Hieu truong to chuc phoi hop voi Ban dai dien chame hoc sinh o truong Trung hoc co so Giao Thanh tacgia Tran Van Moc

4 4 0
Hieu truong to chuc phoi hop voi Ban dai dien chame hoc sinh o truong Trung hoc co so Giao Thanh tacgia Tran Van Moc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Góp phần làm rõ thêm bản chất, nội dung và qui trình của việc phối hợp giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục đạo đức, nâng cao chất lượng giáo dục và [r]

(1)BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP Sáng kiến:Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Trung học sở Giao Thạnh Tình trạng giải pháp đã biết: Dạy học – Giáo dục là hoạt động trung tâm nhà trường, hoạt động đa dạng và phức tạp nhà trường hướng vào tiêu điểm này Vì quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình dạy học và giáo dục Quản lý học tập và giáo dục học sinh nhà trường là nội dung trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đào tạo hệ trẻ vừa có đức, có tài để thực thắng lợi quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục tiêu này, nhà trường không quản lý việc học tập và giáo dục học sinh nhà trường là đủ mà cần phối hợp với các lực lượng và ngoài nhà trường Tại khoản điều luật Giáo dục năm 2005 đã nêu : “ Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý : “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Trong cộng đồng giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội, đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhà trường cần phải khai thác tiềm giáo dục gia đình và xã hội nhằm tối ưu hóa quá trình đào tạo Gia đình là lực lượng giáo dục, là môi trường giáo dục đầu tiên đứa trẻ, bảo đảm giáo dục, truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời là môi trường để các em thực hành điều đã học trường, rèn luyện hành vi, cách nói lễ độ, cách cư xử đúng mực người Trong gia đình cha mẹ học sinh chính là người “ Thầy” đầu tiên cái họ, là người xây dựng tảng nhân cách trẻ em Thực tế năm gần đây, cùng với hội nhập vào kinh tế thị trường, lối sống đã có nhiều tiêu cực phần nào ảnh hưởng đến suy nghĩ các em học sinh, làm cho tinh thần, động cơ, thái độ học tập số em có phần giảm sút Một số học sinh không có ý thức học tập, không có ước mơ, không có hoài bảo, các em đến lớp “cực hình” đến lớp không thuộc bài, không chép bài, không chú ý nghe thầy cô giảng bài, làm trật tự tiết học, nhà không học bài và làm bài tập, thường xuyên bỏ tiết bên ngoài tham gia vào các trò chơi không lành mạnh điều đáng quan tâm là các em bỏ (2) học tụ tập thành băng nhóm xã hội làm an ninh trật tự địa phương có chiều hướng gia tăng Về phía gia đình, phần lớn phụ huynh mong muốn cho mình học tập đến nơi đến chốn, vượt khó khăn, tạo điều kiện tốt cho em học tập Tuy nhiên, phận không nhỏ phụ huynh học sinh (PHHS) còn nhận thức lệch lạc việc học tập em mình như: “Vát giạ đong lúa, không vát giạ đong chữ”; “Một đêm sổ đục chục ngày lương”… Ngoài ra, còn số PHHS vì hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, lam lũ quanh năm để lo miếng cơm manh áo nên ít quan tâm đến việc học hành Mặc khác, phận PHHS không đủ trình độ phương pháp để kiểm tra việc học tập em họ Từ đó, việc giáo dục và học tập giao khoán cho nhà trường… Trước thực tế diễn trên, công tác quản lý giáo dục không thể thiếu phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh Nội dung đề nghị công nhận giải pháp là sáng kiến: - Góp phần làm rõ thêm chất, nội dung và qui trình việc phối hợp nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác giáo dục đạo đức, nâng cao chất lượng giáo dục và hạn chế học sinh bỏ học - Phân tích nhân tố tác động tới quá trình giáo dục đạo đức, học tập và tình hình học sinh bỏ học thời gian qua đơn vị trung học sở Giao Thạnh - Phân tích , đánh giá và chứng minh tình hình giáo dục đạo đức, nâng cao chất lượng giáo dục và hạn chế học sinh bỏ học - Đề xuất và luận chứng định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh Khả áp dụng giải pháp: - Giải pháp áp dụng công tác quản lý dạy và học, nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục, hạn chế học sinh bỏ học, lưu ban - Thực tốt việc phối hợp ba môi trường giáo dục “ Nhà trường – Gia đình – xã hội” - Thực tốt việc công khai theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến có thể thu được áp dụng giải pháp : (3) Sự phối hợp nhà trường và Ban đại diện CMHS là yêu cầu tất yếu xã hội và nó không thể thiếu điều kiện giáo dục Nếu nhà trường có phối hợp tốt là điều kiện thuận lợi góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ năm học và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Qua thực trạng và phân tích thực trạng việc Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường THCS Giao Thạnh, ta thấy có phối hợp nhịp nhàng từ phía nhà trường đến phụ huynh học sinh thông qua Ban đại diện CMHS Đồng thời thông qua Ban đại diện đã giúp cho PHHS nắm rõ mục tiêu, phương hướng giáo dục, các khoản cần phải đóng góp … Mặc khác chính vì có phối hợp đó đã kịp thời vận động học sinh có nguy bỏ học, bỏ học trở lại lớp, giúp đỡ em có hoàn cảnh gia đình khó khăn vươn lên học tốt * Hiệu : @ Học sinh bỏ học Năm học Học kỳ I Toàn trường 2007-2008 Tổng cộng: 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011- 12/519 12/488 07/436 01/417 2012 00/421 2.31% 2.45 0.24% 0.00% 1.61% Như : Qua các năm thực việc phối hợp với Ban đại diện CMHS, tỉ lệ học sinh bỏ học nhà trường hàng năm kéo giảm, bước đầu góp phần thực thắng lợi mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở tạo tiền đề vững cho việc phổ cập giáo dục trung học năm tới thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 3.2/ Chất lượng hai mặt giáo dục : @ Hạnh kiểm: Năm học Toàn trường Tổng Tốt Khá 2007- 2008- 2009- 2010 2008 2009 2010 -2011 90.1% 9.9% 80.2% 19.6% 88.8% 11.2% 93.3% 6.7 % Học kỳ I 2011 -2012 95.0 % 5.0 % (4) cộng Trung 0.2% bình @ Học lực: Năm học Toàn trường Tổng cộng Giỏi Khá Trung bình Yếu 2007- 2008- 2009- 2008 2009 2010 24.6% 40.0% 31.5% 3.7% 27.3% 36.8% 31.4% 4.5% 22.6% 42.0% 32.1% 3.0% 2010 Học kỳ I -2011 2011- 32.9% 40.0 % 26.4 % 0.7 % 2012 21.5 % 48.3 % 25.6 % 4.5 % Như : Qua các năm thực việc phối hợp với Ban đại diện CMHS, bước đầu mang lại kết đáng trân trọng, nhiên so với các đơn vị bạn thì kết trên chưa đáng kể, song kết trên đã nói lên quan tâm xã hội việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Tài liệu kèm theo gồm: 1.Nghị TW 2, khóa VIII 1.Luật giáo dục năm 2005 1.Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TTBGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục) (5)

Ngày đăng: 14/06/2021, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan