1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN L5 TUAN 15 TICH HOP

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 224,45 KB

Nội dung

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b.Luyện tập: - Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một 1/HS đọc đề nắm yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm và số thập phân cho một số thập phâ[r]

(1)TUẦN 15  Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I Mục tiêu: - Đọc phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc); biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành (Trả lời các câu hỏi SGK) - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo *TGHCM (Liên hệ): Công lao Bác với đất nước và tình cảm nhân dân với Bác II Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm - HS đọc, trả lời các câu hỏi nên từ gì? - Lớp nhận xét - Vì tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? Bài mới: a Giới thiệu: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Quan sát tranh và lắng nghe, nhắc lại tựa - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài - GV chia đoạn:4 đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng đoạn bài (2 lượt) - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải, Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ mới, từ khó - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu *Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài văn, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? + Người dân Chư Lênh đón cô giáo trân trọng và thân tình nào ? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ? -1 HS khá giỏi đọc - Lần lượt HS đọc nối đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại - HS nêu từ phát âm sai bạn, luyện phát âm đúng - HS đọc phần chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm, tìm hiểu thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bbor sung + Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học + Nhà sàn chật ních; họ mặc quần áo hội, trải đường … + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo + Cô giáo Y Hoa yêu qúy người dân (2) + Tình cảm cô giáo Y Hoa người dân nơi đây nào ? buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem cái chữ + Cho thấy : + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Tình cảm người Tây Nguyên cô giáo và cái chữ nói lên điều gì ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời  Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết  Người Tây Nguyên hiểu : chữ viết mang lại hiểu biết, ấm no cho người + Bài văn cho em biết điều gì ? *ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành - Vài HS nhắc lại nội dung bài học - GV Chốt nội dung, ghi bảng, gọi HS đoc *Luyện đọc diễn cảm + Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài + Treo bảng phụ ghi đoạn và hướng dẫn đọc: giọng phù hợp với nội dung đoạn + Đọc mẫu, cho HS luyện đọc + Tổ chức thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài Lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp - Lắng nghe GV đọc mẫu, nắm cách đọc - Luyện đọc diễn cảm nhóm - Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Từng cặp HS thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét bình chọn nhóm bạn đọc hay - Vài HS nhắc lại nội dung bài học Củng cố - dặn dò: - HS nghe thực - Gọi HS nêu lại nội dung bài - Hiểu biết và nắm khoa học, người thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu Vì vậy, các em phải cố gắng học tập cho tốt để sống luôn vươn lên - Nghe rút kinh nghiệm - Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KHOA HỌC: THỦY TINH I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất thuỷ tinh - Nêu công dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thuỷ tinh *GDBVMT (Liên hệ): Từ việc nêu tính chất và công dụng thuỷ tinh GV liên hệ ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh suy thoái tài nguyên II Chuẩn bị: Hình vẽtrong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm thủy tinh III Các hoạt động: (3) HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: Xi măng - Nêu công dụng và tính chất xi măng - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Thủy tinh - Ghi bảng tựa bài b Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS phát số tính chất và công dụng thủy tinh thông thường - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm đôi: Kể tên số đồ dùng làm thủy tinh Những đồ dùng thuỷ tinh va chạm mạnh vào vật rắn sữ nào? Nêu n/ xét đồ dùng thủy tinh + Nhận xét, kết luận: Thủy tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin - Mục tiêu: + Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh + Nêu tính chất và công dụng thủy tinh chất lượng cao - Cách tiến hành: - Chia lớp làm nhóm + Thuỷ tinh có tính chất gì? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lới cá nhân - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài Hoạt động nhóm đôi, lớp - HS quan sát các hình trang 54 và dựa vào các câu hỏi SGK để hỏi và trả lời theo cặp - Một số HS trình bày trước lớp kết làm việc theo cặp - li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính … - Khi va chạm mạnh vào vật rắn dễ vỡ + Trong suốt, cứng, dễ vỡ - Nghe nhắc lại khắc sâu kiến thức - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK - Đại diện nhóm trình bày các câu hỏi SGK, các nhóm khác bổ sung + Trong suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn + Tính chất và công dụng thuỷ tinh chất + Rất trong; chịu nóng, lanh; bèn, khó lượng cao? vỡ, ược dùng làm chai, lọ phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung + Cách bảo quản đồ dùng? + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, kết luận: Thủy tinh chế tạo - Nghe nhắc lại khắc sâu kiến thức từ cát trắng và số chất khác Loại thủy tinh chất lượng cao dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao - BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông - HS liên hệ trình bày, lớp nhận xét bổ sung cña thuû tinh GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét + Tuyên dương - Vài HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến - Xem lại bài + học ghi nhớ thức - Chuẩn bị: Cao su.- Nhận xét tiết học - Nghe thực yêu cầu * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… (4) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số thập phân (BT1a, b, c) - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2a, BT3) - HS khá giỏi làm thêm bài tập II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Gọi học sinh nêu quy tắc chia - HS định thực theo yêu cầu số thập phân cho số thập phân - Lớp nhận xét - Gọi học sinh thực tính phép chia: 75,15 : 1,5 = ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: - Nghe nhăc lại tựa bài a.Giới thiệu bài: Ghi tựa bài b.Luyện tập: - Bài 1: Rèn kĩ thực phép chia 1/HS đọc đề nắm yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm và số thập phân cho số thập phân trình bày cách làm, lớp nhận xét sửa bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh lớp làm vào a) 17,55 : 3,9 = 4,5 - Gọi học sinh lên bảng làm và trình bày b) 0,603 : 0,09 = 7,9 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 cách làm + Nhận xét, chấm chữa bài 2/ Học sinh đọc yêu cầu bài - Bài 2: Rèn kĩ vận dụng để tìm x - Học sinh làm bài và trình bày cách làm - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách a) x  1,8 = 72 x = 72 : 1,8 làm - Học sinh làm bài vào và gọi 1hs lên x = 40 b) x = 3,57 c) x = 14,28 bảng làm Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta - Gv nhận xét, chấm chữa bài lấy tích chia cho thừa số đã biết - Bài 3: Rèn KN giải các bài toán có lời văn 3/ HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề, tìm cách giải + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hướng dẫn HS phân tích đề, tóm tắt đề, - Học sinh làm bài vào và 1hs lên bảng làm Lớp nhận xét sửa bài tìm cách giải Số kí-lô-gam 1lít dầu nặng là: Tóm tắt: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,2 lít dầu nặng : 3,952kg Số lít dầu cân nặng 5,32kg là: …? lít dầu nặng: 5,32kg 5,32 : 0,76 = (lít) - HS làm bài vào và gọi 1hs lên bảng làm Đáp số: lít - Gv nhận xét, chấm chữa bài - Bài 4: Yêu cầu Hs đọc đề Hướng dẫn 4/ HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK dành cho HS khá giỏi (5) - GV hỏi : Để tìm số dư 218 : 3,7 chúng - Chúng ta phải thực phép chia ta phải làm gì? 218 : 3,7 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính để xá định - HS đặt tính và thực phép tính số dư phép chia - Nếu lấy hai chữ số phần thập phân - GV nhận xét và cho điểm HS thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu nêu lại quy tắc chia số thập - Hs nhắc lại, lớp nghe khắc sâu kiến thức, phân cho số thập phân - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV môn giảng dạy) Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI (Tiết 1- Tuần 15- Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Giúp HS đọc lưu loát và trôi chảy truyện: “Ai hạnh phúc hơn” Hiểu và trả lời các câu hỏi thực hành II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: “Ai hạnh phúc hơn” - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc đoạn bài đoạn trước lớp GV theo dõi - Lớp đọc thầm sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Mỗi nhóm em - Các nhóm thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét nhóm đọc hay - HS nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung truyện 2/ Hướng dẫn HS bài tập: Bài 2: Chon câu trả lời đúng 2/ Đọc bài, thực vào nêu kết quả: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và làm Đáp án: bài a) Thưởng thức không khí lành (6) - Nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh trả lời; nắm lại kiến thức đã học - Nhận xét, chấm chữa bài cho học sinh b) Anh ngồi ca hát làm gì Phải cố mà làm việc… c) Nuôi bò, gây dựng thành đàn bò d) Để có tiền mua ô tô… e) Tôi nơi không khí lành… g) Tuỳ học sinh chọn câu trả lời - Nhận xét, sửa bài 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài 3: 3/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Gọi HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ và xếp vào - Yêu cầu HS xếp các từ in đậm - Trình bày kết quả, HS khác nhận xé vào bảng phân loại Động từ Tính từ Quan hệ từ - Nhận xét, chấm chữa bài Hạnh phúc, về, Trong lành, vui mà thưởng thức, ngồi, vẻ, giàu sang bảo, ca hát, để 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS đọc lại bài và hoàn - Nghe thực nhà thành bài tập, chuẩn bị tiết sau * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I Mục tiêu - Nêu lợi ích việc nuôi gà - Biết liên hệ với lợi ích việc nuôi gà gia đình địa phương (nếu có) - Có ý thức bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa các lợi ích việc nuôi gà - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn HS 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Gà là gia cầm nuôi phổ biến nước ta Bài Lợi ích việc nuôi gà giúp các em biết lợi ích việc nuôi gà - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà - Chia lớp thành nhóm 5, yêu cầu tham khảo SGK và hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui - Trưng bày dụng cụ, nguyên vật liệu bàn - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc với phiếu học tập (7) Trả lời các câu hỏi sau: a) Kể tên các sản phẩm chăn nuôi gà: b)Lợi ích việc nuôi gà: c) Các sản phẩm chế biến từ thịt gà và trứng gà là: - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét và chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu x vào câu trả lời đúng: - Đại diện nhóm trình bày kết Lợi ích việc nuôi gà là: + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm - Nhận xét, bổ sung + Cung cấp chất đường bột + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm - Hoàn thành phiếu học tập + Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi + Làm thức ăn cho vật nuôi + Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp + Cung cấp phân bón cho cây trồng + Xuất - Nêu đáp án - Đối chiếu kết - Nhận xét, đánh giá kết thực hành - Báo cáo kết đã đạt 4/ Củng cố, dặn dò: - Ghi bảng mục ghi nhớ - Tiếp nối đọc ghi nhớ - Để thu lợi ích từ việc chăn nuôi gà, các em cần - HS nghe thực nhà phải chăm sóc và phòng tránh bệnh lây truyền từ gà - Chuẩn bị “Một số giống gà nuôi nhiều nước ta” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu: - HS hiểu từ hạnh phúc, tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2), xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc( BT4) II Chuẩn bị: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa - HS đọc đoạn văn mình (8) bài tập tiết trước - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: MRVT “Hạnh phúc” Hoạt động cá nhân, lớp - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẫn HS làm BT: 1/ HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm HS Bài 1: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc thảo luận theo nhóm đôi để tìm ý đúng + Yêu cầu đọc nội dung bài + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi để tìm với nghĩa từ hạnh phúc ý ý đúng với nghĩa từ hạnh phúc đã cho làm bài vào Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” ý đã cho + GV lưu ý HS cà ý đúng – Phải chọn (Ý b): Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện ý thích hợp - Cả lớp đọc lại lần + Yêu cầu trình bày ý kiến + Nhận xét, và chốt lại ý đúng Bài 2: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ 2/HS nối tiếp đọc các yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm hạnh phúc - HS làm bài theo nhóm bàn + Yêu cầu đọc bài tập + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày và yêu cầu tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa - Các nhóm khác nhận xét + Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, với từ hạnh phúc + Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết may mắn… + Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng khổ, cực khổ… Bài 3: Không dạy Bài 4: Xác định yêu tố quan trọng 4/ Học sinh đọc bài - HS dựa vào hoàn cảnh riêng mình mà tạo nên gia đình hạnh phúc phát biểu - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - HS trao đổi theo nhóm và tranh luận trước - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu lớp + Yêu cầu nhóm cử đại diện để tranh luận - Đại diện nhóm tranh luận trước lớp  Dẫn chứng mẫu chuyện ngắn trước nhóm - Gv tôn trọng ý kiến học sinh song hướng hòa thuận gia đình - HS nhận xét, bình chọn nhóm tranh luận lớp đến kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý đúng: Tất các hay yếu tố giàu có, hoà thuận có thể - HS lắng nghe đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hoà thuận là quan trọng vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không có hạnh phúc + Tuyên dương, nhóm tranh luận hay Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc số từ thuộc chủ đề hạnh - Vài HS nhắc lại, lớp theo dõi phúc - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (9) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC: (GV môn giảng dạy) TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực các phép tính với số thập phân (BT1a, b, c) - Biết so sánh các số thập phân (BT2 , cột 1) - Vận dụng để tìm x (BT4a, c) - HS khá giỏi làm thêm BT4 (b,d) II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK) - HS sửa bài - GV nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b.Luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ thực các phép với 1/HS đọc yêu cầu - Đưa các PSTP số STP tính, làm bài, số thập phân (HSKG làm thêm BTd) Gọi học sinh đọc yêu cầu bài sửa bài a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 - Cho học sinh làm bài theo cặp b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 - Gọi HS trình bày cách làm và kết c)100 + + 0,08 = 107,08 - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 2/ HS đọc yêu cầu Bài 2: Rèn KN so sánh các số thập phân Viết h/số thành PSTP so sánh sốSTP - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn chuyển hỗn số thành số thập Vì = 4, và 14 = 14,1 nên 10 phân so sánh - Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm > 4,35 14,09 < 14 10 cho HS thực và trình bày kết Lớp nhận xét, sửa bài + Nhận xét chấm chữa bài 4/HS đọc yêu cầu, làm nhận xét sửa bài Bài 4: Rèn kĩ vận dụng để tìm x + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho (HSKG làm thêm BTb,d) thương Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết chưa biết a) 0,8 x x = 1,2 x 10 c) 25 : x = 16 : 10 + Muốn tìm số chia làm nào ? 0,8 x x = 12 25 : x = 1,6 + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 nào? x = 15 x = 15,625 - Yêu cầu làm vào vở, cho HS thực b)210 : x = 14,92 -6,52 d)6,2 x x = 43,18 + 18,82 làm trên bảng 210 : x = 8,4 6,2 x x = 62 + Nhận xét chấm chữa bài Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm” - Nhận xét tiết học x x = 210 : 8,4 = 25 - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm x = 62 : 6,2 x = 10 (10) * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoà xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ *HS khá, giỏi: Biết vì phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái và phụ nữ * GDKNS: Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội *TGHCM (Liên hệ): Bác Hồ là người coi trọng phụ nữ II Chuẩn bị: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ VN nói riêng III Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: - Tại chúng ta phải tôn trọng phụ - 1HS thực yêu cầu, lớp nhận xét nữ? - Giáo viên nhận xét đánh giá 2/ Bài mới: a Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài - Nghe nhắc lại tựa bài b Luyện tập thực hành: Bài 3: Hoạt động 1: Xử lí tình Tình 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách cần *KNS: kĩ định phù xem khả tổ chức công việc và khả hợp hợp các tình có liên tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả quan tới phụ nữ và kĩ giao thì chọn bạn ấy, không nên chọn bạn vì tiếp lí là trai - Gv cho học sinh hoạt động nhóm Chọn cách giải trên vì xã hội thì trai -Yêu cầu các nhóm thảo luận hai tình và gái có quyền bình đẳng bài sách giáo khoa Tình 2: Em gặp riêng bạn Tuấn và phân - Nêu cách xử lí tình và giải tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới có quyền thích vì chọn cách xử lí tình bành đẳng Việc làm bạn là thể đó không tôn trọng phụ nữ Mỗi người có quyền - Đại diện nhóm trình bày,cách giải bày tỏ ý kiến mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến các tình các bạn + Cách giải các nhóm đã thể - Gv hỏi : Cách xử lí các nhóm quyền bình đẳng nam và nữ Thể tôn đã thể tôn trọng và quyền trọng phụ nữ (11) bình đẳng phụ nữ chưa? Hoạt dộng 2: Làm BT4 SGK - Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài - Mỗi nhóm học sinh Phiếu bài tập và đáp án Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng 1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là : a 20-10 b.8-3 c 2-9 2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là: a Câu lạc nữ doanh nhân b Hội phụ nữ c Hội sinh viên Đáp án : Bài là câu a và câu b Bài là câu a và b - Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên - HS lắng nghe cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày - Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì em - Các nhóm khác nhận xét, bình chọn người phụ nữ Việt Nam? - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày câu chuyện bài hat , bài thơ ca ngợi người phụ nữ Việt Nam - Học ghi nhớ, lớp nghe khắc sâu kiến thức Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại hành vi - Nghe thực yêu cầu tôn trọng phụ nữ KNS: Trong gia đình xã hội, vai trò người phụ nữ quan trọng Vì vậy, các em cần thể tôn trọng phụ nữ tất các việc làm phù hợp với khả mình - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Hợp tác với người xung quanh * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU ANH VĂN: (GV môn giảng dạy) (12) KHOA HỌC: CAO SU I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng cao su - Sử dụng tiết kiệm và bảo quản tốt các đồ dùng cao su *GDBVMT (Liên hệ): Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña cao su GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiÔm m«i trêng s¶n xuÊt nguyªn liÖu g©y II Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK trang 56, 57 Một số đồ vật cao su như: bóng, dây chun III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: + Nêu công dụng và tính chất thủy tinh - HS trả lời, lớp nhận xét + Nêu cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài a/Giới thiệu: Cao su (Ghi bảng tựa bài) b/Các hoạt động: Hoạt động 1: Một số đồ dùng làm - Tiếp nối kể tên : Các đồ dùng cao su làm cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, - Hãy kể tên các đồ làm cao su - Dựa vào thực tế em hãy cho biết cao su có lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền + Cao su dẻo bền, bị mòn tính chất nào? Hoạt động 2: Tính chất cao su - Mục tiêu: HS thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - HS làm việc theo nhóm 4, hoạt động *PP “ Bàn tay nặn bột” điều khiển nhóm trưởng - Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Mỗi nhóm có bóng cao su, dây - Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đó mô tả tượng thí nghiệm trước chun và bát nước - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn lớp GV, quan sát, mô tả tượng và kết Nhóm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày tượng xảy ra: Quả bóng nảy quan sát lên bị ném xuống sàn nhà vào Nhóm 1,3: thí nghiệm tường Ném bóng cao su xuống nhà Nhóm 2: Học sinh làm thí nghiệm và trình Nhóm 2,4 : Thí nghiệm Kéo sợi dây chun sợi dây cao su thả bày tượng xảy ra: Sợi dây chun bị dãn kéo và trở vị trí cũ *Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có buông * Cao su có tính đàn hồi tính chất gì? Hoạt động 3: Thảo luận - Mục tiêu: + Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su + Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản - Đọc SGK và thảo luận nhóm 4, cử đại các đồ dùng cao su + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 63 SGK diện trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung và trả lời câu hỏi: Có loại cao su ? Đó là loại nào? + Có loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo (13) Ngoài tính đàn hồi, cao su có tính chất gì? Cao su thường dùng để làm gì? + Ít bị biến đổi gặp nóng lạnh; cách nhiệt, cách điện; không tan nước, tan số chất lỏng khác + Săm, lốp xe; các chi tiết số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình - Khi sử dụng cao su chúng ta cần lưu ý không nên để cao su nơi có nhiệt độ quá cao (cao su bị chảy) nơi nhiệt đồ quá thấp (cao su bị giòn, cứng, ) Không để hoá chất dính vào cao su Nêu cách bảo quản các đồ dùng cao su - GV nhận xét kết luận *BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña cao su GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiÔm m«i trêng s¶n xuÊt nguyªn liÖu g©y Củng cố - dặn dò: - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Chuẩn bị: “Chất dẽo” - HS đọc mục Bạn cần biết, lớp nghe khắc - Nhận xét tiết học sâu KT - Nghe rút kinh nghiệm và thực * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 1- Tuần 15 - Vở thực hành) I Mục tiêu: - Củng cố rèn luyện kĩ thực phép tính số thập phân - Vận dụng để giải toán II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành - Bài 1: Hướng dẫn HS làm 1/ HS làm vào thực hành - Gọi HS nhắc lại qui tắt a) 133,11 : 17 = 7,83 b) 182,16 : 1,8 = 101,2 - GV nhận xét, chấm chữa bài - Lớp nhận xét, chữa bài - Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2/ HS đọc, nắm yêu cầu làm bài vào - Gọi HS nhắc lại cách tính a) 36,75 x (8,5 – 6,8) b) 8,25 + 4,5 x 2,1 + Cho HS làm vào thực hành = 36,75 x 1,3 = 8,25 + 9,45 + GV nhận xét, chấm chữa bài = 4,775 = 17,7 - HS nhận xét, sửa bài - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 3/ HS đọc đề, nắm yêu cầu làm bài vào - Hướng dẫn cho HS làm vào - HS nêu cách tìm X - Gọi nêu cách tìm X a) X – 1,5 = : 1,5 b) X + 6,8 = 7,5 : 0,3 + GV nhận xét, chấm chữa bài X - 1,5 = X + 6,8 = 25 X = 5,5 X = 18,2 - Bài 4: Gọi HS đọc đề 4/ HS đọc, phân tích đề giải, nhận xét sửa bài +Hướng dẫn HS phân tích đề giải Có tất số lít đầu là: (14) + Cho HS làm vào thực hành + GV nhận xét, chấm chữa bài 0,5 x 15 = 7,5 (l) Nếu chia vào chai 0,75 lít thì số chai là: 7,5 : 0,75 = 10 (chai) Đáp số: 10 chai - Bài 5: Gọi HS đọc đề 5/ HS đọc, làm bài, nhận xét sửa bài +Hướng dẫn HS phân tích đề giải a) Đ; b) S + Cho HS làm vào thực hành + GV nhận xét, chấm chữa bài Củng cố - dặn dò: - Nghe thực nhà - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN VIẾT: BÀI 15 (Đ): “Vịnh đẹp Lăng Cô” (Tiết 1) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: V, L, C, B, T, H, N, A, M, W + Viết nét bài “Vịnh đẹp Lăng Cô” với mẫu chữ đứng + Viết đúng khoảng cách các chữ 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( HS) + Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết + HS tìm hiểu phát biểu, lớp nhận xét bổ sung Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu đoạn viết - Học sinh trả lời - Các chữ viết hoa + Gồm đoạn có câu + chữ hoa: V, L, C, B, T, H, N, A, M Tìm hiểu cách viết: - Độ cao các nhóm chữ - Độ rộng các chữ - Khoảng cách các chữ Cách trình bày: - Học sinh trả lời, lớp bổ sung: 1ly, 1,5 ly, ly, 2,5 ly - Độ rộng các chữ ô ly + Khoảng cách các chữ : ô ly + Mẫu chữ: Đứng (15) - Bài viết trình bày trên mẫu chữ viết nào? Luyện viết các chữ hoa: + HS lắng nghe GV hướng dẫn để nắm Mẫu nghiêng cách viết và trình bày bài viết V, L, C, B, T, H, N, A, M Các từ viết hoa Lăng cô, Thừa Thiên Huế, Hải Vân, Non Nước, Việt Nam, Lập An, Bạch Mã, Worldbays Viết bài: Nhận xét bài viết: + Học sinh viết đoạn bài viết vào + Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 CHÍNH TẢ: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bầy đúng hình thức văn xuôi - Làm bài tập 2b, bài tập 3b - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: - Bảng nhóm; Bảng phụ viết BT 2a III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS sửa bài tập 2a - Yêu cầu viết tiếng có âm đầu ch/tr - Lớp nhận xét có vần au/ao - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Nghe nhắc lại tựa bài - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc đoạn văn cần viết bài: Buôn - HS lắng nghe Chư Lênh đón cô giáo - HS đọc thầm - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn - Nêu nội dung đoạn văn - Yêu cầu nêu nội dung đoạn văn - Hướng dẫn học sinh viết các từ khó - HS tìm và viết từ khó Luyện viết vào bài: buôn Chư Lênh, Y Hoa, phăng phắc, quỳ nháp xuống (16) - Gv đọc chính tả cho học sinh viết - HS viết chính tả - Gv đọc lại lần cho học sinh tự soát lỗi - HS rà soát lỗi - Gv chấm số bài và nhận xét chữa - HS đổi cho để soát lỗi chung bài viết HS - HS sửa lỗi phổ biến c Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2b: Tìm tiếng khác hỏi 2b) HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Từng nhóm làm bài 2a hay ngã - HS sửa bài – Đại diện nhóm trình bày + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a - Cả lớp nhận xét + Lưu ý: Tìm tiếng có nghĩa  VD:(vui) vẻ - (học )vẽ + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm, đổ (xe )- (thi ) đỗ yêu cầu thực và trình bày kết mở (cửa )- (thịt ) mỡ + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng 3b) HS đọc yêu cầu bài 3a Bài 3b: - Thực theo yêu cầu đọc đoạn văn và + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Giúp HS hiểu yêu cầu bài: Điền vào ô tìm các tiếng có hỏi hay ngã điền vào ô trống tiếng có hỏi, ngã + Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho HS - Dán phiếu và trình bày Các từ cần điền là: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, thực nghĩ, … + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS - Nhận xét, bổ sung và chữa vào làm bài đúng Củng cố - dặn dò: - Nghe thực nhà - Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười BT 3b - Chuẩn bị: “Về ngôi nhà xây” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp theo thể thơ tự do, trải dài dòng thơ cuối - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước (Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) - Yêu quý và kính trọng người lao động * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính cảm vui, II Chuẩn bị: Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo - HS đọc đoạn, lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô - HS1: Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị giáo và trả lời câu hỏi đón cô giáo nào? - GV nhận xét cho điểm - HS2: Tình cảm người Tây Nguyên đối (17) Bài mới: a Giới thiệu: Về ngôi nhà xây - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc toàn bài thơ (2 lượt) - GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa - Giải thích từ: trát vữa - Gọi HS đọc phần chú giải, hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ mới, từ khó - Yêu cầu đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Chú ý cách đọc *Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà xây nào? + Tìm chi tiết nói lên hình ảnh ngôi nhà xây? + Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngôi nhà xây? + Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà sống động và gần gũi ? + Yêu cầu HSKG trả lời câu hỏi: Hình ảnh ngôi nhà xây nói lên điều gì sống trên đất nước ta? - Yêu cầu thảo luận: Nêu ý nghĩa, nội dung bài thơ - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài *Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc toàn bài HS lớp theo dõi tìm các đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1-2 + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ + Đọc mẫu với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì? - Nghe nhắc lại tựa bài - HS khá giỏi đọc bài - HS nối tiếp đọc khổ thơ (2 lượt) chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - HS đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Các bạn nhỏ quan sát ngôi nhà xây học + Dàn giáo tựa cái lồng Trụ bê tông nhú lên Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch Những tường rãnh chưa trát + Những hình ảnh :  Giàn giáo tựa cái lồng  Trụ bê tông nhú lên mầm cây  Ngôi nhà giống bài thơ làm xong  Ngôi nhà tranh còn nguyên màu vôi, gạch + Những hình ảnh :  Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa  Nắng đứng ngủ quên trên tường  Làn gió mang hương, ủ đầy rãnh tường chưa trát + Bộ mặt đất nước ta hàng ngày, hàng thay đổi *NDYN: Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước - Vài HS nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp đọc toàn bài, lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay - Khổ 1, đọc với giọng vui, tự hào + Theo dõi GV đọc mẫu + HS ngồi cạnh đọc cho nghe (18) + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Nhận xét, bình chọn cho điểm HS - Vài HS nhắc lại nội dung, lớp theo dõi Củng cố - dặn dò: - Nghe thực nhà - Gọi HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài thơ - Nghe rút kinh nghiệm - Chuẩn bị: “Thầy thuốc mẹ hiền” - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I Mục tiêu: - Kể lại số kiện chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố và mở rộng địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, địa Việt Bắc củng cố và mở rộng - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh đã nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu - Tự hào truyền thống lịch sử cha ông II Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam (chỉ biên giới Việt-Trung).Lược đồ chiến dịch biên giới III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: + Kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - em trả lời  HS nhận xét + Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thuđông 1947 - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài a Giới thiệu: Chiến dịch Biên giới thu Họat động lớp đông 1950 (Ghi bảng tựa bài) HS lắng nghe và quan sát đồ b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới - Yêu cầu xác định biên giới Việt Trung trên đồ và xác định điểm địch đóng - em HS xác định biên giới Việt Trung trên quân để khóa chặt biên giới Đường số đồ - HS thảo luận theo nhóm đôi trên lược đồ (19) - Giảng: Cụm điểm là tập hợp số điểm cùng khu vực phòng ngự, có huy thống và có hỗ trợ lẫn - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trình bày câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì kháng chiến nhân dân ta sao? - Nhận xét và chốt lại ý đúng: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập Việt Bắc Hoạt động 2: Kể lại số kiện chiến dịch Biên giới trên lược đồ - Chia lớp nhóm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu tham khảo SGK, h/thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Để đối phó âm mưu địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã định nào? Quyết định đã thể điều gì? + Trận đánh tiêu biểu chiến dịch là trận nào? Hãy kể lại trận đánh đó + Sau Đông khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó địch? + Nêu kết chiến dịch Biên giới Thuđông 1950 + Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động kháng chiến nhân dân ta? - GV nhận xét chốt ý đúng - Gọi vài HS kể lại số kiện chiến dịch Biên giới trên lược đồ Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến dịch - Cho HS thảo luận nhóm đôi + Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có ý nghĩa gì cho kháng chiến ta? - GV nhận xét chốt ý đúng  số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp - Thảo luận và tiếp nối trình bày: Cuộc kháng chiến bị cô lập và dẫn đến thất bại - Nhận xét, bổ sung - Nghe nhắc lại - HS thảo luận nhóm - Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết  Các nhóm khác bổ sung + Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Trận Đông Khê, ngày 16-9-1950, ta nổ súng công Đông Khê… Sáng 19-9, ta chiếm Đông Khê + Quân Pháp rút lên Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê … + Qua 28 ngày đêm chiến đấu, ta bắt sống 8000 tên giặc …, quân Pháp đống trên Đường số phải rút chạy, … + Khích lệ tinh thần chiến đấu quân dân nước - Vài vài HS kể lại số kiện chiến dịch Biên giới trên lược đồ, lớp theo dõi nhận xét - HS thảo luận nhóm - Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết  Các nhóm khác bổ sung -Ý nghĩa: + Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” giặc Thắng lợi chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 tạo chuyển biến cho kháng chiến nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc Hoạt động 4: Làm việc cá nhân” + Nêu điểm khác chủ yếu - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến - Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 quân Pháp công vào đầu não kháng chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? ta, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ta chủ động đánh địch, hai chiến dịch quân dân (20) + Hãy kể điều em biết gương chiến ta toàn thắng vẻ vang đấu dũng cảm anh La Văn Cầu Em có + Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc suy nghĩ gì gương anh La Văn Cầu? phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục + Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên chiến đấu Giới gợi cho em suy nghĩ gì? - HS trình bày theo suy nghĩ, lớp xét bổ sung  GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - HS đọc, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Gọi HS đọc nội dung chính bài học - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Hậu phương năm sau chiến dịch Biên Giới” - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn * Bài tập cần làm: Bài 1a,b,c; bài 2a; bài * Bài 1d, 2b,4: hskg II Chuẩn bị: - Phiếu học tập Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Bài cũ: Gọi học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu: Luyện tập chung - Ghi tựa bài b Luyện tập: Bài 1: Rèn kĩ thực các phép chia với số thập phân + Gọi HS nêu yêu cầu bài + Ghi phép tính câu a, b, c; nêu cách thực phép tính + Yêu cầu đặt tính và tính vào + Nhận xét, chấm chữa bài HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS nêu qui tắt - HS lên bảng thực - Lớp nhận xét - Nghe nhắc lại tựa bài 1/ HS nêu yêu cầu Nêu cách thực - HS lên bảng thực hiện, ;lớp làm vào a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 - HSKG làm thêm câu d : 6,025 = 0,48 - Lớp nhận xét sửa bài (21) Bài 2: Rèn kĩ vận dụng để tính giá trị biểu thức (HSKG làm thêm bài b) - Gọi học sinh nêu cách thực tính gí trị biểu thức - Cho học sinh làm và gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét, chấm chữa bài Bài 3: Rèn KN giải bài toán có lời văn - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt, tìm cách giải lít dầu : 0,5 120 lít dầu: giờ? - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, chấm chữa bài Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Giáo viên gọi học sinh lên chữa - Nhận xét chữa bài 3) Củng cố - dặn dò: - Hệ thông nội dung bài luyện tập - Chuẩn bị bài Tỉ số phần trăm - Nhận xét tiết học: 2/HS nêu yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: Thực dấu ngoặc đơn trước sau đó thực phép chia đến phép trừ - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, sửa bài ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 3/HS đọc đề bài toán, tóm tắt, nêu cách giải - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào - Lớp nhận xét sửa bài Bài giải Có 120 lít dầu thì động chạy thời gian là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số: 240 4/HS khá, giỏi làm, nhận xét bài a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = x = + 1,27 x = 4,27 x c) x 12,5 = x 2,5 x x 12,5 = 15 x = 15 : 12,5 x = 1,2 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x + 18,7 = 20,2 x = 20,0 – 18,7 x = 1,5 - Lắng nghe - Nghe thực nhà - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện biết nghe và nhận xét lời kể bạn - HS khá giỏi kể câu chuyện ngoài SGK *TGHCM (Liên hệ): Tinh thần quan tâm đến nhân dân Bác II Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS kể lại các đoạn câu chuyện - 2HS kể (22) “Pa-xtơ và em bé” - GV nhận xét – cho điểm Bài mới: a Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẫn HS kể chuyện: *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài: - Ghi đề bài: Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân - Gọi HS đọc gợi ý - Cho HS nêu đề tài câu chuyện đã chọn - Cả lớp nhận xét - Nghe nhắc lại tựa bài - HS đọc đề bài - HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể - Đọc gợi ý - HS nêu đề tài câu chuyện đã chọn * Lập dàn ý cho câu chuyện định kể:  GV chốt lại: HS đọc yêu cầu bài (lập dàn ý cho  Mở bài: câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện - HS lập dàn ý + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp - HS giới thiệu trước lớp dàn ý hoạt động nhân vật) câu chuyện em chọn + Kết thúc: Nêu kết câu chuyện - Nhận xét nhân vật - Cả lớp nhận xét *HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu cặp kể cho nghe và cùng trao - Kể với bạn ngồi cạnh và trao đổi nội đổi ý nghĩa câu chuyện dung câu chuyện theo yêu cầu - Tổ chức thi kể trước lớp: + Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể với - HS định tham gia thi kể + Viết tên HS tham gia thi kể chuyện và tên câu chuyện kể lên bảng + Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn nội dung, ý - Tiếp nối đặt câu hỏi chất vấn nghĩa câu chuyện nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn: - Nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện + Nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu đề hay + Cách kể hay, tự nhiên + Khả hiểu chuyện người kể + HS đặt câu hỏi hay - Nhận xét, bình chọn cho điểm  Giáo dục: Góp sức nhỏ bé mình chống lại đói nghèo, lạc hậu Củng cố - dặn dò - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến tham gia” - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (23) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012 TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Bước đầu HS hiểu tỉ số phần trăm - Biết viết phân số dạng tỉ số phần trăm * Bài tập cần làm: Bài1, bài (HSKG làm thêm BT3) II Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ hình SGK Bảng nhóm và bảng Bảng quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - HS sửa bài - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: Tỉ số phần trăm - Ghi bảng tựa bài b Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm: (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm) - HS đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu đọc ví dụ - Treo bảng phụ và giới thiệu hình vẽ: Hình - Chú ý và theo dõi vẽ là hình vuông có 100 ô tương ứng với 100m2 là diện tích vườn hoa Phần tô đậm là diện tích trồng hoa hồng 25m2 tương úng với - Tiếp nối trả lời: 25 ô + Tỉ số diện tích hoa hồng và diện tích - Nêu câu hỏi gợi ý: vườn hoa + Đề bài hỏi gì ? - Quan sát và chú ý + Lưu ý: Tỉ số tức là thực phép chia + Yêu cầu nêu cách tìm tỉ số diện tích 25 hoa hồng và diện tích vườn hoa - HS nêu: 25 : 100 hay 100 - Ghi bảng, nêu và hướng dẫn cách đọc: 25 Ta viết 25 100 = 25%; 25% là tỉ số phần 100 = 25%; 25% là tỉ số phần trăm trăm 25% đọc là hai mươi lăm phần trăm - Hướng dẫn viết kí hiệu % và yêu cầu viết vào bảng c Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm: - Yêu cầu đọc ví dụ và ghi bảng - Yêu cầu HS: + Viết tỉ số HS giỏi và HS toàn trường + Chuyển tỉ số đã viết thành phân số thập phân + Viết thành tỉ số phần trăm + Số HS giỏi chiếm bao nhiêu số HS toàn - Tiếp nối đọc - Thực vào bảng - Đọc và quan sát Trường có 400 HS, đó có 80 HS giỏi 80 400 20 = 100 + 80 : 400 = + 80 400 = 20% + HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường (24) trường ? - Giới thiệu: 20% cho ta biết 100 HS trường thì có 20 HS giỏi d Thực hành: Bài 1: Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng mẫu và hướng dẫn: Chuyển phân số phân 25 100 75 300 thành phân số thập viết thành tỉ số phần trăm - Hs nhắc lại, lớp theo dõi 1/Nêu yêu cầu bài - Xác định yêu cầu - Quan sát, theo dõi và thực theo yêu cầu: HS lên bảng, lớp thực vào 60 15 = = 15% 400 100 60 12 = = 12% 500 100 96 32 = = 3% 300 100 25% + Ghi bảng phân số, yêu cầu thực vào vở, HS lên bảng - Nhận xét, đối chiếu kết + Nhận xét, chấm chữa bài 2/ Đọc đề xác định yêu cầu Bài 2: Biết viết phân số dạng tỉ số - Phân tích đề, nêu cách giải - HS chữa trên bảng, lớp thực vào phần trăm Giải: + Gọi HS đọc yêu cầu bài Tỉ số phần trăm sản phẩm đạt chuẩn so với + Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải tổng sản phẩm là: Lập tỉ số 95 và 100 95 Viết thành tỉ số phần trăm 95 : 100 = = 95% 100 + Yêu cầu làm vào vở, HS chữa trên bảng Đáp số: 95% + Nhận xét chấm chữa bài 3// Đọc đề xác định yêu cầu - Phân tích đề, nêu cách giải làm sửa bài Bài 3: Dành cho HSkhá, giỏi a) Tỉ số % cây lấy gỗ và cây vườn + Gọi HS đọc yêu cầu bài là: + Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải 54 - Cho HS làm bài + Nhận xét chấm chữa bài 540 : 1000 = 100 = 54% b) Số cây ăn vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) c) Tỉ số % cây ăn và số cây vườn là: 46 460 : 1000 = 100 = 46% Đáp số: a) 54% ; b) 46% Củng cố - dặn dò: - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức -Yêu cầu HS nêu lại qui tắc tìm tỉ số phần trăm - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: Giải toán tỉ số phần trăm - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (25) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT: (GV môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I Mục tiêu: - Nắm cách tả hoạt động người (các đoạn bài văn, nội dung chính đoạn, các chi tiết tả hoạt động) - Viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm) II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Yêu cầu trình bày lại biên họp - 2HS trình bày tiết trước - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài:Luyện tập tả người với - Nghe nhắc lại tựa bài phần tả hoạt động Hoạt động cá nhân - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẫn học sinh luyện tập:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm cách tả hoạt động người (các đoạn bài văn, nội dung chính đoạn, các chi tiết tả hoạt động) 1/ HS đọc bài – Cả lớp đọc thầm Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình - HS làm việc nhóm đôi, trình bày kết - Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay bày kết - Bài văn có đoạn + Bài văn có đoạn? - Đoạn1:Từ đầu đến có mảng áo ướt + Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? đẫm mồ hôi lưng bác là loang mãi - Đoạn2:Tiếp theo đến khéo vá áo - Đoạn : Đoạn còn lại + Đoạn :Tả bác Tâm vá đường + Nêu nội dung chính đoạn + Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong + Nêu chi tiết tả hoạt động bài + Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh làm - Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý Bác đập búa đều xuống viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng Bác đúng đứng lên vươn vai cái liền  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm) 2/Xác định yêu cầu Bài 2: Nêu yêu cầu bài + Kiểm tra việc chuẩn bị HS + Yêu cầu giới thiệu người chọn tả - Tiếp nối giới thiệu hoạt động (26) + Yêu cầu đọc phần gợi ý - Tiếp nối đọc + Yêu cầu dựa vào gợi ý, viết đoạn văn tả - Thực theo yêu cầu viết đoạn văn hoạt động người thân, phát bảng nhóm cho tả hoạt động người thân HS thực người mà em yêu mến + Yêu cầu trình bày kết - HS viết vào bảng nhóm, lớp viết vào + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho - HS đọc bài làm trước lớp, lớp theo dõi đoạn văn hay - Treo bảng nhóm và trình bày Củng cố - dặn dò - Nhận xét, góp ý - Gọi HS nêu lại cấu tạo bài văn tả người - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Nhận xét chốt lại Để bài văn tả hoạt động sinh động, hấp dẫn, tả các em cần chọn chi tiết bật, đặc sắc để tả -Chuẩn bị: “Luyện tập tả người” (tả hoạt - Nghe thực nhà động) - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật thương mại và du lịch nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … - HS khá giỏi nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế; điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch cải thiện II Chuẩn bị: - Bản đồ Hành chánh Việt Nam - Tranh, ảnh các chợ lớn, các trung tâm thương mại và ngành du lịch III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: “Giao thông vận tải” + Nước ta có loại hình giao thông vận - HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét tải nào ? + Giao thông vận tải có vai trò nào đời sống nhân dân ta ? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: “ a Giới thiệu: Thương mại và du lịch - Nghe nhắc lại tựa bài - Ghi bảng tựa bài (27) b Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hoạt động thương mại nước ta có đặc điểm gì? - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Thương mại gồm hoạt động nào? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nước ? + Kể tên mặt hàng xuất, nhập tiếng nước ta ? - Tham khảo mục SGK và thảo luận câu hỏi: - Trao đổi, mua bán hàng hóa nước và nước ngoài + Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, - Yêu cầu HSKG: Nêu vai trò ngành Ngành thương mại là cầu nối sản xuất và tiêu dùng thương mại phát triển kinh tế - Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái - Nước ta buôn bán với nước nào? Lan, Xin-ga-po… - Nghe nhắc lại - Nhận xét, chốt lại ý đúng  Hoạt động 2: Ngành du lịch - Yêu cầu quan sát đồ, tham khảo SGK - Quan sát đồ, tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh, trình bày, lớp nhận và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: xét bổ sung + Vì năm gần đây, khách du + Đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch cải thiện lịch đến nước ta đã tăng lên ? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn nước + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … ta - Yêu cầu HSKG: Nêu điều kiện để phát triển + Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích ngành du lịch nước ta ? lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch cải thiện - HS trình bày, đồ các trung tâm - Yêu cầu đồ và trình bày kết thương mại lớn nước ta - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc - HS nhắc lại lại Hoạt động nhóm, lớp Củng cố - dặn dò: - Cho các nhóm trưng bày tranh ảnh du - Các nhóm trưng bày thuyết trình sản lịch và thương mại (các ngành nghề và các phẩm, lớp nhận xét bình chọn khu du lịch tiếng Việt Nam) - Nghe thực nhà - Chuẩn bị: Ôn tập - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ (28) I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thày trò, bè bạn theo yêu cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người thân theo yêu cầu BT3 (chọn số ý a, b, c, d, e ) - Viết đoạn văn tả hình dạng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 - Thể tình cảm yêu mến người mà mình định tả II Chuẩn bị: Giấy khổ to, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Tìm từ trái nghĩa với hạnh phúc Đặt câu - 3HS thực yêu cầu với từ đó - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét – cho điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tổng kết vốn từ - Nghe nhắc lại tựa bài - Ghi bảng tựa bài Hoạt động nhóm, lớp b Hướng dẫn học sinh làm bài tập:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS liệt kê Bài :Học sinh đọc yêu cầu bài các từ ngữ người, tả hình dáng người, - Học sinh làm bài và trình bày kết qủa biết đặt câu miêu tả hình dáng người + Từ ngữ người thân gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị cụ thể dâu Bài 1: + Từ người gần gũi em + Yêu cầu đọc nội dung bài tập trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp + Yêu cầu làm vào và trình bày kết trưởng, bác bảo vệ + Nhận xét và treo bảng phụ và chốt lại ý + Từ nghề nghiệp khác là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư đúng + Từ ngữ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường Bài 2: Yêu cầu đọc bài tập Bài 2: HS thảo luận nhóm + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói và giao việc: quan hệ gia đình là: Nhóm 1, 2: Tìm từ ngữ câu tục - Chị ngã em nâng ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia - Con có cha nhà có nóc đình - Công cha núi Thái Sơn Nhóm 3, 4: Tìm câu tục ngữ, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy thành ngữ, ca dao nói quan hệ thầy trò Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói quan hệ Nhóm 5,6: Tìm câu tục ngữ, thầy trò là: thành ngữ, ca dao nói quan hệ bạn bè Không thầy đố mày làm nên + Yêu cầu thực và trình bày kết Kính thầy yêu bạn + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm Tôn sư trọng đạo nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đúng Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói quan hệ bạn bè là : Học thầy không tầy học bạn Buôn có bạn bán có phường Bạn bè chấy cắn đôi Bài 3: Yêu cầu đọc bài tập Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu bài + Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm Học sinh làm bài và trình bày kết và giao việc: Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là: Nhóm 1: Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tả đôi mắt bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ (29) Nhóm 3: Tìm từ ngữ miêu tả khuôn mặt Nhóm 4: Tìm từ ngữ miêu tả làn da Nhóm 5: Tìm từ ngữ miêu tả vóc dáng + Yêu cầu thực và trình bày kết + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS dùng số từ ngữ BT3 viết đoạn văn tả hình dạng người thân Bài 4: Yêu cầu đọc bài tập + Lưu ý: Đoạn văn tả hoạt động người thân có thể có 6, câu Không thiết câu nào có từ ngữ miêu tả hình dáng + Yêu cầu viết vào và trình bày kết + Nhận xét, ghi điểm đoạn văn viết tốt Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là: đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là: bầu bĩnh, trái xoan, tú, đầy đặn, phúc hậu Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là: trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, mảnh, dong dỏng, thư sinh Bài 4: học sinh làm bài và trình bày doạn văn Lớp nhận xét sửa bài Ví dụ: Bà em năm đã bước sang tuổi 60 mái tóc bà còn đen nhánh Khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn Đôi mắt bà thể hiền hậu Dáng người bà mảnh cân đối, không còn mập trước Củng cố - dặn dò: - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, - Nghe thực nhà tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn - Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ - Nghe rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số (BT1; BT2a,b) - Giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số (BT3) - HS khá giỏi làm thêm bài tập 2c II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS sửa bài (SGK) - HS thực theo yêu cầu GV nhận xét và cho điểm - Lớp nhận xét (30) Bài mới: a Giới thiệu: Giải toán tỉ số phần trăm - Ghi bảng tựa bài b Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm: *Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm hai số 315 và 600 - Yêu cầu đọc ví dụ - Ghi bảng tóm tắt: HS toàn trường : 600HS HS nữ: 315HS Tỉ số phần trăm HS nữ so với HS toàn trường ? - Yêu cầu thực vào bảng các thao tác sau: + Viết tỉ số HS nữ và HS toàn trường + Thực phép chia + Nhân thương với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm - Ghi bảng và hướng dẫn cách viết: Thông thường ta viết gọn cách tính sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Để tìm tỉ số phần trăm hai số 315 và 600, ta thực thao tác nào ? Kể ? - Ghi bảng quy tắc và yêu cầu đọc *Áp dụng vào giải toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - Yêu cầu đọc bài toán - Giải thích: Trong 80kg nước biển có 2,8kg muối có nghĩa là 80kg nước biển bốc hết thì thu 2,8kg muối - Yêu cầu vận dung quy tắc tính tỉ số phần trăm số để giải bài toán vào bảng con, HS lên bảng thực - Nhận xét và sửa chữa * Thực hành - Bài Viết thành tỉ số phần trăm + Ghi bảng mẫu và hướng dẫn: Để viết 0,57 thành tỉ số phần trăm ta cần nhân 0,57 với 100 viết kí hiệu % vào bên phải tích Để nhân số thập phân với 100, ta làm nào ? + Ghi bảng số, yêu cầu viết thành tỉ số phần trăm vào vở, 3HS lên bảng + Nhận xét, chấm chữa bài - Bài 2: Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số (HSKG làm thêm bài 2c) + Gọi HS đọc yêu cầu bài + H/dẫn thực phép chia 19 : 30 để tìm - Nghe nhắc lại tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Chú ý và theo dõi - Thực theo yêu cầu: - 315 : 600 - 315 : 600 = 0,525 - 0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 % - Quan sát và chú ý - Tiếp nối trả lời và nêu - Để tìm tỉ số phần trăm hai số 315 và 600, ta thực thao tác: Thực phép chia 315 : 600; nhân thương với 100 viết kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm - HS nêu quy tắc qua bài tập - HS đọc đề bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển - Thực theo yêu cầu: - Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% - Nhận xét, sửa bài 1/ HS nêu yêu cầu - HS đọc, phân tích mẫu - Chú ý, quan sát và tiếp nối trả lời: Chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải chữ số - HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng - Lớp nhận xét sửa bài b) 0,3 = 30% c) 0,234 = 23,4% ; d) 1,35 = 135% 2/HS nêu yêu cầu - HS đọc, phân tích mẫu - Chú ý, quan sát nêu cách tính - HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng (31) thương là số có chữ số phần thập phân (0,6333) Viết thành tỉ số phần trăm (63,33%) + Ghi bảng câu, yêu cầu làm vào vở, 2HS lên bảng + Nhận xét, chấm chữa bài - Bài 3: Giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số + Gọi HS đọc yêu cầu bài Đề bài hỏi gì và cho biết gì ? Yêu cầu nêu cách làm + Yêu cầu làm vào vở, HS thực trên bảng + Nhận xét, chấm chữa bài a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% - 3/HS đọc đề – Phân tích đề Tìm nêu cách giải - HS thực trên bảng, lớp làm vào Bài giải: Số phần trăm học sinh nữ so với học sinh lớp là: 13 : 25 = 52% Đáp số: 52% - Nhận xét, sửa bài Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số % - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT hai số - Chuẩn bị: Luyện tập - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… THỂ DỤC: (GV môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động ) I Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động người(BT1) - Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động củangười( BT2) II Chuẩn bị: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh số em bé độ tuổi này III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - HS đọc kết quan sát bé - 3HS đọc kết quan sát theo yêu cầu độ tuổi tập và tập nói - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động nhóm, lớp a Giới thiệu: b Hướng dẫn luyện tập:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết lập 1/ HS đọc to Lớp đọc thầm dàn ý chi tiết cho bài văn tả em bé “Lập dàn ý cho bài văn tả em bé ở độ tuổi tập và tập nói – Dàn ý với độ tuổi tập và tập nói” (32) ý riêng Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý SGK + Yêu cầu quan sát tranh ảnh đã sưu tầm + Yêu cầu giới thiệu người chọn tả + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực -Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng em bé + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm  GV nhận xét: đúng độ tuổi tập tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ - Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý  Khen em có ý và từ hay - Quan sát tranh, ảnh - Tiếp nối giới thiệu - Lần lượt HS nêu hoạt động em bé độ tuổi tập và tập nói - Cả lớp nhận xét - HS chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết I Mở bài: giới thiệu em độ tuổi ngộ nghĩnh, đáng yêu II Thân bài: 1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) 2/ Hoạt động : Nhận xét chung: Như là cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé lém lỉnh dễ thương Chi tiết: Lúc chơi:Lê la sàn với đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa làm theo.Thích thú xem quảng cáo Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ có trêu chọc III.Kết bài: Em yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết - Nhận xét, góp ý và chữa vào chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động em bé Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2/ HS đọc to Lớp đọc thầm + Lưu ý: Chọn phần thân bài để chuyển - Chú ý thành đoạn văn Cần chọn chi tiết bật để tả + Yêu cầu giới thiệu phần chọn để - Tiếp nối giới thiệu chuyển thành đoạn văn + Đọc bài Em Trung tôi và lưu ý các - Nghe và chú ý chi tiết tả hoạt động bé Trung + Yêu cầu viết vào và trình bày đoạn - Thực theo yêu cầu HS chọn đoạn văn đã viết thân bài viết thành đoạn văn + Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho - Nhận xét, góp ý, sửa bài đoạn văn hay Củng cố - dặn dò: - Gọi HSnêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người” - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (33) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI (Tiết 2- Tuần 15 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: - Đọc đoạn văn “Bố người khách mãi võ” và chọn câu trả lời đúng - Dựa vào dàn ý đã lập tuần 12, viết đoạn văn tả hoạt động thầy giáo (cô giáo) bạn em - HS diễn đạt mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình ảnh II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 1/ Đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS nối tiếp đọc bài “Bố người - 2HS nói tiếp đọc, lớp đọc thầm, tìm hiểu làm khách mãi võ” bài vào - Hướng dẫn HS tìm hiểu và TL các CH - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài - Cho HS thực vào - Đáp án: - Gọi HS nêu kết a) Là em bé - GV nhận xét, chấm chữa bài b) Theo trình tự thời gian c) Tất các đối tượng tập trung vào em bé Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 2/ Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm xác định - Hướng dẫn HS dựa vào dàn ý đã lập viết yêu cầu đề bài đoạn văn tả hoạt động thầy giáo( cô - Đề bài yêu cầu viết đoạn văn tả hoạt giáo) bạn học em động + Em cần tả gì đặc điểm hoạt động? - HS trả lời câu hỏi gợi ý GV để tìm ý (Lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với - HS nghe nắm cách làm bài người khác, ) - HS làm bài vào - Hướng dẫn HS xác định câu mở đoạn *Ví dụ: Tả hoạt động bạn học (nêu ý toàn đoạn, đặc điểm tả) Không xinh đẹp và duyên dáng, - Cho HS làm bài vào Phương Thảo còn là nữ lớp trưởng - Yêu cầu vài HS đọc đoạn văn đã viết cương nghị và lĩnh Bình thương trông - Hướng dẫn HS nhận xét bài bạn; biết bạn hiền và gần gũi với người cách dùng từ đặt câu, lời văn sinh động, công việc bạn lại tỏ nghiêm khắc gợi tả, Làm gì Thảo nhanh nhẹn và tháo vát, - GV nhận xét, chấm chữa bài bạn linh hoạt cách giải công việc Lớp em quí mến bạn - Vài HS đọc đoạn văn vừa làm - Lớp nhận xét, sửa bài, học tập đoạn văn hay bạn 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn đọc lại bài và hoàn thành bài tập - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (34) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN VIẾT: BÀI 15 (Đ): “Vịnh đẹp Lăng Cô” (Tiết 2) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: V, L, C, B, T, H, N, A, M, W + Viết nét bài “Vịnh đẹp Lăng Cô” với mẫu chữ đứng + Viết đúng khoảng cách các chữ 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( HS) + Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết + HS tìm hiểu phát biểu, lớp nhận xét bổ sung Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu đoạn viết - Học sinh trả lời - Các chữ viết hoa + Gồm đoạn có câu + chữ hoa: V, L, C, B, T, H, N, A, M Tìm hiểu cách viết: - Độ cao các nhóm chữ - Học sinh trả lời, lớp bổ sung: 1ly, 1,5 ly, ly, 2,5 ly - Độ rộng các chữ ô ly + Khoảng cách các chữ : ô ly - Độ rộng các chữ - Khoảng cách các chữ + Mẫu chữ: Đứng Cách trình bày: - Bài viết trình bày trên mẫu chữ viết nào? + HS lắng nghe GV hướng dẫn để nắm Luyện viết các chữ hoa: cách viết và trình bày bài viết Mẫu nghiêng V, L, C, B, T, H, N, A, M Các từ viết hoa Lăng cô, Thừa Thiên Huế, Hải Vân, Non Nước, Việt Nam, Lập An, Bạch Mã, Worldbays Viết bài: Nhận xét bài viết: + Học sinh viết đoạn 2,3 bài viết + Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… (35) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 15-Vở thực hành) I Mục tiêu: - Củng cố để HS biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập thực hành - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 1/ HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS nhắc lại tính - HS nhắc lại cách - Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng - HS làm vào thực hành, 1HS lên bảng - GV nhận xét, chấm sửa bài Tỉ số phần trăm hai số là: 26 : 104 = 0,25= 25 % - Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS nhận xét, sửa bài - Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải 2/ HS đọc, phân tích làm bài vào - Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng Tổng người đội sản xuất đó là: - GV nhận xét, chấm sửa bài 42 + 28 = 70 (người) Nữ chiếm số phần trăm đội là: 28 : 70 = 0,4 = 40% Đáp số: 40% - HS nhận xét, sửa bài - Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 3/ HS đọc, phân tích làm bài vào - Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải Tổng số học sinh lớp: 18 + 12 = 30 (học sinh) - Cho HS làm vào vở, 1HS lên bảng Tỉ số HS nam và HS lớp: 12 : 30 = 0,4 = 40% - GV nhận xét, chấm sửa bài Tỉ số HS nữ và HS lớp: 18 : 30 = 0,6 = 60% Số HS nữ nhiều số HS nam số phần trăm là: 60% - 40% = 20% Đáp số: 20% - HS nhận xét, sửa bài - Bài 4: Hướng dẫn HS KG làm vào 4/ HS đọc đề, làm vào + GV nhận xét, sửa bài Tỉ số phần trăm số điểm 10 so với điểm bài kiểm tra là: D 150% Củng cố - dặn dò: - Lớp nhận xét, sửa bài - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài học sau - Nghe thực nhà - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (36) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động lớp tuần qua , đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động tuần qua Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình + GV đánh giá chung: * Ưu điểm: - Có tiến học tập: - Thực tương đối tốt các nhiệm vụ giao - Đi học đúng giờ, xây dựng bài tốt - Ngoan ngoãn , đoàn kết - Nề nếp tự quản tốt * Nhược điểm: - Một số em còn nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ dành nhiều bông hoa điểm 10 là: +……………………………… +……………………………… HOẠT ĐỘNG HỌC - Lớp trưởng nhận xét - HS lắng nghe nhận xét bổ sung thêm - Các tổ báo cáo: * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình : + Học tập + Lao động Vệ sinh + Nề nếp, đạo đức,… + Các phong trào thi đua + + - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: - Tổ … - Tổ … nhì - Tổ … ba 3/Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng - Ôn tập tốt để thi học kỳ I đạt chất lượng cao phương hướng - Vệ sinh - Đi học đúng - Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 22/12 Phong trào bông hoa điểm 10 Duyệt tổ chuyên môn Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Tổ trưởng Duyệt BGH Kiểm tra ngày….tháng…năm 2012 Hiệu trưởng (37) (38) (39)

Ngày đăng: 14/06/2021, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w