1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐC bài giảng GDKNS gửi lớp

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 194,07 KB

Nội dung

CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Khái quát kĩ sống 1.1.1 Khái niệm kĩ sống 1.1.1.1 Kĩ Có nhiều quan niệm khác kĩ năng, chủ yếu khác phạm vi vận dụng tri thức chủ thể hành động vào thực tiễn, nhìn chung thấy kĩ có dấu hiệu sau: Kĩ cho phép người thực hành động cụ thể, có tính khoa học, cá nhân, có tính chuẩn mực định đánh giá dựa tiêu chí nhấtđịnh Kĩ ln có tính linh hoạt hồn cảnh khác cho phù hợp với mục đích, điều kiện thựchiện Kĩ người quan sát đánh giá thông qua hành động cụ thể họ tình thựctiễn Kĩ rèn luyện thơng qua lĩnh hội tri thức khoa học với hành động cụ thể cá nhân cuộcsống Kĩ tri thức ln gắn liền có quan hệ chặt chẽ với Từ đặc điểm trên, hiểu kĩ sau: kĩ khả chủ thể thực hành động dựa vốn tri thức, kinh nghiệm có để đạt kết theo tiêu chí định, phù hợp với mục đích điều kiện hành động 1.1.1.2 Kĩ năngsống Cho đến nay, có nhiều cá nhân, tổ chức nghiên cứu kĩ sống , nhiên chưa có thống chung, rõ ràng khái niệm Tuỳ thuộc vào người sử dụng hay tiếp cận góc độ, lĩnh vực mà kĩ 1 sống mô tả với nội hàm, ý nghĩa khácnhau Vì vậy, hiểu kĩ sống sau: Kĩ sống khả cá nhân thể thông qua hành động làm chủ thân, hành động ứng xử tích cực với người xung quanh ứng phó, giải có hiệu tình huống, vấn đề sống dựa tri thức, thái độ giá trị mà chủ thể có Theo thấyrằng: - Kĩ sống biểu qua hành động chủ thể Nó thể người tham gia giải tình huống, vấn đề cụ thể gắn liền với mối quan hệ với bảnthân, vớingườikhácvàvớixãhộixungquanh - Kĩ sống giúp người sống thành công làm việc hiệuquả - Kĩ sống chỉcóđượckhicánhânđãcónhữngtrithức,tháiđộvà giátrịnhấtđịnh - Kĩ sống khác với kĩ để sống cònnhư học chữ, học nghề, làm tốn, bơi lội… hay kĩ giúp người trẻ tuổi tự tìm kiếm việc làm, kiếm tiền cho sống như: vấn, tìm kiếm việc làm, mở tài khoản ngân hàng…(kĩ sống thuộc khả năng, nguồn lực hội để đạt mục đích cá nhân kinh tế gia đình, liên quan đến thu nhập) Kĩ sống coi kĩ cốt lõi để phát triển conngười 1.1.2 Phân loại kĩ năngsống Do có nhiều cách tiếp cận, nhiều quan niệm khác kĩ sống nên tồn nhiều cáchphân loạikhác Theo tổng hợp tác giả Nguyễn Thanh Bình, có số cách phân loại kĩ sống sau: *Cách thứ cách phân loại WHO Dựa cách phân loại từ lĩnh vực sức khoẻ, WHO chia kĩ sống thành nhóm: Nhóm thứ kĩ nhận thức: Tư phê phán, tư phân tích, khả sáng tạo, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, định, tự nhận thức, đặt mục tiêu, xác định giá trị ; 2 Nhóm thứ hai:là kĩ đương đầu với xúc cảm: ý thức trách nhiệm, cam kết, kìm chế căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát tự điều chỉnh ; Nhóm thứ ba:là kĩ xã hội hay kĩ tương tác: giao tiếp, tính đốn, thương thuyết, từ chối, hợp tác, cảm thông, chiasẻ * Cách thứ hai cách phân loại UNESCO Theo UNESCO nhóm kĩ sống mà WHO phân loại coi kĩ sống chung Ngoài ra, cịn có kĩ sống thể vấn đề cụ thể khác đời sống xã hội như: Vệ sinh, sức khoẻ, thực phẩm, dinh dưỡng; Các vấn đề giới, giới tính, sức khoẻ sinh sản; Ngăn ngừa phòng bệnh HIV/AIDS;… * Cách thứ ba cách phân loại UNICEF Với mục đích giúp người học có kĩ ứng phó với vấn đề sống tự hoàn thiện mình, UNICEF đưa cách phân loại kĩ sống theo mối quan hệ gồm nhóm: Kĩ nhận biết sống với (tự nhận thức; lòng tự trọng; kiên định; đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng); Kĩ nhận biết sống với người khác (kĩ quan hệ/ tương tác liên nhân cách; cảm thông- thấu cảm; đứng vững trước áp lực tiêu cực bạn bè người khác; thương lượng; giao tiếp có hiệu quả); Các kĩ định cách có hiệu (kĩ tư phê phán; tư sáng tạo; định; giải vấnđề) Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, kĩ sống thường phân loại theo cách phân loại UNICEF Ngồi ra, cịn có cách phân loại theo cách kĩ sống cụ thể mà số mơn họcđangápdụng:Tựnhậnthức;Giaotiếp;Tưduysángtạo;Tưduyphêphán;Giảiquyết vấnđề;Làmchủbảnthân 3 Nhìn chung, thực tế sống hàng ngày, kĩ sống khơng hồn tồn tách biệt mà chúng ln có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho Tùy theo đặc điểm khách quan chủ quan đối tượng người giáo dục mà ta xác định mô tả biểu kĩ sống cách cụ thể 1.2 Khái quát giáo dục kĩ năngsống 1.2.1 Khái niệm giáo dục kĩ năngsống Khi nói đến giáo dục kĩ sống, có nhiều cách biểu đạt nhấn mạnh đến khía cạnh khác như: “Giáo dục kĩ sống nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hành, củng cố kĩ tâm lí văn hoá phát triển cách thích hợp, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, phòng chống vấn đề y tế, xã hội việc bảo vệ quyền người” [78;tr.5] Giáo dục kĩ sống “hình thành cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp”.[3; tr.32] Giáo dục kĩ sống cho học sinh, với chất “hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông”.[9; tr.12] Nhìn chung, quan niệm giáo dục kĩ sống biểu đạt nhấn mạnhđếnmộtkhíacạnhnàođócủaqtrìnhgiáodụckĩ sống Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác Ở cấp độ nhà trường, khái niệm giáo dục trình giáo dục tổng thể (dạy học giáo dục theo nghĩa hẹp) thực thông qua hoạt động giáo dục Đó hoạt động sở giáo dục tổ chức, thực theo kế hoạch, 4 chương trình giáo dục trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm chúng Trong hoạt động giáo dục hoạt động dạy học giữ vai trò tảng chủ đạo Các hoạt động giáo dục tổ chức sở giá trị, nhằm tạo môi trường hoạt động giao tiếp có định hướng cho người học, tuân theo nguyên tắc chung, mục tiêu chung, chuẩn mực giá trị chung, biện pháp chung Dựa vào cách hiểu khái niệm giáo dục cấp độ nhà trường, vào khái niệm kĩ sống nêu Ta hiểu: Giáo dục kĩ sống trang bị cho người học kiến thức, thái độ, giá trị tạo hội cho họ rèn luyện, trải nghiệm sống thực tiễn từ giúp họ làm chủ thân, ứng xử tích cực với người xung quanh ứng phó, giải có hiệu tình huống, vấn đề sống 1.2.2 Đặc điểm giáo dục kĩ năngsống 1.2.2.1 Giáo dục kĩ sống q trình giáo dục có mục đích, nội dung, kế hoạch biện pháp cụ thể Mục đích giáo dục kĩ sống giúp người học có sống thành công hiệu tham gia vào hoạt động hàng ngày Do đó, giáo dục kĩ sống trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi nhiều lực lượng tham gia Nội dung giáo dục kĩ sống phong phú, gắn với việc giáo dục để người có hành động làm chủ thân; thích ứng trước thay đổi sống; giáo dục cách sống, cư xử với người khác; giáo dục lối sống lạc quan, tự tin… Nội dung giáo dục kĩ sống phong phú Ngoài kĩ sống chung cần thiết cho tất người như: kĩ làm chủ thân, kĩ giao tiếp, kĩ xác định giá trị, kĩ kiên định , cịn có kĩ sống gắn với vấn đề cụ thể sống hàng ngày như: vấn đề vệ sinh, 5 dinh dưỡng, phòng chống HIV/AIDS, vấn đề dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản Đối với đối tượng khác nhau, nội dung giáo dục kĩ sống khác nhau, thay đổi phụ thuộc vào đặc điểm địa lí, văn hóa, lứa tuổi… Giáo dục kĩ sống q trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải kết hợp nhiều lực lượng giáo dục, nhiều đối tượng tham gia Nó khơng phải tiến hành vài ngày mà cần xây dựng nội dung lập kế hoạch rõ ràng, sở tiến hành theo biện pháp cụ thể 1.2.2.2 Giáo dục kĩ sống phải dựa tảng giáo dục giátrị Giáo dục kĩ sống nhằm trang bị cho người học kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp để hướng đến việc hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực xung quanh mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày người Do đó, việc giáo dục kĩ sống cần phải định hướng hình thành cho trẻ giá trị sống đắn để từ trẻ biết nhìn nhận đánh giá đúng/ sai; biết đặt mục tiêu lí tưởng sống đắn để từ rèn luyện khả đứng vững trước lôi kéo, rủ rê bạn bè người xấu; cư xử mực, giao tiếp có hiệu với người xung quanh; Khả quan sát, phân tích, suy nghĩ, đánh giá để đối phó giải tình khác đời sống xã hội cách có hiệuquả… Như vậy, giáo dục kĩ sốngvà giáo dục giá trị có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với nhau, giáo dục giá trị tạo tảng, định hướng cho việc thể thái độ hành vi cá nhân Nó chi phối đến hành động chủ thể, đến việc chủ thể định để giải vấn đề sống hàng ngày Do quyếtđịnhcủaconngườiđềudựatrêngiá sốnglàqtrìnhphảiđượctiếnhành nói trị,giáo dục songsongvớigiáo nócũngtuântheonhữngnguyêntắc củagiáo dục giátrị rằng, tất kĩ dục giátrị, 1.2.2.3 Giáo dục kĩ sống có tính linh hoạtcao Giáo dục kĩ sống gắn liền với hành động người thực tiễn sốngvớisựvậnđộngvàbiếnđổikhácnhau.Chínhvìvậy,giáo dục kĩ sốngkhơngphảilà bất động, biến đổi vận động linh hoạt diễn biến, vận động xã hội Tùy theo khơng gian, thời gian, đối tượng, hồn cảnh khác mà mục đích, nội dung, biện pháp giáo dục kĩ sống khác nhau: kĩ sống người miền núi khác với kĩ sống người miền biển; kĩ sống học sinh tiểu học khác với kĩ sốngcủa học sinh trung học phổ thông; kĩ sống người thời kinh tế thị trường khác với kĩ sống người chế độ phongkiến, 1.2.2.4 Giáo dục kĩ sống gắn liền với việc trải nghiệm sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực Giáo dục kĩ sống khơng phải đơn việc truyền giảng vấn đề lí thuyết, lí luận chung chung mà q trình phức tạp, đòi hỏi người học phải cung cấp hội để trải nghiệm, vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề cụ thể thực tiễn Thông qua hoạt động trải nghiệm, người học rèn luyện kĩ sống, từ có nhận thức rõ ràng vai trị, vị trí thân; rút nhiều kinh nghiệm sống tiếp xúc, quan hệ với người khác; giải vấn đề nảy sinh sống hàng ngày cách linh hoạt, tích cực Khác với trình giáo dục khác, việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực có vai trị to lớn việc giáo dục kĩ sống thông qua dạy học mơn học Nó khơng kích thích hứng thú, giúp học sinh phát huy khả tự học, độc lập khám phá tri thức môn học mà cịn tạo hội để người học “học cách học”, qua rèn luyện số kĩ sống chung, như: kĩ giao tiếp trình bày, phát biểu ý kiến; kĩ lắng nghe ý kiến người khác; kĩ 7 hợp tác làm việc tập thể; kĩ tư phê phán trước vấn đề; kĩ quyếtđịnh 1.2.3 Ý nghĩa cần thiết giáo dục kĩ sống * Ý nghĩa Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Thực tế cho thấy, có khoảng cách nhận thức hành vi người, có nhận thức chưa có hành vi - Kĩ sống điều kiện đủ giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh - Kĩ sống góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người - Giáo dục kĩ sống thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội giảm vấn đề xã hội Giáo dục kĩ sống giải cách tích cực nhu cầu quyền người, quyền công dân công nhận luật pháp Việt Nam quốc tế * Sự cần thiết Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ Trẻ thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động, … nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Giáo dục kĩ sống giúp em có khả ứng phó tích cực trước sức ép sống lôi kéo thiếu lành mạnh, giúp em xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống an tồn, lành mạnh phát triển tốt 1.2.4 Các nguyên tắc giáo dục kĩ năngsống 8 Dựa vào đặc điểm, chất giáo dục kĩ sống ; nội dung số thuyết tâm lí học có liên quan (lí thuyết phát triển trẻ em vị thành niên; lí thuyết học tập xã hội;thuyếtvấnđề- hànhvi;thuyếtảnhhưởngxãhội;thuyếtđatrítuệ;mộtsố cơng trình nghiên cứu giáo dục kĩ sống cơng bố, tổng hợp số nguyên tắc chung, giáo dục kĩ sống nhưsau: 1.2.4.1 Đảm bảo tương tác cao cho ngườihọc Giáo dục kĩ sống phải tạo điều kiện hội để người học hoạt động mơi trường học tập có giao tiếp tương tác tích cực giáo dục kĩ sống phải tạo điều kiện cho trẻ quan sát, đóng vai, tạo tương tác người học với với cá nhân khác xã hội Thông qua trình tương tác với bạn học người xung quanh, học sinh có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giávàtựxemxétlạinhữngkinhnghiệmsốngcủacánhân.Vìvậy,việctổchứccáchoạtđộng có tính chất tương tác cao nhà trường tạo hội quan trọng để giáo dục kĩ sống hiệuquả,đặcbiệtlàcácnhómkĩ giaotiếp,kĩ xácđịnhgiátrị,kĩ raquyếtđịnh,kĩ giảiquyết vấnđề 1.2.4.2 Đảm bảo cho người học trảinghiệm Nội dung giáo dục kĩ sống tập trung giáo dục cho người học khả vận dụng kiến thức thể giá trị thân tình cụ thể hàng ngày thơng qua q trình cá nhân tương tác với người khác Giáo dục kĩ sốngphải tạo hội để trẻ bộc lộ vốn kinh nghiệm, hiểu biết có thân xung quanh việc giải vấnđềcủacuộcsống.Từđó,trẻbiếtchọnlọc,kếthừanhữnghiểubiết,kinhnghiệmđúngvào việcthayđồihànhvitiêucực,hìnhthànhhànhvitíchcực Chính vậy, q trình giáo dục kĩ sống, giáo viên cần thiết kế tổ chức thực hoạt động gắn kết học, 9 nhằm tạo hội để học sinh thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm thân biết phân tích kinh nghiệm sống người khác Đối với trẻ mầm non, việc trải nghiệm tiến hành lớp thông qua việc tham gia xử lý tình huống, thực trị chơi (đặc biệt đóng vai theo chủ đề) gắn với thực tế sống Nó tổ chức thơng qua việc yêu cầu trẻ thực hành động cụ thể gia đình, địa phương gắn với nội dung học Thông qua việc thực hoạt động, giải vấn đề gắn với thực tiễn, trẻ bộc lộ cảm xúc thân; phân tích thân trẻ làm trẻ thấy; suy đốn hành động thay để giải vấn đề hợp lý hơn, hiệu phù hợp với tình hình thực tế 1.2.4.3 Đảm bảo tiến trình thựchiện Bản chất giáo dục kĩ sống rèn luyện kĩ Do đó, khơng đơn việc hình thành cho người học có kiến thức mối quan hệ, hoạt động sống; hiểu mối quan hệ giá trị cá nhân với giá trị chung mà hh́nh thành rèn luyện cho người học có kĩ thực hành động tích cực mối quan hệ với thân, người khác với cộng đồng xã hội Chính vậy, giáo dục kĩ sống cần đảm bảo tiến trình việc hình thành kĩ năng, tức phải từ việc học sinh hình thành kiến thức, nhận biết giá trị đến việc thực hành, vận dụng rèn luyện thựctiễn 1.2.4.4 Đảm bảo hình thành thay đổi hànhvi Hành vi người kết tri thức, thái độ… coi kết cao nhất, khó cần phải đạt giáo dục kĩ sống Giáo dục kĩ sống cần phải định hướng vào việc hình thành cho học sinh giá trị sống đắn, từ giúp em có khả đứng vững trước 10 10 ... dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn học Có thể coi hoạt động nối tiếp thống hữu với hoạt động giáo dục học lớp? ?? Nó cầu nối cơng tác giảng dạy lớp với công tác giáo dục học sinh lớp Hoạt... giản thường nhật như: trực nhật, vệ sinh lớp học, sân trường; sửa bồn hoa, chăm sóc cảnh trang trí lớp, tham gia cơng trình măng non, Thơng qua hoạt động lên lớp, theo ngày, tháng, năm, học sinh... cụ thể mà thực qua hai đường bản: + Qua môn học giảng dạy nhà trường + Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.4.1 Giáo dục kĩ sống qua môn học giảng dạy nhà trường Giáo viên thực theo hai cách

Ngày đăng: 14/06/2021, 19:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Anh, 66 hoạt động phát triển tinh thần tập thể. Sổ tay giáo viên mầm non, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 66 hoạt động phát triển tinh thần tập thể. Sổ taygiáo viên mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung,. Lưu Thu Thuỷ. Vũ Thị Sơn, Giáo dục kỹnăng sống ở Việt Nam, Hà Nội, tháng 1 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục "kỹ"năng sống
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Nhà XB: NXBGiáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Mầm non, UNESCO, Tài liệu hướng dẫn các bậc cha mẹ chăm sóc - giáo dục mầm non - dùng cho trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệuhướng dẫn các bậc cha mẹ chăm sóc - giáo dục mầm non - dùng cho trungtâm học tập cộng đồng
5. Bộ Giáo đục và.Đào tạo, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, UNESCO Hà Nội, Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ en có hoàn cảnh khó khăn, tài liệu hướng dẫn giáo viên, Hà Nội, tháng 12 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ en có hoàn cảnh khó khăn,tài liệu hướng dẫn giáo viên
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - UNESCO, Dự án phát triển trẻ thơ dựa vào cộng đồng, tài liệu bồi dưỡng cán bộ cốt cán về giáo dục các bậc cha mẹ, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển trẻ thơ dựavào cộng đồng, tài liệu bồi dưỡng cán bộ cốt cán về giáo dục các bậc cha mẹ
7. Bộ giáo dục và Đào tạo - UNESCO, Tài liệu hướng dẫn các bậc cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non dùng trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo "dục và Đào tạo - UNESCO, "Tài liệu hướng dẫn các bậc chamẹ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non dùng trung tâm học tập cộng đồng
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo - UNESCO, Tài liệu hướng dẫn các bậc cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, dành cho các trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn các bậc chamẹ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, dành cho các trung tâm học tập cộngđồng
10. Dalie Tilman &Diana Hsu? Những giá trị sống dành cho trẻ 3-7 tuổi, NXB Trẻ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị sống dành cho trẻ 3-7tuổi
Nhà XB: NXB Trẻ
11. Dạy kỹ năng sống cho. trẻ: Cả giáo viên và gia đình lúng túng Thứ tư, 22.02.2012 1 08:31 (GMT+0700), báo Lao động online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động
12. Hoàng Hà, Hoàng Lân, Ngô Bích Luận, Phan Ngọc Minh, Lê Bích Ngọc, Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
13. PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS. Đinh Thị Kim. Thoa, ThS. Phan Thị Thảo Hương, Giáo- dục giá trịsống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non, tài liệu dựngcho giáo viên mầm non, NXB Đại học. Quốc gia Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo- dục giá trịsống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non, tàiliệu dựngcho giáo viên mầm non
Nhà XB: NXB Đại học. Quốc gia Hà Nội
14. Lê Bích Ngọc, Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, NXB Giáo dục, 2008 - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu "giáo "5-6 tuổi
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. "Loạn sách dạy kỹ năng", Thứ Ba, 4.10.201 1 1 22:05 (GMT + 7), báo Lao động online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loạn sách dạy kỹ năng
18. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người, 2003 - 2015, Hà Nội tháng 6 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kế hoạch hành độngquốc gia giáo dục cho mọi người
20. Nguyễn Thị Hoà, "Giáo dục mầm non Ở Nhật Bản, một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam", Tạp chí Giáo dục số 169 (kỳ 1/ tháng 8- 2007), trang 46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non Ở Nhật Bản, một số bài họckinh nghiệm đối với Việt Nam
21.ThS. Ngô Thị Hợp, ThS. Nguyễn Thị Bích Hạnh,Những kiến thức ban đầu hình thành kỹ năng sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 1 0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thứcban đầu hình thành kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
22. Nguyễn ánh Tuyết, Giáo trình Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em, NXB Đại học Huế, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻem
Nhà XB: NXB Đại học Huế
23. Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Giáo trình Sự phát triển tâm lý lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, tái bản lần thứ hai, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sự phát triểntâm lý lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
25. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, Tài liệu hướng dẫn giáo viên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w