1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi: Xu hướng và triển vọng

10 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 380,37 KB

Nội dung

Mục tiêu của bài viết này là khái quát và đánh giá đặc điểm sinh học, giá trị dinh dưỡng và tiềm năng sử dụng một số loài côn trùng ăn được làm thức ăn chăn nuôi.

Vietnam J Agri Sci 2021, Vol 19, No 5: 695-704 Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2021, 19(5): 695-704 www.vnua.edu.vn SỬ DỤNG CÔN TRÙNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI: XU HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG Đặng Thúy Nhung*, Nguyễn Thị Xn, Hán Quang Hạnh, Vũ Đình Tơn Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: nhungthuydang@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 16.10.2020 Ngày chấp nhận đăng: 05.05.2021 TĨM TẮT Sử dụng trùng làm thức ăn chăn nuôi ngày phát triển giới hướng có nhiều tiềm Việt Nam nhằm thay nguồn protein động vật thực vật Mục tiêu viết khái quát đánh giá đặc điểm sinh học, giá trị dinh dưỡng tiềm sử dụng số loài côn trùng ăn làm thức ăn chăn nuôi Ấu trùng ruồi lính đen, sâu bột, nhộng tằm, châu chấu dế loài sử dụng phổ biến với nhiều tiềm mặt dinh dưỡng hàm lượng protein thô chất béo thô cao, dao động 42,1-63,3 8,5-36%, chúng giàu lysine threonine Bổ sung thay phần hay hoàn toàn bột cá bột đậu tương bột côn trùng phần ăn gia cầm lợn cho kết tương đương tốt suất chất lượng thịt Điểm cần lưu ý sử dụng chúng phải giảm tối đa nguy gây an toàn vệ sinh như: nhiễm khuẩn, độc tố, kim loại nặng, q trình ni, thu hoạch, chế biến bảo quản Cần tiếp tục đánh giá tiềm hiệu sử dụng số lồi trùng đối tượng vật nuôi khác nhằm phát triển nguồn protein mới, an toàn giá thành phù hợp Từ khóa: Cơn trùng, sinh khối, thức ăn giàu protein Use of Insects as Animal Feed: Trends and Prospects ABSTRACT Use of insects as animal feed has been increasing significantly in the world and considered to be a potential development pathway in Vietnam to substitute protein-rich feed of animal and plant origin The objectives of this paper is to review and evaluate the biological characteristics, nutritive value, and potential use of several edible insect species as animal feed Black soldier fly larvae, mealworm, silkworm, locusts, and crickets are the most common species that have been used widely and the greatest potential in term of nutritive value of crude protein and fat contents with 42.1-63.3 and 8.5-36% respectiverly, rich in lysine and threonine Partial or total supplement of fish meal or soybean meal with insect meal in the poultry and pig diets resulted in similar or even better production performance and meat quality Some risks of food safety such as microbiological, toxic, and heavy metal contamination should be carefully eliminated during the rearing, harvesting, processing and preserving of insects Further assessment of the potential and effects of insect replacement in different animal diets are requested to develop a noval and safe source of protein - rich feed material with acceptable production cost Keywords: Insects, biomas, protein-rich feed ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có sản lượng thức ăn chăn nuôi lớn khu vực Đông Nam Á, với số liệu công bố năm 2019 đạt xấp xỉ 20 triệu Mặc dù quốc gia sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn khu vực Việt Nam chưa tự chủ nguồn nguyên liệu phần lớn phải nhập ngũ cốc, thức ăn giàu protein, phụ gia lên tới hàng tỷ USD năm Đặc biệt, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giới tăng cao khiến thức ăn chăn nuôi Việt Nam thời gian gần phải điều chỉnh tăng (Nguyễn Hn & Kế Toại, 2020) Chính vậy, việc phát triển nguồn thức ăn sẵn có nguồn thức ăn để thay phần 695 Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi: xu hướng triển vọng nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nguồn thức ăn giàu protein hướng cần thiết hứa hẹn nhiều tiềm tương lai Nuôi côn trùng vừa giúp xử lý lượng lớn chất thải hữu cơ, vừa tạo nguồn thức ăn chăn ni có nhiều tiềm Cơn trùng sinh vật biến nhiệt nên ni loại chất thải hữu có hiệu cao chuyển hóa thành nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng (Makkar & cs., 2014) Côn trùng biết đến nguồn sinh học cấp thấp giàu protein coi nguồn protein thay tiềm cho bột cá bột đậu tương Chúng giàu axit béo khơng bão hịa mạch dài, khống vitamin, cần thiết chăn nuôi (Veldkamp & cs., 2012; Khan, 2018; DeFoliart, 1997) Trong năm gần đây, việc sử dụng trùng ấu trùng ruồi lính đen, sâu bột, giun đất, nhộng tằm, châu chấu dế thành phần giàu protein bền vững thức ăn cho lợn gia cầm trở thành xu nhiều nước Ở Việt Nam, côn trùng nằm danh mục nguyên liệu thức ăn phép sử dụng làm thức ăn chăn ni (Bộ NNN&PTNT, 2019) Mục đích viết đánh giá đặc điểm sinh học, tiềm mặt dinh dưỡng, tình hình triển vọng sử dụng số loại côn trùng phổ biến nguồn thức ăn giàu protein chăn ni lợn gia cầm, từ góp phần định hướng thực tiễn sản xuất chăn nuôi nước ta ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LỒI CƠN TRÙNG ĂN ĐƯỢC 2.1 Số lượng phân loại lồi trùng ăn Về số lượng lồi trùng ăn được, van Huis & cs (2013) cho biết có 1900 lồi trùng ăn được ghi nhận sử dụng làm thực phẩm Theo danh mục công bố gần Jongema (2017) có 2.300 lồi trùng ăn được, thuộc 18 sống nước cạn Chúng phân bố nhiều nơi trái đất, châu Phi 524 lồi, châu Á 349 loài, châu Mỹ 679 loài, châu Đại dương 696 152 loài châu Âu có 41 lồi Các lồi trùng thu bắt từ tự nhiên nuôi trang trại Ở Việt Nam, số lượng lồi trùng ăn được xác định 24 loài thuộc 18 họ khác thuộc (DeFoliart, 1997) Về phân loại, Rumpold & Schlüter (2013) cho biết côn trùng thuộc phân ngành giáp xác (Crustaceans) thuộc lớp động vật chân khớp (arthropods) với triệu loài khác Các lồi trùng chia theo như: Bộ ruồi (Diptera) (như ruồi lính đen (black soldier fly), ruồi nhà (housefly); cánh cứng (như sâu bột mealworm), không chân (Megadrilacea) giun đất (earthworm), cánh vẩy (Lepidoptera) nhộng tằm (silkworm) cánh thẳng (Orthoptera) châu chấu (locust) dế (cricket) Theo van Huis & cs (2013), số 2000 lồi trùng ăn được, lồi bọ cánh cứng chiếm 31%, loài sâu bướm 18%, loài ong, kiến 14%, loài châu chấu dế 13% Trong phạm vi viết này, chúng tơi tập trung vào số lồi ni nước ta có tiềm phát triển để làm thức ăn chăn nuôi, bao gồm ấu trùng ruồi lính đen, sâu bột, nhộng tằm, châu chấu dế 2.2 Ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) Ruồi lính đen (H illucens Linnaeus 1758) thuộc họ ruồi đen (Stratiomyidae) có nguồn gốc vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới nơi có nhiệt độ ấm thuộc châu Mỹ Kể từ năm 1940, với phát triển giao thương nước mà loài ruồi lính đen phân bố nhiều vùng trái đất (Makkar & cs., 2014) Về đặc điểm ngoại hình, ruồi lính đen trưởng thành có màu đen, hình dạng thể giống tị vị có chiều dài thể 15-20mm, lên tới 27mm, chiều rộng 6mm nặng tới 220mg vào giai đoạn cuối ấu trùng (Makkar & cs., 2014) Ruồi lính đen thành thục sau khoảng tháng điều kiện lý tưởng giai đoạn ấu trùng kéo dài tới tháng thiếu thức ăn Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Thị Xn, Hán Quang Hạnh, Vũ Đình Tơn Vào cuối giai đoạn ấu trùng, chúng không thu nhận thức ăn, giữ cho đường tiêu hóa chúng bắt đầu lột xác (Hardouin and Mahoux, 2003; dẫn theo Makkar & cs., 2014) Ấu trùng có khả thu nhận thức ăn nhanh, chúng tiêu hóa từ 25 tới 500mg thức ăn dạng tươi/ấu trùng/ngày chuyển hóa nhiều loại chất thải hữu như: phụ phẩm rau, quả, bã cà phê, bã lên men loại ngũ cốc, phụ phẩm từ chế biến cá, chủ yếu phân gia súc phân người (van Huis & cs., 2013; Hardouin & Mahoux, 2003, dẫn theo Makkar & cs., 2014) Ruồi lính đen lồi có khả chống chịu tốt với điều kiện môi trường không thuận lợi khô hạn, thiếu thức ăn, thiếu oxy (Diener & Christian, 2011) Ngoài ra, ruồi trưởng thành không ăn thức ăn, mà chủ yếu phụ thuộc vào lượng chất béo dự trữ giai đoạn ấu trùng, không mang mầm bệnh (Makkar & cs., 2014) Ruồi trưởng thành không bị thu hút nơi người hay loại thực phẩm coi lồi khơng gây hại (van Huis & cs., 2013) Vì vậy, ấu trùng ruồi lính đen phù hợp để phân hủy loại chất thải hữu tạo nguồn protein sử dụng làm thức ăn chăn ni 2.3 Sâu bột mealworm (Tenebrio molitor) Sâu bột mealworm (Tenebrio molitor) ấu trùng hai loài bọ cánh cứng màu đen (darkling beetles) thuộc họ Tenebrionidae loài bọ màu vàng (T molitor Linnaeus, 1758) loại nhỏ phổ biến bọ nhỏ màu đen (Tenebrio obscurus Fabricius, 1792) Sâu bột chủng có châu Âu phân bố nhiều nơi trái đất (Makkar & cs., 2014) Vịng đời lồi bọ màu vàng (T molitor Linnaeus, 1758) tương đối dài, từ 280-630 ngày Ấu trùng nở sau 10-12 ngày (ở 18-20C) thành thục sau số giai đoạn 8-20 ngày, thường sau 3-4 tháng nhiệt độ mơi trường, giai đoạn ấu trùng kéo dài tới 18 tháng Ấu trùng trưởng thành có màu vàng nâu nhạt, dài 20-32cm nặng 130-160mg Giai đoạn nhộng thường kéo dài 7-9 ngày 25C tới 20 ngày nhiệt độ môi trường thấp Bọ trưởng thành sống tới tháng (Makkar & cs., 2014) Loài bọ màu vàng (T molitor) gây hại cho loại hạt bột ngũ cốc, kho dự trữ lương thực quần thể thường có số lượng khơng nhiều nên gây tác hại nghiêm trọng Chúng tiêu hóa thịt, lông vũ nhiều loại chất hữu khác (Ramos-Elorduy & cs., 2002) Sâu bột thường dễ nhân giống dễ nuôi, với hàm lượng protein cao nên chúng thường nuôi để làm thức ăn cho động vật cảnh, bao gồm lồi chim, bị sát, động vật nhỏ có vú, lưỡng cư cá Do lồi ăn tạp nên sâu bột có khả chuyển hóa loại chất thải, phụ phẩm từ trồng tạo nguồn thức ăn giàu protein, giàu chất béo lượng thời gian tương đối ngắn 2.4 Nhộng tằm (silkworm) Theo Makkar & cs (2014), có số lồi nhộng tằm phát hiện, bao gồm: Bombyx mori Linnaeus, 1758 [Bombycidae]; Antheraea assamensis Helfer, 1837; Antheraea mylitta (Drury, 1773); Antheraea paphia Linnaeus, 1758; Samia cynthia ricini [Saturniidae] Tằm dạng sâu bướm nuôi để sản xuất tơ Trong lồi lồi Bombyx mori phổ biến nhất, sản xuất tới 90% sản lượng tơ toàn giới Về đặc điểm sinh học loài bướm Bombyx mori, kết nghiên cứu Patel & cs (2013) cho thấy loài bướm đẻ trứng bọc nang (kén) dẻo, hình elip có màu trắng đục Thời gian trứng nở trung bình 8,32 ngày tỷ lệ nở 91,6% Giai đoạn sâu (tằm) kéo dài 24,44 ngày giai đoạn nhộng kéo dài 12,54 ngày khối lượng nhộng trung bình 0,62g Trung bình cá thể bướm đẻ khoảng 269 trứng đời chúng Bột nhộng tằm coi nguồn thức ăn phù hợp với loài dày đơn gia cầm, lợn, cá cho gia súc nhai lại Do tằm thường nuôi để lấy tơ nên lượng lớn phụ phẩm kén thải có nguy gây nhiễm mơi trường Vì vậy, sử dụng nguồn phụ phẩm kén làm thức ăn chăn nuôi sản xuất sản phẩm có giá trị sinh học khác chitin, protein, dầu axit béo biện pháp giúp giảm ô nhiễm môi trường 697 Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi: xu hướng triển vọng 2.5 Châu chấu (locusts) dế (crickets) Châu chấu, chủ yếu họ Acrididae Pyrgomorphidae; dế, chủ yếu họ Gryllidae, lồi trùng thuộc cánh thẳng, có 80 lồi ăn tìm thấy châu Phi, Nam Mỹ châu Á Châu chấu nhóm gồm nhiều lồi, sống thành đàn di cư mật độ đàn cao (Makkar & cs., 2014) Đây loài trùng có nguy gây hại cho trồng khơng kiểm sốt tốt Theo Burrows (1997) châu chấu gồm khoảng 12 loài với khác ngoại hình tập tính Khi cịn ấu trùng chưa trưởng thành, chúng khơng có cánh khơng thể bay Khi trưởng thành, chúng bay khoảng cách xa thành đàn Trứng chúng đẻ đất ẩm ướt vào mùa mưa phôi phát triển lớp đất bề mặt, non nở bò lên bề mặt cánh chưa thể bay Chúng bay cánh phát triển đầy đủ giai đoạn cuối non Thời gian phát triển giai đoạn non dao động từ vài tuần tháng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, điều kiện có kiểm sốt phịng thí nghiệm tuần Kích thước thể lúc trưởng thành dài 90mm, khối lượng 2,53,5g đực nhỏ 75mm chiều dài khối lượng 1,5-2g Dế côn trùng thuộc họ Gryllidae với 2.455 loài thuộc 14 phân họ 333 giống Chân chúng có đốt nhảy Cơ thể chúng có chiều dài từ 2mm 50mm Ngày nay, dế phân bố khắp vùng trái đất, từ vĩ tuyến 55 bắc tới 55 nam Dế loài đẻ nhiều trứng, trứng chúng đẻ hang đất, rễ Sau nở ra, non trải qua từ tới 12 lần lột xác trưởng thành Đa số loài dế ăn loại thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật (Alexander, 1968) Bảng Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại côn trùng ăn (tính theo vật chất khơ) Chỉ tiêu Ấu trùng ruồi lính đen Sâu bột Nhộng tằm Châu chấu Dế Vật chất khô (%) 35-45 23-35 28,4 Protein thô (%) 42,1 52,8 60,7 57,3 63,3 Xơ thô (%) 7,0 - 3,9 8,5 NDF (%) - 12,0 - 22,5 18,3 ADF (%) - 6,5 - - 10,0 Chất béo thô (%) 26,0 36,1 25,7 8,5 17,3 Khoáng tổng số (%) 20,6 3,1 5,8 6,6 5,6 Năng lượng thô (GE, Mj/Kg) 22,1 26,8 25,8 21,8 - Ca (g/kg) 75,6 2,7 3,8 0,0013 10,1 P (g/kg) 9,0 7,8 6,0 0,0011 7,9 K (g/kg) 6,9 8,9 - - - Na (g/kg) 1,3 0,9 - - - Mg (g/kg) 3,9 2,3 3,7 - 1,2 Fe (g/kg) 1,37 0,057 0,33 - 0,116 Mn (mg/kg) 246 18 - 40 Zn (mg/kg) 108 116 224 - 215 Cu (mg/kg) 16 15 - 15 Nguồn: 1Arango Gutierrez & cs (2004), Newton & cs (1977), Sealey & cs (2011), St-Hilaire & cs (2007a, b); Barker & cs (1998), CIRAD (1991), Finke (2002), Jones & cs (1972), Klasing & cs (2000), Martin & cs (1976); Coll & cs (1992); Fagoonee (1983a, b), Göhl (1982), Gowda & cs (2004), Hossain & cs (1993), Hossain & cs (1997), Ioselevich & cs (2004), Jintasataporn (2012), Longvah & cs (2011), Narang and Lal (1985), Rao (1994); Adeyemo & cs (2008), Alegbeleye & cs (2012), Anand & cs (2008), Hemsted (1947), Ojewola & cs., (2005), Walker (1975); 5Barker & cs (1998), Finke (2002) Các nguồn dẫn theo Makkar & cs (2014) 698 Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Thị Xn, Hán Quang Hạnh, Vũ Đình Tơn Bảng Hàm lượng axit amin số loại côn trùng ăn (g/16g N) Chỉ tiêu Ấu trùng ruồi lính đen Sâu bột Nhộng tằm Châu chấu Dế Alanine 7,7 7,3 5,8 4,6 8,8 Arginine 5,6 4,8 5,6 5,6 6,1 Axit aspartic 11,0 7,5 10,4 9,4 7,7 Cystine 0,1 0,8 1,0 1,1 0,8 Methionine 2,1 1,5 3,5 2,3 1,4 Lysine 6,6 5,4 7,0 4,7 5,4 Isoleucine 5,1 4,6 5,1 4,4 Leucine 7,9 8,6 7,5 5,8 9,8 Phenylalanine 5,2 4,0 5,2 3,4 3,0 Threonine 3,7 4,0 5,1 3,5 3,6 Tryptophan 0,5 0,6 0,9 0,8 0,6 Axit glutamic 10,9 11,3 13,9 15,4 10,4 Histidine 3,0 3,4 2,6 3,0 2,3 Proline 6,6 6,8 5,2 2,9 5,6 Serine 3,1 7,0 5,0 5,0 4,6 Glycine - 4,9 4,8 4,8 5,2 Tyrosine 6,9 7,4 5,9 3,3 5,2 Valine 8,2 6,0 5,5 4,0 5,1 Nguồn: 1Newton & cs (1977); 2Finke (2002), Jones & cs (1972); 3Longvah & cs (2011), Rao (1994); 4Alegbeleye & cs (2012), Balogun (2011); 5Finke (2002) - dẫn theo Makkar & cs (2014) GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LỒI CƠN TRÙNG Nhiều lồi côn trùng đánh giá nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng protein, chất béo, lượng, vitamin chất khống Đã có nhiều cơng trình cơng bố thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng lồi trùng khác nhau, kết tổng hợp trình bày bảng Kết tổng hợp hàm lượng loại axit amin có số lồi trùng trình bày bảng Các loại trùng có hàm lượng protein thơ cao (42,1-63,3% theo vật chất khô) tương đương cao so với nhiều loại thức ăn chăn nuôi giàu protein khác bột cá, khô đậu tương Theo tổng kết Sánchez-Muros & cs (2014) có tới 20 lồi trùng có hàm lượng protein thơ tương đương với bột cá (protein thơ 60-80%) có tới 28 lồi khác có hàm lượng protein thơ tương đương cao bột đậu tương chứa protein thô 45-50% Hàm lượng protein thô dao động đáng kể lồi trùng giai đoạn sống biến hình chúng trưởng thành có hàm lượng protein cao giai đoạn lột xác; đồng thời phụ thuộc vào nguồn thức ăn mà chúng ăn từ thực vật, ngũ cốc, hay chất thải hữu (van Huis & cs., 2013) Cơn trùng có chứa đầy đủ loại axit amin, đặc biệt axit amin thiết yếu, với hàm lượng tương đối cao Trong loại hạt ngũ cốc thường thiếu số loại axit amin cần thiết lysine, threonine hay tryptophan, hàm lượng loại axit amin có trùng, lysine threonine hàm lượng tương đối cao Tuy nhiên, hàm lượng methionine, cysteine côn trùng tương đối thấp Khơng giàu protein, trùng cịn coi loại thức ăn giàu chất béo, ấu trùng ruồi lính đen, sâu bột nhộng tằm Đặc biệt, côn trùng giàu axit béo không no mạch dài axit béo cần thiết axit linoleic axit α-linolenic Thành phần axit 699 Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi: xu hướng triển vọng béo côn trùng bị ảnh hưởng nguồn thức ăn mà chúng ăn (van Huis & cs., 2013) Tuy nhiên, có mặt axit béo không no mạch dài làm cho sản phẩm có chứa trùng dễ bị oxi hóa q trình chế biến nhanh bị ơi, thiu Giai đoạn phát triển côn trùng ảnh hưởng tới hàm lượng chất béo Ở giai đoạn chưa trưởng thành, hàm lượng chất béo dao động từ 8-70% tính theo vật chất khơ (Tang & cs., 2019) Về hàm lượng loại chất khống, trùng đánh giá loại thức ăn giàu sắt kẽm Hơn nữa, hàm lượng chất khoáng biến động loài thay đổi theo giai đoạn phát triển trùng Ngồi ra, hàm lượng chất khống cịn phụ thuộc vào việc sử dụng phần hay tồn thể trùng để làm thức ăn Tuy nhiên, điều đáng lưu ý số lồi trùng có chứa chitin thành phần khơng tiêu hóa Chitin polysaccharite chủ yếu có xương ngồi (vỏ giáp xác) ngành động vật chân khớp Chitin loại polysaccharide mạch thẳng gồm tiểu phân N-acety-D-glucosamine kết hợp với theo liên kết  (1-4) glycoside, khơng thể tiêu hóa động vật dày đơn (SánchezMuros & cs., 2014) Hàm lượng chitin số lồi trùng dao động tùy theo lồi giai đoạn phát triển chúng Ở dế khoảng 8% (Wang & cs., 2004), nhộng tằm khoảng 66,6 mg/kg vật chất khô (Finke, 2007 - dẫn theo Sánchez-Muros & cs., 2014) Mặc dù thành phần không tiêu hóa động vật dày đơn chitin có ảnh hưởng tích cực tới khả miễn dịch khơng số lồi cá mà cịn gia cầm Do chitin ảnh hưởng đến khả tiêu hóa protein vật ni nên việc loại bỏ chitin khỏi côn trùng nâng cao chất lượng protein chúng TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÔN TRÙNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI 4.1 Tính an tồn trùng làm thức ăn chăn ni Đối với nguồn thức ăn chăn ni tính an tồn vệ sinh thực phẩm 700 cần đánh giá xác trước đưa vào sử dụng Đối với loài côn trùng, cần đảm bảo không mang mầm bệnh, khơng bị nhiễm khuẩn, khơng tồn dư chất hóa học hay độc tố không chứa nhiều kim loại nặng (DiGiacomo & Leury, 2019) Không phải tất lồi trùng ăn số lồi có chứa yếu tố gây hại cho sức khỏe Chẳng hạn, số loài tiết độc tố để xua đuổi lồi khác khơng cơng chúng Ngồi ra, lồi côn trùng châu chấu, dế thu bắt khu vực có phun thuốc bảo vệ thực vật tồn dư số loại thuốc hóa học thể chúng (Rumpold & Schlüter, 2013) Vì vậy, để giảm tối đa nguy liên quan tới an tồn vệ sinh nên sử dụng lồi trùng ăn ni loại thức ăn khơng có chất tồn dư môi trường không bị ô nhiễm Nguy liên quan tới nhiễm khuẩn số loại côn trùng sử dụng làm thức ăn nghiên cứu công bố, làm gia tăng lo ngại tính an tồn chúng sử dụng cho vật nuôi người Một số loại vi khuẩn xác định có đường tiêu hóa bề mặt số lồi trùng ấu trùng ruồi nhà (lồi Musca domestica) ni cá tươi bao gồm Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Aspergillus tamarii, Bacillus cereus (Banjo & cs., 2005) Một số biện pháp chế biến làm giảm số lượng loại vi khuẩn có hại thực khơng đạt theo u cầu chưa loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh Rumpold & Schlüter (2013) cho biết đun sôi côn trùng liên tục 5-10 phút làm giảm số lượng vi sinh vật loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn họ Enterobacteriacea hầu hết lồi trùng, rang 10 phút lại khơng thể loại bỏ hồn tồn vi khuẩn họ Enterobacteriacea Thông thường xử lý nhiệt đun sôi 5-10 phút hay rang 10 phút chưa thể làm bất hoạt hoàn toàn loại bào tử vi khuẩn Chỉ biện pháp tiệt trùng sử dụng nhiệt áp cao phương pháp tiệt trùng thông thường 110-150C tiêu diệt bào tử vi khuẩn Sấy khô bột côn trùng với độ ẩm Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Thị Xn, Hán Quang Hạnh, Vũ Đình Tơn 4-5% hạn chế tối đa hoạt động loài vi khuẩn Ngoài ra, cần lưu ý bảo quản sản phẩm cách để tránh nhiễm khuẩn trình bảo quản Veldkamp & cs (2012) cho biết tài liệu nghiên cứu thân côn trùng không mang mầm bệnh nguy hiểm cho người, mà hầu hết trường hợp bị nhiễm khuẩn đến từ môi trường xung quanh (bao gồm môi trường khu vực nuôi, chế biến, bảo quản sản phẩm côn trùng) Theo quy định Ủy ban châu Âu lồi trùng sản phẩm từ côn trùng sử dụng làm thức ăn chăn nuôi không mang mầm bệnh không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thực vật, động vật người Cơn trùng tích lũy kim loại nặng tế bào số quan nội tạng chúng trình chúng sống mơi trường có chứa nhiều kim loại nặng, tích lũy khơng giết chết trùng gây độc cho loài ăn chúng (Veldkamp & cs., 2012) Chẳng hạn, sâu bột (T molitor) tích lũy cadimi (Cd) chì (Pb) chúng ăn chất hữu có nguồn gốc từ khu vực đất bị nhiễm kim loại này, tích lũy selen (Se) thức ăn chúng có nhiều sodium selenite (Na2SeO3) (Vijver & cs., 2003; Hogan & Razniak, 1991, dẫn theo Veldkamp & cs., 2012) Vì vậy, ni côn trùng cần đảm bảo chất không bị nhiễm loại kim loại nặng để tránh nguy tích lũy côn trùng 4.2 Tiềm sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi 4.2.1 Chế biến côn trùng Cơn trùng sử dụng dạng tươi sống qua chế biến làm thức ăn chăn nuôi Một số dạng sản phẩm côn trùng chế biến sấy đông khô, dạng bột khô đông đá Chế biến giúp bảo quản côn trùng lâu dễ sử dụng Tuy nhiên có cơng trình cơng bố phương pháp chế biến trùng làm thức ăn chăn nuôi (Veldkamp & cs., 2012) Sau thu hoạch côn trùng từ chất nền, cần tiến hành làm để loại bỏ hết chất thải bám vào chúng Thông thường biện pháp sử dụng sàng để tách côn trùng khỏi chất Sau đó, trùng chế biến nguyên phân tách phần thể chúng Khi sử dụng ngun con, tiến hành đơng đá luộc nước sơi Ví dụ, ấu trùng ruồi rửa nước nóng 40-50C sau sấy 24 60C với ấu trùng sâu bột sấy 50C ngày (Gawaad & Brune, 1979; Ramos-Elorduy & cs., 2002 - dẫn theo Veldkamp & cs., 2012) Đối với phương pháp phân tách, sau thu hoạch, sơ chế làm thực phân tách mỡ, protein hịa tan, protein khơng hịa tan, chitin Khi tách mỡ hàm lượng protein cao Có thể sử dụng chất hòa tan hữu hexane để tách mỡ sấy khô Để phân tách chitin, sử dụng hóa chất (NaOH HCl) để khử khoáng khử protein, sử dụng biện pháp sinh học lên men enzyme Hiện nay, biện pháp phân tách protein chưa nghiên cứu nhiều (Veldkamp & cs., 2012) 4.2.2 Tiềm sử dụng số lồi trùng làm thức ăn chăn ni Theo Urošević & cs (2019), số lồi trùng sử dụng làm thức ăn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhỏ nhiều so với tổng số lồi trùng ăn Đến có 24 lồi trùng thuộc khác (Blattodea, Coleoptera, Diptera, Isoptera, Lepidoptera Orthoptera) đánh giá tiềm sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, Diptera (48%) Lepidoptera (29%) hai sử dụng phổ biến nhất, Coleoptera chiếm 9% Theo van Huis & cs (2013), lồi trùng sử dụng phổ biến làm thức ăn chăn nuôi ấu trùng ruồi lính đen, ấu trùng ruồi nhà, nhộng tằm sâu bột Châu chấu mối nguồn thức ăn giàu protein khả thi cho chăn ni phổ biến Côn trùng sử dụng làm thức ăn cho gia súc gia cầm, thủy sản động vật cảnh nhiều nước giới Côn trùng chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho gia cầm, thủy sản, thú cảnh lợn Theo IPIFF (2019) côn 701 Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi: xu hướng triển vọng trùng sử dụng tới 40% phần ăn cá tới 30% phần ăn gà Tuy nhiên, côn trùng bị cấm sử dụng cho động vật nhai lại tồn giới nguy truyền lây bệnh bị điên (spongiform encephalopathy) (DiGiacomo & Leury, 2019) Riêng châu Âu, côn trùng chưa phép sử dụng làm thức ăn cho gia cầm lợn lo ngại dịch bệnh truyền lây sử dụng trùng ni chất có nguồn gốc động vật (Commission Regulation (EU) No 56/2013, dẫn theo IPIFF, 2019) a Trong chăn ni gia cầm Nhiều lồi trùng coi nguồn thức ăn tự nhiên gia cầm hệ thống chăn thả tự do, cho thấy phù hợp việc sử dụng côn trùng làm thức ăn cho gia cầm Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng số lồi trùng phần ăn tới suất, chất lượng thịt, sức đề kháng hiệu kinh tế gia cầm Bảng tóm tắt số nghiên cứu bật thực gần với số lồi trùng khác Các kết nghiên cứu với lồi trùng khác cho thấy côn trùng nguồn thức ăn phù hợp, có nhiều tiềm loại gia cầm Có thể sử dụng trùng để thay phần toàn bột cá, bột đậu tương phần gia cầm mà không ảnh hưởng chí cho suất, chất lượng sản phẩm cao hơn, giảm chi phí sản xuất cho hiệu kinh tế cao, nông hộ chăn nuôi quy mô vừa nhỏ Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng việc sử dụng côn trùng tới chất lượng đặc tính cảm quan thịt để dễ dàng người tiêu dùng chấp nhận hơn, đồng thời cần nghiên cứu ảnh hưởng tới chất lượng trứng sử dụng lâu dài cho gia cầm đẻ trứng (Khan, 2018) b Trong chăn ni lợn Cơn trùng sử dụng làm thức ăn cho lợn so với gia cầm Một số lồi trùng thử nghiệm làm thức ăn cho lợn ấu trùng ruồi lính đen, sâu bột, nhộng tằm Bảng tổng hợp số nghiên cứu sử dụng trùng làm thức ăn cho lợn Bảng Một số nghiên cứu sử dụng côn trùng làm thức ăn cho gia cầm Loại sản phẩm từ côn trùng Tỷ lệ sử dụng Kết Bột ấu trùng ruồi lính đen khử mỡ 12 24% thay cho 50 100% khô đậu tương phần đối chứng Không sai khác suất trứng, thu nhận thức ăn, khối lượng trứng hiệu chuyển hóa thức ăn Khơng có gà bị chết rối loạn sức khỏe phân có màu đen vật chất khô cao thay 24% Chim cút sinh trưởng Bột ấu trùng ruồi lính đen khử mỡ 10% (thay 28,4% dầu đậu tương 16,1% bột đậu tương), 15% (thay 100% dầu đậu tương 24,8 % bột đậu tương Khơng có sai khác khối lượng thể, thu nhận thức ăn, hiệu chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ chết, tỷ lệ thịt lườn Bột ấu trùng sâu bột Bổ sung 0,1; 0,2 0,3% sâu bột vào phần lô đối chứng không bổ sung sâu bột Tăng khối lượng thể trung bình cao hơn, giảm tiêu tốn thức ăn so với lô đối chứng Không ảnh hưởng tới thu nhận thức ăn chất lượng cảm quan thịt mùi vị, độ mềm, độ ngọt, màu sắc Tổng thu lợi nhuận cao so với lô đối chứng Gà thịt (giai đoạn vỗ béo) Bột nhộng tằm Thay bột cá 25, 50, 75, 100% bột nhộng tằm Không ảnh hưởng tới lượng thức ăn thu nhận, khối lượng thể, tiêu tốn thức ăn Chi phí sản xuất sử dụng 100% bột nhộng tằm thấp (0,16 USD/kg tăng khối lượng) so với lô đối chứng sử dụng bột cá (0,19 USD/kg tăng khối lượng) Gà thịt (giai đoạn khởi động) Bột châu chấu Thay 50% bột cá bột châu chấu (1,7% phần) Khối lượng thể gà cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp không gây rối loạn sinh lý thể qua tiêu huyết học Gà thịt (8-20 ngày tuổi) Bột dế Thay bột đậu tương 5, 10, 15% bột dế phần Không ảnh hưởng tới tăng khối lượng thể, thu thận thức ăn tiêu tốn thức ăn Loại vật nuôi Gà đẻ Gà thịt Nguồn: Maurer & cs., (2016); 2Cullere & cs., (2016); Hussain & cs (2017); Ijaiya & Eko (2009); Adeyemo GO & cs (2008); 6Wang & cs (2005) 702 Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Thị Xuân, Hán Quang Hạnh, Vũ Đình Tơn Bảng Một số nghiên cứu sử dụng côn trùng làm thức ăn cho lợn Loại vật nuôi Loại sản phẩm từ côn trùng Tỷ lệ sử dụng Kết Lợn thịt choai Bột ấu trùng ruồi lính đen khử phần mỡ Thay 50, 75, 100% cho bột đậu tương Không ảnh hưởng tới chất lượng thịt, làm tăng độ thịt hàm lượng axit béo chưa no mạch dài mỡ lưng Lợn sau cai sữa Bột ấu trùng ruồi lính đen khử phần mỡ Thay 30, 60% bột đậu tương, tương ứng tỷ lệ bột ấu trùng 5% 10% phần Không ảnh hưởng tới sinh trưởng, trừ giai đoạn 24-61 ngày thí nghiệm Có tăng tuyến tính lượng thức ăn thu nhận hàng ngày theo mức thay bột ấu trùng (cao 10%) Không ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hóa, hình thái ruột, hình thái mô Lợn sau cai sữa Bột sâu bột Thay 1,5; 3,0; 4,5 6,0% bột đậu tương Tăng tuyến tính khối lượng thể, tăng trọng hàng ngày, thu nhận thức ăn hàng ngày, tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô protein thô theo mức tăng tỷ lệ thay bột sâu bột Khơng có sai khác hàm lượng immunoglobulin A G Lợn sinh trưởng vỗ béo Bột nhộng tằm chưa khử mỡ Thay 50 100% bột đậu tương Không ảnh hưởng tới sinh trưởng đặc tính thân thịt Ảnh hưởng tới thu nhận thức ăn thay 50% nồng độ lượng cao giảm tính ngon miệng, hiệu chuyển hóa thức ăn tốt hàm lượng lysine bột nhộng tằm cao Nguồn: 1Altmann & cs (2019); 2Biasato & cs (2019); 3Jin & cs (2016); 4Coll & cs (1992) - dẫn theo Makkar & cs (2014) Các nghiên cứu sử dụng côn trùng làm thức ăn cho lợn cho thấy sinh trưởng lợn chất lượng thịt thường không bị ảnh hưởng chí cải thiện Cơn trùng thay phần bột đậu tương phần ăn lợn thịt Tuy nhiên, theo DiGiacomo & Leury (2019) cần có đánh giá quy mơ lớn để khẳng định tính ngon miệng thức ăn từ côn trùng, tỷ lệ sử dụng phù hợp, đánh giá ảnh hưởng tới sinh trưởng chất lượng thịt lợn nuôi thương phẩm KẾT LUẬN Côn trùng ăn đa dạng có nhiều tiềm để sử dụng làm thức ăn chăn ni Ấu trùng ruồi lính đen, sâu bột, nhộng tằm, châu chấu dế loài sử dụng phổ biến có nhiều tiềm Có thể sử dụng sản phẩm chế biến từ côn trùng để bổ sung thay phần hoàn toàn nguồn nguyên liệu giàu protein truyền thống bột cá, bột đậu tương phần ăn gia cầm lợn mà không ảnh hưởng cho kết tốt suất chất lượng sản phẩm Để tăng cường hiệu sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi, cần lưu ý giảm tối đa số nguy liên quan đến an toàn vệ sinh nhiễm khuẩn, độc tố, kim loại nặng q trình ni, thu hoạch, chế biến bảo quản sản phẩm Ở nước ta, cần tiếp tục đánh giá tiềm nghiên cứu quy trình ni, chế biến hiệu sử dụng số lồi trùng đối tượng vật nuôi khác để đưa khuyến cáo phù hợp thực tiễn sản xuất, nhằm tạo nguồn protein mới, an toàn, giá thành phù hợp phục vụ phát triển chăn nuôi bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Adeyemo G.O., Longe O.G & L.H.A (2008) Effects of feeding desert locust meal (Schistocerca gregaria) on performance and haematology of broilers Tropentag, Hohenheim, Germany Alexander R.D (1968) Life Cycle Origins, Speciation, and Related Phenomena in Crickets The Quarterly Review of Biology 43(1): 1-41 Altmann B.A., Neumann C., Rothstein S., Liebert F & Mörlein D (2019) Do dietary soy alternatives lead to pork quality improvements or drawbacks? A look into micro-alga and insect protein in swine diets Meat Science 153: 26-34 Banjo A.D., Lawal O.A & Adeduji O.O (2005) Bacteria and fungi isolated from housefly (Musca domestica L.) larvae African Journal of Biotechnology 4(8): 780-784 Biasato I., Renna M., Gai F., Dabbou S., Meneguz M., Perona G., Martinez S., Lajusticia A.C.B., Bergagna S., Sardi L., Capucchio M.T., Bressan E., Dama A., Schiavone A & Gasco L (2019) 703 Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi: xu hướng triển vọng Partially defatted black soldier fly larva meal inclusion in piglet diets: effects on the growth performance, nutrient digestibility, blood profile, gut morphology and histological features Journal of animal science and biotechnology 10: 12-12 Bộ NN&PTNT (2019) Thông tư số 21/2019/TTBNNPTNT ngày 28 tháng 11 năm 2019 hướng dẫn số điều Luật Chăn nuôi thức ăn chăn nuôi Burrows M (1997) The neurobiology of an insect brain Oxford Oxford University Press Cullere M., Tasoniero G., Giaccone V., Miotti-Scapin R., Claeys E., Smet S.D & Zotte A.D (2016) Black soldier fly as dietary protein source for broiler quails: apparent digestibility, excreta microbial load, feed choice, performance, carcass and meat traits Animal : an international journal of animal bioscience 10(12): 1923-1930 DeFoliart G.R (1997) An overview of the role of edible insects in preserving biodiversity Ecology of Food and Nutrition 36(2-4): 109-132 Diener S & Christian Zurbrügg (2011) Black soldier fly larvae for organic waste treatment–prospects and constraints 2nd International Conference on Solid Waste Management in the Developing Countries, Khulna, Bangladesh DiGiacomo K & Leury B.J (2019) Review: Insect meal: a future source of protein feed for pigs? Animal 13(12): 3022-3030 Hussain I., Sarzamin Khan, Asad Sultan, Naila Chand, Rafiullah Khan, Waqas Alam & Ahmad N (2017) Meal worm (Tenebrio molitor) as potential alternative source of protein supplementation in broiler International Network for Natural Sciences 10(4): 255-262 Ijaiya A.T & Eko E.O (2009) Effect of Replacing Dietary Fish Meal with Silkworm (Anaphe infracta) Caterpillar Meal on Growth, Digestibility and Economics of Production of Starter Broiler Chickens Pakistan Journal of Nutrition 8(6): 845-849 IPIFF (2019) The european insect sector today: Challenges, opportunities and regulatory landscape IPIFF vision paper on the future of the insect sector towards 2030 Brussels, Belgium The International Platform of Insects for Food and Feed Jin X.H., Heo P.S., Hong J.S., Kim N.J & Kim Y.Y (2016) Supplementation of Dried Mealworm (Tenebrio molitor larva) on Growth Performance, Nutrient Digestibility and Blood Profiles in Weaning Pigs Asian Australas J Anim Sci 29(7): 979-986 Jongema (2017) Worldwide list of recorded edible insects The Netherlands, Department of Entomology, Wageningen University and Research Khan S.H (2018) Recent advances in role of insects as alternative protein source in poultry nutrition 704 Journal of Applied Animal Research 46(1): 1144-1157 Makkar H.P.S., Tran G., Heuzé V & Ankers P (2014) State-of-the-art on use of insects as animal feed Animal Feed Science and Technology 197: 1-33 Maurer V., Holinger M., Amsler Z., Frueh B., Wohlfahrt J., Stamer A & Leiber F (2016) Replacement of soybean cake by Hermetia illucens meal in diets for layers Journal of Insects as Food and Feed 2(2): 83-90 Newton G.L., Booram C.V., Barker R.W & Hale O.M (1977) Dried Hermetia Illucens Larvae Meal as a Supplement for Swine Journal of Animal Science 44(3): 395-400 Nguyễn Huân & Kế Toại (2020) Nhiều nhà máy thức ăn chăn nuôi hết nguyên liệu Truy cập từ https://nongnghiep.vn/nhieu-nha-may-thuc-anchan-nuoi-sap-het-nguyen-lieu-d262460.html ngày 14/08/2020 Patel S.R., Pandya H.V., Patel S.D & Naik M.M (2013) Biology of Bombyx mori L (Lepidoptera: Bombycidae) International Journal of Plant Protection 6(2): 382-389 Ramos-Elorduy J., González E.A., Hernández A.R & Pino J.M (2002) Use of Tenebrio molitor (Coleoptera: Tenebrionidae) to Recycle Organic Wastes and as Feed for Broiler Chickens Journal of Economic Entomology 95(1): 214-220 Rumpold B.A & Schlüter O.K (2013) Potential and challenges of insects as an innovative source for food and feed production Innovative Food Science and Emerging Technologies 17: 1-11 Sánchez-Muros M.J., Barroso F.G & ManzanoAgugliaro F (2014) Insect meal as renewable source of food for animal feeding: a review Journal of Cleaner Production 65: 16-27 Tang C., Yang D., Liao H., Sun H., Liu C., Wei L & Li F (2019) Edible insects as a food source: a review Food Production, Processing and Nutrition 1(1): Urošević M I., Popovic A., Jajj I., Petrovj M., Sa'sa Krstovi & Samardzic M.M (2019) The potential and risks of insects usage as animal feed - the legislation in European Union and perspective for Serbia Annals of Agronomy 43(1): 46-56 van Huis A., Itterbeeck J.V., Klunder H., Mertens E., Halloran A., Muir G & Vantomme P (2013) Edible insects: future prospects for food and feed security Rome, Food and Agriculture Organization of the United Nations Veldkamp T., Duinkerken G.v., Huis A.v., Lakemond C.M.M., Ottevanger E., Bosch G & Boekel T.v (2012) Insects as a sustainable feed ingredient in pig and poultry diets: a feasibility study Wageningen UR Livestock Research Wang D., Zhai S.W., Zhang C.X., Bai Y.Y., An S.H & Xu Y.N (2005) Evaluation on Nutritional Value of Field Crickets as a Poultry Feedstuff AsianAustralas J Anim Sci 18(5): 667-670 ... giới Côn trùng chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho gia cầm, thủy sản, thú cảnh lợn Theo IPIFF (2019) côn 701 Sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi: xu hướng triển vọng trùng sử dụng tới 40% phần ăn. .. nguy tích lũy trùng 4.2 Tiềm sử dụng côn trùng làm thức ăn chăn nuôi 4.2.1 Chế biến trùng Cơn trùng sử dụng dạng tươi sống qua chế biến làm thức ăn chăn nuôi Một số dạng sản phẩm côn trùng chế biến... loại bỏ chitin khỏi côn trùng nâng cao chất lượng protein chúng TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CƠN TRÙNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NI 4.1 Tính an tồn trùng làm thức ăn chăn ni Đối với nguồn thức ăn chăn ni tính an tồn

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN