với phân tích nhằm mục đích lập luận phù hợp với yêu cầu của đề, bảo đảm các nội dung: - Giới thiệu khái quát tác phẩm và hình tượng người lái đò trong Người lái đò Sông Đà của nhà văn N[r]
(1)Nguồn: diemthi.24h.com.vn TRƯỜNG THPT VIÊN AN ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2012 Môn thi: NGỮ VĂN – Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Trình bày nét chính đời và nghiệp văn học Ơ-nít Hê-minh-uê Nét nghệ thuật độc đáo sáng tác Hê-minh-uê là gì ? Kể tên ba tác phẩm tiêu biểu ông Câu (3,0 điểm) Có người khuyên: “Đừng sống theo điều ta muốn, hãy sống theo điều ta có thể” Các bạn là người trẻ dấn thân vào sống Vậy bạn hãy viết bài văn khoảng 400 từ để bày tỏ suy nghĩ mình lời khuyên trên II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a câu 3.b) Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp hình ảnh người Tây Nguyên qua truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành (Ngữ văn 12 Cơ bản, Tập hai, NXB Giáo dục – 2011) Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích tình truyện tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục – 2011) Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm -Hết Họ và tên thí sinh:………………………………………………Số báo danh:………………………… Chữ kí giám thị 1:……………………………………………….Chữ kí giám thị 2:……………………………… (2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu diễn đạt mạch lạc, đảm bảo nội dung sau: - Cây đàn là biểu tượng cho nghệ thuật, còn là biểu tượng cho đất nước Tây Ban Nha vì câu thơ thể tình yêu nghệ thuật (với Lor-ca nghệ thuật là lẽ sống mà Lor-ca không muốn rời xa) và tình yêu quê hương xứ sở nghệ sĩ Lor-ca - Câu thơ còn là thông điệp mà Lor-ca muốn nhắn gửi tới người đời: Mong muốn hậu cần phải biết quên NT Lor-ca, sáng tạo cái để tiếp tục thực khát vọng cách tân nghệ thuật còn dang dở ông Câu 2: (3 điểm) Câu 3: (5 điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích nhân vật Bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Bài văn không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp Chữ viết cẩn thận, rõ ràng b Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tuỳ bút Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân, thí sinh phải và phân tích vẻ đẹp người lái đò tác phẩm này, với các ý sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm + Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, độc đáo + Người lái đò sông Đà in tập Sông Đà (1960) Ở tác phẩm này, nhà văn đã thể khá thành công vẻ đẹp thiên nhiên, người Tây Bắc qua hình ảnh sông Đà và ông lái đò - Phân tích vẻ đẹp ông lái đò: + Vẻ đẹp ngoại hình người lao động gắn với sông nước + Vẻ đẹp trí dũng + Vẻ đẹp tài hoa - Nghệ thuật xây dựng hình tượng đặc sắc - Ông lái đò là hình tượng đẹp người lao động mới, hội tụ phẩm chất người nghệ sĩ nghề lái đò, người anh hùng bình dị sống hàng ngày (0,25 điểm) Người viết biết làm bài văn nghị luận phân tích hình tượng nghệ thuật tác phẩm tùy bút Bài viết có luận điểm tập trung, cô đọng, có lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, toàn diện; bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí; hành văn mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc; biết phân tích, cảm nhận tốt các yếu tố nghệ thuật tác phẩm, vận dụng, kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận với phân tích nhằm mục đích lập luận phù hợp với yêu cầu đề, bảo đảm các nội dung: - Giới thiệu khái quát tác phẩm và hình tượng người lái đò Người lái đò Sông Đà nhà văn Nguyễn Tuân (1 điểm) - Phân tích các yếu tố nghệ thuật mà nhà văn Nguyễn Tuân đã vận dụng nhằm khắc họa chân dung sinh động người lái đò Sông Đà - đại diện tiêu biểu cho người lao động Tây Bắc mạnh mẽ, cảm (2 điểm) - Phân tích hình tượng người lái đò Sông Đà với "Tay lái hoa" làm nên kì tích phi thường mang vẻ đẹp nghệ sĩ tài ba nghệ thuật chèo thuyền vượt thác (2 điểm) - Phân tích để thấy tình cảm người lái đò Sông Đà gắn bó tha thiết với dòng sông quê hương Tây Bắc - với dội và vẻ đẹp thơ mộng sông này (3) (1 điểm) - Suy ngẫm phát Nguyễn Tuân người lao động tùy bút Người lái đò Sông Đà (1 điểm) Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: điểm Cảm nhận đoạn thơ: Ta về, mình có nhớ ta 5.0 Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Tố Hữu, Việt Bắc) Yêu cầu kỹ năng: 3.1 3.2 a b Biết cách làm bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt nội dung sau: Giới thiệu chung:về tác giả, tác phẩm, xuất xứ đoạn trích, cảm nhận chung đoạn trích Cảm nhận hình tượng thiên nhiên và người đoạn thơ: 0.5 3.0 - Cấu trúc độc đáo đoạn thơ: 10 dòng (5 cặp lục bát): + Cặp mở đầu vừa lời ướm hỏi, vừa lời khẳng định tình tứ, trìu mến + Bốn cặp còn lại là nét chấm phá, gợi tả chân thực cảnh và người Việt Bắc bốn mùa c - Nghệ thuật: đậm đà tính dân tộc (thể thơ lục bát; lối đối đáp; cách xưng hô mình - ta, ngôn ngữ mộc mạc, giàu sức gợi) 2.0 - Đánh giá chung: 0.5 - Đoạn thơ họa cổ điển, đại vẻ đẹp nên thơ thiên nhiên Việt Bắc hòa hợp với vẻ đẹp người cần cù, chịu khó, tài hoa lao động, tâm hồn thủy chung, tình nghĩa - Đóng góp đoạn thơ bài thơ Lưu ý : - Điểm trừ tối đa bài viết không đảm bảo bố cục bài văn nghị luận là 2.0 điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1.0 điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả là 0.5 điểm (4) (5)