1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng động cơ diezen theo hướng chẩn đoán

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Đặt vấn đề Trong trình hoạt động thông số kỹ thuật động thay đổi làm ảnh hởng xấu tới tiêu làm việc động - xuất h hỏng Điều làm ảnh hửng xấu tới chất lợng hiệu suất công việc, độ an toàn hoạt động động Việc đánh giá trạng thái hoạt động động trình hoạt động việc làm cần thiết quan trọng Có nhận biết đợc trạng thái kỹ thuật động đa giải pháp kỹ thuật hợp lý, kịp thời nhằm giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu suất hoạt động động Để đánh giá trạng thái kỹ thuật động cách nhanh chóng, đơn giản, chi phí kinh tế thấp nhng đảm bảo đợc độ xác cao, ngời ta sử dụng phơng pháp chẩn đoán kỹ thuật Chẩn đoán kỹ thuật môn khoa học nhằm nhận biết, đánh giá trạng thái kỹ thuật động nói riêng mà không cần tháo rời chi tiết chúng Trong năm gần đây, với phát triển ngành khoa học kỹ thuật, nhiều tiến khoa học đợc ứng dụng nghiên cứu, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động nói chung, động điêzen nói riêng Đối với động đại, công việc chẩn đoán, kiểm soát trạng thái kỹ thuật đợc ứng dụng trực tiếp thân động tức động đợc lắp thiết bị tự chẩn đoán Song song với có nhiều thiết bị, phần mềm chẩn đoán chuyên dụng đợc thiết kế để kiểm tra, chẩn đoán đông Các thiết bị phát huy tác dụng động có trang bị thiết bị xử lý lu trữ thông tin Đối với động cũ, đặc biệt động điêzen cần phải xây dựng sở liệu cho loại động mô cho phù hợp (tơng thích) để nối kết với phần mềm chẩn đoán đại Với mục đích này, cần phải có công trình sâu vào nghiên cứu, xây dựng mô động điêzen sở có phơng án chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động trình sử dụng -1- Xuất phát từ nhu cầu thực tế tiến hành đề tài nhằm mô động điêzen, dựa vào mô hình mô để mô tả số khuyết tật động cơ, tạo sở lý thuyết cho việc xác định dấu hiệu chẩn đoán phơng pháp chẩn gia tốc -2- Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu động cơ, kiểm tra chẩn đoán động Trong loại động nhiệt, nhiệt lợng nhiên liệu đốt cháy tạo ra, đợc truyền thành công có ích, động đốt có hiệu suất cao (e = 0,4-0,52) Vì nhiệt động trình cháy lên tới 18000K - 28000K, nhiệt độ khí xả thải trời 900 - 15000K Nhờ u điểm vợt trội nên động đốt đợc sâu vào nghiên cứu, cải tiến đợc phát triển rộng khắp lĩnh vực công nghiệp, nông lâm ng nghiệp, giao thông vận tải Chính công việc chế tạo, kiểm tra xửa chữa động đốt chiếm vị trí quan trọng Đà có nhiều nhà khoa học giới Việt Nam sâu vào nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng, tuổi thọ, nh việc kiểm tra đánh giá trạng thái kỹ thuật động Đối với động thời gian khai thác, việc xác định cách xác trạng thái kỹ thuật chúng việc quan trọng trực tiếp ảnh hởng tới hiệu suất, độ an toàn động trình làm việc Trạng thái kỹ thuật động đợc đặc trng tiêu kỹ thuật mà tiêu đặc trng cho chất lợng sử dụng động công suất tính tiết kiệm, thông số để đánh giá trạng thái kỹ thuật động cách tổng hợp là: công suất động cơ, mô men quay trªn trơc khủu, chi phÝ nhiªn liƯu giê, chi phÝ nhiên liệu tức thời chi phí nhiên liệu riêng Ngoài đánh giá động qua áp suất mạch dầu phân tích khí xả Công suất tính tiết kiệm động tiêu đồng bộ, có tính tổng quát phụ thuộc vào nhiều yếu tố Do chẩn đoán ngời ta tiến hành thử -3- động để đánh giá trạng thái kỹ thuật tìm hiểu tiêu công suất tính tiết kiệm Ngày nay, nhờ tiến vợt bậc khoa học kỹ thuật, đặc biệt khoa học máy tính, cho phép tính toán, mô động nhằm nghiên cứu động mô hình tơng tự Nhờ mô hình thực nhiều phơng án thí nghiệm khác mà không cần đòi hỏi thời gian lâu giảm chi phí thí nghiệm Vấn đề mô động đốt đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu công bố nhiều công trình Trong [16], [17], [18] động tuốc bin lùa khí đà đợc mô hình hoá theo phần tử : máy nén khí, tuốc bin, hệ thống nạp, hệ thống xả, bơm nhiên liệu, động cơ, tải trọng Các trình vật lý xẩy phần tử đợc biểu diễn phơng trình vi phân Các phần tử đợc liên hệ với quan hệ cấu trúc vật lý Hệ phơng trình vi phân tuyến tính đợc phân tích tính toán cách lập chơng trình cho máy tính analog Cũng để giải vấn đề Schmidt Rebelein [32] đà xây dựng mô hình mô tả hoạt động động cơ, việc sử dụng phơng trình vi phân để mô tả trình động lực học phần tử sử dụng quan hệ đại số để mô tả quan hệ thông số Trên sở mô hình giải đợc toán tĩnh toán động lực học, kể toán phi tuyến Việc phân tích tính toán mô hình đợc thực máy tính số ngôn ngữ FORTRAN Mô hình đợc biểu diễn hình 1-1, đó: ma , m K , m B - lu khối khí nạp, khí xả lu khối nhiên liệu T, p - nhiệt độ áp suất MK, - mô men quay vận tốc góc động MT, T - mô men quay vµ vËn tèc gãc cđa tc bin h - hµnh trình tay thớc bơm nhiên liệu -4- may nén khÝ m' phanh ®iƯn Mk ω M turbin Pa Ta ' m k Tk Pk m' Động (các trình bên trong) Tx Px Xả ' m' điều chỉnh h Bơn cao áp Hình 1-1 Mô hình động turbin lùa khí Cũng với mục đích tác giả [11] đà mô động D12 lắp LHM kéo nhỏ Việc phân tích tính toán mô hình đợc thực máy tính số ngôn ngữ Pascal nạp m' Mk nạp Pa Ta m'k Tk Pk Động Xả m' Bơn cao áp ' h Hình 1-2 Mô hình động D12 -5- điều chỉnh Để tạo tải trọng chẩn đoán công suất động Turbin lùa khí sử dụng theo phơng án gia tốc Điều có nghĩa thông số chẩn đoán đợc đo chế độ làm việc chuyển tiếp động turbin lùa khí, mà động làm việc điều kiện gần với đặc tính ngoài, điều kiện nhạy cảm với trục trặc xảy Để thực mục đích tác giả [20] đà sử dụng mô hình sau: Pa,Ta Bộ tiêu âm mTO PTO,TTO Bình lọc khí mCI PCI,TCI Máy nén khí mCO ωTC Turbin (T) mTI PCO,TCO èng n¹p mFC Pa PTI,TTI ống xả (EP) mEI mEO Động (E) Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống Động - Turbin lùa khí Tác giả [20] đà tiến hành mô khuyết tật động điêzen lùa khí loại động dấu hiệu chẩn đoán đa dạng sử dụng tốc độ quay tuốc bin làm dấu hiệu chẩn đoán Cũng xuất phát từ ý tởng này, tiến hành mô cho động điêzen nhằm tạo dùng c¬ së lý thut cho viƯc lùa chän dÊu hiệu chẩn đoán cho phơng pháp chẩn đoán gia tốc -6- 1.2 sở lý thuyết chẩn đoán kỹ thuật Việc đánh giá trạng thái kỹ thuật Ôtô, máy kéo liên hợp máy tự chạy đợc tiến hành trình sử dụng, khoảng thời kỳ sửa chữa, chăm sóc, bảo dỡng kỹ thuật Để đánh giá trạng thái kỹ thuật cách tổng thể ngời ta sử dụng thiết bị trang bị cho ôtô - máy kéo: đồng hồ đo tốc độ, đồng hồ thị mức nhiên liệu nhiệt độ nớc làm mát Việc đánh giá khách quan trạng thái kỹ thuật ôtô - máy kéo liên hợp máy tự chạy thực đợc theo kết chẩn đoán cụm lắp ráp phần cấu trúc nhờ thiết bị chẩn đoán chuyên dụng Trong kỹ thuật chẩn đoán đại bao gồm: - Giám sát: đảm nhận việc tìm lỗi h hỏng, thông thờng giám sát mô tả trạng thái - Chẩn đoán: Ngoài việc tìm lỗi h hỏng hay mô tả trạng thái nhận dạng, xác định vị trí lợng hoá lỗi h hỏng Các phép đo đợc thực trình giám sát đa nhiều dấu hiệu chẩn đoán Các dấu hiệu chẩn đoán đợc đánh giá riêng mô hình đơn phơng án hay đánh giá liên hợp mô hình đa phơng án Nh vậy, chẩn đoán môn khoa học để nhận biết trạng thái hệ thống kỹ thuật Chẩn đoán bao gồm dạng đặc trng sau: + Chẩn đoán đợc thực nhờ đo trực tiếp, dấu hiệu chẩn đoán đợc đo để đánh giá trạng thái cần chẩn đoán + Chẩn đoán đợc thực không ngắt hoạt động tháo máy thiết bị Các dấu hiệu chẩn đoán đợc xác lập từ quan sát hoạt động từ phơng pháp nghiên cứu đặc biệt bên hệ thống Các bớc tiến hành chẩn đoán kỹ thuật mô hình chẩn đoán: Mục đích chẩn đoán xác định trạng thái kỹ thuật cách lợng hoá, đánh giá trạng thái đánh giá dự báo, bớc tiêu biểu chẩn đoán kỹ thuật bao gồm: -7- * Mô tả trạng thái: Phân tích đối tợng chẩn đoán: xem xét tính chất máy thiết bị hay trình giám sát đợc phép giáp sát Trạng thái thị theo dạng khác nhau: - Theo thang chia tû lÖ - Thang chia khoảng - Thang chia không thứ nguyên Nhờ dạng biểu mà trạng thái đợc mô tả thông số trạng thái metric(P) đợc mô tả theo phân loại trạng thái Hai khái niệm đồng nghĩa với khái niệm thông số h hỏng loại h hỏng * Tín hiệu chẩn đoán dấu hiệu chẩn đoán: Tiến hành lựa chọn tín hiệu chẩn đoán dấu hiệu chẩn đoán nhạy cảm Tín hiệu chẩn đoán đại lợng vật lý đo đợc, phản ánh gián tiếp trạng thái tơng ứng với tính chất đặc trng đối tợng chẩn đoán Tuy nhiên cần đánh giá đợc giá trị tín hiệu chẩn đoán để mô tả trạng thái Các tín hiệu chẩn đoán đợc phân chia sơ nh sau: + Tín hiệu phát trực tiếp h hỏng, thờng dùng phơng pháp kiểm tra mắt + Tín hiệu từ thông số trình, thờng dùng cho chẩn đoán trình + Tín hiệu liên quan trực tiếp đến h hỏng + Tín hiệu gián tiếp liên quan đến h hỏng * Lập mô hình chẩn đoán -8- Xây dựng mô hình lợng dấu hiệu chẩn đoán trạng thái cần nhận dạng, quan hệ đợc gọi mô hình chẩn đoán Mô hình chẩn đoán gồm dạng sau: - Mô hình hệ thống dao động tuyến tính - Mô hình sinh học - Mô hình chẩn đoán đơn yếu tố - Mô hình chẩn đoán đa yếu tố * Mô tả dấu hiệu chẩn đoán: Khi chẩn đoán thờng biểu diễn đồ thị thông số trạng thái P dấu hiệu chẩn đoán thành đờng đặc tính thông số, mạng dấu hiệu hay trờng đặc tính Trong giai đoạn làm việc mô hình chẩn đoán đờng đặc tính thờng đợc sử dụng để xác định thông số trạng thái cho dấu hiệu chẩn đoán đo đợc đối tợng chẩn đoán có trạng thái kỹ thuật cha biết trớc * Đánh giá trạng thái kỹ thuật Trong giai đoạn làm việc xác định trạng thái đối tợng nhờ đa vào mô hình chẩn đoán dấu hiệu chẩn đoán đo đợc đối tợng chẩn đoán có trạng thái cha biết Trạng thái đợc biểu diễn thông số trạng thái Pj (j = M) thành phần àj(j=1M) véc tơ trực thuộc vào lớp trạng thái khác + Đánh giá trạng thái Việc đánh giá trạng thái đợc thực nhờ so sánh trạng thái cần chẩn đoán với giá trị giới hạn thông số trạng thái tính chất trực thuộc lớp trạng thái -9- Việc xác định giá trị giới hạn đánh giá trạng thái nhiệm vụ khó khăn Việc thờng đợc thực trực giác với mục đích: - Ngắt bỏ nhÊt c¸c xu h−íng ph¸t triĨn h− háng cho không dẫn đến h hỏng nặng ngừng trệ sản xuất ý muốn - Mặt khác tránh việc báo lỗi nguyên nhân + Sự phát triển trạng thái phụ thuộc vào thời gian Tại đối tợng chẩn đoán xuất hai loại đối tợng thay đổi trạng thái: - Nếu trạng thái kỹ thuật đối tợng thay đổi xấu liên tục dẫn đến hỏng máy cách từ từ liên tục Mục đích chẩn đoán trờng hợp để ngăn ngừa h hỏng Lúc việc xác định giá trị dấu hiệu chẩn đoán giới hạn nh mức độ phụ thuộc giới hạn lớp trạng thái trở nên quan trọng - Trong trờng hợp thay đổi trạng thái rời rạc, cần phải hạn chế mục đích chẩn đoán vào việc nhận biết sớm h hỏng Điều đảm bảo cho khả ngăn ngõa h− háng kÕ tiÕp Lóc nµy quan träng nhÊt sử dụng hiểu biết có đợc chẩn đoán giám sát trạng thái kỹ thuật thay đổi đối tợng chẩn đoán để định ngừng hoạt động hay thay đổi chế độ hoạt động + Phân tích xu hớng dự báo tuổi thọ lại Các phép đo chẩn đoán thờng đợc thực khoảng thời gian xác định Trong trờng hợp trạng thái kỹ thuật thay đổi liên tục có giá trị dấu hiệu chẩn đoán cho thời điểm chẩn đoán Nếu đa vào đồ thị theo thời gian nhận đợc xu hớng thay đổi theo thời gian, dấu hiệu thay đổi trạng thái mẫu thử chẩn đoán vùng phân bố tất đối tợng chẩn đoán kiểu -10- tốc độ quay công suất động ứng với mức giảm nhiên liệu khác có dạng giống với đờng đặc tính cục động 4.4 Tăng lọt khí qua khe hở Pistonxi lanh động Trong trình làm việc, khe hở lắp ghép Piston vàxi lanh tăng dần Dẫn đến tăng lọt khí xuống te, giảm áp suất thị trung bình động công suất động giảm theo Tơng tự nh phơng án tiến hành thí nghiệm đợc mối quan hệ sau: * Mối quan hệ công suất động khe hở lắp ghép Piston-xi lanh (thông qua áp suất cực đại cuối trình nén PC) Ne (KW) ¸p suÊt PC 58 54,07 51,02 49,85 41,6 34 25 10 15 20 25 30 giảm(%) Bảng 4-7: Mối quan hệ công suất động khe hở lắp ghép pistonxi lanh (thông qua áp suất cực đại cuối trình nén PC) Ne(KW) 60 55 50 45 40 35 30 Gi¶m PC(%) 10 15 20 25 30 Hình 4- 11: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ công suất động khe hở lắp ghép piston-xi lanh (thông qua áp suất cực đại cuối trình nén) -74- *Mối quan hệ tốc độ quay mô men quay động tăng khe hở piston xi lanh động làm giảm áp suất cực đại cuối trình nén PC giảm 5% Me (N.m) 245,2 241,8 243.6 240,03 245,2 220,1 190,2 100,1 n (v/phót) 1100 1376 1550 1680 1820 1940 2053 2200 B¶ng 4- 8: Mèi quan hệ tốc độ quay mô men quay động tăng khe hở piston xi lanh động làm giảm áp suất cực đại cuối trình nén PC giảm 5% Biểu diễn đồ thÞ Me(N.m) 260 230 200 170 140 110 80 1000 1200 1400 1600 1800 2000 n(v/p) 2200 H×nh 4- 12: Mối quan hệ tốc độ quay mô men quay động tăng khe hở piston xi lanh động làm giảm áp suất cực đại cuối trình nén PC giảm 5% -75- *Mối quan hệ tốc độ quay công suất động tăng khe hở piston xi lanh động làm giảm áp suất cực đại cuối trình nén PC gi¶m 10% Me (N.m) 201,2 201,3 200,4 200,8 197,8 185,7 153,5 78,2 n (v/phót) 1100 2200 1376 1550 1680 1820 1940 2053 Bảng 4- 9: Mối quan hệ tốc độ quay mô men quay động tăng khe hở piston xi lanh động làm giảm áp suất cực đại cuối trình nén PC giảm 10% Biểu diễn đồ thị Me(N.m) 260 230 200 170 140 110 80 1000 n(v/p) 1200 1400 1600 1800 2000 2200 H×nh 4- 13: Mèi quan hƯ tốc độ quay mô men quay động tăng khe hở piston xi lanh động làm giảm áp suất cực đại cuối trình nÐn PC gi¶m 10% -76- NhËn xÐt: Khi xt hiƯn khe hở piston xi lanh động làm cho công suất động giảm mạnh đặc biệt khe hở lớn ứng với giá trị khe hở mô men động giảm khác nhau, giảm mạnh vùng khe hở lớn 4.5 Tăng sức cản đờng xả Khi tăng cản đờng xả, làm cho trình xả chu trình động không sạch, điều có nghĩa lợng sản phẩm cháy chu trình trớc sót lại xi lanh tăng lên, dẫn đến giảm lợng môi chất (không khí sạch) nạp vào xi lanh động đi, nhiên liệu đốt cháy không hết, công suất động giảm Tơng tự nh phơng án tiến hành khảo sát thu đợc mối quan hệ: * Mối quan hệ công suất động mức cản đờng xả khác Ne (KW) C¶n x¶ gi¶m(%) 58 56,4 53,02 47,85 42,6 34.4 25 10 15 20 25 30 B¶ng 4-10: Mối quan hệ công suất động mức cản đờng xả khác -77- Biểu diễn đồ thị Ne(KW) 60 55 50 45 40 35 Tăng c¶n x¶(%) 30 10 15 25 20 30 Hình 4- 14: Mối quan hệ công suất động mức cản đờng xả khác * Mối quan hệ mô men tốc độ quay trục khuỷu ứng với tăng mức cản xả 5% Me (N.m) 240,2 240,3 238.6 227,2 215,8 206,7 177,5 97,1 n (v/phót) 1100 2200 1376 1550 1680 1820 1940 2053 Bảng 4- 11: Mối quan hệ mô men tốc độ quay trục khuỷu ứng với tăng mức cản xả 5% -78- Biểu diễn đồ thÞ Me(N.m) 260 230 200 170 140 110 80 n(v/p) 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 H×nh 4- 15: Mối quan hệ mô men tốc độ quay trục khuỷu ứng với tăng mức cản xả 5% * Mối quan hệ công suất tốc độ quay trục khuỷu ứng với tăng mức cản xả 15% Me (N.m) 200,2 200,1 199.7 200 194,8 176,7 156,5 76,1 n (v/phót) 1100 1680 1820 2200 1376 1550 1940 2053 Bảng 4-12: Mối quan hệ công suất tốc độ quay trục khuỷu ứng với tăng mức cản xả 15% -79- Biểu diễn ®å thÞ Me(N.m) 260 230 200 170 140 110 80 1000 n(v/p) 1200 1400 1600 1800 2000 2200 H×nh 4- 16: Mối quan hệ công suất tốc độ quay trục khuỷu ứng với tăng mức cản xả 15% Nhận xét: - Khi hệ số cản hệ thống xả thay đổi làm ảnh hởng tới công suất động cơ, công suất giảm hệ số cản xả tăng, giảm mạnh hệ số cản xả tăng > 30% - ứng với mức cản xả định, mô men động giảm, giảm mạnh hệ số cản xả lớn Để đánh giá mức độ ảnh hởng h hỏng đà chọn tới dấu hiệu chẩn đoán mô men động cơ, tiến hành biểu diễn mối quan hệ chúng trục toạ độ: -80- Me(N.m) 340 310 290 260 230 200 170 140 110 80 1000 1200 1400 1600 1800 2000 n(v/p) 2200 Hình 7- 17: Sự phụ thuộc mô men động vào tốc độ quay động với h hỏng khác 1- Động không h hỏng 2- Giảm lợng cung cấp nhiên liệu 15% tăng khe hở lắp ghép Piston -xi lanh bơm nhiên liệu 3- Tăng sức cản đờng nạp 10% 4- Tăng khe hở lắp ghép Piston -xi lanh động làm giảm áp suất cuối nén (PC )10% 5- Tăng sức cản đờng xả 15% Kết Luận chơng - Với dạng h hỏng, mức độ h hỏng khác nhau, công suất động giảm tơng ứng khác - Các h hỏng ảnh hởng lớn tới dấu hiệu chẩn đoán Me Do vậy, tiến hành chẩn đoán gia tốc ta cần đo giá trị Me theo mức ga khác nhau, sau tiến hành so sánh với dạng đồ thị thực mô hình, từ nhận biết đợc dạng h hỏng động -81- kết luận đề nghị Kết luận 1/ Matlab - Simulink phần mềm mô với giao diện cực mạnh, th viện trợ giúp mở hoàn hảo, cho phép mô trực quan, mềm dẻo, kiểm tra đánh giá tín hiệu mô nhờ tổ hợp biểu diễn tín hiệu (Sinks) đa dạng, đơn giản, giúp cho ngời mô sử lý kịp thời vấn đề nảy sinh trình mô Với u điểm đó, sử dụng phần mềm để mô trình tĩnh, động lực học phức tạp 2/ Mô hình phản ánh đầy đủ tính chất hoạt động động cơ, phản ánh đợc khuyết tật Dựa vào mô khuyết tật động điêzen để tìm dấu hiệu chẩn đoán mà dấu hiêụ hàm chứa nhiều thông tin phản ánh khuyết tật động 3/ Đà tiến hành khảo sát số h hỏng động trên mô hình nh: tăng cản đờng nạp, giảm lợng cung cấp nhiên liệu tăng khe hở lắp ghép piston xi lanh bơm nhiên liệu, tăng sức cản đờng xả, tăng khe hở lắp ghép piston xi lanh động cơ, tìm mối quan hệ công suất mức h hỏng h hỏng, mối quan hệ mô men quay tốc độ quay động ứng với mức h hỏng khác cách đơn giản nhng cho kết xác 4/ Từ kết khảo sát h hỏng động cơ, giá trị mô men động hàm chứa nhiều thông tin rõ nét khuyết tật động Do lựa chọn mô men quay Me làm dấu hiệu chẩn đoán phơng pháp chẩn đoán gia tốc -82- Đề nghị Do thời gian mục tiêu ban đầu, đề tài dừng lại việc khảo sát số h hỏng thông thờng số mức h độ hỏng khác Với đề tài nghiên cứu mở rộng sâu theo hớng sau: 1/ Mô khảo sát đầy đủ khuyết tật có động tiến tới tạo lập dấu hiệu chẩn đoán tổng quát xác 2/ Tiến hành mô loại mà hiệu động điêzen khác làm sở chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động thực tế Do trình độ nhiều hạn chế nên thân đề tài không tránh khỏi thiếu sót, nên cần đợc quan tâm nghiên cứu, khắc phục nhợc điểm để đề tài hoàn thiện -83- Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Hữu Cẩn (2000) Lý thuyết Ô tô máy kéo, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên (1984), Thiết kế tính toán Ôtô Máy kéo NXB Đại học TH chuyên nghiệp, Hà Nội Đặng Tiến Hoà (1994), Xây dựng mô hình nghiên cứu chế độ động lực học động xi lanh lắp liên hợp máy cỡ nhỏ dùng nông nghiệp, Luận án thạc sỹ khoa học kỹ thuật Đặng Tiến Hoà (1999), Nghiên cứu số vấn đề động lực học liên hợp máy cỡ nhỏ làm việc ®iỊu kiƯn ViƯt Nam Ln ¸n TiÕn sÜ kü tht Phạm Kỳ, Nguyễn Ninh, Nguyễn Thành Lơng (1977), Sổ tay tính toán động đốt Nhà XBGTVT, Hà Néi Bontinski (1984) Lý thuyÕt, kÕt cÊu, tÝnh to¸n động máy kéo - ôtô (Bùi Lê Thiện dịch từ tiếng Nga) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Gorbunôva M.S (1984) Sổ tay điều chỉnh máy kéo NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động đốt trong, Nhà XBGD, Hà Nội Bùi Hải Triều (2003), Lý thuyết chẩn đoán động NXB trờng ĐHNNI, Hà Nội 10 Bùi Hải Triều, Nông Văn Vìn, Đặng Tiến Hoà, Hàn Trung Dũng (2002) Ôtô - Máy kéo NXBGD, Hà Nội 11 Bùi Hải Triều (2004), Một số vấn đề chẩn đoán kỹ thuật Tập giảng cao học, Hà Nội -84- 12 Nguyễn Công Thuật (2002), Nghiên cứu số tính chất động lực học máy điều chỉnh li tâm chế độ YTH - Báo cáo tốt nghiÖp TiÕng Nga 13 Бekkep M.Г (1973), BBEДHИE B TEOPИЮ CИCTEM MEcthoctБ MaШИha ЧactЬ1 MecthoctЬ, ЧactЬ2 MaШИha ПepeboД c ahГПБhoГo, Д - pa texhayk b.b Гyc koBa Mockba 14 БehДat Д.a (1973), ПpИmehehИЯ koppeПЯЦИohhoГoИ cПektpaПБhoГo ahaЛИЗa, Пep.c ahГЛ mockba 15 ГycБkoba b.b (1998), tpaktopБi teopИЯ, mockba maШИ – poehИe 16 KPYTOB B.и (1965), ПEPEXOдHЫE ПPOцECCЫ PEгYлиPOBAHиЯ, ABTOMATичECKOгO CиCTEM издTEльCTBO MAШиHOCTOEHиE MOCKBA 17 KPYTOB B.и (1968), ABTOMATичECKOE дBигATEлEЙ BHYPEHHEгO PEгYлиPOBAHиE CгOPAHиЯ, MOCKBA MAШиHOCTPOEHиE 18 KPYTOB B.и (1979), дBигATEлEЙ ABTOMATичECKOE BHYPEHHEгO MAШиHOCTPOEHиE -85- PEгYлиPOBAHиE CгOPAHиЯ, MOCKBA TiÕng Anh 19 Crolla D.A (1992), A new type model for tractor ride Vibration studies University of Leeds Englans 20 Houser.D.R (1984), Computer Simulation of the turbo- compouded Diesel Engine System - Assanasis, University of leeds Englans 21 Gerbert G (1972), Force and Slip behaviour in V - Belts, Engineering Series No 67 TiÕng §øc 22 Bolling I (1982), Bodenverdichtung und Triebkraftverhalten bei Reifen Neue Me β und Rechenmethoden, Diss TUU MÜichen 23 Bolling I (1986), Zyloidische Schervarsuch, Grundlagen fur Landtechnik 24 Brand.S., Rosner, H., Siegemund W (1974), Ubertragungsverhalten von Zahnra und Zahnriemengetrieben kneiner Moduln, Dissertation TU Dresden 25 Duchrali J (1989), Simulation des Reglerverhaltens mittels Computer in Maschinencode, Rostock, Univ 26 Erxleben S (1984), Untersuchungen Zum btriebsverhalten von Riemengetrieben unter Berucksichtigung des Elastischen Materrialverhaltens, Diss TH Auchen 27 Gohlich H (1992), Modelebindung und Sinulation als Hilfmittel in der Traktoren- und Landmaschinenentwicklung VDI/MEG - Koloquium, Berlin 28 Grossmann K., Soenberger Torsionsschwingungen in C.H., Schreiber U (1996), Antriebssysme Kalassische Dynamikanalyse oderdigitale Simulatio, Antriesbetechnik -86- 29 Klinggenberg R.(1977), Experimentelle und analytische Untersuchungen des dynamischen Verhaltels drehnachgiebiger Kupplungen, Dissertation TU Berlin 30 Mulller H (1976), Beitrag zur rechnerischen Ermittlung von Belastungen in Tragwerken Landwirtschaflicher Fahrzeuge beim Ubequeren grober Farhbahnunebenheiten, Dresden, TU-Diss A 31 Parringer P (1982), Die dynamische Wechselbeziehung Zwischen Gleiskette und Boden, Diss TU Munchen 32 Schmidt W., Rbelein W (1998), Methodik zur Berechnung des Betriebsverhaltens von Landmaschinenantrieben, Agrartechnik VEB Verlag Technik Berlin 33 Stieper, K (1984) Motorteilsystemmodelle Sektion Schiffstechnik, Wissenschaftsbereich Maschinenanlagen Rostck- Universitat 34 Treu Bui Hai (1990), Untersuchung und Analyse des dynamischen Betriebsverhaltens des Traktorantriebes, Diss Rostck 35 Vogen F (1989), Untersuchung zum dynamischen Betriebsverhalten von einem PTA beim Stationnaren, Berlin, Diss A Betrieb -87- Phụ lục Các thông số máy điều chỉnh YTH- Tên Giá trị Tên Giá trị m(kg) 0,181 l (m) 0,0205 a(m) 0,0296 l1(m) 0,0870 g(m) 0,03205 l2m) 0,0931 e(m) 0,020 l3m) 0,1058 c1 (N/mm) 2368,01 l4(m) 0,1075 c2 (N/mm) 372,917 l01(m) 0.0010 c3 (N/mm) 41833,779 l02(m) 0,0150 h0 (m) 0.008 l03(m) 0,0330 Các thông số động D240 + Mô men quán tính quy đổi đến trục động cơ: 0,977629 + Công suất định mức: 58,84KW + Số vòng quay định mức công suất định mức: 2200vòng/phút + Hành trình piston:125mm + §−êng kÝnh xi lanh: 110mm + §−êng kÝnh piston bơm cao áp: 8,5mm + Hành trình piston bơm cao ¸p: 8,0 mm + Tû sè nÐn: 16 -88- ... gọi mô hình chẩn đoán Mô hình chẩn đoán gồm dạng sau: - Mô hình hệ thống dao động tuyến tính - Mô hình sinh học - Mô hình chẩn đoán đơn yếu tố - Mô hình chẩn đoán đa yếu tố * Mô tả dấu hiệu chẩn. .. thực Kết phơng pháp mô hình chẩn đoán tham số mô tả quan hệ thông số trạng thái vào dấu hiệu chẩn đoán Tuy nhiên mô tính toán thay đổi dấu hiệu chẩn đoán theo mô hình chẩn đoán tham số thay đổi... dựng mô hình Để mô động đốt trong, trớc hết phải xây dựng mô hình mô tả đầy đủ quan hệ, mối liên kết, trình vật lý, hoá học xảy động cơ, nh phản ứng động theo tác động từ bên Tuỳ theo mục đích mô

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w