Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã ngã bảy

66 2 0
Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã ngã bảy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Một tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm, chức vai trị tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Chức tín dụng 2.1.1.3 Vai trò tín dụng 2.1.2 Khái niệm lãi suất cho vay, dư nợ nợ hạn 2.1.2.1 Khái niệm lãi suất cho vay 2.1.2.2 Khái niệm dư nợ .7 2.1.2.3 Nợ hạn .7 2.1.3 Quy chế cho vay khách hàng 2.1.3.1 Quy trình cho vay .9 2.1.3.2 Nguyên tắc cho vay 2.1.3.3 Điền kiện vay vốn 2.1.3.4 Phương thức cho vay .10 2.1.3.5 Thời hạn cho vay .10 2.1.3.6 Mức cho vay 10 2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 2.1.5 Rủi ro tín dụng, nguyên nhân hậu rủi ro .12 2.1.5.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 2.1.5.2 Các loại rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 13 2.1.5.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 13 2.1.5.4 Dấu hiệu rủi ro tín dụng 15 2.1.6 Thiệt hại rủi ro tín dụng gây 16 2.1.6.1 Đối với thân ngân hàng 16 2.1.6.2 Đối với khách hàng 16 2.1.6.3 Đối với kinh tế 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY TỈNH HẬU GIANG 18 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG .18 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .18 3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 19 3.2.1 Lịch sử hình thành 19 3.2.2 cấu tổ chức, máy nhân 20 3.2.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 20 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA NĂM 2005-2007 .22 3.3.1 Doanh thu 23 3.3.2 Chi phí 23 3.3.3 Lợi nhuận 23 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 24 3.5.1 Những thuận lợi .24 3.5.2 Những khó khăn 24 3.5.2.1 Về quan hệ với cấp uỷ, tổ chức trị đồn thể 24 3.5.2.2 Về sách văn pháp luật, hướng dẫn thực luật phủ ngành có liên quan có ảnh hưởng đến cơng tác tín dụng .25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 26 4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA NĂM (2005 - 2007) TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 26 4.1.1 Khái quát kết huy động vốn ngân hàng qua năm (2005-2007) 26 4.1.2 Khái quát tình hình cho vay Ngân hàng qua ba năm (2005-2007) 28 4.1.2.1 Doanh số cho vay 29 4.1.2.2 Doanh số thu nợ 33 4.1.2.3 Phân tích tình hình dư nợ .36 4.1.3 Phân tích kết hoạt động tín dụng qua số tiệu tài qua năm (2005-2007) 39 4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 41 4.2.1 Phân tích tỷ lệ nợ hạn 41 4.2.2 Phân tích nợ hạn theo thời gian 42 4.2.3 Phân tích nợ hạn theo thành phần kinh tế 44 4.2.4 Phân tích tình hình nợ q hạn theo mục đích sử dụng vốn 46 4.2.5 Phân tích nợ hạn theo mức độ 49 4.2.6 Phân tích nợ hạn theo nguyên nhân 50 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 54 5.1 Tiến hành phân loại khách hàng .54 5.2 Thực đầy đủ thủ tục bảo đảm tiền vay 54 5.3 Giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay mục đích khách hàng 55 5.4 Tích cực tiến hành xử lý nợ hạn 55 5.5 Lập quỹ dự phòng rủi ro 56 5.6 Một số giải pháp khác 56 CH ƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 6.1 KẾT LUẬN .58 6.2 KIẾN NGHỊ 58 6.2.1 Đối với nhà nước cấp ngành có liên quan 58 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy 59 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày tháng….năm 2008 Sinh viên thực Hoàng Thị Liên DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm (2005-2007) 22 Bảng 2: Kết huy động vốn ngân hàng qua năm (2005-2007) 26 Bảng 3: Khái quát tình hình cho vay qua năm (2005-2007) 28 Bảng 4: Doanh số cho vay theo thời hạn qua ba năm (2005-2007) 29 Bảng : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua năm (2005 – 2007) 31 Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thời gian qua năm (2005-2007) 34 Bảng 7: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế (2005-2007) 35 Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thời gian qua năm (2005-2007) 36 Bảng 9: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2005-2007) 38 Bảng 10: Tổng hợp số tiêu tài qua năm (2005-2007) 39 Bảng 11: Phân tích tình hình nợ hạn theo thời gian (2005-2007) 41 Bảng 12: Phân tích nợ hạn theo thành phần kinh tế qua năm (2005-2007) 42 Bảng 13:Nợ hạn theo mục đích sử dụng vốn qua năm (2005 – 2007) 44 Bảng 14: Nợ hạn theo mức độ qua năm (2005-2007) 46 Bảng 15: Nợ hạn theo nguyên nhân qua năm (2005-2007) 49 Bảng 16: Tỷ lệ nợ hạn qua năm (2005-2007) 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình cho vay Hình 2: Cơ cấu tổ chức 20 Hình 3: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm (2005-2007) 22 Hình 4: Kết huy động vốn ngân hàng qua năm (2005-2007) 27 Hình 5: Tình hình cho vay qua năm(2005-2007) 28 Hình 6: Doanh số cho vay theo thời hạn qua năm (2005-2007) 30 Hình 7: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm (2005-2007) 32 Hình 8: Doanh số thu nợ theo thời gian qua năm (2005-2007) 34 Hình 9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế (2005-2007) 35 Hình 10: Dư nợ theo thời gian qua năm (2005-2007) 36 Hình 11: Dư nợ theo thành phần kinh tế qua năm (2005-2007) 38 Hình 12: Nợ hạn theo thời gian qua năm (2005-2007) 42 Hình 13: Nợ hạn theo thành phần kinh tế qua năm (2005-2007) 45 Hình 14: Nợ hạn theo mục đích sử dụng vốn qua năm (2005-2007) 46 Hình 15: Nợ hạn theo mức độ qua năm (2005-2007) 49 Hình 16: Nợ hạn theo nguyên nhân qua năm (2005-2007) 51 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong q trình hịa nhập vào kinh tế giới, hệ thống Ngân hàng ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực phát triển mạnh mẽ toàn kinh tế quốc dân Sự lành mạnh hệ thống Ngân hàng quốc gia luôn sở ổn định tình hình kinh tế xã hội Đồng thời tiền đề, điều kiện để khai thác nguồn lực phát triển kinh tế Nền kinh tế tăng trưởng kéo theo hoạt động ngân hàng mở rộng, hoạt động Ngân hàng mở rộng tiềm ẩn nhiều rủi ro.Trong đáng quan tâm nhiều rủi ro tín dụng, tín dụng nghiệp vụ quan trọng Ngân hàng thương mại, ln chiếm tỷ trọng lớn tổng số đầu tư Ngân hàng chiếm từ 70 – 90% tổng thu nhập Ngân hàng Đây loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy thường gây hậu nặng nề nhất, ảnh hưởng đến uy tín chất lượng hoạt động Ngân hàng Do đó, nhận dạng rủi ro đề biện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp rủi ro vấn đề cấp bách ngân hàng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, em chọn đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Thị xã Ngã Bảy” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy để đề giải pháp nhằm hạn chế rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích kết hoạt động tín dụng ngân hàng qua năm từ 2005 đến 2007 Phân tích rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng qua năm từ 2005 đến 2007 Đề xuất giải pháp nhằm giảm rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Tại NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang 1.3.2 Thời gian Thời gian thực đề tài từ 11/2/2008 đến 25/4/2008 Để nghiên cứu đề tài em phân tích đánh giá số liệu vịng năm từ năm 2005-2007 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu: Căn vào tiêu bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế tốn, tiến hành phân tích rủi ro tín dụng đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Thị xã Ngã bảy 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Luận văn tốt nghiệp “Phân tích thực trạng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn” Sinh viên thực Nguyễn Thị Như Ý (2007) Đề tài có nội dung sau: Phân tích hiệu huy động vốn Phân tích tình hình sử dụng vốn Phân tích nợ hạn Luận văn tốt nghiệp “Rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu” Sinh viên thực Nguyễn Hồng Thành (2007) có nội dung: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cở sở tín dụng phân loại theo thời hạn, mục đích cho vay, loại hình doanh nghiệp phân loại nợ hạn Đề xuất biện pháp nhằm hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng cho ngân hàng thời gian tới CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm, chức vai trò tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm: Tín dụng giao dịch tài sản dạng hàng hóa tiền tệ bên cho vay với bên vay, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức cá nhân thực hình thức ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay đối tượng nói Trong mối quan hệ ngân hàng người trung gian: vừa người vay, vừa người cho vay 2.1.1.2 Chức tín dụng Về tín dụng có hai chức năng: - Chức phân phối lại tài nguyên: Tín dụng vận động vốn từ chủ thể sang chủ thể khác Chính nhờ vận động tín dụng mà chủ thể vay vốn nhận phần tài nguyên xã hội phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Phân phối tín dụng thực hai cách: + Phân phối trực tiếp: việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn kinh doanh tiêu dùng Phương pháp phân phối thực quan hệ tín dụng thương mại việc phát hành trái phiếu công ty + Phân phối gián tiếp: việc phân phối thực thông qua tổ chức trung gian ngân hàng, cơng ty tài chính… Trong kinh tế đại, phân phối vốn tín dụng qua ngân hàng chiếm vị trí quan trọng Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ xí nghiệp cá nhân để làm nguồn vốn cho vay, mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn hình thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân Bảng 13:NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH QUA NĂM (2005 – 2007) Đơn vị tính: Triệu đồng 2005 Chỉ tiêu Trồng trọt Trồng lúa Trồng mía Chăn ni Ni trồng thủy sản Thương mại dịch vụ Ngành khác Tổng Số tiền 2006 Tỷ trọng (%) 2007 Tỷ trọng (%) Số tiền 2006/2005 Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt Đối Tương Đối (%) 2007/2006 Tuyệt Đối Tương Đối (%) 1.846 1.254 592 767 38,64 67,93 32,07 16,06 2.220 1.521 699 1.051 28,02 68,51 31,49 13,27 3.300 1.580 1.720 1.070 30,84 47,88 52,12 10,00 374 267 107 284 20,26 21,29 18,07 37,03 1.080 59 1.021 19 48,65 3,88 146,07 1,81 2.164 45,30 1.790 22,59 1.230 11,49 -374 -17,28 -560 -31,28 0 4.777 0,00 0,00 100 2.862 7.923 36,12 0,00 100 2.080 3.021 10.701 19,44 28,23 100 2.862 3.146 0,00 65,86 -782 3.021 2.778 -27,32 0,00 35,06 Nguồn: Phịng tín dụng Trồng trọt Triệu đồng 12000 10000 Chăn nuôi 8000 6000 Nuôi trồng thủy sản 4000 Thương mại dịch vụ 2000 2005 2006 2007 Năm Ngành khác Tổng cộng Hình 14: Nợ hạn theo ngành qua năm Ta thấy, tình hình nợ hạn theo ngành NHNO&PTNT chi nhánh Thị xã Ngã Bảy tăng qua năm, doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ hạn tăng cao vào năm 2007 Cụ thể năm 2005 dư nợ hạn theo ngành nghề 4.777 triệu đồng, năm 2006 7.923 triệu đồng, tăng 3.146 triệu đồng số tuyệt đối so với năm 2005, tức tăng 65,86% số tương đối Đến năm 2007 dư nợ hạn lại tiếp tục tăng mạnh 10.701 triệu đồng, tức tăng 2.778 triệu đồng so với năm 2006 hay tăng 35,06% số tương đối Cụ thể ta phân tích đối tượng dư nợ hạn theo ngành nghề sau: Nợ hạn ngành trồng trọt: Dư nợ hạn ngành trồng trọt tăng qua năm Cụ thể năm 2005 1.846 triệu đồng, năm 2006 dư nợ 2.220 triệu đồng, tức tăng 374 triệu đồng số 45 tuyệt đối so với năm 2005 hay tăng 20,26% số tương đối Đến năm 2007 dư nợ hạn lại tiếp tục tăng 3.300 triệu đồng, tức tăng 1.080 triệu đồng số tuyệt đối so với năm 2006 hay tăng 48,65% số tương đối Để hiểu rõ ta phân tích hai đối tượng ngành lúa mía: Nhìn chung dư nợ hạn lúa qua năm tăng Năm 2005 dư nợ hạn 1.254 triệu đồng, năm 2006 dư nợ hạn 1.521 triệu đồng, tức tăng 267 triệu đồng số tuyệt đối so với năm 2005 hay tăng 21,29% số tương đối Đến năm 2007 dư nợ hạn tiếp tục tăng 1.580 triệu đồng, tức tăng 59 triệu đồng so với năm 2006 hay tăng 3,88% số tương đối Do ảnh hưởng dịch bệnh (rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá) thời tiết nên số bà nông dân không trả hạn Nợ hạn ngành trồng trọt nợ hạn phát sinh chủ yếu phần nợ hạn ngành trồng lúa, cịn mía chiếm tỷ trọng nhỏ Cũng lúa, tình hình dư nợ hạn mía qua năm tăng Năm 2005 dư nợ hạn mía 592 triệu đồng, năm 2006 dư nợ hạn 699 triệu đồng, tăng 107 triệu đồng so với năm 2005 số tuyệt đối hay tăng 18,07% số tương đối Năm 2007, dư nợ hạn 1.720 triệu đồng, tức tăng 1.021 triệu đồng so với năm 2006 hay tăng 146,07% số tương đối Nguyên nhân doanh số cho vay tăng cao nên dư nợ hạn tăng theo, họ chờ đợi giá tăng nên dẫn đến việc chậm trả nợ cho Ngân hàng Nợ hạn ngành chăn nuôi: Dư nợ hạn ngành chăn nuôi tăng giảm không qua năm Năm 2005 dư nợ hạn 767triệu đồng, năm 2006 dư nợ hạn tăng lên 1.051 triệu đồng, tức tăng 284 triệu đồng so với năm 2005 hay tăng 37,03% số tương đối Đến năm 2007 dư nợ hạn tăng lên 1.070 triệu đồng, tức tăng 19 triệu đồng so với năm 2006 hay tăng 1,81% số tương đối Dư nợ hạn ngành chăn nuôi tăng nguyên nhân giá ngành khơng ổn định, ảnh hưởng tình hình dịch bệnh diễn phức tạp (cúm gia cầm gà vịt, lở mồm long móng gia súc…) dẫn đến việc thua lỗ chăn nuôi làm ảnh hưởng đến việc trả nợ cho Ngân hàng Nợ hạn ngành nuôi trồng thuỷ sản: 46 Năm 2005 ngành nuôi trồng thuỷ sản phát sinh nợ hạn với số tiền 2.164 triệu đồng, năm 2006 dư nợ hạn 1.790 triệu đồng, giảm 374 triệu đồng so với năm 2005 hay giảm 17,28% số tương đối, năm 2007 dư nợ hạn tiếp tục giảm 1.230 triệu đồng, giảm 560 triệu đồng so với năm 2006 hay giảm 31,28% số tương đối Nguyên nhân hai năm trở lại ngành thuỷ sản phát triển mạnh, người dân làm ăn có hiệu quả, họ tập trung sản xuất nhiều loại cá nhiều nuôi cá tra xuất khẩu, nhiên giá lại không ổn định nên số hộ bị thua lỗ dẫn đến việc không trả nợ cho ngân hàng Nợ ngành thương mại dịch vụ: Đến năm 2006 ngành thương mại dịch vụ có phát sinh nợ hạn với số tiền 2.862 triệu đồng Trong năm qua ngành khơng có phát sinh nợ q hạn chứng tỏ ngành thương mại Thị xã phát triển mạnh Tuy nhiên đến năm 2006 dư nợ hạn có phát sinh doanh số cho vay tăng cao, mà cho vay có rủi ro, bên cạnh hộ làm ăn có hiệu có hộ làm ăn thua lỗ trả nợ Ngân hàng khơng hạn, nên dẫn đến phát sinh nợ hạn Năm 2007, nợ hạn giảm nhẹ 2.080 triệu đồng, giảm 782 triệu đồng, tức giảm 27,32%, ta thấy nợ hạn giảm cơng tác thẩm định cán tín dụng theo dõi mục đích sử dụng vốn người vay chặt chẽ Nợ hạn ngành khác: Trong năm 2005, 2006 ngành khác khơng có phát sinh nợ hạn Ngân hàng cho vay ngành khác chủ yếu cho vay cầm cố giấy tờ có giá cho vay để mở rộng quy mô sản xuất nên đến hạn trả khách hàng đến toán cho Ngân hàng Tuy nhiên đến năm 2007 dư nợ hạn có phát sinh với số tiền 3.021 triệu đồng Trong năm này, doanh số cho vay dư nợ tăng nhu cầu cải tiến máy móc thiết bị sản xuất để tăng suất lao động hộ dân làm ăn hiệu trả nợ hạn, kéo theo nợ hạn ngân hàng biến động theo chiều hướng xấu 47 4.2.5 Phân tích nợ hạn theo mức độ Nợ hạn tiêu quan tâm đặc biệt ngân hàng khoảng nợ ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động ngân hàng Do phân tích nợ hạn theo mức độ giúp ta thấy khoản nợ thu hồi khoản nợ cần hỗ trợ quan nhà nước để thu hồi Bảng 14: NỢ QUÁ HẠN THEO MỨC ĐỘ QUA NĂM (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 Số tiền 2006 Tỷ trọng (%) Số tiền 2007 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2006/2005 2007/2006 Tuyệt Tương Đối Đối (%) Tuyệt Tương Đối Đối (%) Thông thường 4.561 95,47 7.577 95,64 10.399 97,18 3.016 66,13 2.822 37,24 Khó địi 145 3,04 236 2,97 159 1,49 91 62,76 -77 -32,63 xử lý 71 1,49 110 1,39 143 1,34 39 54,93 33 30,00 Tổng 4.777 100 7.923 100 10.701 100 3.146 65,86 2.778 35,06 Chờ Triệu đồng Nguồn: Phịng tín dụng 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Thơng thường Khó địi Chờ xử lý 2005 2006 2007 Năm Hình 15: Nợ hạn theo mức độ qua năm (2005-2007) Theo định chi nhánh nợ thông thường là khoản nợ thuộc nhóm nhóm 2, nợ khó địi khoản nợ thuộc nhóm 3và nhóm 4, nợ chờ xử lý khoản nợ thuộc nhóm Các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, khoản nợ xấu Qua số liệu ta thấy nợ thông thường cao, năm 2005 4.561 triệu đồng chiếm 95,47% tổng nợ hạn, năm 2006 7.577 triệu đồng chiếm 95,64% tổng nợ hạn tăng 3.016 triệu đồng tương đương 66,13% Đến năm 2007 nợ thông 48 thường 10.399 triệu đồng chiếm 97,18% tổng nợ hạn, so với 2006 tăng 2.822 triệu đồng tương đương 37,24% Nợ thông thường tăng qua năm công tác thu hồi nợ cán tín dụng cịn chậm Nợ khó địi năm 2005 145 triệu đồng chiếm 3,04% tổng nợ hạn Năm 2006 263 triệu dồng chiếm 2,97% tổng nợ hạn tăng 91 triệu đồng tương đương 62,76% so với năm 2005 nguyên nhân tình hình kinh tế nước có nhiều biến động, giá xăng dầu tăng nên chí phí sản xuất đầu vào tăng, kết thu hoạch không tốt dẫn đến khách hàng không trả nợ hạn nên nợ khó địi tăng lên Đến năm 2007 nợ khó địi 159 triệu đồng chiếm 1,49% tổng nợ hạn, giảm 77 triệu đồng tương đương 32,63% Nguyên nhân năm 2007 khách hàng trả gốc lãi hạn, hộ vay xuất lao động toán hạn nên nợ khó địi năm 2007 giảm xuống Nợ chờ xử lý tăng qua năm, năm 2006 tăng 39 triệu đồng tương đương 54,93% so với năm 2005, năm 2007 tăng so với 2006 33 triệu đồng tương đương 33% Nguyên nhâncủa tăng ngân hàng chuyển số nợ từ nhóm sang nhóm nên làm nợ xử lý tăng 4.2.6 Phân tích nợ hạn theo nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn cho ngân hàng gồm nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan số nguyên nhân khác Nhưng nhìn chung nợ hạn theo nguyên nhân chủ quan ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ yếu 49 Bảng 15: NỢ QUÁ HẠN THEO NGUYÊN NHÂN QUA NĂM (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng 2005 CHỈ TIÊU Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khác Tổng 2006 2007 Số tiền Tỷ trọng (%) 4.015 84,05 5.643 71,22 520 10,89 1.760 22,21 242 Số tiền 5,07 4.777 520 100 7.923 Tỷ trọng (%) 2006/2005 2007/2006 Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 7.869 73,54 1.628 40,55 2.226 39,45 2.010 18,78 1.240 238,46 250 14,20 822 7,68 278 114,88 302 58,08 100 10.701 100 3.146 65,86 2.778 35,06 Số tiền 6,56 Nguồn: Phịng tín dụng 9000 Triệu đồng 8000 7000 6000 Nguyên nhân chủ quan 5000 Nguyên nhân khách quan 4000 3000 2000 Nguyên nhân khác 1000 2005 2006 2007 Năm Hình 16: Nợ hạn theo nguyên nhân qua năm (2005-2007) +Nợ hạn nguyên nhân chủ quan chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ hạn Năm 2005 4015 triệu đồng chiếm 84,05% tổng nợ hạn,năm 2006 5643 triệu đồng chiếm 71,22%, tăng 1.628 triệu đồng tương đương 40,55% Đến năm 2007 số tiếp tục tăng lên 2.226 triệu đồng tương đương 39,45% so với năm 2006 Nguyên nhân ý thức người dân hạn chế, sử dụng vốn vay khơng mục đích kinh doanh ban đầu họ làm hồ sơ xin vay Một số hộ dùng số tiền vay để tiêu xài cá nhân mua xe không kinh doanh nên đến hạn trả nợ khơng có tiền Bên cạnh số hộ dân nhờ vào quen biết nên mượn tiền nhiều người sau họ dùng số tiền mua tài sản có giá trị lớn dùng tài sản chấp nhiều ngân hàng đến làm ăn thua lỗ bỏ trốn 50 +Nguyên nhân khách quan: Việt Nam nước nông nghiệp thường xuyên phải gánh chịu nhiều thiên tai dịch bệnh Đây rủi ro bất khả kháng, không lường trước được, nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng.Cụ thể nợ hạn nguyên nhân khách quan năm 2005 520 triệu đồng chiếm 10,89% tổng nợ hạn, năm 2006 1.760 triệu đồng chiếm 22.21% tăng 1.240 triệu đồng so với năm 2005 tương đương 238,46% Đến năm 2007 nợ hạn nguyên nhân khách quan tiếp tục tăng 2010 triệu đồng chiếm 18,78% tăng so với 2006 250 triệu đồng tương đương 14,20% Nguyên nhân gia tăng đột biến ảnh hưởng mạnh dịch cúm gia cầm, gây thiệt hại nghiêm trọng người của, làm ảnh hưởng đến tồn kinh tế nước, bên cạnh kèm theo ảnh hưởng dịch bệnh vàng lùn lùn xoắn nên nhiều hộ nông dân bị thua lỗ không trả nợ +Nguyên nhân khác : Nợ hạn theo nguyên nhân khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ hạn Năm 2005 242 triệu đồng chiếm 5,07% nợ hạn, đến năm 2006 520 triệu đồng tăng 302 triệu đồng tương đương 58,08% Nguyên nhân chủ yếu bất cẩn người dân hồ sơ vay vốn nên không nhớ hạn trả nợ người nhà bệnh nên phải dùng số tiền trả nợ chuyển sang trị bệnh Ngồi cịn số ngun nhân khác nhiều gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, tạo nên rủi ro cho ngân hàng : Môi trường pháp lý : Việc ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Luật tổ chức tín dụng bước tiến quan trọng mặt pháp lý hoạt động ngân hàng chưa hoàn thiện Chính phủ cho phép ngân hàng nhận tài sản chấp quyền sử dụng đất theo mẫu quy định tổng cục địa chính, tổ chức người dân chưa làm giấy chứng nhận Ngồi đất đai cịn nhiều vấn đề khác liên quan đến tín dụng chế xử lý tài sản đảm bảo, quyền định đoạt tài sản doanh nghiệp nhà nước Nhiều sách phủ ban hành nghị định hướng dẫn quan cấp chưa hướng dẫn cụ thể nên vận dụng vào thực tế ngân hàng lúng túng Thiếu thơng tin tín dụng tinh thần hợp tác ngân hàng thương mại địa bàn chưa cao Mặc dù kinh doanh địa bàn ngân hàng thương mại tinh thần hỗ trợ lẫn nhau, ngân hàng tìm cách lơi kéo khách hàng ngân hàng khác khơng hiểu nhiều phía khách hàng 51 đó.Sự khơng hợp tác ngân hàng địa bàn cịn thể qua việc : Khơng có hợp đồng đồng tài trợ ký ngân hàng 4.2.1 Phân tích tỷ lệ nợ hạn Bảng 16: TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN QUA NĂM Đơn vị tính: Triệu đồng 2005 2006 2007 NQH 6.075 8.527 10.700 Tổng dư nợ 81.014 107.835 125.247 Tỷ lệ NQH 7,50 7,91 8,54 Chỉ tiêu Năm Nguồn:Phịng tín dụng Ta thấy tỷ lệ nợ q hạn NHNN cao Cụ thể năm 2005 tỷ lệ nợ hạn 7,5%, năm 2006 tỷ lệ nợ hạn 7,91%, năm 2007 tỷ lệ 8,54% vượt mức cho phép cán tín dụng khơng thực tích cực việc thu nợ, khơng thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ hạn nên việc làm cho người dân trả lãi thời hạn thật khó khăn trình độ người dân cịn thấp chủ yếu nơng dân nên tồn đọng nợ hạn Với đặc điểm kinh tế địa phương điều dễ thấy người dân bị mùa, dịch bệnh Chính ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thu nợ cho phù hợp cán tín dụng làm tốt công tác thẩm định, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng Hơn nữa, thu nhập người dân mang tích chất mùa vụ kết thúc mùa vụ họ toán gốc lãi cho ngân hàng đặt biệt vụ mùa người nơng dân thường có tâm lý chờ giá để bán nên họ sẵn sàng chấp nhận với mức lãi suất hạn Mặt khác, thị trường bất động sản thời gian qua bị đóng băng, khó bán, người dân ngần ngại mua, người kinh doanh nhà đất tình trạng khó thu hồi vốn nên trả nợ hạn cho ngân hàng 52 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5.1 Tiến hành phân loại khách hàng Thơng qua việc cho vay, giám sát trình cho vay, cán tín dụng phụ trách địa bàn vào uy tín mối quan hệ vay trả khách hàng để phân loại khách hàng theo mức độ tín nhiệm: + Nhóm A: khách hàng có uy tín quan hệ vay trả nợ cam kết hợp đồng tín dụng, hồn trả gốc lãi vay đầy đủ, hạn + Nhóm B: khách hàng vay vốn thực chậm theo hợp đồng tín dụng đối tượng vay chưa đủ mức độ tín nhiệm, cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi, giám sát trình sử dụng vốn vay để có biện pháp ngăn chặn kịp thời, đảm bảo an tồn vốn tín dụng + Nhóm C: khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, phát sinh nợ hạn Ngân hàng cần tăng cường giám sát nguồn vốn cho vay, tham gia tư vấn với khách hàng việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đồng thời thường xuyên có đánh giá khả trả nợ khách hàng để từ có kết hợp với ngành liên quan thu hồi nợ kịp thời khoản vay có biểu xấu 5.2 Thực đầy đủ thủ tục bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay biện pháp hỗ trợ nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng khách hàng vay gặp rủi ro không trả nợ Do vậy, thực đầy đủ thủ tục bảo đảm tiền vay biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng - Đối với loại tài sản bất động sản: Phải xác định chủ sở hữu đích thực, người hưởng quyền lợi liên quan đến tài sản, xem xét đến khả khoản loại tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay - Đối với loại tài sản động sản: Phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ, hợp pháp, đứng tên người vay ngân hàng cho vay phải người nắm giữ giấy tờ sở hữu động sản 53 5.3 Giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay mục đích khách hàng Kiểm tra q trình sử dụng vốn khách hàng có thỏa thuận ban đầu khơng Nếu khơng ngừng phát vay thu hồi nợ mà không cần phải chờ đến hạn Theo dõi tình hình trả nợ gốc lãi khách hàng để nhắc nhở khách hàng trả hạn, phát vấn đề khác khách hàng không muốn trả nợ, hay có ý định bỏ trốn… Từ có hướng giải kịp thời Theo dõi tình hình tài sản bảo đảm nào, có bị hao hụt giá trị khơng, có bị tranh chấp, bị sang nhượng khơng… Tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng diễn biến thị trường, khả cạnh tranh khách hàng, tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 5.4 Tích cực tiến hành xử lý nợ hạn Từng cán tín dụng phải tích cực tiếp cận hộ vay đến hạn, hạn tìm hiểu nguyên nhân hộ vay khơng có nguồn thu trả nợ Qua xem xét, đánh giá nguyên nhân đưa biện pháp xử lý thu hồi nợ thích hợp, giải nhanh chóng hạn chế rủi ro đầu tư tín dụng, cụ thể: - Đối với hộ vay gặp khó khăn trình sản xuất kinh doanh, nợ vay ngân hàng đến hạn chưa có thu nhập để trả ngân hàng cần tạo điều kiện cho hộ vay tiếp tục sản xuất kinh doanh cách cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ - Đối với nợ hạn tháng có khả thu hồi: khách hàng vay gặp rủi ro khách quan sản xuất kinh doanh, gặp rủi ro hạn chế trình độ quản lý, họ bị thua lỗ cán tín dụng cần tư vấn, động viên họ điều chỉnh lại cho phù hợp yêu cầu họ cam kết thời hạn định phải trả nợ cho ngân hàng - Đối với nợ hạn tháng đến 12 tháng cán tín dụng ban lãnh đạo ngân hàng cần tranh thủ hỗ trợ cấp Ủy Đảng quyền địa phương việc thu hồi nợ hạn, tiếp cận hộ vay, động viên họ trả nợ phải làm cam kết trước quyền cán ngân hàng Nếu hết thời hạn cam kết mà họ khơng trả nợ ngân hàng tiến hành việc đấu giá phát tài sản chấp để thu hồi nợ 54 - Đối với vay hạn 12 tháng ngân hàng phải xử lý thật kiên họ cố tình chây ỳ khơng chịu trả nợ Trường hợp này, ngân hàng địa phương tiến hành thu hồi tài sản chấp cho đấu giá phát cơng khai, cần thiết yêu cầu quan pháp luật dùng biện pháp cưỡng chế để thu hồi nợ - Đối với vay hạn nguyên nhân bất khả kháng như: lũ lụt, hỏa hoạn, ngân hàng phải tiến hành lập danh sách làm thủ tục đầy đủ theo quy định NHNo &PTNT Việt Nam việc tiến hành khoanh nợ, xoá nợ 5.5 Lập quỹ dự phòng rủi ro Việc lập quỹ dự phòng có ý nghĩa giúp cho ngân hàng bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng gây nên từ khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định sau: nhóm 1: 0%; nhóm 2: 5%, nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50% nhóm 100% - Nâng cao kỹ thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh: Một quy định điều kiện vay vốn phải có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu Khâu thẩm định khâu then chốt nhất, ngân hàng làm tốt khâu thẩm định phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng.Thẩm định phải quan tâm đến tính nhạy cảm phương án sản xuất kinh doanh tức xem giá giảm thấp liệu sản phẩm tiêu thụ có đảm bảo trả nợ cho ngân hàng hay khơng, xem thị trường có chấp nhận đối tượng phương án sản xuất hay không nhằm xác định khả trả nợ người vay để từ đầu tư vốn hợp lý Bên cạnh phải theo dõi thường xuyên khoản vay, kiểm tra mức độ rủi ro trình sử dụng vốn vay, kịp thời phát để có biện pháp xử lý kịp thời Muốn nâng cao khả thẩm định dự án cán tín dụng phải thường xun thu thập cập nhật thông tin thị trường, giá cả, thiết bị, cơng nghệ ngồi nước, kỹ thuật, quy trình sản xuất ni trồng, chế biến…theo loại con, ngành nghề vùng, liên quan đến đối tượng, định hướng đầu tư ngân hàng Nông nghiệp 5.6 Theo dõi sát hộ vay dẫn đến nợ hạn Phải hiệu rõ nguyên nhân nợ hạn, hiểu đối tượng vay mà có cách xử lý phù hợp Đối với khách hàng có nợ q hạn nhiều phải theo dõi chặt hơn, có biện pháp xử lý kịp thời mục đích để thu hồi nợ 55 5.7 Một số giải pháp khác Cần mở rộng mạng lưới hoạt động: thành lập thêm chi nhánh, phòng giao dịch khu kinh tế phát triển, dân cư đông, đưa hoạt động ngân hàng ngày gần dân - Việc thực giải ngân cần thực trực tiếp ngân hàng tổ cho vay lưu động, tăng cường giải ngân qua tổ lưu động để tạo điều kiện giảm chi phí tiết kiệm thời gian giao dịch cho khách hàng - Ngoài ra, hoạt động tín dụng cần quan tâm, tranh thủ hỗ trợ cấp quyền, ban, ngành, đoàn thể địa phương, củng cố tổ vay vốn làm cầu nối cán tín dụng khách hàng nhằm làm tăng suất lao động hiệu cho ngân hàng 56 CH ƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong công phát triển kinh tế theo chế thị trường nước ta, NHNo&PTNT khơng giữ vai trị chủ đạo chủ lực thị trường tiền tệ nông thơn mà cịn đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy lĩnh vực khác kinh tế Với nỗ lực khơng ngừng tâm tồn cán ngân hàng ba năm qua ngân hàng đạt số kết khả quan nguồn vốn huy động ngày tăng, quy mơ hoạt động tín dụng bước mở rộng, kết đạt ngân hàng hoạt động tín dụng ngân hàng khơng ngừng tăng bên cạnh nợ q hạn tăng cao ảnh hưởng dịch bệnh, giá tăng cao khách hàng đến vay phần lớn nông dân làm nông nghiệp nên phục thuộc vào điều kiện khách quan nhiều, ngân hàng không ngừng đơn giản hoá thủ tục cho vay để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch với ngân hàng tốn thời gian Những kết đạt ngân hàng khẳng định uy tín, tạo lòng tin khách hàng Hoạt động ngân hàng góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nước cấp ngành có liên quan -Cần đơn giản hố giấy tờ cơng chứng thủ tục vay vốn nhằm tạo thuận lợi đảm bảo mặt thời gian người dân có nhu cầu vay vốn - Đối với hoạt động doanh nghiệp, nhà nước cần có quản lý phù hợp Đặc biệt quy hoạch vùng, ngành phát triển theo ưu địa phương Vấn đề thông tin thị trường, dự báo nhu cầu tương lai thay đổi sách vĩ mơ phải cập nhật cho doanh nghiệp Chính phủ nên quan tâm xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp có vốn để trả nợ cho Ngân hàng -Chính quyền địa phương không nên lồng ghép việc thực tiêu kế hoạch nhà nước vào công tác xem xét nhu cầu vay vốn hộ nông dân 57 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thị xã Ngã Bảy: - Chi nhánh cần quan tâm việc kiểm soát rủi ro tín dụng -Thực đầy đủ quy trình cho vay thu nợ, hạn chế rủi ro, ngân hàng phải chủ động cung cấp dịch vụ cho khách hàng chuyển tiền mặt xe đến tận nhà nhận tiền gởi khách hàng - Đôn đốc theo dõi sát hộ vay đẫn đến nợ hạn Thường xuyên huấn luyện bồi dưỡng cho cán ngân hàng kiến thức chuyên môn lẫn cách giao tiếp ứng xử với khách hàng Tăng cường công tác tiếp thị quảng bá thương hiệu,cung cấp sản phẩm tín dụng thích hợp đến đối tượng khách hàng , đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Thái Văn Đại Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng, ĐHCT, 2005 ThS Thái Văn Đại, ThS Nguyễn Thanh Nguyệt Bài giảng Quản trị Ngân hàng Thương mại TS Trương Đông Lộc, ThS Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích Liên Bài giảng Quản Trị Tài Chính 1, ĐHCT, 2007 Các tạp chí ngân hàng, tạp chí NHNo & Phát triển nơng thơn thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang năm 2005- 2007 ... tác tín dụng .25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 26 4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA NĂM (2005 - 2007) TẠI NGÂN... NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG QUA NĂM (2005 - 2007) TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ NGÃ BẢY 4.1.1 Khái... ? ?Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Thị xã Ngã Bảy? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHNo & PTNT Thị xã

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan