C11: Nêu trách nhiệm của Nhà nước về quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác -Ghi nhận trong Hiến pháp và trong các văn bản quy phạm pháp luật quyền sở hữu của cô[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIÁO DỤC CÔNG DÂN (HKII) Năm học: 2010 – 2011 Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội
C1: Thế tệ nạn xã hội?
Là tượng XH bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống XH C2: Nêu tác hại TNXH?
-Ả/ hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần đạo đức; -Làm thiệt hại kinh tế gia đình, đất nước;
-Phá vỡ hạnh phúc gia đình; -Gây trật tự an ninh xã hội; -Suy thối giống nịi dân tộc
C3: Nêu quy định pháp luật phòng chống TNXH?
-Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc;
-Cấm sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma túy; cưỡng bức, lôi kéo sử dụng ma túy; -Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm;
-Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, lôi kéo trẻ em vào TNXH
C4: Nêu trách nhiệm học sinh việc phịng chống TNXH?
-Sống lành mạnh, giản dị, tích cực rèn luyện thể dục, thể thao;
-Không uống rượu bia, đua xe, hút thuốc, đánh bạc, sử dụng ma túy, xem hình ảnh, băng đĩa đồi trụy, bạo lực, tham gia vào hoạt động mại dâm; -Biết tự bảo vệ mình, bạn bè, người thân, khơng sa vào TNXH;
-Tích cực tham gia hđ phòng chống TNXH địa phương, trường tổ chức
Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS
C5: HIV/AIDS có tính chất nguy hiểm nào loài người?
-Hủy hoại sức khỏe, cướp tính mạng người; -Phá hoại hạnh phúc gia đình;
-Hủy hoại tương lai, giống nịi dân tộc;
-À/ h nghiêm trọng đến kinh tế-xã hội đất nước; C6: Nêu quy định pháp luật phịng chống nhiễm HIV/AIDS?
-Mọi người có trách nhiệm phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS;
-Tham gia hoạt động phịng chống nhiễm
HIV/AIDS gia đình cộng đồng, không tham gia vào hành vi nguy cơ;
-Người bị nhiễm có quyền giữ bí mật tình trạng nhiễm HIV/AIDS có quyền khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS
C7: Nêu biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS?
-Sống an toàn, lành mạnh, tránh sa vào TNXH, đặc biệt mại dâm;
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV; -Tích cực tham gia hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS nhà trường cộng đồng
Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại.
C8: Kể tên loại vũ khí thơng thường chất độc hại Tính chất nguy hiểm, tác hại?
-Vũ khí thơng thường: sung, đạn, bom , mìn,… -Chất nổ: thuốc nổ, thuốc pháo, gaz…
-Chất cháy: xăng, dầu hỏa…
-Chất độc: chất phóng xạ, chất độc màu da cam, thủy ngân, thuốc bảo vệ thực vật…
*Tính chất nguy hiểm, tác hại: gây tổn thất to lớn cho người tài sản
C9: Nêu q/đ p/l việc phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ chất độc hại?
-Cấm vận chuyển, buôn bán, tang trữ, sử dụng trái phép loại vũ khí, chất nổ;
-Các quan tổ chức có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở, sử dụng vũ khí, chất cháy nổ,… phải huấn luyện chun mơn, có đầy đủ phương tiện cần thiết tuân thủ quy định an toàn
Bài 16: Quyền sở hữu tài sản
nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác
C10: Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác gì?
- Quyền sở hữu tài sản công dân: quyền công dân tài sản thuộc sở hữu mình, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sỡ hữu
-Nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác: nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc sở hữu người khác C11: Nêu trách nhiệm Nhà nước quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác -Ghi nhận Hiến pháp văn quy phạm pháp luật quyền sở hữu công dân;
-Quy định biện pháp hình thức xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu tùy theo mức độ, tính chất vụ việc;
-Quy định trách nhiệm cách thức bồi thường dân hành vi gây thiệt hại, mát vay mượn, thuê tài sản thuộc sở hữu người khác; -Tuyên truyền, giáo dục cách thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản ý thức tôn trọng quyền sở hữu người khác
C12: Nêu nghĩa vụ công dân việc thực hiện quyền sở hữu tài sản, nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác?
-Nhặt rơi phải trả lại cho chủ sở hữu thơng báo cho quan có trách nhiệm xủ lí theo quy định pháp luật;
(2)-Khi mượn phải giữ cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu;
-Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo qđ Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng,
bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng. C13: Thế TSNN, LICC? Vai trò?
-Tài sản Nhà nước: tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước quản lí
-Lợi ích cơng cộng: lợi ích dành cho người xã hội
*Vai trị: có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân
C14: Nêu nghĩa vụ công dân việc tôn trọng,
bảo vệ TSNN LICC?
-Không xâm phạm, lấn chiếm, phá hoại, sử dụng TSNN LICC vào mục đích cá nhân; -Phải giữ gìn, bảo quản, sử dụng tiết kiệm, khơng tham lãng phí giao quản lí TSNN; C15: Nêu nghĩa vụ học sinh việc tôn trọng, bảo vệ TSNN LICC?
-Trong nhà trường:
=Sử dụng tiết kiệm điện nước;
=Giữ gìn, bảo quản bàn ghế, tường bảng… lớp; =Giữ vệ sinh sẽ, không xả rác bừa bãi; -Nơi công cộng:
=Bảo vệ TSNN, không phá hoại xanh, xả rác; =Phản đối hv xâm phạm TSNN;
=Tuyên truyền người thực
C16: Nêu trách nhiệm Nhà nước việc quản lí TSNN LICC?
-Ban hành tổ chức thực qđpl quản lí sử dụng tài sản thuộc sở hữu tồn dân;
-Tun truyền, giáo dục cơng dân thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ TSNN LICC
Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo công dân C17: Thế quyền khiếu nại, tố cáo cd? -Quyền khiếu nại: quyền công dân đề nghị quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành vi định kỉ luật có cho quyền hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
-Quyền tố cáo: quyền cơng dân báo cho quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền bảo vụ việc vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân
C18: Nêu phương pháp thực quyền trên? Trực tiếp gián tiếp (gửi đơn)
C19: Nêu trách nhiệm nhà nước việc quản lí thực quyền khiếu nại tố cáo công dân?
-Kiểm tra cán cơng chức Nhà nước có thẩm quyền xem xét khiếu nại, tố cáo thời hạn pháp luật quy định;
-Xử lí nghiêm minh hành vi xâm phạm lợi ích hợp pháp tập thể, cơng dân;
-Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác
C20: Nêu trách nhiệm củacông dân việc thực hiện quyền khiếu nại tố cáo công dân? Trung thực, khách quan, thận trọng quy định Bài 19: Quyền tự ngôn luận
C21: Thế quyền tự ngôn luận?
Là quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đế chung cảu đất nước, xã hội
C22: Nêu qđpl quyền tự ngơn luận? -Có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin theo quy định pháp luật
-Sử dụng quyền tự ngôn luận họp sở, phương tiện thông tin đại chúng; kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri; góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dư thảo văn luật, luật quan trọng…
-Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật để phát huy tính tích cực quyền làm chủ cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội
C23: Nêu trách nhiệm Nhà nước thực quyền tự ngôn luận?
-Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự ngơn luận , tự báo chí