1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ngan hang cau hoi Hoa 8 ki II

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số lượng muối cần dùng X để hòa tan trong 100 g nước để thu được dung dịch bão hòa.. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch sau: a.[r]

(1)NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn: HOÁN HỌC Khối : Năm học : 2012 – 2013 Giáo viên thực hiện: Bùi Thúy Hường Trường THCS Đào Mỹ Câu1: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 20 thời gian để làm phút) Đốt 1,6 g S, thể tích oxi cần dùng là: A 22,4l B 11,2l Đáp án: C 3,36l D 1,12l D Câu2: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20 thời gian để làm phút) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: S + O2  P + O2  Fe + O2  CH4 + O2  Đáp án: S ⃗ to + O2 4Fe + 3O2 SO2 ⃗ to 4P 2Fe2O3 CH4 + 5O2 + 2O2 ⃗ to ⃗ to P2O5 CO2 + H2O Câu3: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 20 thời gian để làm phút) Đốt 8,4 g Fe khí O2 Tính số gam sắt từ tạo thành? Đáp án: Số Mol Fe tham phản ứng là: nFe = 8,4 0,15(mol) = 56 o Fe + 3O2 ⃗ 2Fe2O3 t TPT: (mol) TBG: 0,15 0,075 (mol) Khối lượng sắt từ thu là: m Fe2O3 = 0,0755 x160 = 12 (g) Câu4: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 21 thời gian để làm phút) Có các chất sau đây : SO3,Al2O3, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2 Dãy các chất nào sau đây là gồm các chất là oxit axit ? A SO3, P2O5, CO2 B SO3, Al2O3, P2O5 C SO3, Al2O3, CuO D SO3, CuO, Fe2O3 Đáp án: A Câu5: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 21 thời gian để làm phút) Hãy điều chế oxit Viết PTPƯ Đáp án: S + O2 ⃗ SO2 to P 4Fe + 3O2 o ⃗ t + O2 ⃗ to P2O5 2Fe2O3 Câu6: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 20 thời gian để làm phút) Một oxit P có thành phần : P chiếm 43,4%, O chiếm 56,6% Biết PTK 142 Tìm CTHH oxit (2) Đáp án: Gọi CTHH o xit là: P2Ox Ta có : 31.2 + 16x = 142 => x = 142- 62 16 t0  =5 CTHH oxit là : P2O5 Câu7: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 21 thời gian để làm phút) Phản ứng hóa học đó có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu là phản ứng gì ? A Phản ứng oxi hóa khử B Phản ứng hóa hợp C Phản ứng D Phản ứng phân hủy Đáp án: B Câu2: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 21 thời gian để làm phút) Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp các kim loại Mg, Zn, Fe, Al Biết CTHH sản phẩm là : MgS, FeS, Al2S3 Đáp án: ⃗ Mg + S ⃗ MgS Zn + S ZnS to to Fe + S ⃗ to FeS 2Al + 3S ⃗ to Al2S3 Câu8: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 21 thời gian để làm phút) Một oxit S có thành phần : Trong đó O chiếm 60% khối lượng Tìm CTHH oxit Đáp án: Gọi CTHH o xit là: SxOy %S = 100% - 60% = 40% Suy ra: %S = 40% => 32x = => x = = %O 60% 16y y CTHH oxit là: SO3 Câu9: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 22 thời gian để làm phút) Phản ứng hóa học đó từ chất sinh nhiều chất là phản ứng gì ? A Phản ứng B Phản ứng phân hủy C Phản ứng hóa hợp D Phản ứng oxi hóa-khử Đáp án: B Câu10: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 22 thời gian để làm phút) Hoàn thành các PTPƯ phân hủy sau: KClO3 ⃗ to KMnO4 ⃗ to Đáp án: KClO3 ⃗ t o 2KCl + 3O2 KMnO4 ⃗ t o K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3 ⃗ to CaCO3 ⃗ t o CaO + CO2 Câu11: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 22 thời gian để làm phút) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxit sắt từ Fe3O4 dùng oxi hóa sắt nhiệt độ cao A, Tính số gam sắt và số khí oxi cần dùng để có thể điều chế 2,32 gam oxit Fe3O4 Đáp án: nFe3O4 = 2,32 = 0,1(mol) 232 Fe + 3O2 ⃗ 2Fe2O3 to TPT: (mol) (3) TBG: 0,2 0,15 0,1 (mol) Số gam sắt cần dùng là: mFe = 0,2 56 = 11,2 (g) Số gam khí oxi cần dùng là: mO2 = 0,15 32 = 4,8 (g) Câu12: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 23 thời gian để làm phút) Những điều kiện cần thiết vật có thể cháy và tiếp tục chấy là gì? Đáp án: Các điều kiện phất sinh cháy : + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho cháy Câu13: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 23 thời gian để làm phút) Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy ,người ta thường trùm vải dày phủ cát lên trên lửa, mà không dùng nước Giải thích? Đáp án: Trùm vải dày, phủ cát nhằm cách li không cho xăng đầu tiếp xúc với không khí hay khí o xi Không dùng nước vì xăng có khối lượng riêng nhẹ nước nên xăng lên trên nên không cách li xăng với không khí mà lửa cháy Câu14: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 25, thời gian để làm phút) Cho các chất : (1) Kẽm, (2) Đồng , (3) Sắt, (4) HCl, (5) H2SO4 loãng, (6) NaOH Những chất nào có thể dùng để điều chế H2 phòng thí nghiệm ? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5), (6) C (1), (3), (4), (5) D (1), (2), (4), (6) Đáp án: C Câu15: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 25, thời gian để làm phút) Viết PTHH các phản ứng Hiđro khử các o xit sau: A Sắt (III)oxit B Thủy ngân oxit C Chì oxit Đáp án: ⃗ Fe2O3 + 3H2 HgO + H2 ⃗ t o 2Fe +3 H2O to ⃗ PbO + H2 t o Pb + H2O Hg + H2 O Câu16: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 25 thời gian để làm phút) Khử 48 gam đồng(II) o xit khí hiđro a Tính số gam đồng kim loại b Tính thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng Đáp án: Số mol kim loại CuO là: nCuO = 48/ 80 = 0.6(mol) CuO + H2 ⃗ H2O t o Cu + TPT : 1 1 (mol) TBR : 0,6 0,6 0,6 (mol) Khối lượng kim loại Cu là : mCu = 0,6 64 = 38,4 (g) Thể tích khí H2 cần dùng là : V = 0,6 22,4 =13,44 (lit) Câu17: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 26, thời gian để làm phút) Những phản ứng nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro phòng thí nghiệm: a Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Điện phân c H2O  2H2 + O2 (4) d Al + 3H2SO4 Đáp án: a,b,c  Al2(SO4)3 3H2 Câu18: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 26, thời gian để làm phút) Hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào: a KClO3 ⃗ b CaCO3 ⃗ to to c Fe + HCl  d H2 + ………  Cu + e H2 + O2  f Fe3O4 + …  …… + H2O o ⃗ Đáp án: a KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 o ⃗ b CaCO3 t CaO + CO2 c Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 o ⃗ d H2 + CuO t Cu + H2O o ⃗ e 2H2 + O2 2H 2O t o ⃗ f Fe3O4 + H2 3Fe + 4H2O t Phản ứng phân hủy: a,b Phản ứng hóa hợp: e Phản ứng thế: c,d,f Câu19: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 26 thời gian để làm phút) Khử 48 gam đồng( II) oxit khí H2 Hãy : Tính số gam đồng kim loại thu Tính thể tích khí H2 ( đktc) cần dùng ( cho Cu = 64 , O = 16 ) Đáp án: Số mol kim loại đồng là: nCuO = 48/80 = 0,6 mol H2 + CuO ⃗ Cu + H2O to TPT: 1 1 (mol ) TBR: 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Khối lượng đồng thu là: mCu = 0,1 64 = 6,4 (g) Thể tích khí H2 thu là: VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lit) Câu20: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 27, thời gian để làm phút) Hoàn thành dãy sơ đồ sau: H2 H2O H2SO4 H2  Fe  FeCl2 Đáp án: H2 + O2 ⃗ to H2O H2O + SO3  H2SO4 Al Fe3O4 Fe + + + H2 2HCl 3H2SO4 ⃗ to 3Fe   Al2(SO4)3 + + 3H2 4H2O FeCl2 + H2 Câu21: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 27, thời gian để làm phút) Lập phương trình hóa học các phản ứng sau: khí hidro + + sắt (II) oxit  điphotpho pentaoxit + nước magie + axit clohidric natri + nước canxi oxit + nước kali clorat sắt từ oxit + khí hidro       (5) Đáp án: a b FeO P2O5 + H2 ⃗ to Fe + 3H2O  H3PO4 + H2O c Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 d Na + 2H2O  2NaOH + H2 e CaO + H2O  Ca(OH)2 ⃗ f 2KClO3 t o KCl + 3O2 ⃗ g Fe3O4 + H2 3Fe + 4H2O to Câu22: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 27 thời gian để làm phút) Cho 19,5 g kẽm tác dụng hết với dung dịch a xit clohiđric Hãy cho biết : a Thể tích khí H2 sinh (đktc) b Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2 sắt (III) oxit thì thu bao nhiêu gam sắt Đáp án: a nZn = 19,5: 65 = 0,3 (mol) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 TPT: 1 (mol) TBR: 0,3 0,3 (mol) Thể tích khí H2 là: VH2 = 0,3 22,4 =6,72 (l) b nFe2O3 = 19,2: 160 = 0,12 (mol) Fe2O3 + H2  Fe + 3H2O TPT: 3 (mol) TBR: 0,12 0,3 (mol) Tỉ lệ: 0,12 > 0,3 => Fe2O3 dư PƯ: 0,1 0,3 0,2 (mol) Khối lượng Fe là: mFe = 0,2 56 = 11,2 (g) Câu23: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 28, thời gian để làm phút) Trong các o xit sau , o xit nào tác dụng với nước Nếu có hãy viết phương trình phản ứng : SO3, Na2O, Al2O3, P2O5, SO2 Đáp án: SO3 + H2O Na2O + H2O P2O5 + H2O SO2 + H2O  H2SO4  NaOH  2H3PO4  H2SO3 Câu24: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian để làm phút) Hoàn thành sơ đồ sau: a K  K2O  b P  P2O5  H3PO4 c Na  NaOH KOH Na2O Đáp án: a K + O2  K2O K2O + H2O  KOH b P + O2 ⃗ t o P2O5 P2O5 + H2O  2H3PO4 c Na + H2O  NaOH + H2 (6) Na2O + H2O  NaOH Câu25: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian để làm phút) Cho Sơ đồ biến hóa trên: CaCO3 CaO  Ca( OH)2  CaCO3 Đáp án: CaCO3 ⃗ CaO + CO2 to CaO + H2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Câu26: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 28 thời gian để làm phút) Tính thể tích khí H2 và O2 (ở đktc) để tạo 1,8 gam nước Đáp án: Số mol nước là: nH2O = 1,8 :18 =0,1 (mol) ⃗ H2 + O2 H2O to TPT: 2 (mol) TBR: 0,1 0,05 0,1 (mol) Thể tích khí H2 là: VH2 = 0,1 22,4 = 2,24 (lit) Thể tích khí O2là: VO2 = 0,05 22,4 = 1,12 (lit) Câu27: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 29, thời gian để làm phút) Viêt CTHH oxit tương ứng với các bazơ sau: Đáp án; Các oxit tương ứng là: CaO, MgO, ZnO, FeO Ca(OH)2 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2, Fe(OH)2 Câu28: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 29, thời gian để làm phút) Trong các chất sau đây đâu là oxit, bazơ, axit, muối: CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2 Đáp án: Oxit : CaO, SO2, MnO2 Bazơ: Mn(OH)2, Fe(OH)2 Axit: H2SO4, HCl Muối : FeSO4, CaSO4, CuCl2 Câu29: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 29 thời gian để làm phút) Có thể điều chế bao nhiêu mol axit sunfuric cho 240 g lưu huỳnh SO3 tác dụng với nước Đáp án: Số mol S là: nSO3 = 240 : 32 = (mol) SO3 + H2O  H2SO4 TPT: 1 (mol) TBR: 3 (mol) Số mol a xit là: nH2SO4 = 3(mol) Câu30: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 30, thời gian để làm phút) Viết CTHH muối có tên sau đây: Đồng (II) clorua, kẽm sufat, sắt (III)sun fat, magie hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat Đáp án: CTHH: CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO)3, Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2, Na2(HPO4), NaH2PO4 Câu31: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 30, thời gian để làm phút) (7) Hoàn thành các PTHH sau: Na2O + H2O  K2O + SO2 + H2O H2O NaOH   SO3 + H2O  N2O5 + H2O  NaOH + HCl  2Al(OH)3 + H2SO4 Đáp án: Na2O K2O + H2O  NaOH  + H2O SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  HNO3 NaOH  KOH + HCl 2Al(OH)3 + H2SO4   NaCl + H2O Al2(SO4)3 + H2O Câu32: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 30, thời gian để làm phút) Khi cho 0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch có chứa 49 g a xit sunfuric a Viết PTHH b Sau PƯ chất nào còn dư? c Tính thể tích khí hi đro thu được(đktc) Đáp án: Số mol a xit là: nH2SO4 = 49 : 98 = 0,5 (mol) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 TPT: 1 1 (mol) TBR: 0,1 0,5 (mol) Tỉ lệ: 0,1 < 0,5 => axit dư PƯ: 0,1 0,1 (mol) Thể tích khí hi đro là: VH2 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) Câu33: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 31, thời gian để làm phút) Trộn ml rượu etylic với 10 ml nước cất Câu nào sau đây là đúng: a Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước b Chất tan là nước, dung môi là rượu c Nước rượu etylic có thể là chất tan dung môi d Cả hai chất vừa là chất tan vừa là dung môi Đáp án: a Câu34: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 31, thời gian để làm phút) Cho biết nhiệt độ phòng (khoảng 20 0C), 10 g nước hòa tan tối đa 20 g đường;3,6 g muối Em hãy dẫn thí dụ khối lượng đường, muối ăn để tạo dung dịch chưa bão hòa với 10 g nước Đáp án: (8) Để tạo dung dịch chưa bão hòa 10 g nước hòa tan 15g đường, g muối Để tạo dung dịch chưa bão hòa 10 g nước hòa tan 18g đường, 3.2 g muối Để tạo dung dịch chưa bão hòa 10 g nước hòa tan 16g đường, 2,5 g muối Câu35: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 32, thời gian để làm phút) Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan chất khí nước: A Đều tăng B Đều giảm C Có thể tăng giảm D Không tăng không giảm Đáp án: A Câu36: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 32, thời gian để làm phút) Khi tăng nhiệt độ thì độ tan chất rắn nước : A Đều tăng B Đều giảm C Phần lớn là tăng D Phần lớn là giảm E Không tăng không giảm Đáp án: C Câu37: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian để làm phút) Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 180C Biết nhiệt độ này hòa tan hết 53 g muối 250 g nước thì thu dung dịch bão hòa Đáp án: Biết nhiệt độ này hòa tan hết 53 g muối 250 g nước thì thu dung dịch bão hòa Số lượng muối cần dùng X để hòa tan 100 g nước để thu dung dịch bão hòa X = 100 53 : 250 = 21,2 (gam) Câu38: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 33, thời gian để làm phút) Tính nồng độ mol 850 ml dung dịch có hòa tan 20 g KNO3 Kết là: A 0,233M B 23,3M C 2,33M D 233M Đáp án: A Câu39: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 33, thời gian để làm phút) Hãy tính nồng độ mol dung dịch sau: a mol KCl 750ml dung dịch b 0,5 ml MgCl2 1,5 lit c 400 g CuSO4 lít dung dịch Đáp án: a CM KCl = : 0,75 =1,33(mol/l) b CM = 0,5 : 1,5 =0,3 (mol/l) c Số mol Cu SO4 = 400 : 160 = 2,5 (mol) Nồng độ mol là: CM = 2,5: = 0,625(mol/l) Câu40: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 33, thời gian để làm phút) Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dung dịch sau: A 2,5 l dung dịch NaOH 0,9 M B 50 gam dung dịch MgCl2 4% Đáp án: A Số mol dung dịch NaOH là: nNaOH = 2,5 0,9 =2,25 (mol) Số gam NaOH là: mNaOH = 2,25 40 = 90 (g) B Số gam MgCl2 là: mMgCl2 = (4% 50) : 100% = 2(g) Câu41: ( Nhận biết, kiến thức đến tuần 34, thời gian để làm phút) (9) Từ dung dịch MgSO4 2M làm nào pha chế dược 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M? Đáp án: Tìm số mol chất tan có 100ml dung dịch 2M: n MgSO4 = 0,4 0,1 = 0,04 (mol) Thể tích dung dịch MgSO4 2M đó có chứa 0,04 mol MgSO4: V = 0,04 : = 0,02(lit) = 20(ml) Cách pha : Đong 20 ml dung dịch MgSO4 2M vào cốc chia độ có dung tích 150ml sau đó cho thêm 80 ml nước cất vào khuấy ta thu 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M Câu42: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 34, thời gian để làm phút) Chúng ta có dung dịch ban đầu NaCl 2M làm nào để pha chế dung dịch theo yêu cầu sau: 500ml dung dịch NaCl 0,5 M Đáp án: Tìm số mol chất tan có 500ml dung dịch 0,5M: n NaCl = 0,5 05 = 0,25 (mol) Thể tích dung dịch NaCl 2M đó có chứa 0,25 mol NaCl V = 0,25 : = 0,125(lit) = 125(ml) Cách pha : Đong 125 ml dung dịch NaCl 2M vào cốc chia độ có dung tích 650ml sau đó cho thêm nước cất đến vạch 500 ml thì dừng lại vào khuấy ta thu 500 ml dung dịch 0,5M Câu43: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 34, thời gian để làm phút) Từ muối ăn và nước cất hãy trình bày cách pha chế dung dịch sau: A 2,5 kg dung dịch NaCl 0,9% B B 50 g dung dịch MgCl2 4% Đáp án: A Số gam muối NaCl là: mNaCl = (0,9% 2500) : 100% = 22,5(g) Cân lấy 22,5 g NaCl cho vào cốc thủy tinh có dung tích 3000ml Sau đó đổ thêm 2477,5 ml nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho muối tan hết ta thu 2,5 kg dung dịch muối NaCl 0,9M B Số gam muối MgCl2 là: mMgCl2 = 4% 50 : 100% = (g) Cân lấy g muối MgCl2 vào cóc thủy tinh có chia độ dung tích 100ml Sau đó dổ từ từ nước cất vào côc 48 ml thì dừng lại ta thu 50 g dung dịch muối MgCl2 4% Câu44: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 35, thời gian để làm phút) Bạn em đã pha loãng a xit cách rót từ từ 20 g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu 50 g dung dịch H2SO4 Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau pha loãng Đáp án: Khối lượng HSO là: mH2SO4 = 20 50% : 100% = 10 (g) Nồng độ phần trăm dung dịch sau pha loãng là: C% = 10 100% : 50 = 20% Câu45: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 35, thời gian để làm phút) Biết SK2SO4(200C) = 11,1 g Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch K2SO4 bão hòa nhiệt độ này: Đáp án: Nồng độ phần trăm dung dịch K2SO4 là: Khối lượng dung dich K2SO4 là: Mdd = 11,1 +100 = 111,1(g) C% = 11,1 100% = 10% 111,1 (10) Câu46: ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 34, thời gian để làm phút) Hãy trình bày cách pha chế a 400 g dung dịch CuSO4 4% b 300 ml dung dịch NaCl 3M Đáp án: a Khối lượng Cu SO4 là: mCuSO4 = 400 4% = 16 (g) 100% Cách pha : Cân 16 g muối CuSO4 vào cốc có dung tích 500ml Cho thêm từ từ nước cất vào vạch nước 384 ml thì dừng lại, dùng đũa khuấy ta thu 400 g dung dịch CuSO4 4% b Số mol NaCl là: nNaCl = 0,3 = 0,9 (mol) Khối lượng NaCl là: mNaCl = 0,9 58,5 = 52,65 (g) cách pha: cân 52,56 g muối ăn NaCl cho vào cốc có dung tích 350 ml Sau đó đổ từ từ nước 293 ml nước vào cốc, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ tay ta thu 300ml dung dịch muối NaCl Câu47: ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 36, thời gian để làm phút) Cho các chất có công thức hóa học sau : SO3, ZnO, Fe2O3, P2O5 , HCl, NaOH, H2SO4, KCl, CuSO4 , Na2CO3 , Al(OH)3 , H3PO4 , Ba(OH)2 , Fe(NO3)3 , HNO3 Hãy cho biết các chất trên thuộc loại hợp chất gi? Phân loại các hợp chất trên Đáp án: Oxit bazơ: ZnO, Fe2O3 Oxit axit : SO3, P2O5 Bazơ: NaOH, Al(OH)3 , Ba(OH)2 Axit: HCl , H3PO4, , HNO3 Muối : CuSO4 , Na2CO3, Fe(NO3)3 Câu48: ( Thông hiểu, kiến thức đến tuần 36, thời gian để làm phút) Hoàn thành sơ đồ sau: a) KClO3  O2  Fe3O4  Fe  H2  H2O  H3PO4  AlPO4 Đáp án: ⃗ 2KClO3 t o KCl + 3O2 Fe + 2O2 ⃗ Fe3O4 to + H2 ĐP 2H2O  H2 + O2 ⃗ to Fe3O4 3H2O + P2O5 3Fe + 4H2O H2 + O2 o ⃗ H2O t  2H3PO4 H3PO4 + Al(OH)3  AlPO4 + 3H2O Câu49: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 36, thời gian để làm phút) Khi cho 0,2 mol Zn tác dụng với dung dịch có chứa 49 g a xit sunfuric a.VIết PTHH b Sau PƯ chất nào còn dư? Khối lượng chất dư? c.Tính thể tích khí hi đro thu được(đktc) d Khối lượng muối tạo Đáp án: Số mol a xit là: nH2SO4 = 49 : 98 = 0,5 (mol) (11) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 TPT: 1 1 (mol) TBR: 0,1 0,5 (mol) Tỉ lệ: 0,1 < 0,5 => axit dư PƯ: 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) c Thể tích khí hiđro là: VH2 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) Số mol a xit dư là: nH2SO4 = 0,5 - 0,1 = 0,4 (mol) Khối lượng axit là: mH2SO4 = 0,4 98 =39,2 (g) d Khối lượng muối tạo ra: mZnSO4 = 0,1 161 = 16,1 (g) (12) (13)

Ngày đăng: 14/06/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w