1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất gia lâm hà nội

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Cây đậu tơng (Glycine max (L) Merrill.) công nghiệp ngắn ngày đợc trồng nhiều nớc giới nhờ giá trị nhiều mặt đợc xem nh Vàng mọc từ đất, Cây đỗ thần Giá trị kinh tế chủ yếu đậu tơng đợc định thành phần chứa hạt đậu tơng, gồm có protein (38 - 42%), lipit (18 22%), hydratcacbon (30 - 40%), chất khoáng (4 - 5%) [11] Vì thế, đậu tơng đứng hàng đầu loại trồng (lúa mì, lúa nớc, ngô, đậu tơng) cung cấp lợng đạm Protein đậu tơng có giá trị cao hàm lợng lớn mà có đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết tăng trởng sức đề kháng thể Do đó, từ hạt đậu tơng chế biến đợc nhiều loại thực phẩm khác nh đậu phụ, tơng chao, sữa đậu nành, cà phê đậu tơng, sôcola đậu tơng, bánh kẹo, batê, thịt nhân tạo, Ngoài ra, khô dầu đậu tơng đợc đánh giá cao công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chiếm 60% giá trị toàn thức ăn có đạm Dầu đậu tơng đợc sử dụng làm thực phẩm: Dầu rán, salat làm mỡ thực vật, công nghiệp dầu đậu tơng đợc dùng làm xi, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo, thuốc trừ sâu,[1] Đặc biệt, đậu tơng trồng cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất nhờ khả cố định nitơ khí thông qua rƠ céng sinh víi vi khn nèt sÇn Rhizobium japonicum để lại đất 60 - 80 kg N/ha/vụ cha kể chất hữu có thân [15] Việt Nam, đậu tơng trồng luân canh, xen canh, gèi vơ rÊt quan träng c¬ cấu trồng, góp phần nâng cao suất, cải tạo đất nâng hệ số sử dụng bền vững tài nguyên đất đai Do lợi ích đậu tơng đem lại đa dạng điều kiện nhiệt đới ẩm nớc ta thích hợp cho đậu tơng phát triển Cho nên, đậu tơng xứng đáng trồng đại có nhiều triển vọng Chính mà suất, diện tích sản lợng đậu tơng ngày tăng lên Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lợng đậu tơng Việt Nam Năm Chỉ tiêu Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (nghìn tấn) 2000 2001 124,1 12,0 149,3 140,3 12,4 173,7 2002 2003 158,6 13,0 205,6 166,5 13,5 225,3 * Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2004 [30] Tuy nhiên, suất, diện tích sản lợng đậu tơng nớc ta thấp so với số nớc giới: Mỹ (khoảng 27 tạ/ha), Braxin (xấp xỉ 25 tạ/ha), Trung Quốc (17 tạ/ha), Những biện pháp kỹ thuật góp phần nhằm tăng suất đậu tơng sử dụng giống cho suất cao, nghiên cứu thời vụ gieo trồng, bón phân hợp lý, Xuất phát từ thực tiễn sản xuất đậu tơng Việt Nam nói chung sản xuất đậu tơng vùng Gia Lâm - Hà Nội nói riêng tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh trởng thời vụ gieo trồng số dòng, giống đậu tơng điều kiện vụ hè thu vụ xuân đất Gia Lâm Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khả sinh trởng, phát triển, suất, khả chống chịu số dòng, giống đậu tơng Từ đề xuất đợc dòng, giống có triển vọng cho vụ hè thu xuân để đa vào sản xuất thử - Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp với giống ĐT12, D140 vụ xuân 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái dòng, giống đậu tơng - Đánh giá khả sinh trởng, phát triển dòng, giống đậu tơng - Đánh giá khả chống chịu dòng, giống đậu tơng - Xác định yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tơng - Đánh giá ảnh hởng thời vụ gieo trồng khác tới khả sinh trởng, phát triển suất giống ĐT12 giống D140, từ xác định thời vụ gieo trồng thích hợp cho vụ xuân 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đánh giá khả sinh trởng, phát triển, khả chống chịu, suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tơng sở khoa học đề xuất dòng, giống làm vật liệu chọn, tạo giống nh đề xuất dòng, giống có triển vọng để phát triển sản xuất - Xác định thời vụ gieo trồng hợp lý cho hai giống ĐT12 giống D140 có sở khoa học - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm tài liệu khoa học đậu tơng phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn Việc xác định dòng, giống đậu tơng có triển vọng thời vụ gieo trồng thích hợp giống ĐT12 giống D140 thông qua kết nghiên cứu đề tài góp phần mở rộng diện tích nâng cao suất đậu tơng huyện Gia Lâm Hà Nội Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Yêu cầu sinh thái đậu tơng Địa lý: Đậu tơng đợc trồng từ xích đạo đến vĩ độ 550 Bắc 550 Nam, từ vùng thấp mực nớc biển vùng cao 2000m so với mặt nớc biển [64] Nhiệt độ: Đậu tơng có nguồn gốc ôn đới, nhng trồng chịu rét Tổng tích «n biÕn ®éng tõ 1600 – 20000C ®èi víi gièng chín sớm từ 3200 36000C đối giống chín muộn Nhiệt độ thích hợp cho đậu tơng mọc nhanh 300C, phạm vi nhiệt độ tối thiểu tối đa cho thời kỳ mọc 400C [48] Nhiệt độ thích hợp cho đậu tơng sinh trởng 22 270C [46] Ngoài ra, nhiệt độ ảnh hởng sâu sắc đến sinh trởng, phát triển trình sinh lý khác đậu tơng [1]: - Nhiệt độ thấp ảnh hởng đến hoa kết qủa Nhiệt độ 100C ngăn cản phân hoá hoa Dới 180C đà có khả làm không đậu - Nhiệt độ cao 400C ảnh hởng sâu sắc đến hình thành đốt, sinh trởng lóng phân hoá hoa - Nhiệt độ ảnh hởng rõ rệt đến cố định đạm nitơ đậu tơng Vi khuẩn Rhizobium japonicum bị hạn chế 330C Nhiệt độ 25 270C hoạt động vi khuẩn nốt sần tốt Nhiệt độ thích hợp cho quang hợp 25 300C - Sự vận chuyển chất chậm nhiệt độ thấp ngừng lại nhiệt độ 30C Độ ẩm: Đậu tơng a ẩm [54], nhu cầu nớc ®Ëu t−¬ng thay ®ỉi t ®iỊu kiƯn khÝ hËu, kü thuật trồng trọt thời gian sinh trởng Đối với đậu tơng, nhiệt độ không khí, quang chu kỳ có ảnh hởng đến sinh truởng chế độ ẩm yếu tố khí hậu liên quan chặt chẽ đến suất hạt Nhu cầu nớc tăng dần lớn, độ ẩm đặc biệt cần thiết vào thời kỳ mọc thời kỳ hình thành Thiếu nớc vào thời kỳ hoa làm giảm tỷ lệ đậu quả, hạn vào thời kỳ mẩy làm giảm suất đậu tơng lớn Tổng lợng nớc cần cho vụ đậu tơng biến động từ 3000 - 3500m3/ha [7] Vào thời kỳ cao điểm lợng nớc cần dùng 7,6 mm/ngày, hệ số sử dụng nớc từ 1500 - 3500 m3 cho việc hình thành hạt [16] ánh sáng: Là yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến hình thái đậu tơng làm thay đổi thời gian nở hoa chín, ảnh hởng đến chiều cao cây, diện tích nhiều đặc tính khác cây, bao gồm suất hạt Đậu tơng có phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày, ngày ngắn điển hình: Để hoa kết đợc, đòi hỏi phải có ngày ngắn, giống khác phản ứng với độ dài ngày khác Thời kỳ (từ 1-2 thật) mẫn cảm với ánh sáng ngày ngắn, giảm dần giai đoạn nụ hầu nh dừng lại giai đoạn hoa Nếu thời gian chiếu sáng ngày 12 mäi gièng chÝn mn cịng nh− gièng chÝn sím, sau mọc 25 - 30 ngày hoa trái lại điều kiện ngày dài hoa muộn hơn, điều kiện ngày dài liên tục sinh trởng dinh dỡng hầu nh vô tận không hoa kết Độ dài ngày ảnh hởng đến tỷ lệ đậu tốc độ lớn quả, ngày ngắn tăng tỷ lệ đậu tốc độ tích luỹ chất khô Sau hoa gặp điều kiện ngày dài, nhiệt độ không khí cao, đậu tơng có tợng rụng hạt Đất đai: Có thể trồng đậu tơng nhiều loại đất khác nhau, từ đất sét, sét pha thịt, đất thịt, thịt pha cát, đất cát nhẹ Tuy nhiên, đất trồng đợc đậu tơng phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu Nói chung, đất trồng hoa màu thoát nớc tốt trồng đợc đậu tơng tốt Đất có độ pH = thích hợp cho sinh trởng hình thành nốt sần Trong điều kiện đất đai Việt Nam lợng mùn đất thiếu trầm trọng (do rửa trôi) cha đợc trọng mức Do đó, việc bón nhiều phân hữu cho đậu tơng làm tăng suất đậu tơng Nớc ta thuộc vùng Đông Nam châu á, nằm vĩ độ địa lý từ 8030N (mũi Cà Mau) đến 23022B (mũi Đồng Văn - Hà Giang), khí hậu mang tính nhiệt đới Tuy vậy, địa hình phức tạp bị ảnh hởng chế độ gió mùa nên tính nhiệt đới bị biến đổi nhiều vùng không ổn định qua năm Song nhìn chung khí hậu Việt Nam lại có nhiệt cao, lợng xạ mặt trời dồi dào, với lợng ma lớn (Hà Nội: 1600mm/năm, Tp Hồ Chí Minh: 1948mm/năm) thích hợp cho đậu tơng sinh trởng, phát triển hầu hết vùng nớc Đối với khí hậu vùng Đồng Bắc đợc chia làm mùa rõ rệt: + Mùa đông tơng đối lạnh, thời kỳ lạnh khoảng tháng, tập chung vào tháng Trong mùa lạnh phân biệt nửa mùa rõ rệt: Lạnh khô từ tháng 10 đến tháng 12, độ ẩm không khí xuống 75 - 80% Lạnh ẩm từ tháng đến tháng 3, độ ẩm không khí cao 80 - 99%, trời có ma phùn nắng + Vào mùa hè, nhiệt độ tơng đối cao, nhiệt độ trung bình tháng: 250 - 280 C, lợng ma 1500mm, bÃo thờng xẩy tập trung vào tháng - tháng Khí hậu vùng Đồng Bắc tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Quanh năm trồng trọt nhiều loại trồng nói chung đậu tơng nói riêng Nh vậy, xét điều kiện khí hậu thời tiÕt ë n−íc ta ®èi chiÕu víi ®iỊu kiƯn sinh thái đậu tơng, đáp ứng nhu cầu cần thiết đậu tơng Đặc biệt, miền Bắc, thời tiết diễn biến phức tạp đà tạo nhiều yếu tố bất lợi nh đầu vụ xuân khô lạnh vào giai đoạn nẩy mầm, cuối vụ hè thờng ma to kéo dài gây ngập úng, gẫy, đổ làm thối hạt đậu tơng, dẫn đến làm giảm suất đậu tơng Song yếu tố bất lợi khắc phục cách chọn, tạo giống đậu tơng thích hợp víi ®iỊu kiƯn thêi tiÕt ë n−íc ta tõ tËp đoàn giống phong phú có * Cơ sở khoa häc viƯc bè trÝ thêi vơ trång Thêi vụ biện pháp kỹ thuật quan trọng định lớn đến suất đậu tơng Đồng thời, biện pháp để phòng trừ sâu bệnh hại Việc bố trí thời vụ khác chịu ảnh hởng nhiều yếu tố ngoại cảnh nh nhiệt độ, ánh sáng, lợng ma, sâu bệnh, Để tạo suất trồng nói chung đậu tơng nói riêng trình sinh trởng phát triển quần thể nằm mối quan hệ dinh dỡng quần xà sinh vật Nghĩa diễn đấu tranh thức ăn không gian sống, loài sinh vật quần xà mắt xích thức ăn loài sinh vật mắt xích nhiều chuỗi thức ăn khác Trong xanh đợc coi sinh vật sản xuất, đầu mối tất chuỗi dinh dỡng Mối quan hệ bị chi phối quy luật hình tháp sinh thái, chuỗi thức ăn, số lợng cá thể mắt xích trớc lớn số lợng cá thể mắt xích sau có nh quần xà tồn đợc Vì mùa vụ, trồng sớm muộn gặp điều kiện thời tiết xấu làm sinh trởng dễ dàng mẫn cảm với nguồn bệnh xung quanh, không né tránh đợc thời kỳ gây hại nặng sâu bệnh dẫn đến số lợng cá thể nguồn bệnh phát triển mạnh số lợng cá thể trồng, kéo theo suất trồng giảm đáng kể Do phải bố trí thời vụ hợp lý tức nhằm tạo điều kiện tối u nhiệt độ, ánh sáng, lợng ma, dinh dỡng hạn chế sâu bệnh hại phát triển để trồng sinh trởng phát triển tốt đạt suất cao Theo Nguyễn Văn Lầm (1999) [20], thời vụ trồng không gọn loài trồng kéo dài thời gian diện loại trồng đồng ruộng, tạo điều kiện thuận lợi thức ăn cho loài dịch hại (đặc biệt loài dịch hại chuyên tính) sinh trởng phát triển Để xác định thời vụ thích hợp cho loại trồng địa phơng cần dựa vào điều kiện thời tiết khí hậu, đặc điểm phát sinh phá hại dịch hại trồng địa phơng nh kinh nghiệm, tập quán trồng trọt lâu đời nông dân địa phơng Vì theo tác giả, thời vụ gieo trồng thích hợp: - Là thời vụ thuận tiện cho việc gieo trồng mà đảm bảo cho trồng sinh trởng phát triển tốt, cho suất cao - Là thời vụ phải tạo nên lệch pha giai đoạn xung yếu trồng phát triển dịch hại - Là biện pháp canh tác phòng trừ dịch hại có hiệu Biện pháp có hiệu áp dụng đồng loạt quy mô tơng đối rộng mang tính cộng đồng 2.2 Cơ sở thực tiễn Đậu tơng nguồn cung cấp protein, vitamin, khoáng chất cho ngời, thức ăn gia súc, nguyên liệu mà mặt hàng xuất có giá trị giới [5], [29] Một số nghiên cứu gần đà phát chế phẩm đậu tơng có nhiều chất hạn chế gây bớu cổ, ức chế đợc bệnh ung th chất Phaftoestrogen hạ thấp đợc mức cholesterol tỷ lệ 10% [10] Trên sở hiểu biết tầm quan trọng ngày cao đậu tơng việc mở rộng diện tích tăng suất đậu tơng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cải thiện phần ăn ngời, làm thức ăn gia súc, gia cầm để xuất việc làm cần thiết nớc ta Trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam thuận lợi cho việc mở rộng diện tích tăng suất đậu tơng cách trồng vụ đậu tơng năm, đa đậu tơng vào hệ thống luân canh với lúa nớc vừa góp phần cải tạo đất vừa làm tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân Cây đậu tơng trồng có thời gian sinh trởng tơng đối ngắn so với lơng thực chính, nên đậu tơng trồng lu©n canh, xen canh, gèi vơ rÊt quan träng cấu trồng góp phần nâng cao suất c©y trång vơ sau, n©ng cao hƯ sè sư dơng ®Êt Theo nhËn xÐt ë nhiỊu vïng lu©n canh đậu tơng với lúa, ngô trồng xen đậu tơng với ngô làm tăng suất lúa, ngô số vùng Lục Ngạn (Bắc Giang), Bắc Hà (Cao Bằng) cấy lúa sau trồng đậu tơng xuân suất lúa tăng từ - tạ/ha [7] Hiện nay, đậu tơng đợc đa vào nhiều công thức luân canh cho hiệu kinh tế cao: Đậu tơng xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ đông Đậu tơng xuân - Lúa mùa sớm - Cày ải qua đông vùng Trung du, Đồng Bắc bộ, đậu tơng xuân vụ sản xuất chính, chiếm 60 - 65% diện tích miền Bắc Việt Nam vụ cho tiềm suất nh sản lợng cao Đối với chân đất cao, vàn vùng đồng trung du hầu hết trồng đậu tơng hè, hè thu với số công thức luân canh tăng vụ phổ biến: Lúa xuân - Đậu tơng hÌ sím - Lóa mïa mn Khoai lang xu©n - Đậu tơng hè thu - Ngô đông Ngô xuân - Đậu tơng hè thu - Ngô đông Ngô xuân - Đậu tơng hè vụ - Cày ải Lạc xuân - Đậu tơng hè - Ngô đông Từ cuối năm 1980, miền Bắc đà phát động phong trào trồng đậu tơng đông tăng vụ Vụ đông năm 1980 miền Bắc đà trồng đợc 3000 đậu tơng, năm 1981 diện tích trồng tăng lên 9000 Theo Trần Đình Long (1999) [36] tiềm phát triển sản xuất đậu tơng đông đất vụ lúa vùng Đồng Bắc lớn, 800.000 Việc tăng thêm vụ đậu tơng đông, ngày khẳng định rõ vai trò đậu tơng, chiếm giữ vị trí chiến lợc quan träng nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp ë n−íc ta đồng thời tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân có tác dụng cải tạo đất Bên cạnh đó, việc trồng đậu tơng tốn loại trồng khác Hiện nay, số huyện thuộc tỉnh Hà Tây đà đa diện tích trồng đậu tơng đông lên 75 - 80% nh− ë Ch−¬ng Mü, Th−êng TÝn, Phóc Thọ, Đến nay, đậu tơng đà đợc trồng hầu hết tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng với diện tích vụ 30 - 50 nghìn suất đạt 13 - 15 tạ/ha Hiện nay, giống đậu tơng trồng phổ biến vụ đông Đồng Bắc AK03, AK05, VX93, VX92, ĐT93, AK06, V74, ĐH4, DN42, D140, D912 Tuy nhiên, vụ đậu tơng đông gặp không khó khăn nh hạn cuối vụ, hoa kết thờng gặp rét, thu hoạch phơi khó khăn cha có giống chịu rét để gieo trồng vào vụ muộn sau ngày 10 tháng 10 đất cấy vụ lúa Để khắc phục tợng cần chọn, tạo giống đậu tơng có suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu với sâu bệnh thích hợp với điều kiện thời tiết vụ đông nớc ta Đậu tơng đông đợc bố trí trồng số công thøc lu©n canh nh−: Lóa xu©n - Lóa mïa sím - Đậu tơng đông Ngô xuân - Đậu tơng đông (đất bÃi) Trong thực tế, nhiều nơi ngời dân thờng trồng đậu tơng không thời vụ nhiều lý khác Trong đó, cha nắm vững đợc quy trình kỹ thuật giống, đồng thời dới tác động xấu điều kiện ngoại cảnh bất lợi nh lạnh khô giai đoạn nẩy mầm, ma to kéo dài vào thời kỳ thu hoạch vụ xuân hạn cuối vụ, hoa kết gặp rét vụ đông, dẫn đến hiệu sản xuất đậu tơng thấp Do đó, phải trồng thời vụ cho giống dựa vào yếu tố nh giống, đất đai, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác ngời dân 2.3 Tình hình sản xuất đậu tơng giới Việt Nam 2.3.1 Trên giới Đậu tơng trồng ngắn ngày có giá trị dinh dỡng giá trị kinh tế cao, ®ång thêi cã ph¹m vi thÝch øng réng tõ 480 vĩ độ Bắc đến 300 vĩ độ Nam [11], trồng nhiều loại đất khác Đậu tơng lấy dầu quan trọng (chiếm 97% sản lợng lấy dầu giới) [4] Do nhu cầu sử dụng nguồn protein thực vật ngày cao, sản xuất đậu 10 vụ khác biến động số lợng nốt sần/cây giai đoạn không nhiều Tất thời vụ có nốt sần hữu hiệu đạt 90% đạt cao lµ thêi vơ ë gièng D140 (97,55%) * Thời kỳ hoa rộ Số lợng nốt sần giống thời kỳ tăng lên nhanh Các thời vụ khác biến động số lợng nốt sần/cây giai đoạn khác rõ rệt Giống D140 có số lợng nốt sần biến động (41,00 - 48,33 nốt/cây tơng đơng với 92,50 - 95,85% nốt sần hữu hiệu) Giống ĐT12 có số lợng nốt sần biến động (35,00 - 40,67 nốt/cây tơng đơng với 90,26 - 90,85% nốt sần hữu hiệu) Tất thời vụ giai đoạn có nốt sần hữu hiệu đạt 89% đạt cao thời vụ ë gièng D140 (95,85%) * Thêi kú qu¶ mÈy Số lợng nốt sần thời kỳ tăng lên Các thời vụ khác biến động số lợng nốt sần/cây giai đoạn khác rõ rệt Giống D140 giai đoạn có số lợng nốt sần biến động (48,66 - 57,66 nốt/cây tơng đơng với 89,80 - 96,80% nốt sần hữu hiệu) Giống ĐT12 có số lợng nốt sần biến động (42,66 - 50,33 nốt/cây tơng đơng với 92,50 - 95,84% nốt sần hữu hiệu) Qua số liệu nhận thấy giống D140 giống có số lợng nốt sần nhiều, nốt sần hữu hiệu cao thời vụ giống ĐT12 có số lợng nốt sần nhiều, nốt sần hữu hiệu cao thời vụ thời vụ 4.3.7 ảnh hởng thời vụ gieo trồng đến thời gian hoa tổng số hoa nở/cây giống đậu tơng D140 §T12 Theo dâi thêi gian hoa vµ sè hoa nở giống D140 ĐT12 qua thời vụ, kết thu đợc trình bày bảng 4.23 Số liệu bảng 4.23 cho thấy thời vụ khác thời gian hoa giống khác biến động (22 - 25 ngày) giống D140 (20 - 22 ngày) giống ĐT12 Giống D140 giống có thời gian hoa dài giống ĐT12 Thêi gian hoa dµi nhÊt ë thêi vơ (25 ngày) ngắn thời vụ (22 80 ngày) Trong giống ĐT12 thời vụ lại có thời gian hoa ngắn (20 ngµy) vµ dµi nhÊt lµ thêi vơ vµ thời vụ (22 ngày) Bảng 4.23 : Thời gian hoa tổng số hoa nở/cây giống đậu tơng D140 ĐT12 qua thời vụ TT Thêi vơ, gièng Thêi gian hoa (ngµy) Σ sè hoa/c©y (hoa) T1G1 20 58,65 T1G2 24 72,55 T2G1 21 62,82 T2G2 25 78,42 T3G1 22 65,55 T3G2 22 65,30 T4G1 22 60,65 T4G2 23 71,40 Tổng số hoa nở/cây thời vụ khác khác rõ rệt biến động (65,30 - 78,42 hoa/cây) giống D140 (58,65 - 65,55 hoa/cây) giống ĐT12 Giống D140 giống có tổng số hoa nở đạt cao so với giống ĐT12 cao thời vụ (78,42 hoa/cây), tiếp đến thời vụ đạt (72,55 hoa/cây) Trong giống ĐT12 thời vụ thời vụ có tổng số hoa nở/cây đạt cao (65,55 hoa/cây), tiếp đến thời vụ (62,82 hoa/cây) thấp thời vụ (58,65 hoa/cây) 4.3.8 ảnh hởng thời vụ gieo trồng đến khả chống chịu sâu, bệnh chống đổ giống đậu tơng D140 ĐT12 thời vụ Theo dõi khả chống chịu sâu, bệnh chống đổ giống đậu tơng D140 ĐT12 qua thời vụ kết, thu đợc trình bày bảng 4.25 Số liệu bảng 4.25 cho thấy thời vụ khác khả nhiễm loại sâu, bệnh hại khác * Khả chống chịu sâu hại 81 Sâu gây hại nặng vào thời kỳ bắt đầu hoa Qua theo dõi nhận thấy giống D140 giống bị sâu phá hại mạnh giống ĐT12 Tỷ lệ sâu gây hại biến động (4,05 - 5,95%) giống D140 (3,00 - 5,75%) giống ĐT12 Bọ xít trích hút vào thời kỳ mẩy biến động (4,02 - 6,17%) giống D140 (4,45 - 4,44%) giống ĐT12 Giống D140 giống bị bọ xít trích hút nặng giống ĐT12 nặng vào thời vụ (6,17%) Thời vụ bị nặng theo thời vụ gieo trồng giống muộn dẫn đến thời gian thu hoạch bị nhiều bị xít gây hại Bệnh sơng mai gây hại nặng vào thời kỳ hoa rộ, bệnh làm tổn thơng tới dẫn đến làm ảnh hởng tới quang hợp Tỷ lệ gây hại bệnh biến động (3,25 - 5,53%) giống D140 (4,58 - 4,95%) giống ĐT12 Bảng 4.24: ảnh hởng thời vụ gieo trồng đến khả chống chịu giống đậu tơng D140 ĐT12 thời vụ TT Thời vụ, giống Sâu hại Cuốn Bọ xít (%) (%) Bệnh hại Sơng mai (%) Đờng kính thân (mm) Khả chống đổ (cấp) T1G1 5,75 4,44 4,95 4,99 T1G2 5,37 4,08 3,25 4,41 T2G1 4,15 4,30 4,65 4,31 T2G2 4,05 4,02 4,23 4,70 T3G1 3,00 4,15 4,67 4,44 T3G2 5,95 5,32 5,53 4,71 T4G1 3,85 4,20 4,58 3,69 T4G2 4,53 6,17 5,00 4,72 * Khả chống đổ Theo dõi khả chống đổ giống qua thời vụ kết cho thấy thời vụ khác khả chống đổ giống không khác Giống ĐT12 có khả chống đổ qua thời vụ tốt giống D140 Theo 82 chiều cao giống D140 lớn chiều cao giống ĐT12 4.3.9 ảnh hởng thời vụ gieo đến yếu tố cấu thành suất giống đậu tơng D140 ĐT12 Theo dõi yếu tố cấu thành suất giống đậu tơng D140 ĐT12 qua thời vụ, kết thu đợc trình bày bảng 4.25 Bảng 4.25: ảnh hởng thời vụ gieo trồng đến yếu tố cấu thành suất giống đậu tơng D140 ĐT12 thời vụ quả/cây Tỷ lệ (quả) (%) Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ hạt (%) Tỷ lệ h¹t (%) P.1000 h¹t (g) 88,26 12,96 55,47 31,60 188,82 35,73 96,22 15,91 51,85 32,24 175,28 T2G1 34,33 91,18 10,29 69,12 20,60 190,00 T2G2 42,67 97,94 13,28 55,45 31,27 175,25 T3G1 34,13 94,38 12,08 55,90 32,02 195,50 T3G2 31,93 87,21 12,33 54,87 32,80 172,85 T4G1 36,60 93,33 15,85 61,80 22,40 197,35 T4G2 38,47 89,41 12,15 57,80 30,05 173,30 TT Thêi vô, gièng T1G1 30,47 T1G2 Sè liƯu b¶ng 4.25 cho thÊy: * Tổng số quả/cây: Là tiêu liên quan đến suất Qua theo dõi thấy tổng số quả/cây thời vụ khác khác biến động (31,93 - 42,67 quả/cây) giống D140 (30,47 - 36,60 quả/cây) giống ĐT12 Giống D140 giống có tổng số quả/cây qua thời vụ cao so với giống ĐT12 cao thời vụ đạt (42,67 quả/cây) Thời vụ thời vụ không thích hợp cho giống D140 biểu số đạt thấp (31,93 quả/cây) Trong thời vụ giống ĐT12 có số đạt cao (36,60 quả/cây) thời vụ thời vụ có số đạt thấp 83 (30,47 quả/cây) * Tỷ lệ chắc: Theo dõi tỷ lệ thấy thời vụ khác tỷ lệ khác rõ rƯt biÕn ®éng tõ (87,92 - 97,94%) ë gièng D140 (88,26 - 94,38%) giống ĐT12 Thời vụ thời vụ thích hợp cho giống D140 biểu tỷ lệ đạt cao (97,94%) Trong giống ĐT12 lại thích hợp thời vụ biểu tỷ lệ đạt cao (94,38%) * Tỷ lệ hạt, hạt, hạt Tỷ lệ hạt, hạt, hạt tiêu liên quan đến suất giống có tỷ lệ tỷ lệ hạt thấp, tỷ lệ 2, hạt cao tiền đề tạo suất cao Qua theo dõi thấy giống D140 giống có tỷ lệ hạt biến động (12,15 - 15,91%), tỷ lệ hạt biến động (51,85 - 57,80%), tỷ lệ hạt biến động (30,05 - 32,80%) Các thời vụ khác tỷ lệ tỷ lệ hạt, hạt, hạt không khác nhiều Theo đặc điểm di truyền giống, chứng tỏ giống D140 giống chủng Trong giống ĐT12 tỷ lệ hạt biến động (12,08 - 15,85%), tỷ lệ hạt biến động (55,47 - 69,12%), tỷ lệ hạt biến động (20,60 32,02%) Nh vậy, thời vụ khác tỷ lệ hạt, hạt, hạt giống ĐT12 biến động lớn * Khối lợng 1000 hạt (P.1000 hạt) Qua theo dõi P.1000 hạt thời vụ khác giống D140 ĐT12 nhận thấy thời vụ khác khối lợng 1000 hạt giống không khác nhiều biến động (172,85 - 175,28 g/P.1000 hạt) giống D140 (188,82 - 197,35 g/P.1000 hạt) giống ĐT12 4.3.10 ảnh hởng thời vụ gieo đến suất giống đậu tơng D140 ĐT12 Theo dõi suất giống đậu tơng D140 ĐT12 qua thời vụ, kết thu đợc trình bày bảng 4.26 Số liệu bảng 4.27 cho thấy: 84 * Năng suất cá thể mật độ tiêu cho ta biết tiềm năng suất giống Theo dõi tiêu này, kết thu đợc cho thấy thời vụ khác st c¸ thĨ cđa gièng kh¸c rÊt râ biÕn động (11,18 - 13,70 g/cây) giống D140 tơng đơng với suất lý thuyết (39,13 - 47,95 tạ/ha) (10,93 - 11,93g/cây) giống ĐT12 tơng đơng với suất lý thuyết (38,25 - 41,75 tạ/ha) Qua theo dõi nhận thấy thời vụ thời vụ thuận lợi cho sinh trởng, phát triển giống D140 biểu suất cá thể đạt cao (13,70 g/cây) tơng ứng với suất lý thuyết ®¹t (47,95 t¹/ha) Trong ®ã thêi vơ l¹i thời vụ thích hợp cho giống ĐT12 biểu suất cá thể đạt cao (11,93 g/cây) tơng ứng với suất lý thuyết đạt (41,75 tạ/ha) * Năng suất thực thu Năng suất thực thu suất thực tế thu đợc diện tích thí nghiệm phản ánh xác thích ứng giống điều kiện ngoại cảnh khác Theo dõi suất thực thu giống D140 ĐT12 kết đợc trình bày bảng 4.26 Số liệu bảng 4.26 cho thấy suất thực thu giống qua thời vụ khác khác rõ biến động (19,73 - 25,13 tạ/ha) giống D140 (20,43 - 21,70 tạ/ha) giống §T12 Qua theo dâi chóng t«i nhËn thÊy thêi vơ thời vụ thích hợp cho sinh trởng, phát triển giống D140 biểu suất thực thu đạt cao (25,13 tạ/ha) tiếp đến thời vụ đạt (23,67 tạ/ha) Trong thời vụ lại thời vụ thích hợp cho giống ĐT12 biểu suất thực thu đạt cao (21,70 tạ/ha), tiếp đến thời vụ đạt (21,40 tạ/ha) 85 Bảng 4.26: ảnh hởng thời vụ gieo trồng đến suất giống đậu tơng D140 ĐT12 TT Thời vụ, giống Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng thực thu (tạ/ha) T1G1 11,00 38,50 20,43 T1G2 12,95 45,33 23,67 T2G1 10,93 38,25 21,40 T2G2 13,70 47,95 25,13 T3G1 11,93 41,75 21,70 T3G2 11,93 41,75 19,73 T4G1 11,10 38,85 21,10 T4G2 11,18 39,13 20,47 CV% 5.1 5.0 LSD(5%) 1.89 1.05 Năng suất (tạ/ha) 25.13 30 20.43 25 21.7 21.4 23.67 21.1 20.47 19.73 20 15 10 T1 T2 T3 T4 Gièng §T12 T1 T2 T3 T4 Gièng D140 Gièng Gièng Gièng Gièng Gièng Gièng Gièng Gièng Gièng §T12 §T12 §T12 §T12 §T12 D140 D140 D140 D140 Biểu đồ 3: Năng suất thực thu giống đậu tơng ĐT12 D140 qua thêi vô 86 T1 T2 T3 T4 T4 T1 T2 T3 T4 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Thời gian sinh trởng dòng, giống thí nghiệm khảo sát tập đoàn biến động (từ 90 - 117 ngày) vụ Xuân (từ 82 - 111 ngày) vụ Hè thu Các dòng, giống D140, ĐT12, D912, D915, D907, D916 dòng, giống có triển vọng đạt suất cao Tỷ lệ mọc mầm số dòng, giống đậu tơng triển vọng cao (đạt 92%) tổng thời gian sinh trởng dòng, giống biến động từ 90 - 98 ngày Một số dòng, giống đậu tơng triển vọng D912, D915, D907, D916 có khả sinh tr−ëng, ph¸t triĨn tèt thĨ hiƯn ë c¸c chØ tiêu nh số diện tích lá, khả tích luỹ chất khô tơng đối cao Mức độ nhiễm sâu bệnh hại số dòng, giống đậu tơng triển vọng mức trung bình khả chống đổ dòng, giống tơng đối tốt Hai giống đậu tơng triển vọng cho suất thực thu cao có ý nghĩa là: D912 (25,95 tạ/ha), D915 (23,85 tạ/ha) Thời vụ gieo trồng ảnh hởng đến thời gian từ gieo - mọc giống ĐT12 D140 dẫn đến tổng thời gian sinh trởng ĐT12 vµ D140 ë thêi vơ dµi vµ thêi vơ dài Các thời vụ gieo trồng khác ảnh hởng đến tiêu sinh trởng nh chiều cao cây, số diện tích lá, khả tích luỹ chất khô, yếu tố cấu thành suất khả chống đổ Đối với giống D140 thời vụ thích hợp để đạt suất cao thời vụ (gieo ngày 10 tháng năm 2004) Trong giống ĐT12 thời vụ thời vụ thích hợp (gieo ngày 20 tháng năm 2004) 5.2 Đề nghị Các dòng D912, D907, D915, D916 sinh trởng phát triển tốt cho 87 suất cao Đề nghị hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho phép đợc nhân rộng phổ biến rộng rÃi vùng sinh thái khác để tiến tới công nhận gièng qc gia Do ®iỊu kiƯn thùc hiƯn thÝ nghiƯm nhiều hạn chế, cha đánh giá đợc tiêu chất lợng hạt, sức hút nớc hạt Đề nghị tiếp tục tiến hành nghiên cứu bổ sung thí nghiệm để có kết luận đầy đủ dòng, giống đậu tơng 88 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu tập đoàn giống để chọn giống đậu tơng thích hợp chho vụ hè vùng Đồng trung du Bắc bộ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Ngun Sinh Cóc (1995), N«ng nghiƯp ViƯt Nam 1945 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào, (1999), Cây đậu tơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân D (1989), Phát triển sản xuất đậu đỗ để đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm nớc ta, Nông nghiệp Công nghệ thực phÈm, 2(4), tr 196 - 199 Lª Song Dù (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tơng Đồng trung du Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự (1997), Cải tiến giống đậu tơng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Danh Đông (1997), Kỹ thuật trồng đậu tơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Đông CTV (1994), Khả thích ứng với thời vụ khác số dòng giống đậu tơng đột biến, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học khoa sau Đại học trờng Đại học Nông nghiƯp I Hµ Néi, 13(2) tr 28 - 29, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bùi Tờng Hạnh (1997), Đỗ tơng với phụ nữ lớn tuổi, Báo khoa học đời sống số 51 ngày 16/12/1997 89 11 Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn mẫu giống đậu tơng nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kü tht Néng nghiƯp ViƯt Nam, Hµ Néi 13 Vị Tuyên Hoàng Đào Quang Vinh (1978 -1983), Biến động số tính trạng số lợng giống đậu ăn hạt qua đợt gieo trồng Đồng sông Hồng, Tuyển tập kết nghiên cứu lơng thực thực phẩm, 1(2), tr 24 - 26, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Tuyên Hoàng CTV (1995), Thành tựu phơng pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới, TËp san tỉng kÕt Khoa häc Kü tht N«ng - Lâm nghiệp, 2(12), tr.23 - 37 15 Lê Độ Hoàng CTV (1997), T liệu đậu tơng, NXB Khoa häc kü tht, Hµ Néi 16.Vị ThÕ Hïng (1981), ảnh hởng độ ẩm đất, hạn, úng đến suất đậu tơng, Kết nghiên cứu khoa học Nông NghiƯp 1976 - 1978, ViƯn Khoa häc Kü tht N«ng nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn, Nguyễn Thị Chinh (1987), Giống đậu tơng ngắn ngày AKO2, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, 12 (12), tr.15 -16 18 Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Hùng, Ngô Đức Dơng (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Văn Lài (1996), Phát triển đậu đỗ làm thực phẩm cải tạo đất Việt Nam, Nông nghiệp đất dốc - thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Lầm (1999), Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 90 21 Trần Long (1977), Sử dụng số nhân tố đột biến để tạo vật liệu khởi đầu công tác chọn giống đậu tơng, Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1967 - 1977 trờng Đại học Nông nghiệp II, 24(8), tr 34 -36, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Đình Long (1991), Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Đình Long (1991), Chiến lợc chọn tạo giống đậu tơng cho tỉnh miền Bắc Việt Nam, Hội thảo đậu tơng quốc gia ngày 29 - 31/01/1996 24 Trần Đình Long, Hoàng Tuyết Minh (2001), Giới thiệu số giống trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 25 Trần Đình Long CTV (2002), Phát triển lạc đậu tơng giai đoạn 1996-2000 định hớng nghiên cứu 2001-2010, Nông nghiệp phát triển nông thôn, 1(1), tr 29-31 26 Trần Đinh Long CTV (2003), Kết thử khả chịu lạnh số dòng đậu tơng dự án CS1/95/130 vụ đông 2001 Thanh Trì, Hà Nội, Hội thảo đậu tơng quốc gia ngày 25-26/2/2003, Hà Nội 27 Đoàn Thị Thanh Nhàn (2003), Kết so sánh số dòng, giống đậu tơng nhập nội từ úc, vụ xuân 2000, 2001, vụ hè thu 2002 trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hội thảo đậu tơng quốc gia ngày 2526/2/2003, Hà Nội 28 Phạm Văn Thiều (1999), Cây đậu tơng kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Thớc (1992), Đậu tơng trồng có ý nghĩa chiến lợc để giải đạm, Báo nhân dân số 10102 ngày15/09/1992 30 Tổng cục Thống kê (2004), Niên gián thống kê 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 91 31 Trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội (2000), Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Mạnh Tuấn (2001), Tin khuyến nông, Báo Nông Nghiệp số 65 ngày 23/04/2001 33 Viện khoa häc kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam (1995), KÕt nghiên cứu khoa học đậu đỗ Năm 1991 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1997), Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1998), Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1997, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 ViƯn khoa häc kü tht N«ng nghiƯp ViƯt Nam (1999), Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1998, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2000), Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2001), Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Viện khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam (2002), Tun tập công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2001, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40.Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2003), Tuyển tập công trình khoa học kỹ thuật nông nghiệp năm 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Văn CTV (2003), Kết nghiên cứu giống đậu tơng nhập nội từ úc trờng Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội, 2000 2002, Hội thảo đậu tơng quốc gia ngày 25-26/2/2003, Hà Nội 42 Đào Quang Vinh CTV (2004), Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tơng ĐNV -5, Nông Nghiệp phát triển Nông thôn, số 1(1), tr.10 92 43 Andrew James, Trần Đình Long CTV (2003), Nghiên cứu ảnh hởng giống thời vụ gieo trồng đến sinh trởng, phát triển suất đậu tơng vụ hè vùng núi, Xuân Mai - Hà Tây 2002, Hội thảo đậu tơng quốc gia ngµy 25-26/2/2003, Hµ Néi 44 Hinson K, E.E Hartwing (1990), Sản suất đậu tơng vùng nhiệt đới, (Trơng Cam Bảo), NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 45 Bhanagar P.S, Ali.N (1993), “Country report Indian”, Soybean in Asian, (35) pp 34 -48 46 Brown D.M (1960), “Development temperature relationships from controlled environment sudies”, Argon Jounal, (52), pp 439 - 496 47 Cattelan A.J, Hungaria M (1994), “Nitrogen Onutrion and inoculation”, Tropical soybean inorovement and production, pp 201-311 48 Delouche J.C (1953), “Influence of moisture and temperture level on germination of corn, soybean and watermelons”, Ass Offic Seed Anal Proe, (43), pp 117-126 49 Hymowitz T, Newell, C.A (1981), Jaxonomy of the genusglycine, domestication and used of soybean, Econ, Bot 35, pp 272 - 288 50 Kaw R.N., P Madhava (1972), “Association between yield and components in soybean”, Indian Jounal, (32), pp 192 - 198 51 Kwon S.H., K.H Kim (1972), “Variance for several agronomic traits and interrelationship among characters of Korean soybean landraces”, Korean Jounal, Vol 24, June, No 2, pp 109 - 112 52 Malhotra R.S., K.B Singh (1972), “Correlation and path coefficient analysis in soybean”, Indian Jounal, Vol 24, May, No 1, pp 100 - 107 53 Morse W.J (1950), History of soybean production, Interscience Publishers, New York, pp - 59 93 54 Norman A.G (1967), The soybean: Genetics, Breeding, Physiologo, Nutrition, Management, Acadenmics press, New York - London 55 Obaidullah Khan (1993), “Inaugural address”, Soybean in Asian, pp 6-7 56 Sang Z.C., V.R.A.Cock (1998), “Testing for early photoperiod insensitivity in soybean”, Agronomy Jounal, 90 (3), pp 389-392 57 Shanmugasundaram S, Y.M Rong (1993), Soybean in Asia, FAO, Bangkok 58 Sumarno (1987), “Soybean breeding for indonesian cropping systems”, Soybean Varietal Improvement, Asian Vegetabale Research and Development Center, Indonesia, pp - 11 59.Verdcout B (1979), Studies in the leguminosae - papilionoidea for the flora of tropical East Africa II, Kew Bull, (24), pp 235 - 307 60 Wallace D.N., G.A Euriquer (1980), “Daylenght and temperature effects on days to flowering of early and late naturing of sosybean”, Crop science, Vol 13, December - October, No 2, pp 118 - 128 61 Singh R.K., B.D Chaudhary (1985), “Stability analysis for yeild components in soybean”, Indian Jounal, Vol 17, Februaly, No 3, pp - 26 62 Watanabe I, Kohsei T, Hiroshi N (1996), Response of soybean to supplemental nitrogen after flowering”, Soybean in tropical and subtropical ecopping systems, pp 301-308 63 Weber C.R., B.R.Moorthy (1952), “Heritable and nonheritable relationships and variability of oil content and agronomic characters in the F2 generation of soybean crosses”, Argon Jounal, (44), pp.123 - 120 64 Whigham D.k (1983), Potential productivity of yield crop under different environments, IRRI, Philippines, (4), pp 205 - 225 94 ... riêng tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh tr−ëng vµ thêi vơ gieo trång cđa mét sè dòng, giống đậu tơng điều kiện vụ hè thu vụ xuân đất Gia Lâm Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài... cao, giống có tiềm năng suất cao Giống đậu tơng ĐT 93, giống trồng cho thu hoạch vụ năm, thời gian sinh trởng ngắn vụ Vụ xuân vụ đông cho suất xấp xỉ AK 03, vụ hè suất hẳn giống Lơ Hà Bắc ĐT93 giống. .. hầu hết trồng đậu tơng hè, hè thu với số công thức luân canh tăng vụ phổ biến: Lúa xuân - Đậu tơng hè sớm - Lúa mùa muộn Khoai lang xuân - Đậu tơng hè thu - Ngô đông Ngô xuân - Đậu tơng hè thu -

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN