1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp nông thôn huyện ninh giang tỉnh hải dương

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nớc có diện tích nông lâm nghiệp, bình quân đầu ngời thấp (đất nông nghiệp 1224 m2/ngời, đất lâm nghiệp 1520 m2/ngời, đất trång lóa n−íc 553 m2/ng−êi), [31] HiƯn cã xÊp xØ 80% dân số sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với mức thu nhập thấp, [26] Chính vậy, chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội thời kỳ 20012010 nớc ta đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hớng hình thành nông nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trờng điều kiện sinh thái vùng, [1] Điều có nghĩa l phải đa nông nghiệp tiến lên trình độ việc ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu đợc đơn vị diện tích; quan hệ sử dụng đất hợp lý; giải tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá; phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cấu lao động, tạo nhiều việc làm mới, cải thiện đời sống nhân dân dân c nông thôn Nghị 10 Bộ trị (1988) Luật đất đai (1993) đợc thực hiện, hầu hết diện tích đất nông nghiệp, đà đợc giao cho hộ nông dân sử dụng ổn định, lâu dài cấp GCNQSDĐ Điều đà có tác động tích cực việc nâng cao suất lao động xà hội Tuy nhiên, trình thực giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân địa phơng bộc lộ số tồn tại, cần phải tiếp tục giải nh: Ruộng đất manh mún phân tán phí sản xuất cao, hiệu kinh tế thấp, đồng thời, đẩy mạnh việc giới hoá, công nghiệp hoá vào sản xuất nông nghiệp Trớc yêu cầu sản xuất, số địa phơng nông dân đà tự phát chuyển đổi chuyển nhợng quyền sử dụng đất cho nhau, không làm thủ tục qua quyền, gây khó khăn cho công tác quản lý địa phơng Để bớc giải mặt tồn tại, đáp ứng đòi hỏi nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế hộ chế kinh tế nhiều thành phần việc CĐRĐ từ « thưa nhá thµnh « thưa lín lµ viƯc lµm cần thiết Phong trào "chuyển đổi ruộng đất" đà đợc khởi sắc từ tỉnh Hà Tây, sau nhanh chóng phát triển tỉnh đồng Sông Hồng nh: Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dơng, Hng Yên, Phú Thọ, Thanh Hoá số địa phơng khác Hải Dơng tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, thuộc địa bàn trọng điểm kinh tế tỉnh phía Bắc Những năm qua, dới đạo Tỉnh uỷ UBND tỉnh Hải Dơng, phong trào CĐRĐ đà đợc triển khai từ sớm Đến nay, hầu hết huyện, thành phố đà hoàn thành công tác CĐRĐ từ ô nhỏ thành ô lớn Thực đạo Tỉnh uỷ UBND tỉnh Hải Dơng năm 2001, huyện Ninh Giang đà làm thí điểm CĐRĐ cho xà Từ kết làm điểm năm 2002, huyện uỷ Ninh Giang đà đạo UBND huyện tiếp tục lÃnh đạo công tác CĐRĐ tất xà lại Kết thực đến đà có 100% số xÃ, thị trấn 98% số thôn, đội sản xuất hoàn thành việc CĐRĐ Diện tích chuyển đổi đạt 92,73% tổng diện tích phải chuyển Việc CĐRĐ đà tác động mạnh mẽ đến t tởng hộ nông dân ảnh hởng không nhỏ đến qúa trình phát triển nông nghiệp, nông thôn địa phơng huyện Để góp phần làm rõ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn công tác CĐRĐ từ ô nhỏ thành ô lớn Và xem xét khả ảnh hởng tới hiệu sử dụng đất phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH- HĐH tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dơng" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác CĐRĐ hiệu sử dụng đất nông hộ trớc sau thực CĐRĐ từ ô nhỏ thành ô lớn - Góp phần làm rõ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn việc CĐRĐ Thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp , nông thôn địa bàn huyện 1.3 Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cơ së khoa häc - Gãp phÇn bỉ sung lý ln khoa học cho công tác đánh giá hiệu sử dụng đất vùng đồng Sông Hồng - Vận dụng quan điểm hình thức sở hữu sử dụng đất, sâu phân tích yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần vào định hớng nghiên cứu sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp ý nghĩa thực tiễn - Kết phân tích, đánh giá qui mô sử dụng ruộng đất đề xuất sở giúp địa phơng khác làm thực tiễn, để tiến hành công tác CĐRĐ có hiệu quả, thiết thực việc giúp hộ nông dân phát triển sản xuất - CĐRĐ từ ô nhỏ, phân tán, manh mún thành ô lớn góp phần làm tốt công tác qui hoạch, cải tạo quản lý sử dụng đất đai bền vững, bảo vệ môi trờng độ phì đất, sử dụng đất đai ngày có hiệu -Từ thực tiễn nghiên cứu, đề xuất giải pháp giúp ngời lao động đầu t thâm canh, chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến kỹ thuật Thực giới hoá nông nghiệp để giải phóng sức lao động, điều chỉnh lao động nông nghiệp sang làm thủ công nghiệp dịch vụ khác Từng bớc hoàn chỉnh hình thành trang trại nông nghiệp sở tích tụ ruộng đất Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 hiệu sử dụng đất 2.1.1 Những vấn đề chung hiệu Khi nghiên cứu hiệu có nhiều quan điểm khác (do cách nhìn nhận khác hiệu quả) Có thể tóm tắt thành quan điểm sau đây, [3]: Quan điểm 1: Trớc ngời ta coi hiệu kết đạt đợc hoạt động kinh tế Ngày nay, quan điểm không phù hợp, lẽ nÕu cïng mét kÕt qu¶ s¶n xuÊt nh−ng møc chi phí khác theo quan điểm chúng có hiệu Điều không Quan điểm 2: Hiệu đợc xác định nhịp độ tăng tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân Hiệu cao nhịp độ tăng tiêu cao, nhng chi phí nguồn lực đợc sử dụng tăng nhanh Hơn điều kiện sản xuất năm khác nhau, quan điểm cha đợc thoả đáng Quan điểm 3: Coi hiệu mức độ thoả mÃn yêu cầu qui luật kinh tế chủ nghĩa xà hội Quan điểm cho rằng: Mức tiêu dùng với tính cách đại diện cho mức sống nhân dân, tiêu phản ánh hiệu sản xuất xà hội Quan điểm 4: Hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị mức tăng khối lợng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích kinh tế quốc dân Ưu điểm quan điểm đà gắn liền chi phí với kết Coi hiệu phản ánh trình độ sử dụng chi phí Nói cách chung nhất, hiệu kết nh yêu cầu việc làm mang l¹i, [23] Nh− vËy, thùc tÕ cã rÊt nhiều quan điểm khác hiệu Tuy nhiên, việc xác định chất khái niệm hiệu cần phải xuất phát từ luận điểm triết học Mác luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây, [4]: Thứ nhất, hiệu tiết kiệm thời gian; thứ hai, đáp ứng nhu cầu xà hội ngời; thứ ba, lợi ích vật chất thu đợc đầu vào đầu Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu cao thông qua việc bố trí cấu trồng, vật nuôi vấn đề xúc hầu hết nớc giới, [28] Vấn đề hiệu không thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh nông nghiệp mà mong muốn nông dân, ngời trực tiếp tham gia vào trình sản xuất nông nghiệp Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: Xác định khái niệm, chất hiệu sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học Mác nhận thức lý luận lý thuyết hệ thống, [22] Qúa trình sản xuất liên hệ mật thiết yếu tố đầu vào (input) đầu (output), biểu kết mối quan hƯ thĨ hiƯn tÝnh hiƯu qu¶ cđa s¶n xt Nh vậy, chất hiệu đợc xem là: - Việc đáp ứng nhu cầu ngời đời sống xà hội - Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền Từ quan điểm hiệu nh trên, thấy rằng: - Hiệu phạm trù trọng tâm khoa học kinh tế quản lý - Việc xác định hiệu việc khó khăn phức tạp mà nhiều vấn đề vỊ lý ln cịng nh− thùc tiƠn cịng ch−a gi¶i đáp hết đợc - Bản chất hiệu xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế - xà hội đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xà hội Muốn vậy, sản xuất phải không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Việc nâng cao hiệu không nhiệm vụ doanh nghiệp, ngời sản xuất mà ngành, vùng Đây vấn đề mang tính toàn cầu Vì xu hớng chung giới ngày phát triển kinh tế theo chiều sâu, tơng ứng với nguồn lực hạn chế mà sản xuất lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng cao với chi phí Khi nghiên cứu hiệu sử dụng ®Êt mét nỊn s¶n xt x· héi, ng−êi ta thờng quan tâm đến mặt vấn đề: Hiệu kinh tế, hiệu xà hội hiệu môi trờng (1) Hiệu kinh tế Theo Các Mác, quy luật kinh tế sở sản xt tỉng thĨ lµ qui lt tiÕt kiƯm thêi gian phân phối cách có kế hoạch thời gian lao động theo ngành sản xuất khác Theo nhà khoa học kinh tế Samuei-Norhuas "Hiệu có nghĩa không lÃng phí", [5] Nghiên cứu hiệu sản xuất phải xét đến chi phí hội "Hiệu sản xuất diễn xà hội tăng số lợng loại hàng hoá mà không cắt giảm số lợng hàng hoá khác" Theo nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman), hiệu kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị hữu ích mức tăng kết hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xà hội, [18] Hiệu kinh tế phạm trù chung nhất, liên quan trực tiếp đến sản xuất hàng hoá với tất phạm trù qui luật kinh tế khác Vì thế, hiệu kinh tế phải đáp ứng đợc vấn đề: Một là, hoạt động ngời tuân theo qui luật "tiết kiệm thời gian" Hai là, hiệu kinh tế phải đợc xem xét quan điểm lý thuyết hệ thống Ba là, hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lợng hoạt động kinh tế trình tăng cờng nguồn lực sẵn cã phơc vơ cho lỵi Ých cđa ng−êi HiƯu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa là: hai yếu tố vật giá trị tính ®Õn xem xÐt viƯc sư dơng c¸c ngn lùc nông nghiệp Nếu đạt đợc yếu tố hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ mới, điều kiện cần cha phải điều kiện đủ cho đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế Hiệu qủa kinh tế khâu trung gian tất loại hiệu Nó có vai trò định loại hiệu khác Hiệu kinh tế loại hiệu có khả lợng hoá, đợc tính toán tơng đối xác biểu hệ thống tiêu, [2] Từ vấn đề cã thĨ kÕt ln r»ng: B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ kinh tế sử dụng đất là: Với diện tích đất đai định sản xuất khối lợng cải vật chất nhiều với lợng đầu t chi phí vật chất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xà hội, [11] Tất tiêu bắt nguồn từ mối quan hệ đầu đầu vào trình sản xuất Vì vậy, công thức tổng quát hiệu kinh tế là: Kết thu đợc Q Hiệu = , hc H= Chi phÝ bá K Chỉ tiêu tổng quát hiệu đợc thể sở định lợng nh sau: Q H = > Max K Trong đó: H hiệu quả; Q lợng kết quả; K lợng chi phí Từ dạng tổng quát xem xét nhiều khía cạnh khác cđa hiƯu qu¶ nh−: HiƯu sè Q-K > Max trị số tuyệt đối hiệu Tỷ số (Q-K)/K -> Max trị số tơng đối hiệu Tỷ số K/Q -> Min biểu thị tỷ trọng chi phí cần thiết để có đơn vị kết (hay gọi xuất tiêu hao, xuất chi phÝ) (2) HiƯu qu¶ x· héi - HiƯu qu¶ xà hội mối tơng quan so sánh kết xét mặt xà hội tổng chi phí bỏ ra, [22], [28] Hiệu kinh tế hiệu qu¶ x· héi cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, chúng tiền đề phạm trù thống - Hiệu xà hội sử dụng đáp ứng yêu cầu lơng thực, thực phẩm, khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nông nghiệp, [19] - Tăng cờng khả tham gia ngời nông dân, nông dân tự định việc sử dụng đất đợc hởng lợi qúa trình khai thác sử dụng đất đai, [3] (3) Hiệu môi trờng Hiệu môi trờng môi trờng đợc sản sinh tác động hoá học, sinh học, vật lý, chịu ảnh hởng tổng hợp yếu tố môi trờng loại vật chất môi trờng Hiệu môi trờng gồm: hiệu hoá học môi trờng, hiệu vật lý môi trờng hiệu sinh vật môi trờng Hiệu sinh vật môi trờng hiệu khác hƯ thèng sinh th¸i sù ph¸t sinh biÕn ho¸ loại yếu tố môi trờng mang đến Hiệu hoá học môi trờng hiệu môi trờng phản ứng hoá học vật chất chịu ảnh hởng điều kiện môi trờng dẫn đến Hiệu vật lý môi trờng hiệu môi trờng tác động vật lý dẫn đến, [23] Quá trình nghiên cứu, phân tích tác động hệ thống trồng đến môi trờng nh đầu t chi phí phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, suất trồng, mối quan hệ sản xuất nông nghiệp với môi trờng tự nhiên, kinh tế xà hội, từ đa giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế ảnh hởng đến môi trờng trình sản xuất 2.1.2 Đặc điểm phơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2.1 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp Đất đai nguồn tài nguyên có hạn Do đó, sử dụng đất nông nghiệp phải dựa sở mục tiêu phát triển kinh tế xà hội, tận dụng đợc tối đa lợi so sánh điều kiện sinh thái không làm ảnh hởng xấu đến môi trờng Sử dụng đất phải nguyên tắc đầy đủ hợp lý; mặt khác, phải có quan điểm đắn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, sở phát huy tốt hiệu kinh tế xà hội - Trên quan điểm phát triển hệ thống, thực sử dụng đất nông nghiệp theo hớng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo ngành hàng, nhóm sản phẩm, thực thâm canh toàn diện liên tục, [27] - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở thực "đa dạng hoá" hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với sinh thái bảo vệ môi trờng, [25] - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp trình tích tụ ruộng đất - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phơng phải phù hợp gắn liền với định hớng phát triển kinh tế xà hội vùng nớc 2.1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp (1) Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên (đất, nớc, khí hậu, thời tiết, ) có ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, [14], [19], [22], [24] Các yếu tố tự nhiên tài nguyên để sinh vật tạo lên sinh khối Do vậy, cần đánh giá điều kiện tự nhiên để sở xác định trồng vật nuôi phù hợp định hớng đầu t thâm canh Theo Mác, điều kiện tự nhiên sở hình thành địa tô chênh lệch I Theo N.Borlang- ngời đợc giải Nobel giải lơng thực cho nớc ph¸t triĨn cho r»ng: Ỹu tè nhÊt quan träng hạn chế suất trồng tầm cỡ giới nớc phát triển, đặc biệt nông dân thiếu vốn độ phì đất, [19] (2) Nhãm c¸c yÕu tè kinh tÕ, kü thuËt C¸c biện pháp kỹ thuật ngời tác động vào đất đai, trồng, vật nuôi nhằm tạo yếu tố trình sản xuất Đây tác động có hiểu biết sâu sắc đối tợng sản xuất, thời tiết, điều kiện môi trờng thể dự báo thông minh sắc sảo, [8] Frank Ellis Douglass C.North cho rằng: nớc phát triển, có tác động tích cực kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu đặt yêu cầu tổ chức sử dụng đất, [46] Đến kỷ 21, nông nghiệp nớc ta ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng cao đến 30% suất kinh tế Nh vậy, nhóm biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trình khai thác đất theo chiều sâu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiƯp (3) Nhãm c¸c u tè kinh tÕ tỉ chøc Nhóm bao gồm: máng, đờng giao thông nội đồng, chuyển đổi, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi - Việc CĐRĐ đà tác động tích cực tới nhiều mặt trình phát triển kinh tế- xà hội địa phơng, dịp để chấn chỉnh sai phạm sử dụng đất đai; củng cố, kiện toàn hệ thống trị sở Đây điều kiện để hợp tác kinh tế nảy nở: Từ mô hình hợp tác xà dịch vụ nông nghiệp, tổ hợp tác, hình thành hội thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ cho nông dân, hỗ trợ đầu t tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hoá tạo tiền đề thực tốt thị 80 CP phủ mô hình liên kết nhà - Thực tế cho thấy, sau CĐRĐ vùng chuyên canh lớn hình thành, với tăng cờng hợp tác kinh tế vùng huyện, hạn chế tình trạng sở chế biến đời không gắn với vùng nguyên liệu ngợc lại Diện tích đất công điền đợc tập trung vị trí gắn với qui hoạch phát triển công nghiệp, dịch vụ hay công trình công cộng đòi hỏi phải giải phóng mặt Đi trớc bớc giảm đợc nhiều phiền phức, tốn phí không đáng có - Chuyển đổi đất đai dịp để giải mâu thuẫn phát sinh trình sử dụng đất nông thôn Đối với hộ nông dân hoàn cảnh khó khăn, thiếu vốn, trình độ sản xuất yếu đà tự chuyển nhợng cho hộ khác thuê đất nông nghiệp để chuyển sang làm nghề khác tìm công việc thành phố Những hộ có điều kiện, bớc tập trung ruộng đất lại thành quy mô ô lớn, sở hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo hớng đại hoá nông nghiệp - CĐRĐ thực chất liên quan đến vấn đề tích tụ ruộng đất, chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động, yêu cầu xúc để phát triển kinh tế- xà hội nông nghiệp, nông thôn Đồng thời tác động tích cực trở lại để phát triển kinh tế hộ Nâng cao hiệu sử dụng đất góp phần tích cực xóa đói, giảm nghèo làm giàu đáng Mặt khác, chuyển đổi sang chế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, muốn thực CNHHĐH nông nghiệp phải đẩy mạnh sản xuất hàng hoá sở tích tụ tập trung ruộng đất Tiến hành giao đất ổn định, lâu dài ngời sử dụng đất đợc thực quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, bảo lÃnh, góp vốn liên doanh giá trị quyền sử dụng đất theo luật định Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Ninh Giang huyện đồng có địa hình, đất đai, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Ngời dân cần cù chịu khó lao động sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Sản xuất nông nghiệp năm qua phát triển toàn diện đạt giá trị 283,0 tỷ đồng, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 75,1%, sản xuất chăn nuôi chiếm 24,9% C¬ cÊu kinh tÕ cđa hun chun biÕn tÝch cùc theo hớng tăng tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp dịch vụ (Nông nghiệp 58,7%-CN&TTCN 17,6%- Dịch vụ 23,7%) năm 1995 (79,7%- 11,6%- 8,7%), [45] Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đợc nâng lên, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 3,5 triệu đồng Hệ thống sở hạ tầng đợc quan tâm đầu t nâng cấp tạo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Ngời dân yên tâm tin tởng vào lÃnh đạo Đảng công đổi đất nớc theo kinh tế thị trờng, định hớng xà hội chủ nghĩa Thực Nghị định 64/CP Luật đất đai năm 1993, đất nông nghiệp huyện Ninh Giang đà đợc giao ổn định lâu dài cấp GCNQSDĐ cho hộ nông dân đạt tỷ lệ 98% diện tích đất nông nghiệp Tuy nhiên đất đai bị phân tán, manh mún ruộng đất diễn hầu khắp xà huyện, bình quân hộ 9,53 thửa, diện tích bình quân 224,5 m2, có đạt 20 m2 đà làm giảm hiệu sử dụng đất Diện tích đất công điền nằm phân tán xứ đồng, cần đến khó cho công tác quản lý quy hoạch sử dụng vào mục đích công cộng Công tác CĐRĐ từ ô nhỏ thành ô lớn huyện bắt đầu làm điểm xà từ năm 2001 theo đạo Tỉnh uỷ Hải Dơng đạo huyện uỷ, UBND huyện Ninh Giang Năm 2002, sở đạo điểm huyện đà tổ chức triển khai tất xÃ, thị trấn lại Đến tháng 12 năm 2003, tất xÃ, thị trấn địa bàn huyện đà hoàn thành việc CĐRĐ Hộ nông dân vào sản xuất ô Kết công tác CĐRĐ cho thấy tổng số đất địa bàn huyện giảm 60% số so với trớc Số đất bình quân/hộ giảm từ 9,53 xuống 4,28 thửa, diện tích bình quân/thửa tăng từ 224,5m2 lên 500,8 m2 Bớc đầu đà hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung, phân vùng sản xuất tạo điều kiện dễ tiêu thụ sản phẩm Đà hình thành trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung vùng chuyển ®ỉi nh− ë x· NghÜa An, øng H, Hång Phong, Vĩnh Hoà, hộ chăn nuôi với quy mô lớn tự liên kết lại với lập tổ chức "Hội chăn nuôi", "Hội nuôi trồng thuỷ sản".v.v Đây sở quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Hiệu sử dụng đất sau CĐRĐ đà tăng so với trớc cha CĐRĐ, hệ số sử dụng đất tăng lên 2,3 lần Hiệu kinh tế tăng thêm 1530%; tiết kiệm chi phí từ 2,5- 3% sản xuất lúa; từ 7-10% sản xuất rau màu Cơ cấu diện tích, suất, sản lợng loại trồng tăng so với trớc cha CĐRĐ Thực tế nghiên cứu công tác CĐRĐ cho thấy chủ trơng phù hợp với nguyện vọng nông dân, đợc đa số hộ nông dân đồng tình hởng ứng CĐRĐ đà có tác động đến phát triển nông nghiệp nông thôn, bớc đại hoá khâu sản xuất T liệu sản xuất nh : Máy làm đất, bình phun thuốc trừ sâu, dụng cụ sản xuất, đà đợc đầu t nhiều Các khâu trình sản xuất đà bớc đợc giới hoá, thay dần lao động thủ công Đặc biệt, thông qua trình CĐRĐ, đà hình thành đợc khu đồng sản xuất tập trung chuyên canh lớn nh trồng da chuột, ớt xuất xà Vĩnh Hoà, Hoàng Hanh, Đồng Tâm, Hồng Phúc, Các khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung nh xà Vạn Phúc, An Đức, Hoàng Hanh, Hồng Đức, với quy mô từ 2000 m2 đến ha/hộ Khu công nghiệp Đồng Tâm, thị trấn Ninh Giang; khu thị tứ Tuy Hoà, Ninh Thành, Tóm lại, việc CĐRĐ đà tạo móng cho bớc phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dơng nói chung huyện Ninh Giang nói riêng Từ quy mô ô đợc tập trung lại, tạo điều kiện để hợp tác kinh tế nảy nở: Hình thành mô hình tổ hợp tác, mô hình doanh nghiệp nông nghiệp đến hợp tác xà dịch vụ nông nghiệp, mô hình liên kết sản xuất vùng huyện Từ thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, hỗ trợ đầu t, tiêu thụ nông sản hàng hoá Sau CĐRĐ vùng chuyên canh lớn đợc hình thành Từng bớc tạo tiền đề xây dựng nông nghiệp theo hớng CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn theo Nghị Đại hội IX Đảng đà đề 5.2 Kiến nghị Cần hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất đai, tiếp tục đầu t thiết kế xây dựng sở hạ tầng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu đại hoá sản xuất nông nghiệp Tăng cờng công tác khuyến nông, giúp hộ nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến kỹ thuật phù hợp ô lớn Tiếp tục nghiên cứu để CĐRĐ thêm bớc nhằm tăng quy mô diện tích/thửa giảm số thửa/hộ địa bàn huyện Ninh Giang nh địa phơng khác tỉnh Để tiến hành công tác CĐRĐ nhanh, gọn cần có hỗ trợ lớn kinh phí thực hiện, kinh phí đo đạc chỉnh lý thành lập đồ địa cấp đổi GCNQSDĐ sau chuyển đổi Đề nghị cấp quyền địa phơng phải quan tâm đầu t kinh phí kịp thời Làm tốt công tác giám sát, kiểm tra trình đo đạc Quản lý sử dụng tốt nguồn tài nguyên đất đai, bớc giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh trình sử dụng đất nhân dân tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng Việt Ngun Kh¸nh BËt (2001), T− t−ëng Hå ChÝ Minh vấn đề nông dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2.Vũ Thị Bình (1995), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn- Hải Hng", Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số (10), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hớng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Bình- Quyền Đình Hà (2003), "Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phơng vùng đồng Sông Hồng", Tạp chí khoa học đất số 18 (trang 84) Vũ Thị Bình (2004), "Tác động việc chuyển đổi ruộng đất tới công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp số địa phơng vùng đồng Sông Hồng", Kỷ yếu Hội thảo khoa học & quản lý đất đai thị trờng bất động sản, TP.HCM tháng (trang 48-54) Chu Văn Cấp (2001), "Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta nay", Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số Đờng Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng Sông Hồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 10 Nguyễn Điền (2001), "Phơng hớng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 275 11 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Quyền Đình Hà (1993), "Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng Sông Hồng", Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định tiêu đánh giá chất lợng môi trờng quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp", Tạp chí Khoa học đất, số 11 14 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Lê Hội (1996), "Một số phơng pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 193 16 Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ Sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Thị Hồng Phấn (2001) "Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 272 18 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hng Yên, luận văn Thạc sỹ ĐHNNI, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hoàng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Vũ Thị Phơng Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, trờng ĐHNN I, Hà Nội 23 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng ĐBSH, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986- 1996, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu cộng (1998), Hệ thống nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), "Hiệu sử dụng đất số vùng sinh thái nông nghiệp đồng Sông Hồng", Hội thảo phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ Bắc Thái 27 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí tia sáng, số 28 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Nông cộng sự, trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2004), "Vài nét kết công tác dồn điền đổi số tỉnh miền Bắc- đề xuất bớc cần làm dồn điền, đổi thưa cho vïng Trung du vµ MiỊn nói", Kû u Hội thảo khoa học & quản lý đất đai thị trờng bất động sản, TP.HCM tháng (trang 70-75) 30 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), "Một số chủ trơng sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Hội khoa häc kinh tÕ ViƯt Nam (1998), Tµi liƯu tËp huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (tập I & II) 32 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Chỉ thị 100- CT/TW ngày 13/1/1981 Ban chấp hành trung ơng Đảng "V/v khoán sản phẩm cho nhân dân, cho ngời lao động", Nhà xuất Chính trị quốc gia 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia 35 Nghị 10 NQ/TW ngày 28/3/1998, " Về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp", Nhà xuất Chính trị quốc gia 36 Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 ban hành qui định, "Về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp", Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 1993 37 Luật đất đai năm 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia 38.Tổng cục Địa (1998), trởng nhóm/chuyên gia LIS Cục quản lý đất đai phủ Tây Uc "DOLA" với hợp tác Viện quản lý đất đai Uc "ILMA" tổ chức ACIL "Dự thảo báo cáo tổng kết nghiên cứu hệ thống thông tin đất đai thuế nông nghiệp Việt Nam" TANO.2225-VIE tháng năm 1998, đánh giá trình thực quyền 39 Cục Thống kê tỉnh Hải Dơng (2002 & 2003), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 40 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Hà Nội 1992 41 Nghị 03/NQ-TU Tỉnh uỷ định 235/QĐ-UB ngày 25/12/1993 UBND tỉnh Hải Dơng, "V/v giao ruộng ổn định, lâu dài cho hộ nông dân" 42 Chỉ thị 21/CT-TU ngày 02/04/2002 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ định số 392/QĐ-UB ngày 06/02/2002 UBND tỉnh Hải Dơng, "V/v hớng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng từ ô nhỏ thành ô lớn" 43 UBND tỉnh Hải Dơng (2/2002), "V/v đề án hớng dẫn nông dân chuyển đổi ruộng từ ô nhỏ thành « thưa lín" 44 UBND hun Ninh Giang (10/2003), "B¸o cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xà hội, huyện Ninh Giang đến năm 2010" B Tài liệu tiÕng Anh 45 FAO (1990), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document Rome 46 World Bank (1992), "Development and the environment", World Development Report mơc lơc Lêi cam ®oan i Lêi cảm ơn ii Môc môc iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh môc bảng .vii Danh mục hình .viii Më ®Çu 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ị tµi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tµi 1.3 Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 HiƯu qu¶ sư dơng ®Êt 2.1.1 Những vấn đề chung hiệu 2.1.2 Đặc điểm phơng pháp đánh giá hiệu sử dụng ®Êt n«ng nghiƯp 2.2 Quan hƯ ®Êt ®ai trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn 15 2.3 Những kinh nghiệm tích tụ tập trung ruộng đất số nớc giới 18 2.3.1 VÊn ®Ị tÝch tơ, tập trung ruộng đất hạn điền 18 2.3.2 Chính sách đất đai sè n−íc 20 2.3.3 Những kinh nghiệm tập trung ruộng đất phát triển nông nghiệp nớc 24 2.4 Tích tụ chuyển đổi ruộng đất nớc ta 26 2.4.1 H¹n ®iỊn vµ tÝch tơ rng ®Êt 26 2.4.2 Chun ®ỉi rng ®Êt, khắc phục tình trạng phân tán manh mún sản xt n«ng nghiƯp n−íc ta 27 2.4.3 Mét sè nghiªn cứu bớc đầu hiệu sử dụng đất việc CĐRĐ 29 2.4.4 Kết CĐRĐ sè tØnh miỊn B¾c 31 Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu 35 3.1 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 35 3.1.1 Đối tợng nghiên cứu 35 3.1.2 Ph¹m vi nghiªn cøu 35 3.2 Néi dung nghiªn cøu 35 3.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội huyện Ninh Giang 35 3.2.2 Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai trớc CĐRĐ 36 3.2.3 Quá trình thực chuyển đổi ruéng ®Êt 36 3.2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sau CĐRĐ từ ô nhỏ thành ô lớn 36 3.2.5 Đánh giá tác động việc CĐRĐ đến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang 36 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 36 3.3.1 §iỊu tra, thu thập tài liệu, số liệu có sẵn 36 3.3.2 §iỊu tra chi tiÕt- thu thËp sè liƯu c¬ së 37 3.3.3 Phơng pháp xử lý số liệu, trình bày kết 37 3.3.4 Các phơng pháp khác 37 3.3.5 Các tiêu lựa chọn ®iỊu tra n«ng 37 3.3.6 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tÕ sư dơng ®Êt 38 Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi vïng nghiªn cøu 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xà hội 44 4.2 Thùc tr¹ng quản lý sử dụng đất nông nghiệp 51 4.2.1 Tình hình biến động đất ®ai cđa hun tõ 1995- 2003 51 4.2.2 Thực trạng ruộng đất giao ổn định lâu dài 54 4.2.3 Thực trạng đất công điền 55 4.2.4 Thùc tr¹ng vỊ qui ho¹ch đất cho giao thông, thuỷ lợi nội đồng 55 4.3 Quá trình thực CĐRĐ huyện 56 4.3.1 Công tác lÃnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng 56 4.3.2 Kết thực CĐRĐ 57 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sau CĐRĐ 58 4.4.1 Phân vùng chọn điểm nghiên cứu đại diện 58 4.4.2 Quy mô, cấu sử dụng đất trớc sau CĐRĐ xà đại diện 60 4.4.3 Hệ thống sử dụng đất trớc sau CĐRĐ 62 4.4.4 Kết sản xuất số trồng trớc sau thực CĐRĐ 64 4.4.5 Cơ sở vật chÊt kü tht phơc vơ s¶n xt 65 4.4.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất trớc sau CĐRĐ 67 4.5 Đánh giá tác động việc cđrđ đến trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang 77 4.5.1 ảnh hởng CĐRĐ đến đại hoá nông nghiệp 77 4.5.2 CĐRĐ thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá 80 KÕt luận kiến nghị 87 5.1 KÕt luËn 87 5.2 KiÕn nghÞ 89 Tµi liƯu tham kh¶o 90 Phụ lục danh mục bảng Bảng 1: Tình hình tích tụ ruộng đất trang trại số nớc Âu, Mỹ 19 Bảng 2: Quy mô ruộng đất nông hộ số nớc châu 19 Bảng Cơ cấu qui mô đất trồng hàng năm 28 cđa n«ng nghiƯp 28 Bảng 4: Kết công tác CĐRĐ tỉnh Hải Dơng 34 Bảng 5: Thống kê diện tích đất trồng hàng năm theo tính chất phát sinh 42 Bảng 6: Kết sản xuất số trồng 2001-2003 48 Bảng 7: Kết sản xuất ngành chăn nuôi huyện 49 Bảng 8: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp 50 tiểu thủ công nghiệp năm 2001- 2003 huyện 50 Bảng 9: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua năm 53 Bảng 10: Số liệu so sánh trớc sau CĐRĐ toàn huyện Ninh Giang 57 Bảng 11: Sự thay đổi cấu sử dụng đất xà trớc sau thực công tác chuyển đổi ruộng ®Êt 60 Bảng 12: Tổng hợp tình hình sử dụng đất trớc năm 2001 sau thực CĐRĐ năm 2003 61 B¶ng 13: Mét sè kiĨu sư dụng đất chân đất (tiểu địa hình) 63 Bảng 14: Cơ cấu diện tích, suất, sản lợng số loại trồng 64 Bảng 15: Tổng hợp diện tích giao thông, thuỷ lợi nội ®ång 65 B¶ng 16: Sù thay ®ỉi vật t, thiết bị phục vụ sản xuất 66 Bảng 17: Tổng hợp tình hình sử dụng đất đai trớc sau CĐRĐ 67 B¶ng 18: HiƯu qu¶ kinh tÕ sè hệ thống sử dụng đất xà Hoàng Hanh 69 B¶ng 19: HiƯu qu¶ kinh tÕ sè hƯ thèng sư dơng ®Êt chÝnh x· Ninh Thành 70 Bảng 20: Hiệu kinh tế số hệ thống sử dụng đất xà Hồng Đức 71 Bảng 21 ý kiến hộ nông dân sau C§R§ 74 Danh mục hình Hình Biểu đồ phát triển cấu kinh tế huyện năm 1995- 2003 45 Hình 2: Cơ cấu sử dụng loại đất huyện từ năm 1995 - 2003 52 ... triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH- HĐH tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu công tác chuyển đổi ruộng đất phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dơng" 1.2 Mục... thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Nhu cầu địa phơng phát triển thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp -... dơng ®Êt: Trong nỊn nông nghiệp phát triển, trình công nghiệp, đô thị hoá đẩy mạnh tất yếu xuất nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng theo xu từ đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp, đất nông nghiệp

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w