phục vụ hộ gia đình thu nhập thấp đặc điểm chúng? (Ở bao gồm nỗ lực đặc biệt nhằm mở rộng tiếp cận bảo hiểm tới vùng nông thôn, ví dụ chi nhánh di động, nỗ lực tiếp thị, phương thức làm việc với đại lý, dịch vụ thu phí hàng ngày.) 10 Các nhà hoạch định sách tổ chức hỗ trợ (như quan phủ, tổ chức phát triển quốc tế, quan điều tiết nhà nghiên cứu ) làm để giúp tổ chức tài nhà cung cấp dịch vụ mở rộng tiếp cận tới thị trường thu nhập thấp? Liệu biện pháp khuyến khích (như giảm thuế cho tổ chức phục vụ thị trường có thu nhập thấp) hay trừng phạt (ví dụ ban hành điều luật yêu cầu tổ chức tài phải cung cấp dịch vụ cho tỷ lệ khách hàng định có thu nhập thấp khách hàng vùng nông thôn) tạo hiệu hơn? 11 Điều cần phải thực để nâng cao khả cung cấp sản phẩm bảo hiểm phù hợp nông thôn? 12 Những công nghệ có Việt Nam sử dụng để mở rộng dịch vụ bảo hiểm tới thị trường có thu nhập thấp? 13 Các đặc điểm sản phẩm bảo hiểm cung ứng cho thị trường thu nhập thấp gì? 114 Giá c Địa điểm d Quảng bá e Định vị f Quy trình g Bằng chứng vật chất Trong khu vực phi thức b Trong khu vực bán thức: Các tổ chức phi phủ, quan nhà nước tổ chức phi phủ quốc tế Thiết kế sản phẩm Trong khu vực thức (bao gồm nhà nước tư nhân) a h Con người Từ năm 2003 đến nay, có thêm nhà cung cấp bảo hiểm hay sản phẩm bảo hiểm Việt Nam hay không? Các công ty bảo hiểm cung cấp dịch vụ cho thị trường thu nhập thấp trước tháng năm 2003 mô tả tình hình hoạt động họ kể từ thời điểm đó? Họ có thay đổi dịch vụ hay chưa? Họ có nâng cấp sản phẩm bảo hiểm có hay đưa sản phẩm không? Những khó khăn, thách thức (về mặt tài chính, pháp lý, vv…) gây trở ngại cho công ty bảo hiểm việc phục vụ thị trường thu nhập thấp? Có khó khăn thách thức cụ thể việc phục vụ thị trường thu nhập thấp nông thôn phụ nữ có thu nhập thấp hay không? 14 Mỗi sản phẩm bảo hiểm cung ứng cho thị trường thu nhập thấp hoạt động sao? o Số lượng khách hàng (chủ hợp đồng bảo hiểm) o Quy mô kinh doanh khuynh hướng tăng trưởng gần o Hệ thống phân phối theo vùng địa lý (các chi nhánh, hệ thống đại lý cung cấp dịch vụ bảo hiểm) o Lợi nhuận sản phẩm đem lại 115 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam 15 Đặc điểm sản phẩm bảo hiểm phát triển để tiến tới cung cấp cho thị trường thu nhập thấp gì? Phụ lục Môi trường pháp lý dịch vụ tiết kiệm có thay đổi năm vừa qua không? Nó có trở nên thuận lợi hộ thu nhập thấp không? Những vấn đề quan trọng môi trường pháp lý cản trở hộ thu nhập thấp tiếp cận với sản phẩm tiết kiệm? Liệu có chiến lược để làm cho môi trường pháp lý trở nên thuận lợi thời gian năm tới hay không (SEDP)? Môi trường kinh tế vó mô có ảnh hưởng tới huy động tiết kiệm (tỉ lệ lãi suất giới, tỷ giá hối đoái, vv.)? Cần phải làm để tăng cường khả cung cấp dịch vụ tiết kiệm phù hợp cho khu vực nông thôn? Các nhà hoạch định sách tổ chức hỗ trợ (như quan phủ, tổ chức phát triển quốc tế, nhà điều tiết, nhà nghiên cứu…) giúp cho tổ chức tài nhà cung cấp dịch vụ mở rộng tiếp cận thị trường thu nhập thấp? Liệu biện pháp khuyến khích (như giảm thuế cho tổ chức phục vụ thị trường thu nhập thấp) hay trừng phạt (ví dụ ban hành điều luật yêu cầu tổ chức tài phải cung cấp dịch vụ cho tỷ lệ khách hàng định có thu nhập thấp khách hàng vùng nông thôn) tạo hiệu hơn? 16 Liệu có loại hình tổ chức (hay kết hợp loại hình) hiệu (hay dường có hiệu hơn) loại hình khác việc phục vụ thị trường thu nhập thấp hay không, sao? Tiết kiệm Những loại hình dịch vụ tiết kiệm thành công việc thu hút tiền gửi từ hộ thu nhập thấp đặc điểm chúng gì? (Ở bao gồm nỗ lực đặc biệt nhằm mở rộng tiếp cận sản phẩm tiết kiệm tới vùng nông thôn, ví dụ chi nhánh di động, nỗ lực tiếp thị, phương thức làm việc với đại lý dịch vụ thu tiền hàng ngày.) Các tổ chức tài nhìn nhận việc thu hút tiền gửi từ thị trường thu nhập thấp? Họ có quan tâm tới việc phục vụ thị trường thu nhập thấp hay không? Tại có không? Mối quan tâm tăng lên hay giảm đi? Chiều hướng diễn năm vừa qua nguyên nhân dẫn đến chiều hướng đó? Loại hình tổ chức quan tâm? Những tổ chức quan tâm cung cấp dịch vụ tiết kiệm tới thị trường thu nhập thấp hay chưa, họ có muốn mở rộng tầm hoạt động không hay họ mẻ sản phẩm tiết kiệm và/hoặc với thị trường thu nhập thấp? Có tổ chức quan tâm tới tiết kiệm trước không? Tại sao? Từ năm 2003 tới nay, có thêm nhà cung cấp dịch vụ tiết kiệm hay sản phẩm tiết kiệm Việt Nam hay không? 10 Liệu tổ chức tài nhà cung cấp dịch vụ có thể/nên thực biện pháp để việc cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho thị trường thu nhập thấp trở nên dễ dàng hơn? 11 Những công nghệ có Việt Nam sử dụng để mở rộng dịch vụ tiết kiệm tới thị trường thu nhập thấp? 12 Các đặc điểm sản phẩm tiết kiệm cung ứng cho thị trường thu nhập thấp gì? Thiết kế sản phẩm Trong khu vực thức (bao gồm nhà nước tư nhân) Trong khu vực bán thức: Các tổ chức phi phủ, quan nhà nước, tổ chức phi phủ quốc tế Địa điểm Trong khu vực phi thức Giá Định vị Các nhà cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho khách hàng thu nhập thấp trước tháng năm 2003 mô tả tình hình hoạt động họ kể từ thời điểm đó? Họ có thay đổi dịch vụ hay chưa? Họ có nâng cấp sản phẩm có hay đưa loại sản phẩm không? Quy trình Quảng bá Bằng chứng vật chất Con người Các nhà cung cấp tiết kiệm phải đối mặt với khó khăn thách thức muốn mở rộng dịch vụ tiết kiệm họ tới thị trường thu nhập thấp? 13 Từng sản phẩm tiết kiệm cung ứng cho thị trường thu nhập thấp hoạt động sao? Việc huy động tiết kiệm thị trường thu nhập thấp có khó khăn? Số lượng khách hàng (số người gửi tiết kiệm) Có thách thức/cản trở cụ thể việc phục vụ thị trường có thu nhập thấp nông thôn hay cho phụ nữ có thu nhập thấp không? Quy mô kinh doanh khuynh hướng tăng trưởng thời gian gần (số dư tiết kiệm) Có chiến lược rõ ràng giúp cho việc phục vụ thị trường thu nhập thấp trở nên thuận lợi vòng năm tới hay không (Chương trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia - SEDP)? Những khó khăn hạn chế việc mở rộng dịch vụ tiết kiệm tới thị trường thu nhập thấp vùng nông thôn gì? 116 Huy động tiết kiệm theo vùng địa lý Những nguồn quỹ (vai trò huy động tiết kiệm) Chi phí việc cung cấp dịch vụ tiết kiệm Những vấn đề quản lý liên quan đến huy động tiết kiệm 117 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam 14 Đặc điểm sản phẩm tiết kiệm phát triển để tiến tới cung cấp cho thị trường thu nhập thấp gì? 15 Liệu có loại hình tổ chức (hay kết hợp loại hình) hiệu (hay dường có hiệu hơn) loại hình khác việc phục vụ thị trường có thu nhập thấp hay không, sao? Phụ lục Phụ lục 2: Danh sách tài liệu tham khảo Tài liệu chung Alarcón Caracuel Manuel Ramón 2006 Báo cáo tình hình triển vọng phát triển hệ thống an sinh xã hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam Hà Nội: Trung tâm hợp tác quốc tế Tây Ban Nha Almeyda Gloria vaø de Paula Jaramillo Francisco 2005 La Equidad Seguros Nhóm Công tác CGAP phương thức thực hành bảo hiểm vi mô Nghiên cứu điển hình số 12 Washington DC: CGAP Ashraf Nava, Karlan Dean Wesley Yin 2006 Trao quyền cho phụ nữ: Tác động sản phẩm tiết kiệm cam kết Philippines Tài liệu nghiệp vụ số 949 New Haven: Trung tâm phát triển kinh tế, Đại học Yale Chính phủ Việt Nam 2006 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2006 - 2010 Hà Nội: Chính phủ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Nhóm nghiên cứu Liên Hợp quốc 2005 Chương trình hỗ trợ phát triển Liên hợp quốc dành cho nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam 2006 - 2010 Hà Nội Chính phủ Việt Nam UNDP 2006 Chương trình hành động quốc gia giai đoạn 2006 - 2010 Hà Nội Churchill Craig đồng 2003 Thực bảo hiểm thành công tổ chức tài vi mô: Cẩm nang kó thuật để phát triển cung cấp bảo hiểm vi mô Geneva: ILO Churchill Craig (chủ biên) 2006 Bảo vệ người nghèo: Tóm tắt bảo hiểm vi mô Geneva: ILO, Munich: Quỹ Munich Re Deshpande Rani 2006 An toàn Dễ tiếp cận: Đưa người tiết kiệm nghèo tham gia vào hệ thống tài chính thức Tài liệu trọng tâm CGAP số 37 Washington DC: CGAP Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam 2005 Điểm lại: Báo cáo cập nhật Ngân hàng giới tình hình phát triển kinh tế cải cách Việt Nam Hà Nội: Ngân hàng Thế giới Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam 2006 Báo cáo phát triển Việt Nam 2007 Hướng đến tầm cao Báo cáo chung nhà tài trợ Hà Nội: Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam ILO 2006 Giới thiệu dịch vụ tài quản lý rủi ro Việt Nam Bản thảo Tài liệu nghiệp vụ Dự án “Mở rộng tài bảo hiểm vi mô cho lao động nữ khu vực phi kết cấu” Hà Nội: ILO Ivatury Gautam, Lyman Timothy R Staschen Stefan 2006 Sử dụng đại lý hệ thống ngân hàng không chi nhánh cho người nghèo: Lợi ích, rủi ro quy định Tài liệu trọng tâm số 38 Washington DC: CGAP McCord Michael J vaø Buczkowski Grzegorz 2004 Hiệp hội bảo hiểm tương hỗ ( MBA) Card, Phillippines Nhóm Công tác CGAP phương thức thực hành bảo hiểm vi mô Nghiên cứu điển hình số Washington DC: CGAP 118 119 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục 76/2003/TT-BTC: Thông tư hướng dẫn bảo hiểm đầu tư xây dựng 04/08/2003 Mekong Economics, Ltd., 2003 Nhu cầu dịch vụ tài quản lý rủi ro phụ nữ nghèo vùng nông thôn: Ví dụ Việt Nam Báo cáo cuối Hà Nội: ILO 77/2003/TTLT-BTC-BYT: Thông tư hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện thiết lập sở pháp lý cho việc mở rộng số lượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 07/08/2003 Ngân hàng Phát triển châu Á 2005 Hỗ trợ kó thuật cho nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt Nam thực khung pháp lý giám sát cho tài vi mô Việt Nam: Ngân hàng Phát triển Châu Á 175/2003/QĐ-TTG: QĐ phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010” 29/08/2003 Ngân hàng Thế giới, DFC Mekong Economics 2007 Việt Nam: Phát triển chiến lược toàn diện để mở rộng tiếp cận dịch vụ tài vi mô (cho người nghèo) Tập I II Việt Nam: DFC S.A Nguyễn Nguyệt Nga Rama Martin 2007 So sánh phương pháp định lượng định tính để xác định đối tượng nghèo Việt Nam Tài liệu nghiệp vụ số 32 Toronto: Trung tâm nghiên cứu quốc tế, Đại học Toronto Năm 2004 14/2004/QĐ-BTC: Quyết định việc ban hành quy tắc, biếu phí bảo hiểm bồi thường cho người lao động doanh nghiệp xây dựng, lắp đặt 16/01/2004 Nhóm Công tác CGAP Bảo hiểm vi mô, ILO Quỹ Munich Re 2006 Báo cáo tổng kết Hội thảo Bảo hiểm vi mô năm 2005 “Thực thành công bảo hiểm cho người nghèo: Các phương thức thực hành học rút ra” Quỹ Munich Re nhóm Công tác CGAP Bảo hiểm vi mô tổ chức Munich, Schloss Hohenkammer, 18-20 tháng 10 năm 2005 10/2004/CT-UB: Chỉ thị việc thực công tác bảo hiểm y tế tự nguyện địa bàn tỉnh 05/05/2004 Pearce Douglas 2002 Nghiên cứu điển hình sáng kiến vượt nghèo, Constanta (Georgia) Các điểm dịch vụ thường xuyên: tiến vào thị trường thứ cấp với chi phí rủi ro thấp Bản tin số 11 Washington DC: CGAP 99/2004/TT-BTC: Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2001 Chính phủ quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.19/10/2004 Prahalad C K 2005 Của cải đáy kim tự tháp: Xoá nghèo thông qua tạo lợi nhuận Upper Saddle River, NJ: Nhà xuất Wharton School Roth James Vijay Athreye 2005 Tata-AIG (Ấn Độ) Nhóm Công tác CGAP phương thức thực hành bảo hiểm vi mô Nghiên cứu điển hình số 14 Washington DC: CGAP Smith William.1999 Tiếp thị xã hội Washington DC: Viện phát triển giáo dục UNDP 2004 Đánh giá chung Liên hợp quốc Việt Nam Hà nội: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP 2005 Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Hà Nội: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Waseem Saba de Paz Nieves Carmen 2006 Bảo trợ xã hội Việt Nam: Bối cảnh Hà Nội: Ngân hàng Thế giới Bảo hiểm Các văn pháp luật liên quan tới bảo hiểm xã hội/thương mại xuất từ năm 2003 Năm 2003 722/QĐ-BHXH-BT: Quyết định việc ban hành quy định quản lý thu phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc 26/05/2003 120 182/2004/QĐ-TTG: Quyết định tính thời gian công tác để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội cán y tế xã, phường, thị trấn.15/10/2004 Năm 2005 18/2005/NĐ-CP: Nghị định quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngành kinh doanh bảo hiểm 24/02/2005 28/2005/NĐ-CP: Nghị định quy định tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ 09/03/2005 36/2005/NĐ-CP: Nghị định hướng dẫn Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 17/03/2005 63/2005/NĐ-CP: Nghị định ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế 16/05/2005 52/2005/TT-BTC: Thông tư hướng dẫn việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tương hỗ lónh vực nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp 20/06/2005 125/2005/NĐ-CP: Nghị định quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân người kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá dễ cháy dễ nổ đường thuỷ nội địa 10/07/2005 21/2005/TTLT/BYT-BTC: Thông tư hướng dẫn thực bảo hiểm y tế bắt buộc 27/07/2005 21/2005/TT-BLĐTBXH: Thông tư hướng dẫn bổ sung Thông tư số 11/2005/TTBLĐTBXH ngày tháng 01 năm 2005 điều chỉnh lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội 09/08/2005 22/2005/TTLT/BYT/BTC: Thông tư hướng dẫn thi hành bảo hiểm y tế tự nguyện 27/08/2005 121 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13 tháng 09 năm 2004 270/2005/QĐ-TTg: Quyết định hướng dẫn huy động, quản lý sử dụng nguồn tiền gửi tiết kiệm bưu điện Ngân hàng sách Xã hội Việt Nam 31/10/2005 310/QĐ-CP: Quyết định phê duyệt đề án cổ phần hoá Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam thí điểm thành lập Tập đoàn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt 28/11/2005 Năm 2005 28/2005/NĐ-CP: Nghị định quy định tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam 09/03/2005 111/2005/TT-BTC: Thông tư Bộ Tài hướng dẫn thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập lónh vực kinh doanh bảo hiểm 13/12/2005 69/2005/NĐ-CP: Nghị định sửa đổi bổ sung số điều khoản Nghị định số 48/2001/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ Tín dụng Nhân dân 26/05/2005 Năm 2006 71/2006/QH11: Luật bảo hiểm xã hội 29/07/2006 60/2005/QĐ-BNV: Quyết định cho phép thành lập Hiệp hội Quỹ Tín dụng Nhân dân Việt Nam.14/06/2005 14/2006/TT-BLĐTBXH: Thông tư hướng dẫn tăng lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 94/2006/NĐ - CP ngày 07 tháng 09 năm 2006 Chính phủ 15/09/2006 888/2005/QĐ-NHNN: Quyết định ban hành quy định việc mở cửa, thành lập kết thúc hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị nghiệp ngân hàng thương mại 16/06/2005 240/2006/QĐ-TTG: Quyết định thực chế độ bảo hiểm y tế tự nguyện cán dân số, gia đình trẻ em xã, phường, thị trấn 25/10/2006 109/2005/NĐ-CP: Quy định bảo hiểm tiền gửi 24/08/2005 130/2006/NĐ-CP: Nghị định quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc 08/11/2006 270/2005/QĐ-TTg: Quy định tổ chức, huy động quản lý sử dụng nguồn tiền gửi tiết kiệm Bưu điện 31/10/2005 Các Website: Công ty bảo hiểm Bảo Minh: www.baominh.com.vn Năm 2006 Tập đoàn bảo hiểm Bảo Việt: www.baoviet.com.vn 03/2006/TT-NHNN: Thông tư hướng dẫn số nội dung Nghị định số 89/1999/NĐCP ngày 01 tháng 09 năm 1999 bảo hiểm tiền gửi Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2005 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP 25/04/2006 Quỹ CEP: www.cep.org.vn Số liệu thống kê tổng hợp Việt Nam: www.gso.gov.vn Tổ chức GRET: www.gret.org.vn 112/2006/QĐ-TTg: Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 24/05/2006 Chương trình tín dụng vi mô: www.vietnamplus.org Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 06/8/2006/NHNN: Thông tư hướng dẫn thực Nghị định 270/2005/QĐ-TTg 25/08/2006 Trung tâm Nghiên cứu quốc tế Hợp tác Canada: www.cecivietnam.com Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam: www.vdic.org.vn Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org/ 47/2006/QĐ-NHNN: Quy định sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tiền gửi tiết kiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Nghị định số1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13 tháng 09 năm 2004 25/09/2006 Tiết kiệm 144/2006/NĐ-CP: Nghị định hướng dẫn hoạt động tiết kiệm quay vòng hiệp hội tín dụng, nêu rõ quyền trách nhiệm cá nhân tham gia 27/11/2006 Văn pháp luật liên quan tới tiết kiệm ban hành từ năm 2004 291/2006/QĐ-TTg: Quyết định phê duyệt Đề án toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam 29/12/2006 Trung tâm nguồn VUFO-NGO: www.ngocentre.org.vn Năm 2004 Báo cáo 1114/NHCS-KHNV: Hướng dẫn số nội dung uỷ thác cho vay người nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tổ chức trị xã hội 03/07/2004 Lê Lan Trần Như An 2003 Gia nhập thị trường mới: Các ngân hàng thương mại cho vay doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ Việt Nam Tài liệu nghiệp vụ số Hà Nội: ILO 1160/2004/QĐ-NHNN: Quy định tiền gửi tiết kiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà 122 123 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Lê Lân Trần Như An 2003 Hướng tới ngành tài vi mô vững Việt Nam: Các vấn đề đặt thách thức Tài liệu nghiệp vụ số Hà Nội: ILO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003 Kế hoạch hội nhập giới hệ thống ngân hàng Việt Nam Báo cáo chưa xuất Phòng số liệu thống kê tổng hợp (GSO) 2000 Khảo sát mức sống Việt Nam 1997-1998 Hà Nội: Nhà Xuất Thống kê Phụ lục Phụ lục 3a: Bảng câu hỏi hướng dẫn vấn mẫu Bảo hiểm Anh/chị mô tả khách hàng tổ chức phục vụ? (Đặt câu hỏi thăm dò nhằm nắm thông tin chung thành phần khách hàng như: nông thôn/thành phố, nam giới/phụ nữ, mức thu nhập, loại hình công việc…) Tổ chức anh/chị có phục vụ hay phục vụ thị trường thu nhấp thấp chưa? Nếu có, mô tả thị trường đó? (Đặt câu hỏi thăm dò nhằm nắm thông tin nơi khách hàng sống, giới tính, thu nhập trung bình hàng năm, loại hình tài sản công việc) Danh sách Website: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn Tạp chí online Đảng Cộng Sản: www.cpv.org.vn Dịch vụ bảo hiểm nhân thọ bưu điện Bưu điện thành phố Hà Nội: www.hnpt.com.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn Nếu mô tả người trả lời vấn phù hợp với định nghóa thu nhập thấp, chuyển đến câu 30 Nếu không, tiếp tục với câu hỏi số Thời báo Kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn/eng Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam: www.vpsc.com.vn Tổ chức anh/chị có quan tâm tới việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có thu nhập THẤP HƠN so với khách hàng anh/chị không? Tại có không? (Nếu không, đặt câu hỏi thăm dò kiến thức thị trường, pháp luật tài cụ thể hay trở ngại khác ngăn cản tổ chức họ phục vụ thị trường có thu nhập thấp hơn) Tổ chức anh/chị có muốn cung cấp dịch vụ cho nhiều khách hàng vùng nông thôn so với không? Tại có không? (Nếu không, tìm hiểu kó kiến thức thị trường, pháp luật tài cụ thể hay trở ngại khác ngăn cản tổ chức họ phục vụ thị trường nông thôn) Trước tổ chức anh/chị thử cung cấp dịch vụ cho khách hàng thu nhập thấp hay khách hàng nông thôn hay chưa? Nếu có, cho biết kinh nghiệm anh/chị? Khách hàng phản ứng theo anh/chị, họ lại phản ứng vậy? Nếu người trả lời vấn quan tâm tới việc phục vụ khách hàng thu nhập thấp, chuyển đến câu 14 Nếu không, tiếp tục với câu hỏi số 6 Theo anh/chị, sách ưu đãi thuế có khuyến khích tổ chức anh/chị tham gia phục vụ khách hàng thu nhập thấp không? Nếu có, loại ưu đãi hấp dẫn tổ chức anh/chị? 124 Điều khiến thị trường thu nhập thấp trở nên hấp dẫn với tổ chức anh/chị tương lai? (Tìm hiểu thông tin như: thị trường phải có mức lợi nhuận nào, họ cần thấy ví dụ thành công…) Nếu điều luật thông qua yêu cầu tổ chức cung cấp bảo hiểm phải cung cấp dịch vụ cho tỉ lệ định hộ thu nhập thấp nông thôn, anh/chị có phản ứng nào? 125 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Tổ chức anh/chị có hợp tác với tổ chức hay công ty khác để cung cấp dịch vụ bảo hiểm không? Tổ chức anh/chị thử cung cấp sản phẩm bảo hiểm thông qua hợp tác với tổ chức khác chưa? Nếu không, sao? Nếu có, mô hình hợp tác hoạt động nào? (Đặt câu hỏi thăm dò để tìm vai trò trách nhiệm bên, lợi ích cho tổ chức, bí thành công mô hình hợp tác hay nguyên nhân thất bại…) 10 Trong tương lai, tổ chức anh/chị định hợp tác với tổ chức khác để cung cấp dịch vụ bảo hiểm, anh/chị tìm kiếm loại đối tác (VD quy mô tổ chức, loại hình tổ chức, vị trí, lịch sử)? Anh/chị không hợp tác với tổ chức sao? 11 Anh/chị có sử dụng công nghệ điện tử thẻ ATM, sinh trắc học, thẻ thông minh, thiết bị bán hàng tự động hay thiết bị cầm tay để phân phối sản phẩm không? Anh/chị có thăm dò khả sử dụng công nghệ tổ chức chưa? 12 Anh/chị có nghe nói tổ chức thử nghiệm sản phẩm bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp không? (Tìm hiểu chi tiết) Theo anh/chị, thử nghiệm có hấp dẫn không? Phụ lục 19 Nếu tổ chức anh/chị dự định triển khai sản phẩm bảo hiểm cho thị trường thu nhập thấp, anh/chị muốn hợp tác với tổ chức khác để phân phối sản phẩm hay muốn tự phân phối sản phẩm đó? Tại sao? 20 Tổ chức anh/chị có hợp tác với tổ chức hay công ty khác để cung cấp dịch vụ bảo hiểm không? Tổ chức anh/chị thử cung cấp sản phẩm bảo hiểm thông qua hợp tác với tổ chức khác chưa? Nếu không, sao? Nếu có, mô hình hợp tác hoạt động nào? (Đặt câu hỏi thăm dò để tìm vai trò trách nhiệm bên, lợi ích cho tổ chức, bí thành công mô hình hợp tác hay nguyên nhân thất bại…) 21 Trong tương lai, tổ chức anh/chị định hợp tác với tổ chức khác để cung cấp dịch vụ bảo hiểm, anh/chị tìm kiếm loại đối tác (VD quy mô tổ chức, loại hình tổ chức, vị trí, lịch sử)? Anh/chị không hợp tác với tổ chức sao? 22 Theo anh chị, điều khó khăn cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng thu nhập thấp? 23 Điều khiến ý tưởng phục vụ thị trường thu nhập thấp trở nên hấp dẫn với tổ chức anh/chị tương lai? (Tìm hiểu cụ thể thông tin như: thị trường phải có mức lợi nhuận nào, họ cần chứng kiến ví dụ thành công, phủ phải làm gì…) 24 Trong tương lai, điều khiến cho ý tưởng phục vụ thị trường thu nhập thấp trở nên hấp dẫn tổ chức anh/chị? 13 Anh/chị có khuyến nghị để tăng khả cung cấp dịch vụ bảo hiểm tới hộ thu nhập thấp? 25 Theo anh/chị, sách ưu đãi thuế có khuyến khích tổ chức anh/chị tham gia phục vụ khách hàng thu nhập thấp nhiều không? Nếu có, loại ưu đãi hấp dẫn tổ chức anh/chị? CHẤM DỨT PHỎNG VẤN TẠI ĐÂY VỚI NGƯỜI ĐƯC PHỎNG VẤN “KHÔNG QUAN TÂM” 26 Nếu điều luật thông qua yêu cầu tổ chức cung cấp bảo hiểm bắt buộc phải cung cấp dịch vụ cho tỉ lệ định hộ thu nhập thấp nông thôn, anh/chị phản ứng nào? 14 Anh/chị có nghó sản phẩm tổ chức thu hút khách hàng thu nhập thấp không? Nếu có, sản phẩm nào? (Cố gắng tập hợp tờ quảng cáo và/hay tài liệu tiếp thị cho sản phẩm nói đến) 15 Theo anh/chị, nay, điều ngăn chặn hay cản trở khách hàng thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm nói trên? Đặc biệt, tiêu chuẩn/đặc điểm/cơ chế cụ thể cản trở tham gia phụ nữ có thu nhập thấp? Những sản phẩm tiếp cận vùng nông thôn? 16 Theo anh/chị, cần làm sản phẩm nói đến trở nên hấp dẫn hộ thu nhập thấp? Đối với khách hàng vùng nông thôn? Đối với phụ nữ có thu nhập thấp? (nếu người trả lời đưa vài sản phẩm, hỏi sản phẩm một) 17 Việc tiếp cận thị trường thu nhập thấp có ý nghóa quan trọng tổ chức anh/chị (ví dụ: ưu tiên thấp, ưu tiên trung bình, ưu tiên cao)? Điều có nằm kế hoạch chiến lược/kinh doanh 3-5 năm tổ chức anh/chị hay không? 18 Tổ chức anh/chị có sản phẩm phát triển để tiến tới cung ứng cho thị trường thu nhập thấp không? Nếu không, tổ chức anh/chị cần tiến hành bước để phát triển sản phẩm cho khách hàng thu nhập thấp? (Tìm hiểu kó để ước tính xem quy trình bao lâu) 126 27 Anh/chị có sử dụng công nghệ điện tử thẻ ATM, sinh trắc học, thẻ thông minh, thiết bị bán hàng tự động hay thiết bị cầm tay để phân phối sản phẩm không? Anh/chị có thăm dò khả sử dụng công nghệ tổ chức chưa? 28 Anh/chị có nghe nói tổ chức thử nghiệm sản phẩm bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp không? (Tìm hiểu kó chi tiết) Theo anh/chị, có thử nghiệm số hấp dẫn không? Tại sao? (Tìm hiểu kó để tìm thử nghiệm khác coi thành công, không thành công hay hấp dẫn) 29 Anh/chị có khuyến nghị để tăng khả cung cấp dịch vụ bảo hiểm tới hộ thu nhập thấp? CHẤM DỨT PHỎNG VẤN Ở ĐÂY VỚI NGƯỜI ĐƯC PHỎNG VẤN “CÓ TIỀM NĂNG QUAN TÂM” 30 Theo anh/chị có khoảng phần trăm số khách hàng tổ chức anh/chị xem có thu nhập thấp? 31 Tổ chức anh/chị bắt đầu cung cấp sản phẩm cho thị trường thu nhập thấp từ nào? Tổ chức có chủ tâm hay vô tình thực việc này? (Nếu chủ tâm, tìm hiểu xem họ bắt đầu 127 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam làm khác nỗ lực hướng tới thị trường thu nhập thấp) Lý khiến tổ chức anh/chị định phục vụ thị trường gì? 32 Những sản phẩm bảo hiểm tổ chức anh/chị cung cấp riêng cho thị trường thu nhập thấp? (Cố gắng tập hợp tờ quảng cáo hay tài liệu tiếp thị cho sản phẩm nói đến) 33 Những sản phẩm đặc biệt ưa thích thị trường thu nhập thấp? Đối với khu vực nông thôn thành phố? Đối với phụ nữ? Tại sản phẩm lại ưa thích? (Tìm hiểu cụ thể đặc điểm tiếp thị hay phân phối) Những sản phẩm ưa thích cải thiện thời gian qua? (Nếu nâng cấp, đặt câu hỏi thăm dò để tìm thay đổi thực hiện, thay đổi chấp nhận cách tích cực nhất) 34 Những sản phẩm ưa thích có mang lại lợi nhuận cho tổ chức anh/chị không? Các sản phẩm có lãi rồi? Lợi nhuận có ổn định không? Bí khiến sản phẩm mang lại lợi nhuận? (Nếu tổ chức cung cấp số liệu thống kê, cố gắng tìm hiểu xem sản phẩm xem có lãi Tương tự, hỏi để biết bí thành công sản phẩm, ví dụ hệ thống khuyến khích, thiết kế sản phẩm, chế phân phối…) 35 Hộ gia đình thu nhập thấp có sử dụng sản phẩm bảo hiểm khác tổ chức anh/chị đưa thị trường chung không (nghóa sản phẩm không dành riêng cho thị trường thu nhập thấp)? Nếu có, sản phẩm chúng lại hấp dẫn? 36 Theo anh/chị, điều ngăn chặn hay cản trở khách hàng thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm bảo hiểm tổ chức anh/chị cung cấp? Đặc biệt, tiêu chuẩn/đặc điểm/cơ chế cụ thể cản trở tham gia phụ nữ có thu nhập thấp? Những sản phẩm anh chị tiếp cận vùng nông thôn? (Tìm hiểu kó để biết hộ gia đình thu nhập thấp không thích điều sản phẩm bảo hiểm cung cấp) 37 Đã khách hàng anh/chị yêu cầu mua sản phẩm bảo hiểm mà tổ chức không cung cấp chưa? Nếu có, sản phẩm gì? Tổ chức anh/chị có kế hoạch để cung cấp sản phẩm không? 38 Tổ chức anh/chị có sản phẩm phát triển nhằm tiến tới cung ứng cho thị trường thu nhập thấp không? Nếu không, tổ chức anh/chị cần tiến hành bước để triển khai sản phẩm cho khách hàng có thu nhập thấp? (Tìm hiểu kó để ước tính quy trình kéo dài bao lâu, có thực cách có hệ thống không, đâu) 39 Có sản phẩm tổ chức anh/chị tiếp thị riêng cho khách hàng thu nhập thấp bị thất bại hay gián đoạn không? Nếu có, nêu lý thất bại chấm dứt 40 Trong năm qua, tổ chức anh/chị phải vượt qua thách thức cản trở để cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp? Tổ chức anh/chị vượt qua cách nào? 41 Hiện nay, tổ chức anh/chị phải đối mặt với thách thức cản trở việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp? (Đặt câu hỏi thăm dò để xác định thách thức cụ thể liên quan đến việc mở rộng, tiếp cận vùng nông thôn/thành phố phụ nữ có thu nhập thấp) 128 Phụ lục 42 Tổ chức anh/chị có kế hoạch (hoặc ý tưởng) để vượt qua thách thức không? 43 Các tác nhân khác làm để giúp tổ chức anh/chị vượt qua thách thức và/hoặc loại bỏ số cản trở mà tổ chức gặp phải để cung cấp dịch vụ cho thị trường thu nhập thấp? (Đặt câu hỏi thăm dò để xác định loại tác nhân cụ thể làm điều đó, ví dụ: quan nhà nước, nhà điều tiết, nhà nghiên cứu, tổ chức tài khác hay tổ chức quần chúng…) 44 Trong năm qua, môi trường pháp lý có trở nên thuận lợi cho tổ chức anh/chị việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp hay không? Đâu vấn đề then chốt ngăn chặn hay cản trở hộ có thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm bảo hiểm? 45 Trong năm qua, môi trường kinh tế vó mô có ảnh hưởng đến khả cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp không? 46 Tổ chức anh/chị có hợp tác với tổ chức hay công ty khác để cung cấp dịch vụ bảo hiểm không? Tổ chức anh/chị thử cung cấp sản phẩm bảo hiểm thông qua hợp tác với tổ chức khác chưa? Nếu không, sao? Nếu có, mô hình hợp tác hoạt động nào? (Đặt câu hỏi thăm dò để tìm hiểu vai trò trách nhiệm bên, lợi ích cho tổ chức, bí thành công mô hình hợp tác hay nguyên nhân thất bại…) 47 Nếu tổ chức anh/chị dự định triển khai sản phẩm bảo hiểm cho thị trường thu nhập thấp, anh/chị muốn hợp tác với tổ chức khác để phân phối sản phẩm hay muốn tự phân phối sản phẩm đó? Tại sao? 48 Trong tương lai, tổ chức anh/chị định hợp tác với tổ chức khác để cung cấp dịch vụ bảo hiểm, anh/chị tìm kiếm loại đối tác (VD quy mô tổ chức, loại hình tổ chức, vị trí, lịch sử)? Anh/chị không hợp tác với tổ chức sao? 49 Theo anh/chị, sách ưu đãi thuế có khuyến khích tổ chức anh/chị tham gia phục vụ khách hàng thu nhập thấp nhiều không? Nếu có, loại ưu đãi hấp dẫn tổ chức anh/chị? 50 Theo ý kiến anh/chị, có nên thông qua điều luật yêu cầu tổ chức cung cấp bảo hiểm buộc phải cung cấp dịch vụ cho tỉ lệ định hộ thu nhập thấp hay không? 51 Anh/chị có sử dụng công nghệ điện tử thẻ ATM, sinh trắc học, thẻ thông minh, thiết bị bán hàng tự động hay thiết bị cầm tay để phân phối sản phẩm không? Anh/chị có thăm dò khả sử dụng công nghệ tổ chức chưa? 52 Anh/chị có nghe nói tổ chức thử nghiệm sản phẩm bảo hiểm cho hộ thu nhập thấp không? (Tìm hiểu kó chi tiết) Theo anh/chị, có thử nghiệm số hấp dẫn không? Tại sao? (Tìm hiểu kó để tìm thử nghiệm khác coi thành công, không thành công hay hấp dẫn) 53 Nhìn chung, anh/chị có cho dịch vụ bảo hiểm trở nên khó hay dễ tiếp cận hộ thu nhập thấp Việt Nam? Tại sao? 54 Anh/chị có khuyến nghị để tăng khả cung cấp dịch vụ bảo hiểm tới hộ thu nhập thấp? CHẤM DỨT PHỎNG VẤN Ở ĐÂY VỚI NGƯỜI ĐƯC PHỎNG VẤN “ĐÃ QUAN TÂM” 129 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Tiết kiệm Anh/chị mô tả khách hàng tổ chức phục vụ? Tổ chức anh/chị nỗ lực phục vụ thị trường nào? (Đặt câu hỏi thăm dò nhằm nắm thông tin chung thành phần khách hàng như: nông thôn/thành phố, nam giới/phụ nữ, mức thu nhập, loại hình công việc, …) Hiện tại, tổ chức anh/chị có phục vụ thị trường thu nhập thấp không? Nếu có, mô tả thị trường đó? (Đặt câu hỏi thăm dò nhằm nắm thông tin nơi khách hàng sống, giới tính, thu nhập trung bình hàng năm, loại hình tài sản công việc) Nếu không, giải thích sao? Nếu tổ chức phục vụ thị trường phù hợp với định nghóa thu nhập thấp, chuyển đến câu 27 Nếu không, tiếp tục với câu hỏi 3 Tổ chức anh/chị có quan tâm tới việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng có thu nhập THẤP HƠN so với khách hàng tổ chức không? Tại có không? (Nếu không, đặt câu hỏi thăm dò kiến thức thị trường, pháp luật tài cụ thể hay trở ngại khác ngăn cản tổ chức họ phục vụ thị trường có thu nhập thấp hơn) Tổ chức anh/chị có muốn cung cấp dịch vụ cho nhiều khách hàng vùng nông thôn so với không? Tại có không? (Nếu không, tìm hiểu kó kiến thức thị trường, pháp luật tài cụ thể hay trở ngại khác ngăn cản tổ chức họ phục vụ thị trường nông thôn) Trước tổ chức anh/chị thử cung cấp dịch vụ cho khách hàng thu nhập thấp hay khách hàng nông thôn hay chưa? Nếu có, cho biết kinh nghiệm anh/chị? Khách hàng phản ứng theo anh/chị, họ lại phản ứng vậy? Nếu tổ chức quan tâm phục vụ khách hàng thu nhập thấp, chuyển đến câu 13 Nếu không, tiếp tục câu hỏi số 6 130 Điều khiến thị trường thu nhập thấp hấp dẫn với tổ chức anh/chị tương lai? (Tìm hiểu thông tin như: thị trường phải có mức lợi nhuận nào, họ cần thấy ví dụ thành công…) Nếu điều luật thông qua yêu cầu tổ chức cung cấp dịch vụ tiết kiệm buộc phải cung cấp dịch vụ cho tỉ lệ định hộ thu nhập thấp nông thôn, tổ chức anh/chị có kế hoạch để đối phó với vấn đề này? Tổ chức anh/chị có hợp tác với tổ chức hay công ty khác để cung cấp dịch vụ tiết kiệm không? Tổ chức anh/chị thử cung cấp sản phẩm tiết kiệm thông qua hợp tác với tổ chức khác chưa? Nếu không, sao? Nếu có, mô hình hợp tác hoạt động nào? (Đặt câu hỏi thăm dò để tìm hiểu vai trò trách nhiệm bên, lợi ích cho tổ chức, bí thành công mô hình hợp tác hay nguyên nhân thất bại…) Phụ lục Trong tương lai, tổ chức anh/chị định hợp tác với tổ chức khác để cung cấp dịch vụ tiết kiệm, anh/chị tìm kiếm loại đối tác (VD quy mô tổ chức, loại hình tổ chức, vị trí, lịch sử)? Anh/chị không hợp tác với tổ chức sao? 10 Anh/chị có sử dụng công nghệ điện tử thẻ ATM, sinh trắc học, thẻ thông minh, thiết bị bán hàng tự động hay thiết bị cầm tay để phân phối sản phẩm không? Anh/chị có thăm dò khả sử dụng công nghệ tổ chức chưa? 11 Anh/chị có nghe nói tổ chức thử nghiệm sản phẩm tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp không? (Tìm hiểu chi tiết) Theo anh/chị, thử nghiệm có hấp dẫn không? 12 Anh/chị có khuyến nghị để tăng khả cung cấp dịch vụ tiết kiệm tới hộ thu nhập thấp? CHẤM DỨT PHỎNG VẤN Ở ĐÂY VỚI NGƯỜI ĐƯC PHỎNG VẤN “KHÔNG QUAN TÂM” 13 Anh/chị có nghó có sản phẩm tổ chức anh/chị thu hút khách hàng thu nhập thấp không? (Cố gắng tập hợp tờ quảng cáo và/hoặc tài liệu tiếp thị cho sản phẩm nói đến) 14 Theo anh/chị, nay, điều ngăn chặn hay cản trở khách hàng thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm nói trên? Đặc biệt, tiêu chuẩn/đặc điểm/cơ chế cụ thể cản trở tham gia phụ nữ có thu nhập thấp? Những sản phẩm tiếp cận vùng nông thôn? 15 Theo quan điểm anh/chị, điều làm cho sản phẩm nói đến hấp dẫn hộ thu nhập thấp? Đối với khách hàng vùng nông thôn? Đối với phụ nữ có thu nhập thấp? (nếu người trả lời đưa vài sản phẩm, hỏi sản phẩm một) 16 Việc tiếp cận với thị trường thu nhập thấp có ý nghóa quan trọng tổ chức anh/chị (ví dụ: ưu tiên thấp, ưu tiên trung bình, ưu tiên cao)? Điều có nằm kế hoạch chiến lược/kinh doanh 3-5 năm tổ chức anh/chị hay không? 17 Tổ chức anh/chị có sản phẩm phát triển để tiến tới cung ứng cho thị trường thu nhập thấp không? Nếu không, tổ chức anh/chị cần tiến hành bước để triển khai sản phẩm cho khách hàng thu nhập thấp? (Đặt câu hỏi thăm dò để ước tính quy trình bao lâu, có thực theo phương pháp có hệ thống không, đâu) 18 Nếu tổ chức anh/chị dự định triển khai sản phẩm tiết kiệm cho thị trường thu nhập thấp, anh/chị muốn hợp tác với tổ chức khác để phân phối sản phẩm hay muốn tự phân phối sản phẩm đó? Tại sao? 19 Tổ chức anh/chị có hợp tác với tổ chức hay công ty khác cung cấp dịch vụ tiết kiệm không? Tổ chức anh/chị thử cung cấp sản phẩm tiết kiệm thông qua hợp tác với tổ chức khác chưa? Nếu không, sao? Nếu có, mô hình hợp tác hoạt động nào? (Đặt câu hỏi thăm dò để tìm hiểu vai trò trách nhiệm bên, lợi ích cho tổ chức, bí thành công mô hình hợp tác hay nguyên nhân thất bại…) 131 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục 20 Trong tương lai, tổ chức anh/chị định hợp tác với tổ chức khác để cung cấp dịch vụ tiết kiệm, anh/chị tìm kiếm loại đối tác (VD quy mô tổ chức, loại hình tổ chức, vị trí, lịch sử)? Anh/chị không hợp tác với tổ chức sao? mang lại lợi nhuận? (Nếu tổ chức cung cấp số liệu thống kê, cố gắng tìm hiểu xem sản phẩm xem có lãi Tương tự, hỏi để biết bí thành công sản phẩm, ví dụ hệ thống khuyến khích, thiết kế sản phẩm, chế phân phối…) 21 Theo anh chị, điều khó khăn cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho khách hàng thu nhập thấp? 32 Hộ gia đình thu nhập thấp có sử dụng sản phẩm tiết kiệm khác tổ chức anh/chị đưa thị trường chung không (nghóa sản phẩm không dành riêng cho thị trường thu nhập thấp)? Nếu có, sản phẩm chúng lại hấp dẫn? 22 Điều khiến thị trường thu nhập thấp trở nên hấp dẫn với tổ chức anh/chị tương lai? (Tìm hiểu thông tin như: thị trường phải có mức lợi nhuận nào, họ cần thấy ví dụ thành công, phủ nên làm gì, vv…) 23 Nếu điều luật thông qua yêu cầu tổ chức cung cấp dịch vụ tiết kiệm buộc phải cung cấp dịch vụ cho tỉ lệ định hộ thu nhập thấp nông thôn, anh/chị làm gì? 33 Theo anh/chị, điều ngăn chặn hay cản trở khách hàng thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm tiết kiệm tổ chức anh/chị cung cấp? Đặc biệt, tiêu chuẩn/đặc điểm/cơ chế cụ thể cản trở tham gia phụ nữ có thu nhập thấp? Những sản phẩm anh chị tiếp cận vùng nông thôn? (Tìm hiểu kó để biết hộ gia đình thu nhập thấp không thích điều sản phẩm bảo hiểm cung cấp) 24 Anh/chị có sử dụng công nghệ điện tử thẻ ATM, sinh trắc học, thẻ thông minh, thiết bị bán hàng tự động hay thiết bị cầm tay để phân phối sản phẩm không? Anh/chị có thăm dò khả sử dụng công nghệ tổ chức chưa? 34 Đã khách hàng anh/chị yêu cầu sản phẩm tiết kiệm mà tổ chức không cung cấp không? Nếu có, sản phẩm gì? Tổ chức anh/chị có kế hoạch để cung cấp sản phẩm không? 25 Anh/chị có nghe nói tổ chức thử nghiệm sản phẩm tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp không? (Tìm hiểu chi tiết) Theo anh/chị, thử nghiệm có hấp dẫn không? Tại sao? (Tìm hiểu kó để tìm thử nghiệm khác thành công, không thành công hay hấp dẫn) 35 Tổ chức anh/chị có sản phẩm phát triển nhằm tiến tới cung ứng cho thị trường thu nhập thấp không? Nếu không, tổ chức anh/chị cần tiến hành bước để triển khai sản phẩm cho khách hàng có thu nhập thấp? (Tìm hiểu kó để ước tính quy trình kéo dài bao lâu, có thực cách có hệ thống không, đâu) 26 Anh/chị có khuyến nghị để tăng khả cung cấp dịch vụ tiết kiệm tới hộ thu nhập thấp? 36 Có sản phẩm tổ chức anh/chị tiếp thị riêng cho khách hàng thu nhập thấp bị thất bại hay gián đoạn không? Nếu có, nêu lý thất bại chấm dứt CHẤM DỨT PHỎNG VẤN Ở ĐÂY VỚI NGƯỜI ĐƯC PHỎNG VẤN “CÓ TIỀM NĂNG QUAN TÂM” 27 Theo anh/chị, có khoảng phần trăm số khách hàng tổ chức anh/chị xem có thu nhập thấp? 28 Tổ chức anh/chị bắt đầu cung cấp sản phẩm cho thị trường thu nhập thấp từ nào? Tổ chức có chủ tâm hay vô tình thực việc này? (Nếu chủ tâm, tìm hiểu xem họ bắt đầu làm khác nỗ lực hướng tới thị trường thu nhập thấp) Lý khiến tổ chức anh/chị định phục vụ thị trường gì? 29 Những sản phẩm tiết kiệm tổ chức anh/chị cung cấp riêng cho thị trường thu nhập thấp? (Cố gắng tập hợp tờ quảng cáo hay tài liệu tiếp thị cho sản phẩm nói đến) 30 Những sản phẩm số đặc biệt ưa thích thị trường thu nhập thấp? Ở khu vực nông thôn thành phố? Đối với phụ nữ? Tại sản phẩm lại ưa thích? (Tìm hiểu cụ thể đặc điểm tiếp thị hay phân phối) Những sản phẩm ưa thích cải thiện thời gian qua? (Nếu nâng cấp, đặt câu hỏi thăm dò để tìm thay đổi thực hiện, thay đổi chấp nhận cách tích cực nhất) 31 Những sản phẩm ưa thích có mang lại lợi nhuận cho tổ chức anh/chị không? Chúng có lãi từ rồi? Lợi nhuận có ổn định không? Bí khiến sản phẩm 132 37 Trong năm qua, tổ chức anh/chị phải vượt qua thách thức cản trở để cung cấp sản phẩm tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp? Tổ chức anh/chị vượt qua cách nào? 38 Hiện nay, tổ chức anh/chị phải đối mặt với thách thức cản trở việc cung cấp sản phẩm tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp? (Đặt câu hỏi thăm dò để xác định thách thức cụ thể liên quan đến việc mở rộng, tiếp cận vùng nông thôn/thành phố phụ nữ có thu nhập thấp) 39 Tổ chức anh/chị có kế hoạch (hoặc ý tưởng) để vượt qua thách thức đó? 40 Các tác nhân khác làm để giúp tổ chức anh/chị vượt qua với thách thức và/hoặc loại bỏ số cản trở mà tổ chức gặp phải để cung cấp dịch vụ cho thị trường thu nhập thấp? (Đặt câu hỏi thăm dò để xác định loại tác nhân cụ thể làm điều đó, ví dụ: quan nhà nước, nhà điều tiết, nhà nghiên cứu, tổ chức tài khác hay tổ chức quần chúng…) 41 Trong năm qua, môi trường pháp lý có trở nên thuận lợi cho tổ chức anh/chị việc cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp hay không? Đâu vấn đề then chốt ngăn chặn hay cản trở hộ có thu nhập thấp tiếp cận sản phẩm tiết kiệm? 42 Trong năm qua, môi trường kinh tế vó mô có ảnh hưởng đến khả cung cấp dịch vụ tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp không? 43 Tổ chức anh/chị có hợp tác với tổ chức hay công ty khác để cung cấp dịch vụ tiết kiệm không? Tổ chức anh/chị thử cung cấp sản phẩm tiết kiệm thông 133 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam qua hợp tác với tổ chức khác chưa? Nếu không, sao? Nếu có, mô hình hợp tác hoạt động nào? (Đặt câu hỏi thăm dò để tìm hiểu vai trò trách nhiệm bên, lợi ích cho tổ chức, bí thành công mô hình hợp tác hay nguyên nhân thất bại…) 44 Nếu tổ chức anh/chị dự định triển khai sản phẩm bảo hiểm cho thị trường thu nhập thấp, anh/chị muốn hợp tác với tổ chức khác để phân phối sản phẩm hay muốn tự phân phối sản phẩm đó? Tại sao? 45 Trong tương lai, tổ chức anh/chị định hợp tác với tổ chức khác để cung cấp dịch vụ tiết kiệm, anh/chị tìm kiếm loại đối tác (VD quy mô tổ chức, loại hình tổ chức, vị trí, lịch sử)? Anh/chị không hợp tác với tổ chức sao? 46 Theo ý kiến anh/chị, có nên thông qua điều luật yêu cầu tổ chức cung cấp dịch vụ tiết kiệm buộc phải phục vụ cho tỉ lệ định hộ thu nhập thấp hay không? 47 Anh/chị có sử dụng công nghệ điện tử thẻ ATM, sinh trắc học, thẻ thông minh, thiết bị bán hàng tự động hay thiết bị cầm tay để phân phối sản phẩm không? Anh/chị có thăm dò khả sử dụng công nghệ tổ chức chưa? Phụ lục Phụ lục 3b Phiếu điều tra sản phẩm tiết kiệm Sáng kiến nghiên cứu ILO/Ford Foundation I Thông tin chung Thông tin người trả lời: Họ tên Chức vuï Liên hệ Tên tổ chức/cơ quan: Loại hình sở hữu (nhà nước, tư nhân, liên doanh, phi phủ…) Tổ chức anh/chị thành lập nào? 48 Anh/chò có nghe nói tổ chức thử nghiệm sản phẩm tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp không? (Tìm hiểu kó chi tiết) Theo anh/chị, có thử nghiệm số hấp dẫn không? Tại sao? (Tìm hiểu kó để tìm thử nghiệm khác coi thành công, không thành công hay hấp dẫn) 49 Nhìn chung, anh/chị có cho dịch vụ tiết kiệm trở nên khó hay dễ tiếp cận hộ thu nhập thấp Việt Nam? Tại sao? 50 Anh/chị có khuyến nghị để tăng khả cung cấp dịch vụ tiết kiệm tới hộ thu nhập thấp? CHẤM DỨT PHỎNG VẤN Ở ĐÂY VỚI NGƯỜI ĐƯC PHỎNG VẤN “THỰC SỰ QUAN TÂM” Vốn điều lệ: Tổng tài sản: Địa điểm hoạt động (toàn quốc, số tỉnh/thành phố, vùng…) Anh/chị vui lòng ghi rõ số lượng chi nhánh, văn phòng đại diện, đại lý máy ATM tổ chức cung cấp dịch vụ tiết kiệm Chi nhánh: Đại lý: Văn phòng đại diện: Maùy ATM: Tổ chức anh/chị bắt đầu huy động tiết kiệm tự nguyện từ nào? 10 Tổng số khách hàng/thành viên tổ chức anh/chị bao nhiêu? Trong số đó, số khách hàng gửi tiết kiệm bao nhiêu? II Thoâng tin sản phẩm: 11 Anh/chị vui lòng ghi lại tất sản phẩm tiết kiệm tổ chức anh/chị cung cấp tỉ lệ lãi suất tương ứng kỳ hạn loại sản phẩm (ví dụ: Tiết kiệm có thời hạn, tháng, 0,55%/tháng) STT Kì hạn Lãi suất 134 Sản phẩm 135 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục 12 Tổ chức anh/chị có đặt giới hạn sản phẩm tiết kiệm không? Nếu không, viết Không; có, ghi rõ số lượng STT Sản phẩm Số tiền mở tài khoản IV Thị trường khách hàng: 20 Có giới hạn điều kiện để khách hàng gửi tiết kiệm tổ chức anh/chị không? (các tổ chức tài vi mô nhóm cộng đồng xin vui lòng ghi rõ điều kiện Mức gửi lần Số dư để trở thành thành viên tổ chức.) Tối thiểu Tối đa Tối thiểu Tối đa Tối thiểu Tối đa 21 Tổ chức anh/chị tiếp thị sản phẩm tiết kiệm hình thức nào?(ví dụ, thông qua quảng cáo, bán hàng cá nhân, qua truyền miệng, quảng bá, quan hệ công chúng, tiếp thị trực tiếp) 13 Anh/chị ghi rõ lý tổ chức anh/chị đặt giới hạn treân: III Thủ tục gửi rút tiền: 14 Anh/chị vui lòng giải thích thủ tục gửi tiền tiết kiệm (Quy định? Giấy tờ tuỳ thân? Các bước phải theo? Những giấy tờ người gửi giữ sau giao dịch ) 15 Anh/chị vui lòng giải thích thủ tục rút tiền: 22 Tổ chức anh/chị thực nghiên cứu nhu cầu tiềm tiết kiệm khách hàng thu nhập thấp, đặc biệt vùng nông thôn hay chưa? Tại sao? Nếu có, nghiên cứu thực nào? Anh/chị giới thiệu khái quát kết nghiên cứu? V Kết 23 Anh/chò vui lòng cung cấp số thông tin kết tiết kiệm tổ chức anh/chị năm qua: 2003 Giấy tờ cần nộp: Các bước phải theo: 2004 2005 Tổng số tài khoản tiết kiệm (đến 31/12) Tổng số tiền gửi (đến 31/12) 16 Anh/chị cho biết thời hạn điều kiện rút tiền trước kì hạn? 24 Nếu có thể, anh/chị vui lòng cung cấp thông tin kết tiết kiệm sản phẩm: 17 Anh/chị cho biết thời hạn điều kiện rút tiền muộn? Sản phẩm Số người gửi tiết kiệm Số dư bình quân Lợi nhuận 18 Khách hàng tổ chức anh/chị thực giao dịch gửi rút tiền đâu? Tại chi nhánh hay văn phòng giao dịch 2003 2004 2005 2003 2004 2005 2003 2004 2005 Tại máy ATM Một cán hay đại lý gặp khách hàng địa điểm bên chi nhánh (vui lòng ghi rõ nơi họ gặp tần số gặp khách hàng, ví dụ, nhà hay sở kinh doanh thành viên) Các nơi khác: 25 Anh/chị nêu rõ chế bảo vệ tiền gửi khách hàng trước rủi ro (ví dụ, bảo hiểm ) 19 Vui lòng ghi rõ thời gian làm việc tuần anh/chị: Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời bảng hỏi nghiên cứu này! 136 137 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục Phụ lục 4: Danh sách vấn thực 17 Đặng Tùng Lâm, cán tư pháp Người vấn Địa điểm Ông Hoàng Trần Hậu, Giảng viên bảo hiểm Học viện Tài Hà Nội Tiến sỹ Jerry Skees, Cố vấn trưởng Dự án phát triển bảo hiểm nông nghiệp ADB tài trợ Hà Nội Bà Trần Thị Hoàng Lan, Phó Giám đốc Công ty TNHH Aon Việt Nam, Hà Nội Hãng môi giới bảo hiểm Hội nông dân Việt nam Hà Nội 19 Bà Nguyễn Thị Bích Vân, Điều phối viên dự án quốc gia Tổ chức Hà Nội 18 Ông Nguyễn Văn Chiến, Chủ tịch Bảo hiểm Ngân hàng Techcombank Văn phòng ILO Việt Nam Hà Nội 20 Bà Phạm Thị Hồng Hạnh, Phó ban Việc làm Xã hội Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Trụ sở Hà Nội 21 Ông Tạ Dương Thương, Trưởng phòng Quỹ CEP TP HCM nghiên cứu đào tạo ông Lê Võ Tấn Luỹ, Chuyên viên TP HCM 22 Ông Nguyễn Thanh Hoà, Giám đốc thương mại AIG TP HCM 23 Ông Đào Nam Hải, Phó Tổng Giám đốc PJICO Hà Nội Ông Phùng Đắc Lộc, Tổng thư kí Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Hà Nội Ông Hứa Thanh Bình, Trưởng ban Bảo hiểm người Ông Võ Duy Cương, Ban bảo hiểm người Tổng công ty bảo hiểm Bảo Minh Hà Nội/TP HCM 24 Ông Đặng Đức Hoàng, Phó Tổng Giám đốc Ông Ngô Quang Dũng, Quản lý trưởng AAA TP HCM TP HCM Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Bảo Việt Hà Nội 25 Ông Lê Văn Nghóa, Trưởng phòng Bảo hiểm thương mại Công ty bảo hiểm Viễn Đông Ông Lương Xuân Trường, Trưởng phòng phát triển sản phẩm TP HCM Phòng bảo hiểm y tế tai nạn cá nhân, Công ty Bảo Việt Hà Nội 26 Bà Nguyễn Thu Hương, Giám đốc truyền thông & Marketing Gras Savoye Willis Việt nam Ông Đỗ Hoàng Phương, Phó trưởng phòng bảo hiểm người Hà Nội BIC (Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển) Hà Nội 27 Ông Lê Song Lai - Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Đầu tư vốn Nhà nước Bà Trương Thị Hoàn, Trưởng phòng Tái bảo hiểm Ông Alain Latouche, Giám đốc kó thuật Groupama Việt Nam TP HCM 10 Tiến sỹ Nguyễn Thị Định, Khoa bảo hiểm Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Đường Nghiêu Viện Nghiên cứu Tài Hà Nội 12 Tiến sỹ Phi Trọng Thao, Giám đốc Trung tâm đào tạo bảo hiểm, Bảo Việt Hà Nội 13 Tiến sỹ Nguyễn Hải Hữu, Vụ trưởng Vụ Bảo trợ xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội 14 Ông Nguyễn Minh Hoàng, Quyền Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông Nghiệp Hà Nội 15 Ông Trần Bá Phước, Tổng Giám đốc Công ty bảo hiểm nhân thọ Prevoir Việt Nam TP HCM 16 Ông Hoàng Kiến Thiết, Trưởng ban Bảo hiểm tự nguyện ông Lưu Viết Tónh, Trưởng phòng Tổng hợp, Ban bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Hà Nội 138 139 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục Tiết kiệm Người vấn Khoa Ngân hàng Tài chính, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà nội Hà Nội 16 Bà Lê Thị Lân, tư vấn tự AAV Hà Nội 17 Bà Đào Thu Nga, Cán Trung tâm đào tạo Nghiệp vụ Tư vấn Ngân hàng Hà Nội Quỹ Khuyến khích phụ nữ phát triển huyện Uông Bí Quảng Ninh 19 Bà Nguyễn Thị Soát, Chủ nhiệm Địa điểm 15 Ông Đào Văn Hùng, Phó chủ nhiệm khoa 18 Bà Đinh Thị Hậu, Chủ nhiệm Tổ chức Quỹ Uỷ thác Đông Triều, Hội LHPN huyện Đông Triều Quảng Ninh Ông Bùi Chính Hưng, Phó trưởng ban đối ngoại thông tin Hiệp hội Quỹ Tín dụng Nhân dân Việt Nam Ông Phan Cử Nhân, Trưởng phòng quan hệ quốc tế Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Hà Nội Bà Quách Tường Vy, Trưởng Ban Tài vi mô Vụ Các Ngân hàng Tổ chức Tín dụng Phi ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội Bà Phạm Thị Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Các Tổ chức tín dụng hợp tác, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội 20 Ông Nguyễn Hữu Tất, Giám đốc Quỹ Tín dụng Nhân dân Cầu Diễn (huyện Từ Liêm, Hà Nội) Hà Nội Ông Michel Belanger, Giám đốc Dự án Tổ chức phát triển quốc tế Desjardins (DID) Bà Nguyễn Thị Vân Anh, cán Hà Nội 21 Bà Nguyễn Thị Mai Hương, Kiểm toán Ngân hàng Techcombank Hà Nội Bà Phạm Thuỳ Linh, Giám đốc nhân Quỹ Tình Thương (TYM), Văn phòng Trung Ương Hà Nội 22 Bà Lê Quỳnh Lan, Phó phòng tổ chức hành Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt Nam, Trụ sở Hà Nội TP HCM Hội Phụ nữ huyện Vónh Tường, Vónh Phúc Vónh Phúc 23 Ông Tạ Dương Thương, Trưởng phòng Nghiên cứu đào tạo Quỹ CEP TP HCM Bà Nguyễn Thị Xuân, Chủ tịch Bà Nguyễn Thị Việt Hà, Cán 24 Ông Nguyễn Quang Bền, Giám đốc TP HCM Ông Lưu Văn Chiến, Phó Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Vónh Phúc Vónh Phúc Quỹ Tín dụng nhân dân An Lạc, T/p HCM 25 Bà Nguyễn Thị Thái, Giám đốc chi nhánh Chi nhánh ngân hàng ACB Phú Nhuận, TP HCM TP HCM Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Vónh Tường (tỉnh Vónh Phúc) Vónh Phúc 26 Ông Trần Ngọc Hưng, Giám đốc CCM (Quỹ trợ vốn xã viên hợp tác xã) TP HCM 27 Bà Phạm Thị Việt Phương - Kế toán Ngân hàng SACOMBANK Hà Nội 10 Bà Lê Thị Thơm Bà Phạm Thị Hồng (Quỹ TYM); ông Phạm Đình Chiến, Bí thư Đảng Uỷ xã Chi nhánh Quỹ TYM Vónh Phúc (Thôn Cổ tích, Đông Cương, Yên Lạc, Vónh Phúc) Vónh Phúc 28 Bà Phạm Thị Minh Tâm - Kế toán trưởng Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam Hà Nội 11 Ông Đàm Văn Tân, Phó chủ nhiệm Quỹ Tín dụng Nhân dân xã Vónh Thịnh, (huyện Vónh Tường, tỉnh Vónh Phúc) Vónh Phúc 12 Bà Lê Thị Thơm, Chủ nhiệm Quỹ Chi nhánh GRET (thôn Cổ tích, xã Đông Cương, huyện Yên Lạc, tỉnh Vónh Phúc) Vónh Phúc 13 Bà Nguyễn Thị Côi, Chủ nhiệm Bà Hà Thị Tình bà Lê Thị Liêm Chi nhánh GRET (thôn Hoàng Xá, xã Vónh Thịnh, huyện Vónh Tường, tỉnh Vónh Phúc) Vónh Phúc 14 Ông Phạm Khánh Sơn, Phó giám Ngân hàng Đông Á (Chi nhánh Hà Nội) Hà Nội Ông Tạ Tiến Thành, Trưởng phòng kế hoạch chuyên môn Ông Nguyễn Công Lưu, Giám đốc Bà Đinh Thị Ngọc Anh, Kế toán 140 Hà Nội 141 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phụ lục 5: Danh sách công ty bảo hiểm hoạt động Việt Nam Tên công ty Năm thành lậâp Phụ lục Khối nhân thọ Công ty TNHH bảo hiểm Prudential Việt Nam 1999 100% vốn đầu tư nước Công ty bảo hiểm Nhân thọ Bảo Việt 1996 Nhà nước Loại hình sở hữu Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prevoir Việt Nam 2005 100% vốn đầu tư nước Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh CMG 2000 Liên doanh Công ty AIA 2000 100% vốn đầu tư nước Khối phi nhân thọ Công ty Bảo Việt Việt Nam 1964 Nhà nước Công ty cổ phẩn bảo hiểm Bảo Minh 1994 Cổ phần Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Long 1995 Cổ phần Công ty bảo hiểm nhân thọ ACE Việt Nam 2005 100% vốn đầu tư nước Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) 1995 Cổ phần Công ty bảo hiểm nhân thọ Manulife 1999 100% vốn đầu tư nước Công ty Cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam (PVI) 1996 Nhà nước Công ty bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA) 1996 Công ty bảo hiểm liên hợp (UIC) Hãng môi giới bảo hiểm Công ty TNHH AON Việt Nam 1994 100% vốn đầu tư nước Liên doanh Công ty TNHH Marsh Việt Nam 2005 100% vốn đầu tư nước 1997 Liên doanh 2003 100% vốn đầu tư nước Công ty cổ phần bảo hiểm viễn thông bưu điện (PTI) 1998 Cổ phần Công ty TNHH Gras Savoye-Willis Việt Nam Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Á Đông 2003 Cổ phần Công ty bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam 2001 100% vốn đầu tư nước Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Việt Quốc 2003 Cổ phần 10 Công ty bảo hiểm liên doanh SamSung-Vina 2002 Liên doanh Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Đại Việt 2003 Cổ phần Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Cimeico 2005 Cổ phần 11 Công ty bảo hiểm ngân hàng công thương Á Châu (IAI) 2002 Liên doanh 12 Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông 2003 Cổ phần 13 Công ty cổ phần bảo hiểm AAA 2005 100% vốn đầu tư nước 14 Công ty bảo hiểm Việt Nam AIG 2005 100% vốn đầu tư nước 15 Công ty bảo hiểm QBE 2005 100% vốn đầu tư nước 16 Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2006 Nhà nước 17 Công ty bảo hiểm ACE 2006 100% vốn đầu tư nước 18 Công ty bảo hiểm tự 2006 100% vốn đầu tư nước 19 Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Tín 2006 Cổ phần 20 Công ty bảo hiểm toàn cầu (GIC) 2006 Cổ phần 21 Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (AIC) 2006 Cổ phần 142 143 ... thấp QTT TYM Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phần 2: Bảo hiểm 45 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phần 2: Bảo hiểm Bảng 7: Các sản phẩm bảo hiểm y tế cho... muốn tiếp cận bảo hiểm tài sản 69 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Hỗ trợ kênh phân phối hỗ trợ tài cho quỹ tương hỗ lựa chọn khác tự bảo hiểm để quỹ tư vấn thiết kế dịch vụ. .. động thị trường bảo hiểm Việt Nam 15 Mở rộng tiếp cận dịch vụ bảo hiểm tiết kiệm Việt Nam Phần 2: Bảo hiểm Về phía nhà bảo hiểm, thị trường phân chia rõ ràng bên công ty bảo hiểm quốc doanh công