(Luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố việt trì phú thọ

121 3 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố việt trì   phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành M s : Tài – Ngân hàng : 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ HÀ HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tr n T ịM P n LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết xin chân thành cảm ơn giảng viên trường Học viện Hành Quốc gia, đặc biệt hướng dẫn tận tâm hướng dẫn khoa học TS ặng Th Hà suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ, ph ng Tài - Kế hoạch thành phố Việt Trì, ph ng tra, ph ng nội v thành phố Việt Trì, ho bạc nhà nước thành phố Việt Trì giúp đỡ tơi thực đề tài nà TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tr n T ịM P n DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Giả n ĩ STT Chữ viết tắt CNH - H H Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa H ND Hội đồng Nhân dân H BT Hội đồng trưởng KT - XH Kinh tế - xã hội NS Ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nước KBNN Kho bạc Nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất (cơ cấu kinh tế) thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 39 Bảng 2.1 Trình độ chun mơn cán phụ trách tài đơn vị dự toán địa bàn thành phố Việt Trì năm 2016 44 Bảng 2.2 Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục theo vùng với hệ số điều chỉnh 45 Bảng 2.3 Định mức phân bổ nghiệp văn hố thơng tin, thể dục thể thao phát truyền hình 46 Bảng 2.4 Định mức phân bổ chi quốc phòng 47 Bảng 2.5 Định mức phân bổ an ninh 47 Bảng 2.6 Định mức phân bổ chi khác ngân sách 48 Bảng 2.7: So sánh dự toán chi thường xuyên NSNN đơn vị lập giao giai đoạn 2014 - 2016 51 Bảng 2.8: Quyết tốn chi ngân sách thành phố Việt Trì giai đoạn 2014 - 2016 55 Bảng 2.9: Cơ cấu chi thường xuyên, chi đ u tư tổng chi cân đối ngân sách thành phố Việt Trì giai đoạn 2014 – 2016 57 Bảng 2.10: So sánh khoản chi thường xuyên ngân sách cấp thành phố giai đoạn 2014 - 2016 so với dự toán HĐND thành phố thông qua 59 Bảng 2.11 Kết kiểm sốt chi thường xun qua KBNN thành phố Việt Trì giai đoạn 2014 – 2016 70 Bảng 2.12 Kết tra, kiểm tra xử lý vi phạm thu hồi NSNN giai đoạn năm 2014 – 2016 địa bàn thành phố Việt Trì …………………….73 Sơ đồ 1.1 Hệ thống NSNN Việt Nam Sơ đồ 1.2: uy trình toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 26 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy phịng Tài – kế hoạch Thành phố Việt Trì Tỉnh Phú Thọ 42 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ HOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 T ng quan ngân sách nhà nước c p hu ện chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p huyện 1.2 Quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p hu ện 17 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p hu ện số đ a phương học c thể áp d ng quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, t nh Phú Thọ 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 38 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thành phố Việt Trì, t nh Phú Thọ 38 2.2 Thực trạng quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh Phú Thọ 41 2.3 ánh giá thực trạng quản lý chi thường xu ên NSNN thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ 74 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG U N NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ 84 3.1 nh hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ giai đoạn 2017 - 2020, t m nhìn đến năm 2030 84 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh Phú Thọ 88 3.3 Kiến ngh 104 ẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tín cấp t ết củ đề tà C thể n i chi thường xu ên c vai tr quan trọng nhiệm v chi Ngân sách nhà nước (NSNN), giúp cho má nhà nước du trì hoạt động bình thường để thực tốt chức quản lý nhà nước Chi thường xu ên trình phân phối, sử d ng nguồn lực tài Nhà nước nhằm trang trải nhu c u quan nhà nước, t chức tr xã hội thuộc khu vực công, qua đ thực nhiệm v quản lý nhà nước l nh vực Thực tốt nhiệm v chi thường xu ên c n c ý ngh a quan trọng việc phân phối sử d ng c hiệu nguồn lực tài Chi thường xu ên hiệu tiết kiệm tăng tích lũ vốn NSNN, thúc đẩ kinh tế phát triển Theo T ng c c Thống kê, t ng thu ngân sách Nhà nước từ đ u năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.104.000 tỷ đồng, 91,1% dự toán năm, đ thu nội đ a đạt 871.100 tỷ đồng; thu từ d u thô đạt 43.500 tỷ đồng; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xu t, nhập đạt 183.800 tỷ đồng Tu nhiên, t ng chi lại vượt mạnh so với t ng thu C thể, tính đến thời điểm 15/12/2017, t ng chi ngân sách nhà nước ước tính 1.219.500 tỷ đồng, 87,7% dự toán năm, đ chi thường xu ên đạt 862.600 tỷ đồng (chiếm khoảng 71% t ng chi NSNN); chi trả nợ lãi 91.000 tỷ đồng Riêng chi đ u tư phát triển đạt 259.500 tỷ đồng (chiếm khoảng 21% t ng chi NSNN), đ chi đ u tư xâ dựng đạt 254.500 tỷ đồng Chi trả nợ gốc từ đ u năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 147.600 tỷ đồng Như vậ , NSNN thâm h t khoảng 115.500 tỷ đồng năm 2017 Thực trạng nà cho th thiếu cân b t hợp lý t ng chi nguồn lực dành chủ ếu cho ph c v nhu c u ngắn hạn chi thường xuyên (khoảng 71% t ng chi NSNN); nguồn lực dành cho tăng trưởng dài hạn đ u tư công b hạn chế (khoảng 21% t ng chi NSNN) Vì vậ , tăng cường quản lý chi thường xu ên NSNN nhiệm v c n thiết Nhà nước ta, nhằm nâng cao hiệu tiền, vốn, tài sản Nhà nước, đồng thời tạo niềm tin nhân dân công đ i đ t nước Ở Việt Nam, luật ngân sách nhà nước từ ban hành qua l n sửa đ i, b sung thừa nhận ngân sách quận/hu ện/th xã (gọi chung c p hu ện) ngân sách (NS) qu ền nhà nước c p hu ện phận c u thành ngân sách nhà nước, c p ngân sách thực vai tr , chức năng, nhiệm v đ a phương theo thẩm quyền phân c p, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách ảng, pháp luật Nhà nước triển khai thực sống Việc t chức, quản lý chi thường xu ên NSNN c p hu ện hiệu g p ph n giảm chi thường xuyên NSNN tăng chi đ u tư từ đ thúc đẩ kinh tế phát triển toàn diện Việt Trì thành phố trực thuộc t nh Phú Thọ, đô th trung tâm t nh trung du miền núi Bắc Bộ Với di tích l ch sử ền H ng, Việt Trì trở thành điểm đến nhiều khách du l ch nước, thành phố phát triển giáo d c, y tế, văn h a, thể d c thể thao, an sinh xã hội, mà nguồn ngân sách dành cho đ u tư phát triển văn h a xã hội l nh vực quan tâm ể đảm bảo kinh phí đáp ứng cho nhu c u hoạt động thường xu ên đ a bàn thành phố Việt Trì t nh hú Thọ quản lý chi thường xuyên NSNN v n đề c p thiết đặt â lý tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành ph i t r - t nh h h Tình hình nghiên cứu l ên qu n đến đề tài luận văn Từ trước đến na c r t nhiều cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu quản lý NSNN nói chung v n đề có liên quan Càng ngày cơng trình, đề tài bóc tách nội dung, v n đề quản lý nhà nước ngân sách để sâu nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi nước na cơng trình, đề tài sâu nghiên cứu chi thường xuyên ngân sách huyện/thành phố chưa c nhiều, mà chủ yếu nghiên cứu với tư cách nội dung, khía cạnh bao quát chi ngân sách hu ện hay c thể chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo d c huyện Không kể đến giáo trình, tài liệu tham khảo giảng trường đại học, cao đẳng, trung c p tài - kế tốn cơng trình khoa học nghiên cứu phạm vi rộng quản lý NSNN nói chung, điểm qua số cơng trình, đề tài nước ta nghiên cứu quản lý ngân sách có liên quan v n đề chi thường xuyên ngân sách c p huyện/thành phố đâ : - Bài báo “Chi ngân sách nhà nước số khuyến nghị sách” TS Phạm Thái Hà đăng tạp chí Tài kỳ II tháng 11/2016 Trong đăng TS hạm Thái Hà n i rõ chi NSNN không ch nuôi dưỡng má hành nhà nước hoạt động mà cịn có tác d ng xây dựng sở hạ t ng kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế tương lai Một quốc gia sử d ng quỹ ngân sách nhà nước để chi tiêu hiệu động lực để đ t nước phát triển Ngược lại, quốc gia chi tiêu ngân sách không hợp lý, thiếu hiệu gây bội chi ngân sách áp lực trả nợ cho hệ sau Tuy nhiên, phạm vi v n đề đăng rộng, đề cập đến chi ngân sách nhà nước nói chung mà chưa sâu vào chi ngân sách nhà nước c p huyện/thành phố - ề tài “Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 t m nhìn đến năm 2020” năm 2016 tác giả Tô Thiện Hiền - Luận án Tiến sỹ kinh tế, ại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Tác giả làm sáng tỏ lý thuyết v trí, vai trị ngân sách đ a phương An Giang mối quan hệ ngân sách Trung ương ngân sách đ a phương theo nguyên tắc phát triển kinh tế ngành lãnh th (khu vực) ồng thời tác giả Bên cạnh đ , c n tu ên dương k p thời đơn v điều hành tốt, phê bình đơn v mắc nhiều sai phạm điều hành chi + Xử lý nghiêm minh sai phạm phát để nâng cao hiệu lực công tác tra Tùy theo tính ch t, mức độ sai phạm mà kiến ngh xử lý cho phù hợp nhằm làm cho cơng tác quản lý tài vào nề nếp + Kiện toàn hệ thống tra tài chính, tăng cường quyền hạn trách nhiệm t chức tra, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp v cán tra, phải giỏi chuyên mơn, có kinh nghiệm cơng tác, có l nh, phải có chế độ đãi ngộ thoả đáng k p thời khen thưởng cho người có thành tích xu t sắc công tác kiểm tra Xử lý nghiêm minh kẻ thoái hoá biến ch t làm nâng cao sức mạnh đội ngũ tra tài âng c o chất lượng cơng tác kiểm soát chi ngân sách c 3.2.7 K Trong xu hướng đ i chế quản lý tài ngân sách nay, vai trị kiểm sốt chi KBNN giữ v trí quan trọng, người “gác cửa” khoản chi ngân sách ể nâng cao ch t lượng cơng tác kiểm sốt chi KBNN thành phố c n tập trung thực số biện pháp sau: - ẩy mạnh cải cách thủ t c hành cơng tác kiểm sốt chi ngân sách, đảm bảo chặt chẽ không cứng nhắc, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn v giao d ch với KBNN - Xây dựng ban hành quy trình cơng tác kiểm sốt chi thường xu ên chi đ u tư, đ c n qu đ nh rõ hồ sơ thủ t c c n phải có giao d ch, đồng thời qu đ nh rõ thời hạn giải thủ t c này, niêm yết công khai thủ t c nơi giao d ch phải tuân thủ - Nâng cao trình độ nghiệp v kiểm soát chi cán KBNN thành phố thông qua thực chiến lược ngành việc đào tạo đào tạo lại cán Nâng cao ch t lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trẻ hóa cán cơng chức c lực, trình độ ch t lượng cao; tiêu chuẩn hoá cán làm 100 cơng tác kiểm sốt chi, ngồi chuẩn trình độ chuyên môn, nghiệp v , đơn v không ngừng nâng cao khả giao tiếp, cách ứng xử cán bộ, công chức khách hàng - Phối hợp chặt chẽ với quan tài quản lý chi ngân sách, thực nghiêm túc chế độ thơng tin báo cáo với quan tài quan hữu quan với lãnh đạo Thành phố - Tăng cường lãnh đạo Thành ủy, UBND Thành phố - Các đơn v th hưởng ngân sách phải ch p hành tuyệt đối điều kiện c p phát, toán khoản chi KBNN Các khoản chi phải có dự tốn ngân sách duyệt, đảm bảo chế độ sách, tiêu chuẩn, đ nh mức chi tiêu NSNN 3.2.8 h c hi n nghiêm t c vi c công kh i tài ch nh cấp Công khai tài biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức Nhà nước, tập thể người lao động Nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản lý sử d ng vốn, tài sản Nhà nước; hu động, quản lý sử d ng khoản đ ng g p Nhân dân theo qu đ nh pháp luật; phát ngăn chặn k p thời hành vi vi phạm chế độ quản lý tài chính; đảm bảo sử d ng có hiệu NSNN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ẩy mạnh việc cơng khai tài c p ngân sách c n thực số giải pháp: - Các đơn v sử d ng ngân sách thực việc công bố công khai theo qu đ nh Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngà 22 tháng năm 2005 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài đơn v dự tốn ngân sách t chức ngân sách nhà nước hỗ trợ - Các quan, đơn v giao quản lý quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đ ng g p nhân dân thực công khai theo hướng dẫn Thông tư số 19/2005/TT-BTC ngà 11 tháng năm 101 2005 Bộ Tài việc cơng khai tài quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đ ng g p nhân dân - Các quan, đơn v , t chức sử d ng tài sản nhà nước thực công khai theo qu đ nh Quyết đ nh số 115/2008/Q -TTg ngà 27 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc cơng khai quản lý, sử d ng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn v nghiệp công lập t chức giao quản lý, sử d ng tài sản nhà nước - ác đ nh nội dung, phạm vi số liệu c n công khai theo qu đ nh Lựa chọn hình thức cơng khai phù hợp với đ a phương, đơn v để nhân dân, cán bộ, cơng chức nắm rõ nội dung cơng khai giám sát nội dung nà ối với xã, phường c n đặt biệt ý đến việc công khai khoản hu động nhân dân đ ng g p xâ dựng sở hạ t ng, đâ nội dung thường hay bỏ sót gây nhiều thắc mắc Nhân dân - Các quan c chức đồn thể tr c n tăng cường kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách đ a phương, đơn v K p thời đề xu t xử lý đơn v vi phạm chế độ cơng khai tài 3.2.9 Th c hi n xã hội hóa, khai thác nguồn thu S ể tăng chi thường xuyên Theo Chính phủ (Ngh qu ết số 90/NQ-CP ngày 21/8/1997) thì: “Xã hội hóa” xâ dựng cộng đồng trách nhiệm t ng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo d c tế văn h a đ a phương â cộng đồng trách nhiệm đảng bộ, hội đồng nhân dân, quan nhà nước, đoàn thể qu n chúng, t chức kinh tế, doanh nghiệp đ ng đ a phương người dân ã hội h a hoạt động tế, giáo d c, văn h a vận động t chức tham gia rộng rãi nhân dân toàn xã hội vào phát triển nghiệp đ nhằm bước nâng cao mức th hưởng giáo d c, tế, văn h a phát triển thể ch t, tinh th n cuả nhân dân 102 ặc th giáo d c, tế nước ta ch d ch v xã hội nà suốt thời gian dài Nhà nước bảo đảm hoàn toàn chiếm vai tr độc tôn việc t chức cung ứng hi đ t nước bắt đ u công đ i mới, cá nhân, t chức xã hội c khả bước tạo điều kiện tham gia cung ứng d ch v xã hội nà , vậ gọi “xã hội h a” C thể hiểu xã hội h a tế giáo d c việc chu ển l nh vực d ch v vốn thuộc độc qu ền Nhà nước sang hoạt động toàn dân, thành ph n kinh tế với quản lý hiệu Nhà nước nhằm khai thác hợp lý nguồn lực xã hội để đáp ứng nhu c u ngà tăng xã hội Thực xã hội hóa số khoản chi thường xu ên, chi cho nghiệp giáo d c, đào tạo, phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, củng cố phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, để tách d n khỏi NSNN Bên cạnh đ , c n khai thác nguồn thu NSNN, mở rộng nguồn đ u tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực, tài lực xã hội để góp ph n tăng chi thường xuyên, quản lý chặt chẽ, tập trung nguồn thu nhà nước từ tài sản, đ t đai, nhà ở, thu qua sách giá, thu hồi vốn vào NSNN Tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài, đ u tư nước đem đến nguồn vốn quý giá để tăng trưởng, giúp nhanh ch ng đ i công nghệ sản xu t, tạo công ăn việc làm, tạo môi trường cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp nước hoạt động có hiệu quả, tạo điều kiện nâng cao trình độ quản lý tác phong công nghiệp cho người lao động nước ta â phương châm thực sách xã hội ảng Nhà nước, biện pháp tạm thời, ch c ý ngh a tình trước mắt Nhà nước thiếu kinh phí cho hoạt động Ngoài ra, c n tăng cường hu động, quản lý chặt chẽ sử d ng có hiệu nguồn vốn khác hu động khoản đ ng g p dân cư, t chức kinh tế - xã hội, khuyến khích tạo lập quỹ xã hội Việc khai thác nguồn thu NSNN phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, công khai, minh bạch, việc thu sử d ng 103 phải tuân thủ qu đ nh chế độ kế toán qu đ nh Quyết đ nh số 19/2006 Q – BTC ngày 30/6/2006 Bộ tài chính, việc chi phải đảm bảo nội dung, m c đích tiết kiệm 3.2.10 Đẩy mạnh ứng d ng công ngh thông tin quản lý chung chi thường u ên S S n i n i riêng Hiện nay, công nghệ thông tin coi công c hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ T quốc; góp ph n không nhỏ vào công tác quản lý nhà nước bộ, ngành, đ a phương, nh t xử lý hồ sơ hành chính, quản lý ngân sách, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm xã hội, thành lập doanh nghiệp Khoa học công nghệ đ công nghệ thông tin ngà na thực trở thành lực lượng sản xu t trực tiếp, công nghệ thông tin c tác động đến l nh vực đời sống xã hội Trong quản lý NSNN không nhanh ch ng đẩy mạnh ứng d ng cơng nghệ thơng tin, đại hố cơng nghệ không thực khối lượng công việc kh ng lồ mà yêu c u công tác quản lý ngân sách đặt Do vậy, c n nghiên cứu khảo sát, xây dựng theo dự án c thể có tính khả thi cao, trọng đ u tư sở hạ t ng kỹ thuật, máy tính điện tử thiết b cơng nghệ thơng tin tồn ngành ối với công tác quản lý chi thường xuyên NS thành phố Việt Trì - T nh Phú Thọ, c n đ u tư xâ dựng mua ph n mềm ứng d ng, ph n mềm kế toán, ph n mềm quản lý ngân sách nhà nước… trọng đào tạo nâng cao trình độ tin học cho cán bộ, nhân viên tồn ngành Tài để triển khai thực công nghệ thông tin vào tồn khâu chu trình quản lý ngân sách 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến ngh với Chính ph 3.3.1.1 Bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước 104 - Hiện nay, chi toán cá nhân chiếm tỷ trọng r t cao chi thường xu ên NSNN, tu chi cao vậ hiệu chưa mong đợi, máy hành cồng kềnh nhiều b t cập, đội ngũ cán cơng chức máy cơng quyền cịn nhiều hạn chế, chế tuyển d ng, đề bạt sử d ng đội ngũ nà c n nhiều b t cập Do đ phải sửa đ i sách tuyển d ng, sử d ng đội ngũ cán công chức hưởng lương từ NSNN cho đảm bảo theo hướng: Tuyển d ng - đào tạo giữ người giỏi để làm việc hông để tình trạng cơng chức suốt đời ồng thời ta phải tha đ i sách tiền lương cho ph hợp với cơng việc, với trình độ chun môn - Về đ nh mức chi tiêu: Chi sửa chữa lớn nhỏ tài sản cố đ nh Hiện nội dung chi r t khó kiểm sốt việc sửa chữa nào, tài sản phải sửa chữa, quan kiểm đ nh tài sản c n phải sửa chữa chưa c C quan xâ nhà chưa hết thời hạn bảo hành sửa chữa Có loại xe tơ mua thời gian ngắn sửa chữa Vì vậ đề ngh c qu đ nh c thể loại tài sản d ng năm, sửa chữa, đồng thời qu đ nh sửa chữa phải c quan chu ên môn kiểm đ nh tài sản c n sửa, đ sửa chữa Dự toán sửa chữa lớn phải quan c thẩm quyền thẩm đ nh, phải t chức th u theo quy đ nh Luật u th u Chi kỷ niệm ngày lễ lớn ề ngh nội dung chi nà nên qu đ nh chặt chẽ theo hướng: Ch chi kỷ niệm ngày lễ lớn c p trung ương, hạn chế t chức kỷ niệm đ a phương, năm, nh t năm chẵn tiết kiệm nhiều trăm tỷ đồng cho NSNN, số tiền đ c thể xây dựng nhiều lớp học Khoản chi hỗ trợ: Nội dung chi nà hàng năm tương đối lớn, lại không c qu đ nh c thể, trường hợp hỗ trợ, đ r t khó kiểm sốt ề ngh có quy đ nh c thể trường hợp hỗ trợ đơn v sử d ng NSNN - Thực đ i hoạt động lập phân b dự toán NSNN 105 hương pháp cách thức quản lý chi tiêu ngân sách Nhà nước nhân tố quan trọng việc nâng cao hiệu chi tiêu công Theo đ , c n nghiên cứu xây dựng chế phương thức lập dự toán phân b dự toán ngân sách, bước chuyển từ việc lập dự toán ngân sách phân b dự toán ngân sách cho đơn v theo yếu tố đ u vào sang lập dự toán phân b dự toán ngân sách gắn với kết hiệu công việc Ngh a xây dựng dự toán ngân sách dự tốn chi tiêu cơng, phải gắn chặt mức ngân sách dự kiến c p với việc xác đ nh đơn v thực m c tiêu gì? Sẽ đạt kết đ u c thể Theo phương thức lập dự toán nà , quan, đơn v phải vào chức năng, nhiệm v giao; ch tiêu nhiệm v năm kế hoạch; chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức chi tiêu; dự toán kết thực nhiệm v giao năm trước để xây dựng dự toán chi năm kế hoạch Sau c p có thẩm quyền giao dự toán ngân sách năm, thủ trưởng đơn v quyền chủ động tự ch u trách nhiệm việc sử d ng kinh phí c p, bảo đảm thực công việc theo cam kết ban đ u Tuy nhiên, muốn lập dự toán phân b dự toán ngân sách gắn với kết hiệu công việc thế, trước hết nhà nước c n phải qu đ nh tiêu chuẩn hiệu hình thức đơn v sử d ng NSNN Lẽ đương nhiên, khoản chi tiêu thường xuyên NSNN khoản chi gắn liền với việc thực chức Nhà nước, tức gắn liền với việc đáp ứng nhu c u chung, nhu c u có tính ch t tồn xã hội Vì thế, hiệu khoản chi đ phải xem xét dựa sở đánh giá mức độ hoàn thành m c tiêu kinh tế - xã hội n i chung â thực v n đề kh khăn, phức tạp Ngoài ra, v n đề c n phải tính đến giao tồn trách nhiệm quản lý tài cho Thủ trưởng đơn v sử d ng ngân sách, sau đ xem xét hiệu việc sử d ng số kinh phí đ , r t dễ phát sinh trường hợp nhà quản lý lạm d ng số tiền tiết kiệm 106 trình sử d ng kinh phí c p để mưu lợi cho cá nhân chi tiêu lãng phí, gây th t thoát tiền, tài sản Nhà nước, lúc không bảo đảm số lượng, ch t lượng cơng việc cam kết 3.3.1.2 Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương, thực nghiêm kỷ luật tài khóa Trong bối cảnh nay, minh bạch gắn với trách nhiệm giải trình khơng ch u c u c p thiết để thực hành dân chủ, bảo đảm quyền dân tham gia quản lý đ t nước xã hội, quan trọng nữa, giải pháp hữu hiệu nhằm phòng, chống tham nhũng Minh bạch trách nhiệm giải trình công c xây dựng t chức vững mạnh, phát triển bền vững, xu đ i hỏi c p bách quan nhà nước, doanh nghiệp t chức xã hội Tăng cường trách nhiệm giải trình quan hành nhà nước m c tiêu quan trọng mà Luật Tiếp cận thông tin hướng tới 3.3.2 Kiến ngh với Bộ tài Xây dựng hệ thống đ nh mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp: - Rà soát lại đ nh mức, tiêu chuẩn chi tiêu; xóa bỏ đ nh mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tế; ban hành đủ đ nh mức có tính khoa học khả thi cho công tác quản lý NS - Trung ương ch ban hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, đ nh mức chủ yếu quan trọng, thống nh t phạm vi toàn quốc a phương đ nh đ nh mức phân b theo đối tượng c thể, phù hợp với đặc th đ a phương, theo nhiệm v đ a phương Qu đ nh phải đảm bảo xu t phát từ nhu c u c n thiết đ a phương, đảm bảo hài hòa với chế độ trung ương, khả thu cân đối nguồn cách tăng thu, tiết kiệm chi không ảnh hưởng đến nguồn chi qu đ nh - Qu đ nh phối hợp quan c p, ngành đảm 107 bảo chế độ, tiêu chuẩn đ nh mức ban hành sát với thực tế, có tính khả thi cao khơng phù hợp với điều kiện đặc thù chi ngành, l nh vực mà phù hợp với điều kiện đ a lý, kinh tế - xã hội đ a phương 3.3.3 Kiến ngh với Hội ồng nhân dân Ủy ban nhân dân t nh xây d ng h th ng nh mức chi phù hợp Chi thường xuyên khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động bình thường quan ảng, má Nhà nước t chức tr , xã hội thành phố, trì phát triển nghiệp văn h a, giáo d c, y tế, xã hội, xây dựng bảo vệ an ninh, tr , an toàn xã hội Do vậ chi thường xuyên phải đảm bảo theo dự tốn, trình tự, chặt chẽ, tiết kiệm có hiệu Cơ c u chi thường xuyên thành phố Việt Trì thời gian tới c n tăng tỷ trọng chi cho hoạt động nghiệp giảm tỷ trọng chi cho quan quản lý hành chính, đảng, đồn thể, an ninh quốc phòng phù hợp với xu phát triển Các hoạt động nghiệp c n ưu tiên đ nghiệp kinh tế nghiệp giáo d c Bởi kinh tế yếu tố đ nh cho phát triển giáo d c coi hoạt động đ u tư lâu dài mang lại hiệu cao quan tâm mức Bên cạnh đ c n tăng chi cho nghiệp y tế để đảm bảo cho người dân có điều kiện chăm s c sức khỏe thiết yếu nh t ngày cải thiện iều giúp cho đ a phương nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn lực, đào tạo nhân tài ph c v tốt cho trình phát triển kinh tế - xã hội đ a phương Hoàn thiện c u chi theo hướng đảm bảo khoản chi thường xuyên, tiết kiệm tối đa khoản chi không c n thiết, ưu tiên tăng chi đ u tư phát triển, giảm d n số b sung cho ngân sách c p để giảm d n ph thuộc ngân sách c p dưới, giảm d n số chi hoàn trả c p ngân sách Việc hoàn thiện chế, đ nh mức chi thường xuyên NSNN c p huyện vô c n thiết, làm tốt điều góp ph n chống lãng phí khoản chi, thực tiết kiệm hiệu nh mức phân b chi thường xuyên sở để xác 108 đ nh mức kinh phí giao quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm thực nhiệm v t chức máy, biên chế tài đơn v nghiệp công lập theo Ngh đ nh số 43/2006/N – CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Bên cạnh đ , đ nh mức chi thường xuyên c n xây dựng dựa tiêu chí nh t đ nh, hợp lý áp d ng phạm vi c thể nh mức chi có vai trò r t quan trọng quản lý chi ngân sách nhằm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí nguồn nhân lực điều kiện nguồn lực có hạn mà nhu c u vô hạn Nhưng đ nh mức chi lại toán kh tha đ i theo thời gian nh mức chi phù hợp hồn cảnh nà , điều kiện này, thời gian nà lại lỗi thời hoàn cảnh khác, điều kiện khác, thời gian khác Do đ , xâ dựng đ nh mức chi v n đề nhắc đến Hiện nay, nhiều đ nh mức chi, tiêu chuẩn chi lạc hậu, chưa ứng biến với điều kiện tha đ i ể khoản chi đạt hiệu c n phải tha đ i cho hợp lý, c thể: - Tăng đ nh mức chi cho giáo d c, y tế, khoa học công nghệ - Tăng đ nh mức chi khen thưởng nh mức nà đơn v quyền đ nh c n th p, c n tăng đ nh mức chi khen thưởng lên để khuyến khích cán đơn v hoàn thành tốt xu t sắc nhiệm v Trong quản lý chi điều hành chi đơn v , xã, phường phải tuân thủ theo đ nh mức chi tuân thủ không c ngh a không c qu ền ý kiến Nếu th đ nh mức chi khơng hợp lý đơn v , xã, phường nên kiến ngh với quan c p xem xét điều ch nh iểu kết chương Từ phân tích thực trạng hoạt động chi thường xu ên ngân sách thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ tạo xác thực cho việc đề giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xu ên ngân sách thành phố giai đoạn Các giải pháp nà đưa 109 dựa ếu tố c tác động đến trình quản lý NSNN nhiều phương diện bắt nguồn từ qu trình NSNN, chế điều hành NSNN, đặc biệt xác lập xác đáng qu ền chủ động ngân sách đ a phương thông qua việc phân đ nh thu - chi c p ngân sách nhằm tạo điều kiện tăng cường khai thác nguồn thu tiềm sẵn c , sử d ng c hiệu tiết kiệm chi tiêu, bảo đảm lành mạnh h a c p NSNN, đáp ứng đ v kinh tế - xã hội xác lập 110 đủ nhiệm ẾT LUẬN Từ sở lý luận thực tiễn cho th , ngân sách c p hu ện phận c u thành Ngân sách nhà nước, phận quan trọng khơng thể thiếu má qu ền đ a phương Ngân sách c p hu ện cung c p nguồn lực tài cho má qu ền đ a phương hoạt động thực chức Thực quản lý ngân sách c p hu ện nhiệm v mà đ hoạt động thu, chi tài ngân sách diễn quản lý công khai, minh bạch, đ đủ Vì vậ , c n c nhận thức mức đ i hỏi cách làm hợp lý c p ủ ảng, qu ền c p, ngành, tài đơn v th hưởng ngân sách u t phát từ quan điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì - T nh hú Thọ đến năm 2020, t m nhìn đến năm 2030 luận văn nêu số v n đề chung quan điểm, m c tiêu hoàn thiện quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì -T nh hú Thọ giai đoạn c u khách quan nhằm quản lý hệ thống ngân sách nhà nước thống nh t hiệu quả, khai thác tiềm chỗ để ph c v cho m c tiêu phát triển kinh tế - xã hội đ a phương Trong luận văn đề cập đến v n đề lý luận chi thường xuyên ngân sách nhà nước quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước, phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh Phú Thọ Từ đ tìm tồn tại, hạn chế việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước sở đ đề xu t số giải pháp có tính khả thi, thiết thực nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách thành phố Việt Trì thời gian tới hiệu để thực tốt m c tiêu kinh tế - xã hội mà thành phố đề Mặc d c nhiều nỗ lực, cố gắng song luận văn tránh khỏi có số v n đề chưa đề cập th u đáo ính mong th y, giáo bạn đọc góp ý, nhận xét để luận văn nà hoàn thiện hơn./ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT – BTC ngày 23/6/2003 Bộ tài hướng dẫn thực nghị định số 60/2003/NĐ – CP Chính phủ, Hà Nội Bộ tài (1984), Thông tư số 26/TC-NSĐP ngày 29/6/1984 hướng dẫn thi hành Nghị sô 138 – HĐBT ngày 19/11/1983 Hội đồng trưởng cải tiến chế độ phân cấp quản lý ngân sách cấp huyện, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ – CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ – CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội ặng Văn Du, B i Tiến Hanh (2010), Giáo trình Quản lý Chi ngân sách nhà nước, Nhà xu t Tài chính, Hà Nội H ND t nh Phú Thọ (2013), Nghị số 13/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 v/v sửa đổi, bổ sung nghị số 225/2010/NQ-HĐND ngày 14/12/2010; nghị số 27/2011/NQ-HĐND ngày 12/12/2011 HĐND tỉnh việc quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011, thời kỳ ổn định ngân sách giai đoạn 2011 – 2015, Phú Thọ 112 B i Tiến Hanh, hạm Th Hồng hương (2016), Giáo trình quản lý tài cơng, N B Tài chính, Hà Nội Phạm Thái Hà (2016), “Chi ngân sách nhà nước số khuyến ngh sách”, Tạp chí Tài chính, kỳ II tháng 11/2016, số11, tr.17-18 10 Tô Thiện Hiền (2016), “Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2011 – 2015 t m nhìn đến năm 2020”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, ại học Ngân hàng, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Văn hoan, ctv (2010), Giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Huỳnh Th Cẩm Liên (2011), “Hồn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, ại học Nẵng 13 Thân Tùng Lâm (2012), “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua kho bạc nhà nước Gia Lai”, Luận văn thạc sỹ Quản tr kinh doanh, ại học Nẵng 14 hạm Văn Mừng (2014), “Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Ngô Hồng hước (2015), “Tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, trường học Thăng Long 16 Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13, Hà Nội 17 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11, Hà Nội 18 UBND thành phố Việt Trì (2016), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Việt Trì 19 UBND thành phố Việt Trì (2015), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Việt Trì 113 20 UBND thành phố Việt Trì (2014), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Việt Trì 21 UBND thành phố Việt Trì, Báo cáo toán thu, chi ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì năm 2014, 2015, 2016, Việt Trì 22 http://chinhphu.gov.vn 23 http://www.dankinhte.vn 24 http://vi.wikipedia.org 25 http://phutho.gov.vn 26 http://viettri.gov.vn 114 ... QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 T ng quan ngân sách nhà nước c p hu ện chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p huyện 1.2 Quản lý chi thường xu ên ngân sách. .. đặc th thành phố Việt Trì để quản lý chi thường xu ên ngân sách c hiệu Mục đíc n ệm vụ củ luận văn: c ch Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ hi... chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.2 Quản lý c t ờn u ên n ân sác n n ớc cấp u ện 1.2.1 Khái ni m quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n Quản lý chi thường xu ên NSNN hiểu trình

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan