Đa dạng hoá chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên

232 5 0
Đa dạng hoá chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 100 năm du nhập phát triển Việt Nam, đến quy mô diện tích vườn cao su đạt 429.000 ha, sản lượng 330.000 tấn/năm, năm đem lại hàng trăm triệu Đôla kim ngạch xuất cho kinh tế Việt Nam Cao su thiên nhiên giá trị mặt kinh tế mà có ý nghóa to lớn mặt xã hội, an ninh - quốc phòng môi trường sinh thái Vì vậy, chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam từ đến năm 2010 phấn đấu diện tích đạt 700.000 ha, sản lượng đạt 420.000 mủ quy khô/năm Cao su công nghiệp lâu năm giữ vị trí quan trọng nông nghiệp Việt Nam, có quy mô diện tích lớn thứ hai sau cà phê, (năm 2002 diện tích cà phê 531 nghìn ha), số phát triển cao su 103,2%, cà phê 94%, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên nắm giữ 76% tổng diện tích vườn toàn ngành, đóng vai trò định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam Tuy nhiên, vai trò hiệu kinh tế - xã hội doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành Năm cao nhất, cao su kinh doanh mang lại khoảng 30 triệu đồng (năm 2003), mức trung bình nông nghiệp Việt Nam Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế, tác giả thấy nguyên nhân quan trọng tình hình doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên chưa đa dạng hóa chủ sở hữu, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sản xuất loại trồng khác (gọi chung doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước) thực nhiều hình thức mức độ đa dạng hóa chủ sở hữu khác nhau, chưa thật hoàn chỉnh, góp phần đổi tổ chức, chế quản lý để nâng cao hiệu kinh doanh sản xuất bền vững doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp, đồng thời thời gian qua chưa có công trình nghiên cứu đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng Kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên bị chi phối đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp mang tính sinh học, có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng khác với trồng khác, như: giá trị vốn đầu tư thời kỳ kiến thiết lớn; chu kỳ kinh tế dài; thời gian thu hoạch mủ gần quanh năm; quy mô sản xuất lớn tập trung, sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ; kỹ thuật chăm sóc khai thác mủ đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ, ; giá trị lý vườn đầu tư tái canh cao su kiến thiết bản;… Những đặc điểm đòi hỏi phải vừa phát triển cao su quy mô lớn tập trung vừa xác lập người chủ cụ thể quy mô diện tích nhỏ phù hợp với khả quản lý, kiểm soát trực tiếp họ hoạt động sản xuất mang tính sinh học nâng cao hiệu kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên Chính vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đa dạng hoá chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên”, để khẳng định tính tất yếu khách quan, phân tích thực trạng, phát vấn đề cần giải quyết, đề giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên, nhằm làm biến đổi chất, đổi cấu trúc tổ chức chế quản lý doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính sinh học nói chung, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cao su thiên nhiên nói riêng quy luật phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghóa nước ta, tạo nội lực cho phát triển hiệu quả, bền vững… góp phần thực thắng lợi chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam hoàn thiện việc đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nước ta giai đoạn [57], [61], [62] Mục tiêu nghiên cứu luận án ƒ Mục tiêu chung Mục tiêu chung luận án nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, quan điểm giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên nhằm đổi cấu trúc tổ chức chế quản lý doanh nghiệp kinh doanh cao su thiên nhiên nói chung doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng, tạo nội lực cho phát triển bền vững hiệu quả, thích ứng với kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghóa nước ta giai đoạn ƒ Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa phát triển sở lý luận thực tiễn đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng, phát vấn đề nẩy sinh thực tiễn đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Hình thành quan điểm giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên, nhằm đổi cấu trúc tổ chức chế quản lý doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghóa nước ta giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án ƒ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung lý luận thực tiễn liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng; hình thức chuyển doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên thành loại hình công ty nhà nước chủ sở hữu; hình thức tổ chức kinh doanh nẩy sinh lòng doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên tạo nên đa dạng chủ sở hữu, đồng thời hình thành nên mô hình tổ chức chế quản lý phù hợp với đặc điểm sản xuất mang tính sinh học quy luật phát triển kinh tế thị trường doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên ƒ Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp làm sở khoa học cho việc xem xét thực trạng, phát vấn đề, hình thành giải pháp đa đạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Về không gian: Địa bàn nghiên cứu Miền Đông Nam Tây Nguyên Đặc biệt luận án sâu nghiên cứu 10 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam để phân tích hạn chế sở hữu chủ doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên minh chứng tính khả thi giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Về thời gian: Tài liệu số liệu nghiên cứu thu thập chủ yếu từ năm 1986 trở lại đây, đặc biệt báo cáo toán tài năm 1997, 1998, 1999, 2000 10 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam Các giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên xác lập phù hợp với đặc điểm kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên quy luật phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài ƒ Về lý luận - Hệ thống hoá, biện minh tồn tất yếu, quy luật phát triển riêng có loại hình tổ chức kinh doanh nông nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nói riêng kinh tế thị trường - Với cách tiếp cận khoa học quản trị, đề tài khái quát hoá phát triển lý luận sở hữu, quyền tài sản, chủ thể quyền tài sản làm sở khoa học để phân tích thực trạng, kiến nghị giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng kinh tế thị trường - Từ lý luận quản trị doanh nghiệp thực tiễn sinh động kinh doanh nông nghiệp nước ta, luận án hình thành khái niệm tái lập trang trại gia đình, trang trại cá nhân có cấp quản lý lòng doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên mà thực tiễn, nhà quản lý gọi khoán gọn giá trị quyền sử dụng đất, giá trị vườn cao su cho cá nhân hộ gia đình ƒ Về thực tiễn - Luận án khẳng định kinh tế thị trường, quyền độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng khuôn khổ pháp luật phạm trù khách quan có mối quan hệ biện chứng với Không có quyền độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường - Luận án xây dựng sở thực tiễn trình tiền tệ hóa doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên, để thực giao dịch hàng hóa quyền tài sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên kinh tế thị trường Đặc biệt luận án khẳng định quyền sử dụng ruộng đất hay đất đai hàng hóa đặc biệt giao lưu dân trao đổi thị trường Đó sở kinh tế để thực giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Công ty hóa doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên hình thành loại hình công ty kinh doanh cao su thiên nhiên Nhà nước chủ sở hữu công ty, phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cao su quy luật phát triển kinh tế thị trường - Tái lập trang trại gia đình, trang trại cá nhân cấp quản lý trung gian để tận dụng ưu riêng có chúng thông qua loại hình trang trại dự phần lòng doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Các giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu không áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên, doanh nghiệp kinh doanh cao su thiên nhiên quy mô lớn (có từ cấp quản lý trở lên) mà áp dụng chung cho doanh nghiệp nông nghiệp có cấp quản lý trung gian kinh doanh loại trồng khác nước ta giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐA DẠNG HÓA CHỦ SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KINH DOANH CAO SU THIÊN NHIÊN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Sở hữu Các nhà kinh điển chủ nghóa Mác - Lênin quán coi sở hữu mối quan hệ xã hội, hình thức định chiếm hữu tư liệu sản xuất cải vật chất xã hội: “Sở hữu - Quan hệ người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất cải vật chất tạo nhờ tư liệu sản xuất ấy” [69, tr 381] 1.1.1.2 Đối tượng sở hữu Đối tượng sở hữu tài sản Tài sản bao gồm vật có thực, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Doanh nghiệp kinh tế thị trường tài sản đặc biệt Tính chất đặc biệt tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp vừa tổ chức có tài sản, vừa hàng hóa đặc biệt, tài sản doanh nghiệp tạo cải dịch vụ cho xã hội Về mặt tài chính, doanh nghiệp xem hàng hóa nên có thuộc tính vốn có hàng hóa để thực việc trao đổi, chuyển dịch quyền tài sản thị trường Giá trị quyền tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản vô hình tài sản hữu hình; tài sản hữu hình bao gồm tư liệu sản xuất, đất đai, sức lao động,…; tài sản vô hình bao gồm sở hữu công nghiệp, sở hữu thông tin, sản phẩm trí tuệ, giá trị thương hiệu,… Giá doanh nghiệp dựa sở khách quan quan hệ cung cầu, giá quyền tài sản doanh nghiệp cao thấp giá trị Giá quyền tài sản doanh nghiệp hội tụ toàn định khách quan, chủ quan bên mua bên bán khả sinh lời tương lai doanh nghiệp 1.1.1.3 Quyền sở hữu “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ thể quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân,… có đủ quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản” [52, tr 89], cụ thể : “Quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao theo pháp luật quy định” [52, tr 91] “Quyền sử dụng quyền chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Người chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng theo pháp luật quy định” [52, tr 93] “Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu chuyển giao quyền tài sản cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Chủ sở hữu có quyền tự bán, trao đổi, tặng, cho, cho vay, để kế thừa, từ bỏ thực hình thức định đoạt khác tài sản” [52, tr 93] Người chủ sở hữu quyền định đoạt tài sản Chủ sở hữu ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản Người ủy quyền định đoạt tài sản phải thực việc định đoạt phù hợp với ý chí lợi ích chủ sở hữu “Người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản không thuộc quyền sở hữu theo thỏa thuận với chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật” [52, tr 90] 1.1.1.4 Quyền tài sản Quyền sở hữu quyền quyền sở hữu, tiền tệ hóa để chuyển giao, trao đổi thị trường theo quan hệ dân gọi quyền tài sản 10 “Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ…” [52, tr 91] Quyền tài sản quyền lợi lấy tài sản làm khách thể, bao gồm quyền sở hữu tài sản, quyền thu lợi quyền sử dụng lợi ích Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quyền tài sản doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nói riêng phân giải thành quyền: - Quyền sở hữu cuối tài sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp Nhà nước nắm giữ hình thái giá trị chủ yếu - Quyền sở hữu pháp lý tài sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp quyền Nhà nước ủy thác cho số cá nhân có tư cách pháp lý sử dụng quyền tài sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nguyên tắc bảo toàn tăng giá trị quyền tài sản Nhà nước Nhà nước với tư cách chủ thể quyền sở hữu cuối không trực tiếp quản lý can thiệp vào hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp, không xóa bỏ chế độ công hữu hình thức thực tốt chế độ công hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp - Quyền kinh doanh doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp quyền quản lý kinh doanh tài sản doanh nghiệp để kiếm lời, chủ thể quyền sở hữu pháp lý tài sản phân quyền quan hệ hợp đồng hay khế ước [5] Tóm lại: Quyền tài sản độc lập gia nhập thị trường hình thái hàng hóa Còn chế độ sở hữu không 200 năm công ty lấy giá thời điểm ngày 31/12 để qui sản phẩm giao nộp) - Trong trường hợp người nhận khoán toán hết chi phí đầu tư phần sản phẩm nộp kho công ty, phần thu ngân sách, dư có người lao động Số sản phẩm công ty giải toán cho người nhận khoán theo giá thời điểm lúc toán Ngoài tiêu giao nộp toán sản phẩm nói trên, hàng năm người nhận khoán phải nộp cho doanh nghiệp khoản tiền sau: + Nộp thuế Nông nghiệp tiền theo loại đất + Nộp 20% BHXH/ mức lương công nhân không tạm ngưng đóng BHXH + Nộp 3% BHYT/ mức lương công nhân + Nộp 3% Kinh phí công đoàn/ mức lương + Nộp BHYT theo tự nguyện + Nộp khoản an ninh quốc phòng, phòng chống thiên tai, công ích, XDCSHT v.v theo quy định địa phương PHỤ LỤC 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, ĐIỀU KIỆÂN SINH THÁI, KINH TẾ Xà HỘI VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU Nguồn gốc số đặc điểm sinh học cao su : Cây cao su có tên khoa học Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ thầu dầu), họ gồm nhiều có mủ dạng đại mộc, bụi nhỏ cỏ sống vùng nhiệt đới ôn đới Về phương diện thực vật học, chúng có 201 đặc điểm chung có hoa đơn tính đồng chu, chín khô, tự động nứt để tung hạt Cuối kỷ XVIII, cao su Hévéa brasiliensis tìm thấy tình trạng hoang dại vùng châu thổ sông Amazone thuộc Nam Mỹ Đây vùng nhiệt đới ẩm ướt, lượng mưa 2.000 mm, nhiệt độ cao quanh năm, mùa khô kéo dài từ - tháng Đất thuộc loại sét giàu chất dinh dưỡng, có độ pH = 4,5 đến 5,5 với tầng đất canh tác sâu, thoát nước trung bình Vào cuối kỷ XIX, cao su trồng phổ biến giới, Đông Nam Á miền nhiệt đới châu Phi Mật độ trồng cao su trang trại từ 18 - 25 m2/cây (khoảng 400 - 550 cây/ha) Chu kỳ sống giới hạn từ 30 - 40 năm, chia làm thời kỳ - Thời kỳ kiến thiết (KTCB): Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trồng đến đưa vào khai thác từ - năm, tùy theo điều kiện sinh thái khả đầu tư chăm sóc Kết thúc thời kỳ vườn tăng trưởng tốt có chiều cao từ - 10 m, vành thân cách mặt đất 1m đạt 50 cm tán che phủ hầu hết diện tích - Thời kỳ kinh doanh (TKKD): Là thời kỳ khai thác mủ cao su để chế biến tiêu thụ, kéo dài từ 25 - 30 năm Trong TKKD tiếp tục tăng trưởng chậm thời kỳ KTCB, cao su trưởng thành cao từ 25 - 30 m đạt vòng vanh khoảng 1m vào lúc lý Cây cao su hoang dại dạng thực sinh (cây phát triển từ hạt), có thân hình nón với vanh thân giảm dần từ thấp lên cao Cây cao su trang trại dạng ghép, thân hình trụ có mối ghép (chân voi) phình to phía mặt đất 202 khác biệt đáng kể kích thước thân phần thấp (dưới gốc) cao, đặc điểm quan trọng để phân biệt thực sinh ghép Cây ghép cho suất mủ cao, thực sinh cho suất thấp, vườn trang trại phải loại trừ thực sinh Cây cao su từ tuổi trở lên có đặc điểm hàng năm vào thời điểm tương đối cố định, toàn tán vàng úa rụng trụi, sau tạo lại tán non, giai đoạn rụng sinh lý hay gọi rụng qua đông Cao su nước ta thường rụng vào dịp tết nguyên đán, kéo dài khoảng l tháng, tùy theo loại giống Trong thời gian rụng người ta ngưng cạo mủ để không ảnh hưởng đến tình trạng sinh lý cây, thời điểm sản lượng mủ thấp thời gian nghỉ ngơi công nhân thời gian tu bổ sửa sang đường xá, sở chế biến … Thân : Thân hình trụ, gốc phình, thẳng đứng, cong, bắt đầu phân cành độ cao - 4m Cành um tùm, tán gọn, không xòe rộng Cây cao su hoang dại có chiều cao từ 30 đến 50m vòng thân mét cách mặt đất khoảng 5m, chí - m Cây cao su cạo mủ sau vài năm, thân tăng trưởng nhanh chiều cao vòng thân từ 16 đến 20 tuổi tăng trưởng chậm lại ngừng hẳn già Mùa khô, miền Nam nước ta thường vào tháng đến tháng 4, thân tăng trưởng chậm, mùa mưa tăng trưởng nhanh Cây non trung bình từ 30 đến 40 ngày mọc thêm tầng tùy theo mật độ mưa nhiều hay Vỏ hệ thống ống mủ 203 Vỏ : Vỏ gồm lớp, từ vào: - Lớp mọc thêm (lớp bần): mầu nâu đậm, gồm tế bào chết, có chức bảo vệ lớp bên - Lớp trung bì gọi lớp da cát: lớp vỏ cứng phía da đá chứa nhiều tế bào đá mạch mủ, bên có nhiều mạch mủ - Lớp nội bì gọi da lụa: chứa nhiều mạch mủ nhất, lớp vỏ cần quan tâm để khai thác mủ cách có hiệu Lớp nội bì cấu tạo tế bào libe (ống sàng sợi libe), phần chứa tế bào đá mà chủ yếu hệ thống ống mủ, sát tượng tầng số lượng ống mủ nhiều mà ống ống sản sinh (non trẻ) nên chứa nhiều mủ, ống mủ tạo nên từ phần tế bào libe chuyển hóa mà thành Mạch mủ ống nhỏ, chứa mủ cao su, chảy dọc thân cành, từ gốc đến ngọn, vỏ chúng nằm gần sát bên tượng tầng, tầng sinh mô gỗ bên mô libe bên ngoài, làm cho tăng trưởng theo đường kính Các mạch mủ gần tượng tầng cho nhiều mủ có nhiều lớp dầy độ - 3mm Đường kính mạch mủ vào khoảng 20 - 50µ (1µ hay µm = 1/1000m m) Mạch mủ không nằm thẳng đứng theo thân mà nằm nghiêng từ phải sang trái, làm thành góc 50 so với đường thẳng đứng Các ống mủ không liên tục từ gốc đến nơi phân cành xuống thấp (gần gốc) số lượng ống mủ tăng Kỹ thuật cạo mủ cần phải nghiên cứu đặc tính sinh học mạch mủ để khai thác cách có hiệu Cạo mủ: 204 Mủ nước sản phẩm cao su, tiết từ hệ thống ống mủ Các ống mủ xếp cạnh nhau, tập hợp lại thành bó, bó cách khoảng 200 µ, bó ống mủ thông nhánh ngang Độ dày vỏ số lượng ống mủ tăng theo tuổi phụ thuộc vào đặc tính giống, tốc độ tăng trưởng chế độ dinh dưỡng Mỗi năm tạo trung bình từ 1,5 - 2,5 vòng ống mủ, số lượng ống mủ tăng dần từ vào trong, gần tượng tầng nhiều ống mủ Cạo mủ động tác tạo lớp cắt lấy lớp vỏ khoảng từ 1,1 đến 1,5 mm/lần cạo Động tác chủ yếu cắt ngang ống mủ nằm lớp vỏ cạo khiến cho chất dịch chứa ống mủ chảy tràn để thu sản phẩm cao su gọi mủ nước Lớp vỏ từ gốc đến nơi phân cành, có chiều cao từ đến m gọi lớp vỏ kinh tế khai thác nhiều lần, đặc biệt lớp vỏ chiều cao cách nơi phân cành 1,5 m xuống đến gốc lớp vỏ hiệu Khai thác lớp vỏ nguyên sinh (lúc bắt đầu mở miệng cạo) sau đến lớp vỏ tái sinh lần 1, tiếp tục lần … Cạo mủ bảo đảm kỹ thuật, không cạo phạm có nghóa cạo cách tượng tầng từ 1,1 - 1,5 mm không cạo cạn, tức cạo cách tượng tầng 1,5 mm tùy theo mùa (mùa mưa cạo cạn mùa khô) để không ảnh hưởng đến khả tăng trưởng giảm sản lượng cây, tượng tầng nơi sinh tế bào non hình thành ống mủ tăng phần gỗ Cạo mủ làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cao su, không cạo, số tăng trưởng vòng vanh tăng, trường hợp không khai thác vanh tăng 10 cm/năm, 205 đưa vào khai thác, vanh tăng từ - cm/năm Vì vây phải có chế độ cạo thích hợp với trình độ thâm canh Năng suất vườn cao su theo năm cạo: Kết thúc thời kỳ kiến thiết (KTCB) từ đến năm, vòng thân cao su đạt từ 50 cm trở lên đo từ mặt đấùt lên 1m, người ta bắt đầu mở miệng cạo để khai thác mủ cao su Năm cạo đầu tiên, suất thấp (khoảng 500 kg mủ qui khô/ha/năm), sau đó, suất tăng nhanh dần đạt đỉnh cao vào năm thứ - 13, sau suất giảm dần, năm khai thác thứ 20 - 25 Ở giai đoạn cuối, dùng thuốc kích thích khai thác với cường độ cao (gọi cạo hủy) thêm vài ba năm lý để tái canh trồng khác - Nếu tháp thuộc dòng vô tính tốt, cao sản suất bình quân suốt thới kỳ khai thác (25 năm) 1.800 2.000 kg/ha/ năm, mủ qui khô - Nếu thuộc dòng vô tính bình thường, đặc sắc suất bình quân cho thời kỳ khai thác đạt 1.200 kg/ha/năm, thực sinh (cây trồng hạt, không ghép) suất bình quân khoảng 700 - 800 kg/ha/năm Năng suất đạt trình bầy điều kiện đầu tư thực đúng, đủ qui trình kỹ thuật Bảng 1: Năng suất vườn cao su theo năm cạo Đơn vị tình : kg/ha/năm, mủ qui khô 206 Năm cạo 4-6 7-9 10 - 13 14 - 17 18 - 20 21- 25 Tổng cộng B/q năm Dòng vô tính tốt GT 1, PR 256, RRIM 600, PB vv… 500 x 1.000 1.300 1.600 (x3) 1.900 (x3) 2.400 (x4) 2.200 (x4) 2.000 (x3) 1.600 (x5) 45.700 1.828 Dòng vô tính bình thường Cây thực sinh chọn loïc 450 x 750 900 1.200 (x3) 1.500 (x3) 1.800 (x4) 1.500 (x4) 1.200 (x3) 900 (x5) 31.900 1.276 600 xx 750 850 1.000(x3) 1.200 (x3) 1.000 (x4) 800 (x4) 600 (x3) 500 (x5) 20.300 812 Ghi chuù : - x mở miệng cạo tuổi, xx mở miệng cao tuổi; X3, X4, … số năm cạo suất Nguồn :Viện nghiên cứu cao su thuộc Tổng công ty Cao su Việt Nam Điều kiện sinh thái kinh tế xã hội việc phát triển cao su: Về Khí hậu: - Nhiệt độ: Trung bình 250C - 300C tốt chịu đựng lạnh 10 - 150C không kéo dài lâu, nhiệt độ 400C khô héo - Mưa: mưa , lượng mưa từ 1500 - 2000 mm/năm - Nắng: khoảng 1600 - 1700 giờ/năm Mây mù nhiều làm giảm suất tạo điều kiện cho bệnh (như bệnh phấn trắng Oidium), nước ta xuất nhiều Tây Nguyên - Gió: gió nhẹ m/s gỗ cao su giòn, dễ gãy, nên trồng thành hàng theo chiều gió, có băng rừng chắn gió 207 Miền Nam nước ta có điều kiện khí hậu thích hợp với cao su, miền Đông Nam Về đất: - Độ cao so với mặt biển cao chậm lớn, suất thấp Ở vùng xích đạo, không nên trồng đất cao 500 - 600 m Ở vùng nhiệt đới, khó trồng cao su tốt đất cao 400 m, (như số nơi Tây Nguyên nước ta) - Độ dốc: đất phẳng dốc 8% (hay 50) tốt Đất dốc việc lại khai thác vận chuyển mủ tốn khó khăn - Độ sâu: rễ trụ ăn sâu nên đất sâu tốt Đất đỏ thường sâu đồng đất xám - Lý tính: cấu trúc đất nên từ trung bình đến nhẹ, thoát nước tốt Cần đủ thành phần sét chất keo giữ độ ẩm giữ màu; lớp đất mặt khoảng 30 cm, có tối thiểu 20% sét lớp đất sâu có tối thiểu 25% sét - Hóa tính: + Về chất hữu cơ, hàm lượng đạt 2,6% trọng lượng đất khô tốt Đất đỏ Việt Nam, đất khai hoang, có hàm lượng chất hữu khoảng 2,6% (cacbon khoảng 1,5%) nên thích hợp với cao su Đất xám thường nghèo chất hữu cơ, phải cải tạo đất trước trồng bón phân hữu cho lúc trồng sau trồng, (thường hàm lượng chất hữu = hàm lượng cacbon x 1,725) + Đạm (N): Hàm lượng đạm tốt từ 0,15 đến 0,20% với tỷ lệ C/N vào khoảng 10 - 12 (để hóa mùn hóa nitrát tốt) + Lân (phốt pho): 208 • P tổng số dự trữ đất: Từ 150 đến 180 ppm (phần triệu) đất xám từ 2.000 đến 3.000 ppm đất đỏ • Trong P tổng số, hàm lượng P dễ tiêu đất đạt từ 30 ppm trở lên tốt, dùng để phát triển Nếu mức P dễ tiêu 100 - 120 ppm không nên bón phân lân • Độ pH: 4,5 đến 5,5 thích hợp Cây cao su thứ ưa đất chua Độ pH thường liên hệ mật thiết với độ no bazờ Nếu thấp đất chua bị rửa trôi nhiều Nếu pH cao 6,5 đất nhiều bazờ, độc hại cho cao su + Các nguyên tố vi lượng (cây cần dùng với lượng nhỏ bé): S (lưu huỳnh), B (bo), Cu (đồng), Fe(sắt), Mn (mangan), Zn (kẽm), Co (côban) tăng đáp ứng cao su phân bón, sắt đồng có tác dụng xúc tác cho phản ứng tạo lập diệp lục tố tái tạo enzym khử ôxy nitrat Bo giúp hấp thụ vôi, nước, phát triển rễ, thành lập hydratcacbon thụ tinh, kết trái Các nguyên tố thường có đủ đất trồng cao su Nhưng có nhiều đồng mangan, chất lượng cao su sơ chế bị ảnh hưởng xấu Về điều kiện kinh tế xã hội: Kinh doanh sản xuất cao su tự nhiên mang tính chuyên môn hóa cao, vậây vùng sản xuất cao su phải có hệ thống đường giao thông vận tải hoàn chỉnh đến lô, để vận chuyển vật tư nông nghiệp chăm sóc vườn cây, vận chuyển mủ nước nhà máy chế biến, vận chuyển lương thực thực phẩm cho người trồng cao su Vùng sản xuất cao su phải có nguồn nước tinh khiết đáp ứng nhu cầu chế biến sinh hoạt cho người sản xuất cao su 209 Với công nghệ chế biến Việt Nam, để chế biến mủ cao su cần khoảng 30 m3 nước, nguồn nước chế biến yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng chế biến mủ cao su, vậây công ty phải có đủ nguồn nước bảo đảm tiêu chuẩn tinh khiết có hệ thống xử lý nước thải chống ô nhiễm môi trường Trồng cao su cần lượng lao động lớn, giá rẻ, ổn định chỗ có trình độ chuyên môn, tay nghề phù hợp để phát triển trồng mới, khai thác chăm sóc cao su kinh doanh, chế biến tính bình quân cần lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng suất vườn cao su biến thiên theo năm cạo giống 37 Bảng 1.2 Biến thiên tỷ lệ sản lượng cao su thu hoạch năm 38 Bảng 1.3 Sản lượng cao su sản xuất tiêu thụ giới từ năm 1970 - 2010 40 Bảng 1.4 Tốc độ tăng trưởng sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên 42 Baûng 1.5 Diện tích sản lượng cao su trước năm 1975 43 Bảng 1.6 Diện tích sản lượng cao su từ năm 1976 - 2000 44 Bảng 1.7 Chất lượng vườn cao su năm 2000 45 Bảng 1.8 Cơ cấu chủ sở hữu diện tích vườn cao su năm 2000 46 Bảng 1.9 Cơ cấu quy mô diện tích đơn vị tổ chức kinh doanh cao su 48 10 Bảng 1.10 Kết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp đến tháng 12 năm 2002 55 11 Bảng 1.11 Diện tích bán, chuyển quyền sử dụng đất doanh nghiệp nhà nước tính đến năm 2000 56 210 12 Bảng 2.1 Khí hậu số vùng trồng cao su Đông Nam Tây Nguyên 70 13 Bảng 3.1 Cơ cấu sở hữu vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Miền Đông Nam 86 14 Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích sản lượng cao su doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam năm 2000 95 15 Baûng 3.3 Cơ cấu lao động công ty cao su Bà Rịa năm 2000 98 16 Baûng 3.4 Năng suất cao su bình quân xét theo năm cạo doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam 99 17 Baûng 3.5 Giá thành khai thác mủ cao su nước công ty cao su 101 18 Baûng 3.6 Hiệu kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên sơ chế doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam tính bình quân chung theo cách hạch toán hành 103 19 Bảng 3.7 Hiệu kinh doanh sản xuất doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam tính theo phương pháp không chiết khấu dòng tiền 104 20 Bảng 3.8 Hiệu kinh doanh sản xuất cao su sơ chế doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam tính theo phương pháp phân tích lợi ích chi phí 105 21 Bảng 3.9 So sánh phương pháp tính hiệu kinh doanh sản xuất công ty cao su - Miền Đông Nam 105 22 Bảng 3.10 Hiệu kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên khâu nông nghiệp có chiết khấu bình quân chung cho cao su doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Miền Đông Nam 107 211 23 Bảng 3.11 Suất đầu tư cao su tiểu điền vùng Miền Đông Nam 112 24 Bảng 3.12 Phân tích cấu chi phí nhân công khâu khai thác mủ cao su 113 25 Bảng 3.13 Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư Công ty Cao su Lộc Ninh 125 26 Bảng 4.1 Cơ cấu chủ sở hữu diện tích vườn cao su dự kiến đến năm 2010 137 27 Bảng 4.2 Phân tích giá trị thu bên giao nhận khoán cao su thời kỳ khai thác 176 28 Bảng 4.3 So sánh hiệu đầu tư kinh doanh sản xuất mủ cao su thiên nhiên doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Miền Đông Nam tính bình quân chung khâu nông nghiệp 170 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Đồ thị 1.1 Sản lượng sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên giới 1970 - 2000 42 Đồ thị 1.2 Tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên giới từ năm 1970 - 2000 42 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy quản lý công ty cao su Bà Rịa .87 Sơ đồ 4.1 Mô hình tổ chức hệ thống doanh nghiệp đa chủ thể sở hữu phát triển cao su thiên nhiên 158 Sơ đồ 4.2 Bộ máy quản trị doanh nghiệp kinh doanh cao su thieân nhieân 165 212 MUÏC LUÏC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Muïc luïc iv Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐA DẠNG HÓA CHỦ SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KINH DOANH CAO SU THIÊN NHIÊN (DNNNCS) 1.1 CƠ SỞ LÝ LUAÄN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các loại hình tổ chức kinh doanh nông nghiệp KTTT 12 1.1.3 Doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp KTTT 23 1.1.4 Xu hướng đa dạng hóa chủ sở hữu DN nông nghiệp chủ 28 1.2 CƠ SỞ THỰC TIEÃN 34 213 1.2.1.Vai trò ngành cao su kinh tế nước ta 34 1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật kinh doanh cao su thiên nhiên 36 1.2.3 Sản xuất cao su thiên nhiên giới Việt Nam 40 1.2.4 Chủ sở hữu kinh doanh cao su thiên nhiên 46 1.2.5 Đổi doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp Việt Nam số công trình nghiên cứu có liên quan với cách tiếp cận sở hữu 53 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 67 2.1.1 Miền Đông Nam 67 2.1.2 Taây nguyeân 71 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 74 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 74 2.2.2 Thu thập thông tin 74 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 76 2.2.4 Phương pháp phân tích 76 2.2.5 Phương pháp dự báo 77 2.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 78 Chương - THỰC TRẠNG CHỦ SỞ HỮU DNNNCS 84 3.1 THỰC TRẠNG VỀ CHỦ SỞ HỮU DNNNCS 84 3.1.1 Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thieân nhieân 84 3.1.2 Tổ chức chế kinh doanh DNNNCS 87 3.1.3 Hiệu kinh doanh DNNNCS Miền Đông Nam 95 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA QUYỀN SỞ HỮU MỘT CHỦ TRONG DNNNCS………………………………………………………………………… ……………….……………………………… 98 3.2.1 Sản xuất mang tính sinh học phát triển cao su quy mô lớn 110 3.2.2 Hiệu kinh doanh chế quản lý DNNNCS 110 3.2.3 DNNNCS phụ thuộc vào nhiều quan quản lý Nhà nước 117 214 3.3 NHỮNG HÌNH THỨC ĐA DẠNG HÓA CHỦ SỞ HỮU DNNNCS 119 3.3.1 Những hình thức DNNNCS giao đất đầu tư vốn cho tư nhân phát triển vùng cao su 120 3.3.2 Bài học kinh nghiệm DNNNCS đầu tư với tư nhân phát triển cao su 129 Chương - ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HOÁ CHỦ SỞ HỮU DNNNCS 133 4.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐA DẠNG HÓA CHỦ SỞ HỮU DNNNCS 133 4.1.1 Một số quan điểm 135 4.1.2 Định hướng đa dạng hóa chủ sở hữu DNNNCS 137 4.1.3 Mục tiêu đa dạng hóa chủ sở hữu DNNNCS 139 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA CHỦ SỞ HỮU DNNNCS 140 4.2.1 Tiền tệ hóa DNNNCS 140 4.2.2 Giaûi pháp công ty hóa DNNNCS 148 4.2.3 Giải pháp tái lập trang trại gia đình, trang trại cá nhân có cấp quản lý lòng DNNNCS 162 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 173 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 178 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 179 PHUÏ LUÏC 184 ... doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên - Các giải pháp đa dạng hóa chủ sở hữu không áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên, doanh nghiệp kinh doanh cao su. .. doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên Trách nhiệm quyền tài sản doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp doanh nghiệp nhà nước kinh doanh. .. ty nhà nước chủ sở hữu; hình thức tổ chức kinh doanh nẩy sinh lòng doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên tạo nên đa dạng chủ sở hữu,

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan