1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết minh giải pháp chiếu sáng không gian trưng bày bảo tàng

75 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 14,85 MB

Nội dung

MỤC LỤC A. Đặt vấn đề 3 1. Sự cần thiết của ánh sáng đối với bảo tàng 4 2. Tác dụng của ánh sáng đối với vật phẩm và hiện vật trưng bày 4 a) Tác dụng tích cực 4 b) Tác dụng tiêu cực 5 3. Ý nghĩa, mục đích của việc nghiên cứu 5 B. Cơ sở nghiên cứu 6 1. Mắt và sự cảm thụ thị giác 7 a) Cấu tạo mắt người 7 b) Sự nhìn của mắt 8 c) Sự thụ cảm ánh sáng của thị giác 8 d) Sự thụ cảm màu sắc của thị giác 13 2. Những nhu cầu tâm sinh lý của con người 16 a) Định hướng không gian, thời gian 16 b) Nhận thức màu sắc, hình dáng, sự tương phản, biến hóa chất liệu 16 c) Quan hệ với thiên nhiên qua thị giác 17 d) Xác định vùng tập trung thị giác 18 3. Các loại nguồn sáng 18 a) Nguồn sáng điểm 18 b) Nguồn sáng đường hay vệt 19 c) Nguồn sáng là mặt phẳng, cong 20 C. Nội dung nghiên cứu 21 1. Bảo tàng và không gian trưng bày 22 a) Đặc điểm vật phẩm, hiện vật trưng bày 22 b) Các phương pháp trưng bày hiện vật trong bảo tàng 24 c) Các loại đèn được sử dụng trong không gian trưng bày 29 i. Thiết bị chiếu sáng cố định 29 • Đèn Downlight 29 • Đèn Uplight 31 • Đèn Louvred 31 ii. Thiết bị chiếu sáng di động 32 • Đèn Spotlight 32 • Đèn Walwasher 33 2. Các giải pháp thiết kế chiếu sáng không gian trưng bày 35 a) Thiết kế chiếu sáng tự nhiên 35 i. Lấy sáng từ cửa bên 35 ii. Lấy sáng từ mái và cưả sổ mái 37 iii. Trần lấy sáng toàn bộ 38 iv. Trần khuếch tán hạn chế sáng 39 v. Trần răng cưa định hướng sáng 39 b) Thiết kế chiếu sáng nhân tạo 41 i. Chiếu sáng đa hướng khuếch tán 41 ii. Chiếu sáng tập trung theo một hướng chủ đạo 42 • Chiếu sáng vật thể khối 43 • Chiếu sáng vật thể phẳng 44 iii. Chiếu sáng trong khung kính 45 iv. Chiếu sáng nghệ thuật 46 v. Chiếu sáng trang trí 46 c) Thiết kế chiếu sáng kết hợp 48 i. Chiếu sáng khuếch tán ánh sáng tự nhiên + chiếu sáng định hướng ánh sáng nhân tạo 48 ii. Chiếu sáng đa hướng kết hợp ánh sáng tự nhiên + ánh sáng nhân tạo 48 3. Tổng kết sơ bộ các phương pháp chiếu sáng cho một số thể loại hiện vật 49 a) Đối với vật thể 50 b) Đối với ánh sáng từ bề mặt này đến bề mặt khác 50 c) Đối với sự tương phản màu sắc 50 D. Phân tích thủ pháp chiếu sáng một số bảo tàng trong và ngoài nước 51 1. Trong nước 52 2. Nước ngoài 60 E. Tổng kết, kiến nghị 67 1. Tổng kết 68 2. Kiến nghị 68 F. Đề xuất mô hình chiếu sáng không gian trưng bày 70 PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ   1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI BẢO TÀNG: Có học giả thời Aristốt đã nói: “ Nếu không có ánh sáng thì chẳng có vật gì trên thế gian này”, hoặc có người nói: “Con người cần ánh sáng cũng như con người cần nước và không khí vậy…”. Con người nhận biết mọi vật thể nhờ có ánh sáng và thông qua cơ quan thị giác thị giác của con người. Hệ thống trưng bày chính là ngôn ngữ của mỗi bảo tàng, truyền tải những tri thức mà hiện vật mang lại. Hệ thống trưng bày đạt được hiệu quả cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó không thể thiếu vai trò của ánh sáng. Ánh sáng không chỉ có tác dụng trong việc chiếu sáng hiện vật, đề cao vẻ đẹp hình khối mà còn hữu ích trong việc bảo vệ hiện vật khỏi nhiều tác nhân gây hại. Ánh sáng trong thiết kế không gian trưng bày bảo tàng có vị trí cực kỳ quan trọng. Ánh sáng quyết định sự tinh tế, góp phần tạo dựng không gian – bao gồm không gian thật và không gian ảo – làm nổi bật các chất liệu được sử dụng trong không gian nội thất. Ánh sáng là điểm mạnh của không gian trưng bày, ánh sáng là người đầu tiên đánh thức không gian này, không có ánh sáng sẽ không có hình thể, màu sắc hoặc chất liệu hoặc sự khoanh vùng của không gian. Chức năng thiết kế chiếu sáng là để chiếu sáng vào các vật thể trong không gian của một môi trường nội thất và cho phép những người sử dụng thực hiên các hoạt động để làm việc với nhịp độ thích hợp , chính xác và thoải mái. Bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng đươc kết hợp với đặc điểm của không gian, việc kết hợp này đặc biệt quan trọng trong việc quy hoạch từng nguồn sáng theo khu vực hoặc chiếu sáng theo nhiệm vụ từng nơi. 2. TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI VẬT PHẨM VÀ CÁC HIỆN VẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG: a) Tác dụng tích cực: • Làm cho độ nhìn rõ vật thể cần nhìn tăng cao. • Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo đa số là mang nhiệt và các tia khác nên có khả năng diệt một số côn trùng, nấm mốc, vi khuẩn khác sống trong các vật phẩm và các hiện vật trưng bày hữu cơ.

Trang | 75 MỤC LỤC A Đặt vấn đề 3 B Cơ sở nghiên cứu C Sự cần thiết ánh sáng bảo tàng _4 Tác dụng ánh sáng vật phẩm vật trưng bày a) Tác dụng tích cực b) Tác dụng tiêu cực Ý nghĩa, mục đích việc nghiên cứu _5 Mắt cảm thụ thị giác _7 a) Cấu tạo mắt người b) Sự nhìn mắt c) Sự thụ cảm ánh sáng thị giác d) Sự thụ cảm màu sắc thị giác 13 Những nhu cầu tâm sinh lý người 16 a) Định hướng không gian, thời gian _16 b) Nhận thức màu sắc, hình dáng, tương phản, biến hóa chất liệu 16 c) Quan hệ với thiên nhiên qua thị giác _17 d) Xác định vùng tập trung thị giác 18 Các loại nguồn sáng _18 a) Nguồn sáng điểm _18 b) Nguồn sáng đường hay vệt 19 c) Nguồn sáng mặt phẳng, cong 20 Nội dung nghiên cứu _21 Bảo tàng không gian trưng bày 22 a) Đặc điểm vật phẩm, vật trưng bày _22 b) Các phương pháp trưng bày vật bảo tàng 24 c) Các loại đèn sử dụng không gian trưng bày 29 i Thiết bị chiếu sáng cố định 29 • Đèn Downlight _29 • Đèn Uplight 31 • Đèn Louvred _31 ii Thiết bị chiếu sáng di động _32 • Đèn Spotlight _32 • Đèn Walwasher _33 Các giải pháp thiết kế chiếu sáng không gian trưng bày _35 a) Thiết kế chiếu sáng tự nhiên _35 i Lấy sáng từ cửa bên _35 ii Lấy sáng từ mái cưả sổ mái _37 iii Trần lấy sáng toàn 38 iv Trần khuếch tán hạn chế sáng _39 v Trần cưa định hướng sáng 39 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 Thiết kế chiếu sáng nhân tạo _41 i Chiếu sáng đa hướng khuếch tán _41 ii Chiếu sáng tập trung theo hướng chủ đạo _42 • Chiếu sáng vật thể khối _43 • Chiếu sáng vật thể phẳng _44 iii Chiếu sáng khung kính 45 iv Chiếu sáng nghệ thuật _46 v Chiếu sáng trang trí _46 c) Thiết kế chiếu sáng kết hợp _48 i Chiếu sáng khuếch tán ánh sáng tự nhiên + chiếu sáng định hướng ánh sáng nhân tạo _48 ii Chiếu sáng đa hướng kết hợp ánh sáng tự nhiên + ánh sáng nhân tạo _48 Tổng kết sơ phương pháp chiếu sáng cho số thể loại vật _49 a) Đối với vật thể 50 b) Đối với ánh sáng từ bề mặt đến bề mặt khác _50 c) Đối với tương phản màu sắc 50 b) D Phân tích thủ pháp chiếu sáng số bảo tàng nước _51 E Tổng kết, kiến nghị _67 F Trong nước 52 Nước 60 Tổng kết 68 Kiến nghị 68 Đề xuất mơ hình chiếu sáng khơng gian trưng bày _70 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 PH ẦN A Đ ẶT V ẤN Đ Ề CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 SỰ CẦN THIẾT CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI BẢO TÀNG: Có học giả thời Aristốt nói: “ Nếu khơng có ánh sáng chẳng có vật gian này”, có người nói: “Con người cần ánh sáng người cần nước khơng khí vậy…” Con người nhận biết vật thể nhờ có ánh sáng thơng qua quan thị giác thị giác người Hệ thống trưng bày ngơn ngữ bảo tàng, truyền tải tri thức mà vật mang lại Hệ thống trưng bày đạt hiệu cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng thể thiếu vai trị ánh sáng Ánh sáng khơng có tác dụng việc chiếu sáng vật, đề cao vẻ đẹp hình khối mà cịn hữu ích việc bảo vệ vật khỏi nhiều tác nhân gây hại Ánh sáng thiết kế không gian trưng bày bảo tàng có vị trí quan trọng Ánh sáng định tinh tế, góp phần tạo dựng khơng gian – bao gồm không gian thật không gian ảo – làm bật chất liệu sử dụng không gian nội thất Ánh sáng điểm mạnh không gian trưng bày, ánh sáng người đánh thức khơng gian này, khơng có ánh sáng khơng có hình thể, màu sắc chất liệu khoanh vùng không gian Chức thiết kế chiếu sáng để chiếu sáng vào vật thể không gian môi trường nội thất cho phép người sử dụng thực hiên hoạt động để làm việc với nhịp độ thích hợp , xác thoải mái Bố trí ánh sáng hình thức chiếu sáng đươc kết hợp với đặc điểm không gian, việc kết hợp đặc biệt quan trọng việc quy hoạch nguồn sáng theo khu vực chiếu sáng theo nhiệm vụ nơi TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI VẬT PHẨM VÀ CÁC HIỆN VẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG: a) Tác dụng tích cực: • Làm cho độ nhìn rõ vật thể cần nhìn tăng cao CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo đa số mang nhiệt tia khác nên có khả diệt số trùng, nấm mốc, vi khuẩn khác sống vật phẩm vật trưng bày hữu • Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) tốt làm giảm kinh phí sử dụng cơng trình nguồn sáng mặt trời vơ tận, hết thiết kế tốt, ánh sáng tự nhiên giúp tăng cảm thụ (độ đẹp, mỹ cảm) vật thể • b) Tác dụng tiêu cực: Ánh sáng mặt trời trực tiếp, đối diện làm tăng độ sáng gây chói mắt, lóa mắt, có hại cho quan thị giác người (nhất vùng xích đạo, cận xích đạo) • Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo có hàm chứa bên loại tia xạ khơng nhìn thấy song gây tác hại đến quan thị giác người vật phẩm vật trưng bày (làm biến màu, tăng lão hóa, thúc đẩy số q trình phân hủy, tiêu hủy vật chất, …) • Nếu bố trí ánh sáng không hợp lý làm giảm độ thẩm mỹ vật phẩm trưng bày, làm “méo” (biến dạng) hình – chất liệu vật phẩm trưng bày • Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG: Bảo tàng thể loại cơng trình có u cầu cao chiếu sáng, đặc biệt chiếu sáng cho không gian trưng bày Mặc dù vậy, ánh sáng lại nhân tố quan trọng góp phần làm hư hại tới sưu tập có giá trị bảo tàng Việc nghiên cứu chiếu sáng không gian trưng bày bảo tàng nhằm nắm vững nguyên lý việc thiết kế chiếu sáng, hiểu kỹ thuật chiếu sáng, phân tích rút số giải pháp khắc phục tồn giải pháp chiếu sáng số loại chất liệu, vật cụ thể Từ đó, ứng dụng thiết kế đồ án tốt nghiệp sau Có mục đích việc thiết kế ánh sáng bảo tàng: • • Trưng bày nghệ thuật Giảm thiểu thiệt hại Và chìa khóa giải là: CHUN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 • • Sự hiểu biết ánh sáng Sự hiểu biết vật thể trưng bày PH ẦN B CƠ SỞ NGHIÊN C Ứ U CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 MẮT VÀ SỰ CẢM THỤ THỊ GIÁC: a) Cấu tạo mắt người: Mắt người quan cảm thụ ánh sáng có khả chuyển đổi khơng tuyến tính thay đổi theo thời gian kích thước quang học, thành tín hiệu để truyền lên não, tạo nên tượng gọi thật Dưới hình mắt bổ dọc Giác mạc thủy tinh thể tạo thành thấu kính để tập trung hình ảnh võng mạc Mắt tự động điều chỉnh độ cong thủy tinh (làm thay đổi tiêu cự thấu kính) để hình ảnh xa gần khác rơi vào võng mạc Hiện tượng nói gọi điều tiết mắt i : lòng đen P : C : thủy tinh thể r : võng mạc Lòng đen I : chắn aùnh saùng CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 Con P : lỗ nhỏ lòng đen cho ánh sáng vào mắt, có khả thay đổi kích thước nhanh (3 lần) nhạy Thủy tinh thể C: tác dụng thấu kính hội tụ với mặt cong lồi thay đổi độ cong tạo ảnh vật quan sát võng mạc (điểm vàng) b) Sự nhìn mắt: Trên võng mạc có tế bào thần kinh (các tế bào quang điện) nối lên não qua dây thần kinh thị giác Nhờ tín hiệu thần kinh truyền lên não tương thích với kích thức thị giác Có loại tế bào thần kinh: loại hình nón loại hình que, với độ nhạy cảm ánh sáng khác Chúng phân bố không Tế bào nón có khoảng triệu tập trung phần giữa, quanh hố trung tâm võng mạc phản ứng ánh sáng yếu cho phép cảm thụ màu sắc Sự nhìn sử dụng tế bào nón cịn gọi nhìn ban ngày nhìn trung tâm Tế bào que có số lượng nhiều (khoảng 12 triệu), nằm phần lại võng mạc (vùng chung quanh) Ngược lại với tế bào nón, tế bào que cảm thụ ánh sáng thấp (như lúc hồng hơn, ánh trăng …) khơng có cảm giác màu sắc (vì lúc hồng ta thấy nàh cửa màu xám) Sự nhìn với tế bào que cịn gọi nhìn ban đêm nhìn ngoại biên Đặc biệt quan trọng võng mạc điểm nhỏ cạnh trục nhìn, có đường kính khoảng 1mm (tương ứng với góc nhìn 20) gọi đặc điểm vùng Điểm vàng có hố trung tâm, kích thước tương ứng với góc nhìn 10 (đủ nhìn ngơi nhà tầng cao 15m xa 1km) Tại đây, tế bào cảm quang nằm dầy đặc, hình ảnh rơi vào rõ nét Cũng vậy, ta nhìn thầy phạm vi góc đến 50 – CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang | 75 600C so với trục nhìn mắt, muốn nhìn rõ nét vật, ta phải quay đầu để đưa hình ảnh vào hố trung tam võng mạc Khi chuyển từ nhìn ban đêm (tế bào que) sang nhìn ban ngày (tế bào nón) ngược lại, cảm giác sáng khơng xảy tức thời, mà phải qua giai đoạn tượng thích ứng mắt, gọi thích ứng sáng chuyển từ tối sang sáng thích ứng tốt chuyển từ sáng sang tối Sự thích ứng sáng xảy nhanh thích ứng tối chúng có ý nghĩa thiết kế chiếu sáng tự nhiên nhân tạo c) Sự thụ cảm ánh sáng thị giác: Quá trình thụ cảm ánh sáng thị giác thông qua hiệu chiếu sáng tác động Những liệu cảm nhận mắt, trước tiên liên quan đến thơng tin có từ bối cảnh thơng qua trị giác tổng hợp, tượng, kinh nghiệm sống … điều khiển thể não người Thể liên quan với kinh nghiệm khứ việc chất (thơng qua liên tưởng), sau trở thành không trở thành đối tượng ý, tùy theo kích thích nhận có ý nghĩa giá trị tín hiệu, tức giá trị hấp dẫn thị giác khơng có giá trị nhận có ý nghĩa giá trị tín hiệu, tức giá trị hấp dẫn thị giác khơng có giá trị Đó nội dung mang tính thơng tin tác nhân kích thích bối cảnh nó, quy định đặc thù cảm nhận, để cuối đến tầm quan trọng nói Điều đó, xác định mạnh mẽ mà ta cần chăm nhìn ta cảm thụ qua trình cảm thụ sau: - Phát đối tượng (đặc thù): vật ta ý vật chiếu sáng, đối tượng đặc biệt bật bối cảnh khơng gian cụ thể Trong trường nhìn (mơi trường thị giác) mình, mắt người tự động tìm kiếm tín hiệu chứa thơng tin mặt cơng tồn đối tượng – vật nhìn có đủ đặc điểm lơi bắt mắt, hút hồn người xem cách tự động - Cơ chế “tập trung thị giác”: Bộ não lệnh tiến hành hoạt động thăm dị Một cách vơ thức, chế ý trước tiên đến vùng chiếu sáng phát tác nhân kích thích thị giác, tác nhân gây hưng phấn thụ cảm - Phân khu quan sát: để phân biệt vùng nhìn trung tâm vùng nhìn ngoại vi Nhìn trung tâm địi hỏi quan sát tỉ mỉ để tiếp nhận thật đầy đủ thơng tin có liên quan đến chiếu sáng mà chế chọn lọc định hướng Sự nhìn ngoại vi, dành cho phân CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 10 | 75 tích vùng cịn lại nhằm phát triển biến đổi mang ý nghĩa tâm – sinh học, có khả ảnh hưởng tác động đến thụ cảm nhìn vùng trung tâm Quá trình thụ cảm chịu ảnh hưởng nhân tố công năng, kỹ thuật tâm sinh học mơi trường như: • Sự rối loại gây nhiễu độ ồn thị giác gây nên môi trường ánh sáng mạnh (nguồn sáng ánh sáng mạnh) • Sự rối loại gây nhiễu lạm dụng hình thức (do nhiều chi tiết rối rắm) Tóm lại, ngắm nhìn thưởng thức thứ ta muốn thấy, chờ đợi thụ cảm, loại trừ trường hợp chế tập trung vùng nhìn loại bỏ, nghĩa thụ cảm thị giác xảy vùng có yếu tố tác nhân kích thích nhìn mơi trường nhìn vốn thường khơng mà dễ bị “độ ồn thị giác” làm cản trở, gây nhiễu cho trình thụ cảm thị giác Về thị giác – đánh giá môi trường chiếu sáng tùy thuộc cách mà mong muốn Ta khơng cho phịng “sáng” “tối” theo giá trị thực độ sáng mà để trả lời có thỏa mãn nhu cầu chiếu sáng mặt thụ cảm thông tin thị giác không Ý nghĩa hiệu cảm thụ thích ứng Trong khơng gian nội thất cơng trình lớn, thành tố quan trọng nhất, sáng nhất, có màu sắc rõ vật mà người ta muốn thu hút ý, chúng đương nhiên tạo khả bắt mắt, hút hồn, tập trung nhìn vào cách tích cực, chủ động, đáp ứng mong muốn làm hài lòng người sử dụng Ngược lại thành tố khơng có ý đồ kéo ý người thưởng trở nên vơ ích cho khả cảm thụ thẩm mỹ Ở ánh sáng cần làm mờ xóa bỏ ấn tượng để hưởng ý người vào nơi cần ý Từ cảm thụ thị giác thiết kế chiếu sáng mà xác định giá trị giải pháp Về tập trung ý với hiệu yếu tốc tín hiệu ánh sáng: có ý nghĩa tích cực cịn tùy thuộc độ gây nhiễu mơi trường ánh sáng Khi muốn cảm nhận phải nhạy cảm mặt người quan sát Một mơi trường cơng quen thuộc tín hiệu thông tin ánh sáng không cần mạnh đủ để tập trung ý thị giác Về đặc thù đối tượng cần thấy: đặc thù khác đòi hỏi cách chiếu sáng CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 61 | 75 theo dự tính đưa vào sử dụng cuối năm 2006 hệ thống trưng bày Bảo tàng ( Trụ sở 66 Nguyễn Thái Học, Hà nội) Có thể khẳng định hệ thống đèn chiếu sáng chuyên dụng đại hệ thống trưng bày bảo tàng Việt nam Toàn hệ thống thiết bị nhập từ Cộng hịa Liên bang Đức, bố trí khu vực trưng bày nhà trời Sau vào hoạt động, hệ thống chiếu sáng phát huy tối đa tính sử dụng đa dạng Hệ thống điều khiển trung tâm, sử dụng phần mềm để xử lý làm tăng khả kiểm soát chiếu sáng cho vật trưng bày Tại phịng có thiết bị cảm biến để nhận biết đựợc có người vào ánh đèn tự động bật sáng để phục vụ việc tham quan nghiên cứu, phòng khơng có người hệ thống đèn phịng tự động tắt chuyển sang chế độ phù hợp Các cảm biến vừa không làm ảnh hưởng tới chất lượng vật trưng bày mà làm tăng thời gian sử dụng bóng đèn, đồng thời tiết kiệm điện Với biện pháp xử lý chiếu sáng trưng bày như: chiếu sáng vật chiều, chiếu sáng từ phía sau, chiếu sáng nền, chiêu sáng hiên vật lớn, chiếu sáng hắt lên, chiếu sáng điểm, chiếu sáng tủ….khiến người xem có cảm giác trực quan không gian trưng bày kiến trúc tòa nhà Các khu vực phân chia mảng sáng tối xen kẽ góp phần vào việc hướng dẫn lưu thông hướng ý khán giả đến khu vực trưng bày cách có chủ đích Tác động ánh sáng nhiệt độ đến vật trưng bày với nhiều chất liệu khác đặc biệt số vật có chất liệu nhạy cảm (như tác phẩm hội họa) việc lắp đặt hệ thống đèn nói có ý nghĩa vơ quan CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 62 | 75 trọng tính lọc sáng kiểu UV filter để tránh việc tác động cực tím đến vật Hệ thống chiếu sáng bên Bảo tàng thường sử dụng vào buổi chiều hồng xuống, lúc du khách chiêm ngưỡng đường nét kiến trúc trang nghiêm cổ kính đảm bảo tính đại Bảo tàng mà ban ngày với ánh nắng mặt trời chói chang khó thể cảm nhận Với dự án trên, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam thực mang diện mạo sánh ngang với Bảo tàng lớn khu vực giới Đồng thời tạo nên chuyển biến nghiệp đổi bảo tàng Việt Nam Hiện chưa có bảo tàng Việt Nam thiết kế chiếu sáng cách quy cũ, đạt hiệu thẩm mỹ cao Đa số sử dụng ánh sáng nhân tạo, đèn điện thơng dụng sử dụng chiếu sáng tự nhiên (Vì chưa đủ nghệ thuật điều khiển ánh sáng tự nhiên để đem đến nghệ thuật thật cho tác phẩm không gian triển lãm) CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 63 | 75 NƯỚC NGOÀI: a) Menil Museum, Renzo Piano: Sử dụng giải pháp chiếu sáng tự nhiên ánh sáng phản xạ qua kết cấu, kết hợp với chiếu sáng nhân tạo đa hướng Mặt đứng đặc biệt nhờ kết cấu vừa có ý nghĩa cơng năng, vừa mang thẩm mỹ tạo hình CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 64 | 75 • Ưu điểm: - Thơng thống, chiếu sáng tốt - Tiết kiệm tối đa lượng (đa số chiếu sáng tự nhiên, đèn spot light hỗ trợ cho trưng bày tượng) - Tạo cho khơng gian sang trọng, • Khuyết điểm: - Không phù hợp với số chất liệu thuộc phân cấp bảo quản cấp - 1, (sợi vải, thuộc da, giấy, màu, ) Chỉ áp dụng cho tầng cao bảo tàng Bảo quản hệ lam khó khăn b) Hight Museum of Art in Atlanta, Renzo Piano: Kết cấu lấy sáng đại tạo nên bật so với bảo tàng khác Ánh sáng lấy trực tiếp thông qua ống lấy sáng, qua lọc khuếch tán vào phòng trưng bày Các ống lấy sáng linh hoạt điều chỉnh theo mùa năm để nhận lấy nguồn sáng tốt CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 65 | 75 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 66 | 75 • • Ưu điểm: - Thơng thống, chiếu sáng tốt - Tiết kiệm tối đa lượng - Tạo dáng vẻ hitech cho bảo tàng, không gian sang trọng, Khuyết điểm: - Khơng phù hợp với số chất liệu thuộc phân cấp bảo quản cấp - 1, (sợi vải, thuộc da, giấy, màu, ) Chỉ áp dụng cho tầng cao bảo tàng Chỉ phù hợp với nước có khí hậu ơn đới, bị ảnh hưởng điều kiện môi trường c) Abteiberg Museum, Hans Hollein: Sử dụng giải pháp chiếu sáng tự nhiên hệ thống mái cưa Bộ mái cừa tham gia lấy sáng, vừa tham gia tạo hình cho khơng gian CHUN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 67 | 75 Ưu điểm: - Thơng thống, chiếu sáng tốt - Tiết kiệm tối đa lượng - Ánh sáng trẻo, nhẹ nhàng • Khuyết điểm: - Không phù hợp với số chất liệu thuộc phân cấp bảo quản cấp • 1, (sợi vải, thuộc da, giấy, màu, ) d) New Art Museum, New York, KTS Kazuyo Sejima, Ryue Nishizawa: Chỉ việc xô lệch khối không gian đơn vài thủ pháp việc sử dụng vật liệu tận dụng ánh sáng tự nhiên, hãng thiết kế SANAA KTS người Nhật tài tạo cơng trình bảo tàng với hình thù đơn giản chứa đựng không gian linh hoạt đầy sức sống CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 68 | 75 Cơng trình với diện khối hộp khổng lồ, bao phủ lớp vật hiệu nhôm sáng màu nhằm nhấn mạnh khối hộp so với tổng thể cơng trình Với ô cửa sổ xuất phía sau lớp bề mặt xốp mỏng này, cơng trình cách thống nhất, mạch lạc đầy sống động nhờ vào thay đổi ánh sáng tự nhiên Không gian trưng bày Joan & Charles Lazarus tách khỏi phần cịn lại khơng gian việc sử dụng tường kính, ngồi khu vực cịn chiếu sáng ánh sáng tự nhiên nhờ vào dịch chuyển khối hộp bên CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 69 | 75 Tấm trần lưới kim loại thả treo mang lại không gian sử dụng lớn cho thành phần chức sử dụng bên nó, đồng thời đóng vai trị lọc ánh sáng từ hệ thống đèn huỳnh quanh trần Ánh sáng tồn khơng gian triển lãm kiểm sốt thơng qua hệ thống kỹ thuật kính “ Đối với khu vực triển lãm tịa nhà, chúng tơi cố gắng áp dụng thủ pháp khoảng cách cách thức mà ánh sáng tự nhiên chiếu trực tiếp vào không gian trưng bày Điều giúp cho du khách chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật với cảm xúc khác tùy thuộc vào thời điểm khác ngày, vị trí khác không gian mà không ảnh hưởng đến chất lượng nghệ thuật.” e) Bảo tàng nghệ thuật đương đại Serralves, KTS Alvaro Siza: Serralves foundation ví dụ phong cách kiến trúc đơn giản, tối thiểu (minimalist) thiết kế kiến trúc sư Alvaro Siza Một cơng trình bật mà không phô trương, ấn tượng với hình khối nhơ đổ bóng, cửa sổ đặt vào cách khéo léo cách sử dụng vật liệu tinh tế giúp cho cơng trình hài hồ với khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng Về mặt tổ chức khơng gian, bảo tàng gồm có nhiều phịng trưng bày khác nhau, phòng nghiên cứu, kho bảo quản, thư viện nghệ thuật nhà hàng với khoảng sân terrace kế bên Các khoảng sân cửa sổ cho phép giữ mối liên hệ với khu vườn thơ mộng bao xung quanh CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 70 | 75 Siza thiết kế khối trông giống bàn úp ngược, treo lơ lửng trần nhà phòng triển lãm, nhằm che giấu cửa sổ phía mái, thiết bị điều hoà nhiệt độ hệ thống chiếu sáng nhân tạo Ánh sáng tự nhiên tràn vào từ phía phần mái này, hỗ trợ hệ thống chiếu sáng nhân tạo cần thiết Giải pháp chiếu sáng bảo tàng giới quan tâm ý, trở thành điểm nhấn cho bảo tàng Đa số bảo tàng tận dụng ánh sáng tự nhiên cách tối đa, hạn chế sử dụng ánh sáng nhân tạo nhằm giảm chi phí, tiết kiệm lượng CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 71 | 75 PH ẦN E T ỔNG K ẾT KI ẾN NGHỊ TỔNG KẾT: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 72 | 75 “Ánh sáng sống”, câu nói họa sĩ tiếng Frank Stella Gần khơng cịn câu nói khái quát thấu đáo ánh sáng câu nói Và kiến trúc vậy, ánh sáng trở thành thành tố thiếu nguồn cảm hứng giúp cho KTS sáng tạo nên không gian độc đáo, đầy tính triết lý, tính nhân văn cao Sự định hướng ánh sáng yếu tố quan trọng không gian bảo tàng Để chiếu sáng cho không gian trưng bày bảo tàng, trước hết phải xác định loại vật phẩm trưng bày Từ đó, đưa giải pháp chiếu sáng phù hợp Giải pháp chiếu sáng kết hợp giải pháp thông dụng đem lại hiệu cao (Trừ số không gian trưng bày vật phẩm thuộc dạng bảo quản cấp 1) Ngày nay, bảo tàng có xu hướng thiết kế tiết kiệm lượng Do vậy, giải pháp tiết kiệm tối đa lượng điều vô cần thiết KIẾN NGHỊ: Thiết kế chiếu sáng trưng bày phải giải mối quan hệ yếu tố: Mỗi cách sử dụng ánh sáng có ưu nhược điểm phạm vi sử dụng riêng Chính vậy, ta cần phải dựa ngun tắc trưng bày vật không gian nào, điều kiện hoàn cảnh để ứng dụng giải pháp chiếu sáng hợp lý CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 73 | 75 Có thể đưa số giải pháp ứng dụng vào thiết kế kiến trúc chiếu sáng không gian trưng bày sau: • Đối với vật phẩm bảo quản cấp 1, 2: không sử dụng giải pháp chiếu sáng tự nhiên (vì nước ta thuộc khí hậu nhiệt đới xạ cao) Nếu sử dụng giải pháp chiếu sáng kết hợp hạn chế Tốt nên sử dụng chiếu sáng nhân tạo với đèn halogen tungsten, đèn flour, đèn • huỳnh quang, metal halide, với số IRC>=85 Đối với vật phẩm bảo quản cấp ( điêu khắc, tượng gỗ, ): nên sử dụng chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng kết hợp để tiết kiệm lượng • thơng thống Sử dụng nguyên tắc bố trí đèn nghiên cứu đúc kết giới sở xem xét điều kiện khí hậu Việt Nam CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 74 | 75 PH ẦN F Đ Ề XU ẤT MƠ HÌNH CHI ẾU SÁNG KHƠNG GIAN TR Ư NG BÀY CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Trang 75 | 75 “Ánh sáng thứ “vật liệu” phi vật thể, có tác dụng đạo tạo dựng sức biểu cảm cho loại vật liệu vật chất khác, cho không gian nội thất cấu thành từ loại vật liệu vật chất.” LIGHT IS LIFE CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY BẢO TÀNG

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w