+ Lựa chọn các công cụ để tìm tài liệu tham khảo + Khi đọc cần xem phạm vi, giới hạn của tài liệu nghiên cứu, xem các mảng nghiên cứu của đề tài, chọn lọc những nội dung liên quan vấn đề[r]
(1)Câu 1: Thế nào là khoa học, chức năng, nhiệm vụ KH? Khái niệm khoa học Khoa học là hệ thống tri thức đã hệ thống hoá, khái quát hoá từ thực tiễn và thực tiến kiểm nghiệm; nó phản ánh dạng logic, trừu tượng và khái quát xthuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy; đồng thơqì khoa học còn bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh, đến nhận thức và làm biếnd đổi giới phục vụ cho lợi ích người Chức khoa học - Khám phá chất các tượng giới khách quan; giải thích nguồn gốc phát sinh, phát quy luật vận động và phát triển các tượng - Hệ thống hóa các tri thức đã khám phá tạo thành các lý thuyết, học thuyết khoa học - Nghiên cứu ứng dụng thành sáng tạo khoa học để cải tạo thực tiễn - Động lực phát triển khoa học là nhu cầu thực tiễn sống người Nhu cầu thực tiễn gợi ý cho đề tài và đồng thời là mục tiêu phải giải đề tài khoa học Thực tiễn vừa là nguồn gốc nhận thức, vừa là tiêu chuẩn để xác minh tính chân thực, vừa là mục tiêu giả vấn đề Nhiệm vụ khoa học Câu Nghiên cứu khoa học là gì? Để tiến hành nghiên cứu khoa học cần có nhóm kĩ nào? Nghiên cứu khoa học là gì - Nghiên cứu khoa học là qua trình nhận thức chân lý khoa học, hoạt động trí tuệ đặc thù phương pháp nghiên cứu định để tìm kiếm, để cách chính xác và có mục đich nhưĩng điều mà người chư biết đến (họăc chưa biết đầy đủ) tức là tạo snả phẩm dạng tri thức có giá trị nhận thức phương pháp Những nhóm kĩ để tiến hành nghiên cứu khoa học - Kĩ nghiên cứu khoa học là kĩ thực thành công các công trình khoa học trên sở nắm vững các quan điểm phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp và kĩ thuật nghiên cứu - Hệ thống kĩ này gồm: + Nhóm kĩ nắm vững lý luận khoa học và quan điểm nghiên cứu • Vì nhóm kĩ này việc phát đề tài, xây dựng chiến lược nghiên cứu Xác định việc tiếp cận đối tượng, quan điểm giải vấn đề, từ đó tìm logic mới, hệ thống • Sự đúng đắn bước đem tới kết + Nhóm sử dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứu cụ thể • Bao gồm các phương pháp như: pp thực tiễn, pp toán – tin • Vì phải nắm vững các pp nghiên cứu phạm vi chuyên môn và sử dụng chúng cách hợp lý vào đề tài mình • PP nghiên cứu là phạm trù phức tạp gồm nhiều thao tác gồm nhiều thao tác (đơn giản tìm tài liệu, đến phương pháp phứp tạp là tác động vào đối tượng thực tiễn khám pha, suy nghĩ để khái quát các ly thuyết, các quy luật khoa học) • Sử dụng hợp ly các phương pháp cho ta thông tin đầy đủ, chính xác đối tượng nghiên cứu - Nhóm kĩ sử dụng kĩ thuật nghiên cứu, đó là sử dụng thành tựu thành thạo các phương tiện, công cụ kĩ thuật để thu thập tài liệu, xử ly và trình bày các rhông tin khoa học, tìm hiểu văn chương trình khoa học + Thu thập thông tin quan sát, điều tra, sử dụng máy móc hay tra cứu tài liệu… + Xử ly thông tin phương pháp toán học, máy vi tính… - Trình bày thông tin phải đúng yêu cầu kĩ thuật chính xác (2) Câu Nghiên cứu khoa học cần phải tiến hành qua bước nào? Nêu vai trò bước? Bước 1: Chọn đề tài và xác định vấn đề nghiên cứu - Xác định đề tài là tìm vấn đề để làm đối tượng nghiên cứu Vấn đề khoa học và thực tiễn là vô cùng phong phú, xác định vấn đề nghiên cứu là vấn đề không phải đơn giản - Xác định vấn đề khoa học là khâu then chốt nghiên cứu khoa học Vì đề tài đôi định phương hướng chuyên môn quá trình nghiên cứu Bước : Lập đề cương nghiên cứu - Là văn dự kiến nội dung công trình và các bước tiến hành để quan và tổ chức tài trợ phê duyệt là sở làm việc với đồng nghiệp - Đề cương nghiên cứu là nội dung vấn đề để thực các vấn đề nghiên cứu, cụ thể là nội dung các chương nhằm làm luận cứ, luận điểm cho đề tài nghiên cứu tuỳ vào loại hình nghiên cứu mà có cấu trúc các chương nghiên cứu + Chương 1: Cơ sở ly luận, thực tiến vấn đề nghiên cứu, đặc biệt là hệ thống quan điểm, khái niệm, vai trò + Chương 2: Là chương quan trọng, đề cập giải vấn đề nghiên cứu xây dựng đánh giá… + Chương 3: Thực nghiệm, thí nghiệm, kiểm tra, giải từ đó điều chỉnh, dự báo và đề các giải pháp Bước 3: Lập kế hoạch nghiên cứu - Kế hoạch nghiên cứư đề tài khoa học là thể ý đồ, cách thức và bước thực cụ thể người nghiên cứu Đó là định hướng cho toàn việc nghiên cứu từ thu thập thông tin đến viết báo cáo và bảo vệ công trình - Kế hoạch nghiên cứu là văn trình bày kế hoạch dự kiến triển khai đề tài phương diện: nội dung công việc, ấn định thời gian thực công việc, sản phẩm có và phân công trách nhiệm cho thành viên - Khi lập đề cương cần : + Liệt kê đầy đủ các kiện có ích cho đề tài + Ấn định kiện đó có thể tìm thấy đâu? Nguồn nào? Hỏi ai? Vào thời gian nào? + Soạn thảo chương trình nhằm giảm tối đa các công tác nghiên cứu và xếp thứ tự cho phù hợp Bước : Thu thập và xử lý thông tin - Ý nghĩa: + Hiểu sâu đối tượng nghiên cứu + Có nhiều luận cứ, luận điểm cho đề tài nghiên cứu + Phát thêm chất đối tượng + Kiến thức cập nhật, mở rộng + Tránh trùng lặp + Tiếp cận phương pháp nghiên cứu khác - Khi thu thập tài liệu cần quan tâm: + Nguồn thu thập tài liệu là thứ cấp hay sơ cấp + Các tài liệu sơ cấp chưa phân tích, thảo luận diễn giải mang tính đại chúng + Tài liệu thứ cấp có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã phân tích, diễn giải báo cáo khoa học SGK, báo chí, tạp chí, luận án - Khi thu thập tài liệu quan tâm tới độ tin cậy tài liệu, tính chính xác, tính khoa học, đơn vị phát hành,tác giả - Một số lưu y thu thập: + Lựa chọn tài liệu cần tham khảo (3) + Lựa chọn các công cụ để tìm tài liệu tham khảo + Khi đọc cần xem phạm vi, giới hạn tài liệu nghiên cứu, xem các mảng nghiên cứu đề tài, chọn lọc nội dung liên quan vấn đề nghiên cứu, tổng hợp tái cấu trúc lại thông tin có trích dẫn và cụ thể Bước : Phân tích kết nghiên cứu - Phân tích dấu hiệu đặc thù, chất đối tượng - Sắp xếp theo chủ đề, đơn vị kiến thức - Tìm quy luật phát triển đối tượng, biện pháp đối tượng nghiên cứu và dự đoán xu hướng Bước 6: Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu - Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu là trình bày các kết nghiên cứu văn hay luận án, luận văn để công bố kết nghiên cứu nhà tài trợ; đây là sở để hội đồng nghiệm thu đánh giá cố gắng tác giả; đồng thời là bút tích tác giả để lại cho các đồng nghiệp sau - Báo cáo kết văn trình bày đúng kĩ thuật (kiểu chữ, màu sắc, kích cỡ, trình tự trình bày…) - Khi trình bày tài liệu tham khảo phải sản xuất theo trình tự ngôn ngữ và đánh số liên tục là Việt, Anh, Pháp, Nga, đó các tài liệu nước ngoài giữ nguyên văn - Các tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A, B, C tên tác giả - Tài liệu nước ngoài xếp theo họ - Những tài liệu không có tên tác giả các quan, ban ngành thì xếp theo chữ cái đầu tiên quan - Trình bày nội dung khoa học nghiên cứu phải toát lên độ mẻ khoa học, có tính thực tiễn, có khả ứng dụng vào sống - Thể đựơc nhiệm vụ, luận chứng, chứng minh giả thuyết đặt Bước 7: Bảo vệ, nghiệm thu đề tài - Bảo vệ công trình nghiên cứu là làm sáng tỏ khoa học vừa thu thập ngôn ngữ có tính thuyết phục để chứng minh với hỗ trợ tài liệu minh hoạ - Bảo vệ công trình nêu trước hội đồng tính cấp thiết đề tài, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, kết đạt được, đóng góp đề tài - Nghiệm thu là công việc quan quản lý đề tài tiến hành nhằm đánh giá chất lượng đề tài nghiên cứu Câu Những yêu cầu nào đặt tiến hành xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu? Lấy vd minh hoạ? - Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu khoa học là vấn đề công tác nghiên cứu khoa học và vấn đề nghiên cứu khoa học gắn liền với trí tuệ, sức lực, thời gian đôi định phương hướng chuyên môn cảu đời nghiệp a Cơ sở xuất phát để chọn đề tài - Chọn đề tài phải xuất phát từ các và yêu cầu sau đây: + Thế mạnh người nghiên cứu + Nhu cầu thực tiễn + Phải có người hướng dẫn + Tài liệu tham khảo + Phương tiên, điều kiện thiết bị - Cơ sở thực tiễn đề tài: + Vấn đề quan tâm, có thành tựu + Từ thành tựu có thể tổng hợp tìm vấn đề + Tìm pp nghiên cứu mới, ưu việt + Có tài liệu, thực nghiệm + Tham khảo kiến chuyên gia (4) b Lựa chọn đề tài đặt các trường hợp - Đựoc định: vì nhiệm vụ đơn vị, theo yêu cầu quan, đơn vị, người hướng dẫn - Tự chọn: xuất phát từ trạng lĩnh vực chuyên môn, thực tế Từ đó lựa chọn, xem xét đề tài có nghĩa khoa học ko?thực tiênx ko? Có cần thiết phải nghiên cứu ko? Đủ điều kiện để hoàn thành đề tài không? Có phù hợp với sở thích và mạnh thân ko? - Mở dầu việc NCKH, người nghiên cứu phải cân nhắc, chọn lọc và xác định đè tài nc Việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu mang tính chất định thành bại toàn công trình nghiên cứu Câu 5: Đề cương nckh cần có nôị dung nào? Nêu kĩ thuật xác định và viết nội dung đề cương nckh Lấy vd minh hoạ? - Khi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học thì việc xây dựng đề cương là quan trọng Đề cương là dự kiến các bước và nội dung công trình Đề cương bao gồm các mục: + Tên đề tài : diễn đạt câu ngữ pháp bao quát đối tượng và hàm chứa nội dung và phạm vi nghiên cứuĐ + Lí chọn đề tài + Mục đích đề tài + Lịch sử nghiên cứu đề tài + Nhiệm vụ nghiên cứu + Gỉa thuyết khoa học + Đối tượng nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu b Kĩ thuật xác định và viết nội dung đề cương Lý chọn đề tài - Là thuyết minh ngắn gọn cho việc lựa chọn đề tài nghiên cứu đề tài - Khi viết lý chọn đề tài cần trả lời câu hỏi: ‘tại tôi lại chọn đề tài này” - Chọn đề tài phải trình bày lợi ích, tầm quan trọng nội dung nghiên cứu mặt khoa học phương pháp thực tiễn Việc nghiên cứu đem lại lợi ích cho tại, tương lai khoa học, thực tiễn VD: Đề tài: “ Thực địa-lớp học lớn sinh viên khoa Địa” Ly chọn đề tài: + Mục tiêu đào tạo khoa Địa ly + Vai trò thực địa với SV khoa Địa Mục đích nghiên cứu - Mỗi đề tài tuỳ theo phạm vi nghiên cứu mình phải xác định rõ mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu là cái đích hướng tới nghiên cứu, đặt để nâng cao chất lượng hiệu đề tài là vấn đề xuyên suốt đề tài - Mục đích đề tài trả lời câu hỏi: nhằm làm gì? Phục vụ điều gì? Lịch sử nghiên cứu đề tài - Trả lời cho câu hỏi: đã làm gì lĩnh vực này, còn khía cạnh nào vấn đề đề cập tới - Khi viết lịch sử nghiên cứu đề tài cần phải quan tâm đến thời gian và không gian Nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu là cái đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng nỗ lực tìm kiếm, hoàn thành kế hoạc nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu phải đo lường hay định lượng - Phải trả lời câu hỏi là : làm cái gì nội dung để thực nghiên cứu đề tài nào? (5) - Trong mổi đề tài nghiên cứu cấn đề cập tới nhiệm vụ nghiên cứu như: + Làm sáng tỏ và xây dựng hệ thống lý lụân và thực tiễn đề tài nghiên cứu + Thể chất đối tượng nghiên cứu + Thực nghiệm kiểm chứng khoa học giả thuyết đề tài + Phải đưa các đề xuất, giải pháp Giả thuyết khoa học - Là mô hình giả định, dự đoán chất đối tượng nghiên cứu mà đề tài cần kiểm chứng, phủ định hay khẳng định - Giả thuyết có chức tiên đoán chất kiện, đông thời có chức đường để khám phá đối tượng - Xây dựng giả thuyết phải có yêu cầu: có thông tin định hướng; có thể kiểm chứng thực nghiệm, thường thể mệnh đề “nếu thì” Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là mặt, thuộc tính, mối quan hệ khách thể để nghiên cứu - Xác định đối tượng nghiên cứu là xác định cái trung tâm, là nội dung cần làm rõ và xem xét nhiệm vụ nghiên cứu - Trả lời cho câu hỏi: Ai?, Làm gì? Phạm vi nghiên cứu - Là xác định phạm vi mà đề tài thực hiện, giới hạn thời gian, không gian, số điều tra, quan sát - Trả lời cho câu hỏi : Ở đâu? Khi nào? Bao nhiêu? Về mặt không gian, thời gian, mẫu khảo sát, quy mô, nội dung Phương pháp nghiên cứu - Để nghiên cứu vấn đề phải sử dụng các phương pháp như: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hoá + Phương pháp thực tiễn: thực địa thực nghiệm, vấn, quan sát + Nhóm phương pháp toán tin: xử lý kết nghiên cứu, trình bày kết nghiên cứu - Sử dụng phương pháp hợp lý, phù hợp với đề tài đảm bảo cho chương trình đặt kết lớn Câu Xác định rõ nhiêm vụ nc đề tài có vai trò ntn? Nêu vd cụ thể Vai trò xác định rõ nhiêm vụ nc đề tài - Nhiệm vụ nghiên cứu là chủ đề mà người nghiên cứu thực – đó là sở để xây dựng kế hoạch nghiên cứu - Việc nhận biết các nguồn nhiệm vụ nghiên cứu có nghĩa quan trọng, vì từ nguồn nhiệm vụ nghiên cứu, người nghiên cứu tìm nguồn tài trợ, xác định sở để xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học cuả mình - Có nguồn nhiệm vụ: + Có chủ trương phát triển kịnh tế - xã hội quốc gia ghi các văn kiện chính thức các quan có thẩm quyền Nhà nước Người nghiên cứu có thể tìm hiểu tìm kiếm thị trường nhiệm vụ thuộc loại này cho nghiên cứu khác + Nhiệm vụ giao từ quan cấp trên Người nghiên cứu không có lựa chọn mà phải làm theo yêu cầu + Nhiệm vụ nhận từ hợp đồng với các đối tác Các đối tác giao nhiệm vụ nghiên cứu có thể là các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội hay ngoài nước quan chính phủ Nhiệm vụ nghiên cứu này hẳn có nhiều hứng thú mặt học thuật, thường là hợp đồng đưa lại nguùon thu nhập cao, tạo tiền đề phát triển nguồn lực nghiên cứu + Nhiệm vụ người đặt tự đặt cho mình xuất phát từ tưởng khoa học người nghiên cứu Khi có điều kiện thì người nghiên cứu biến tưởng đó thành đề tài nghiên cứu (6) Ví dụ - Đề tài “Sử dụng pp đóng vai để tổ chức các hoạt động ngoại khoá có nội dung giáo dục môi trường cho HS qua chương trình Địa ly lớp 12” - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở ly luận và thực tiễn việc sử dụng pp đóng vai tổ chức hoạt động ngoại khoá có nội dung GDMT + Khai thác nội dung liên quan đến GDMT chương trình Địa ly 12 để thiết kế số HĐNT có nội dung GDMT cho HS Câu Trong nckh thường sử dụng phương pháp nào, hãy nêu định nghĩa và vai trò pp? I PP nghiên cứu khoa học là gì? - Dưới góc độ thông tin: phương pháp nckh là cách thức, đường, phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa học nhằm làm sáng tỏ vấn đề nc để giải nhiệm vụ nghiên cứu và cuối cùng đạt mụch đích - Dưới góc độ hoạt động: Phương pháp nckh là hoạt động có đối tượng, chủ thể sử dụng thủ thuật, biện pháp, thao tác tác động, khám phá đối tượng nc nhằm biến đổ đối tượng theo mục tiêu màg chủ thể tự giác đặt để thoả mãn nhu cầu nghiê cứu thân II Các pp - Các pp nckh đa dạng, nckh thuờng sử dụng số pp sau: Các pp nc lý thuyết - Là pp thu thập thông tin khoa học thông qua sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm và tư tưởng làm sở cho lý luận đề tài, hình thành giải thuyết khoa học, dự đoán thuộc tính đối tượng nghiêu cứu, xây dựng mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu - Sử dung pp nc lý thuyết, người nc cần hướng vào thu thập và xử lý các thông tin sau: + Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nc mình + Thành tựu lý thuyết đã đạt liên quan trực tiếp đến chủ đề nc + Các kết nc cụ thể đã công bố trên các ấn phẩm + Số liệu thống kê + Chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu - Nhóm pp nc lý thuyết bao gồm các pp cụ thể sau: 1.1 PP phân tích và tổng hợp lý thuyết - PP phân tích lý thuyết là pp phân tích lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát và khai thác các khía cạnh khác lý thuyết từ đó chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nc - Phân tích lý thuyết bao gồm nd sau: + Phân tích nguồn tài liệu ( tạp chí, báo cáo kh, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng) Mỗi nguồn có giá trị riêng + Phân tích tác giả (tác giả hay ngoài ngành, tác giả hay ngoài cuộc, tác giả tronag hay ngoài nước, tác giả đương thời hay quá cố) Mỗi tác giả có cách nhìn riêng trước đối tượng + Phân tích nội dung ( theo cấu trúc logíc nội dung) - PP phân tích tổng hợp lý thuyết : là pp liên kết mặt, phận, mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập thành chỉnh thể để tạo hệ thống lý thuyết đầy đử và sâu sắc chủ thể nc - Tổng hợp lý thuyết bao gồm nội dung sau: + Bổ túc tài liệu, sau ptích phát thiếu hợac sai lệch (7) + Lựa chọn tài liệu chọn thứ cần, đủ dể xây dựng luận + Sắp xếp tài liệu theo lịch đại; xếp theo đồng đại; xếp theo quan hệ nhân - để nhận dạng tương tác + Làm tái quy luật + Giải thích quy luật - Phân tích và tổng hợp là hai pp có quan hệ mật thiết với nhua tạo thành thống không thẻ tách rời: phân tích tiến hành theo phương hướng tổng hợp, tổng hợp thực dựa trân kết phân tích VD: Đề tài “Phân tích thực trạng di dân đến Đăk Lăk và ảnh hưởng nó tới phát triển KTVH” - Từ các số liệu thống kê di dân, từ các nguồn tài liêụ khác chia thành các vấn đề nhỏ để phân tích, bao gồm: Nguyên nhân, trạng, ảnh hưởng củ di dân đến phát triển KTXH , kết luận và giải pháp để di dân có hiệu và có kiểm soát tối ưu nhà nước - Cuối cùng tổng hợp các vấn đề nghiên cứu di dân theo trình tự hợp ly là logic chặt chẽ để bài nghiên cứu toàn diện PP phân loại và hệ thống lý thuyết - PP phân loại là pp xếp các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu chất, có cùng hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích nc; giúp phát các quy luật phát triển đối tượng, phát triển kiến thức khoa học để từ đó dự đoán các xu hướng phát triển khoa học và thực tiễn - PP hệ thống hoá lý thuyết là pp xếp thông tin đa dạng thu thập từ các nguồn, các tài liệu khác thành hệ thống với kết cấu chặt chẽ để từ đó mà xây dựng lý thuyết hoàn chỉnh giúp hiểu biết đố tượng đầy đủ và sâu sắc - Phân loại và hệ thống hoá là pp liền với Trong phân loại đã có hệ thống hoá, hệ thống hoá phải dựa trên sở phân loại và hệ thống hoá làm cho phân loại hợp lý và chính xác VD: Với đề tài trên, phân loại thành di dân tự và di dân có tổ chức có mục đích là phát triển khai hoang, mở rộng diện tích nhằm nâng cao chất lượng sông - Tiếp đó tư hệ thống hóa các vấn đề nghiên cứu theo cấu trúc định từ các nguồn tài liệu, vấn đề đã nghiên cứu sâu làm cho vấn đề rõ ràng, kêt squả là dự đoán di dân giai đoạn tiêp stheo và biện pháp di dân có hiệu 1.3 Phương pháp mô hình hóa - Mô hình là hệ thống các yếu tố vật chất ý niệm để biểu diến, phản ánh tái tạo đối tượng cần nghiên cứu, nó đóng vai trò đại diện, thay cho đối tượng thực cho việc nghiên cứu mô hình cho ta thông tin tương tư đối tượng thực - Phương pháp mô hình hoá là phương pháp nghiên cứu các tượng khoa học xây dựng các mô hình giả định đối tượng và dựa trên mô hình đó để nghiên cứu trở lại đối tượng - Vai trò: là phương pháp nhận thức quan trọng, chuyển các trừu tượng thành cái cụ thể, dùng các cụ thể để nghiên cứu các trừu tượng - Đặc điểm + Mô hình là tương ứng nó với nguyên bản, tái nghiên cứu dạng trực quan, có tính giả định + Là hình thức thử nghiệm tư nhằm tìm chất kiện cần nghiên cứu VD: Với đề tài trên, dựa trên tài liệu thu thập di dân đến Đak Lăk thời gian qua xây dựng mô hình các luồng di dân từ Bắc vào Nam Ta có thể giải thích có di dân đó, với mô hình này làm cụ thể vấn đề nghiên cứu, kết hợp với mô hình đồ dự đoán hướng di dân tương lai 1.4 Phương pháp giả thuyết (8) - Là phương pháp nghiên cứu đối tượng cách dự đoán chất đối tượng và tìm cách chứng minh các dự đoán đó - Vai trò: Là phương pháp nhận thức gồm chức + Chức dự đoán + Chức đường - Tìm kiếm chất vật tượng qua suy diễn các thao tác logic - Đặc điểm: thao tác xây dựng giả thuyết + Dự đoán: lập luận theo lối giả định – suy diễn + Chứng minh: chân ly có tính xác suất nên cần phải chứng minh (trực tiếp – gián tiếp) VD: Nghiên cứu đề tài “ Hiện trang ô nhiễm nước Hồ Tây”, Giả thuyết nguyên nhân gây ô nhiễm là do: chất thải số nhà máy xung quanh, chất thải sinh hoạt người dân Từ đó có điều tra cụ thể, phân tích tổng hợp để chứng minh giả thuyết đó là đúng 1.5 Phương pháp lịch sử - là pp nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển, biến hoá đối tượng để phát chất và quy luật đối tượng - Vai trò: + Tìm cái logic lịch sử, phát hiệ quy luật phát triển đối tượng + Sử dụng để phân tích các tài liệu ly thuyết đã có nhằm phát các xu hướng, các trường phải nghiên cứu để có cái nhìn tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề - Đặc điểm: + Dựa trên sở tài liệu đã nghiên cứu cùng vấn đề + Là phương pháp cho tất các đề tài nghiên cứu khoa học Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Định nghĩa - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn đó là nhóm các phương tiện trực tiếp tác động vào đốí tượng có thực tiến để bộc lộ chất và các quy luật vận động các đối tượng 2.2 Phân loại a Phương pháp quan sát khoa học - Định nghĩa Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng - Phân loại: có loại: + Quan sát trực tiếp là quan sát trực tiếp đối tượng diễn biến thực tế mắt thường hay các phương tiện kỹ thuật VD: Với đề tài “ Đánh giá sơ trạng môi trường làng nghề Đồng Kị - Từ Sơn – Bắc Ninh” ta phải quan sát trạng môi trường khu vực này: môi trường không khí, môi trường nước…có đặc điểm gì khác thường không? + Quan sát gián tiếp là quan sát diễn biến tác động tương tác đối tượng cần quan sát với đối tượng khác, mà thân đối tượng không thể quan sát trực tiếp VD: Với đề tài “Hiện tượng sóng thần” khả xuất hiện, mô hình thành tạo, các kịch và đồ cảnh báo cho vùng biển Việt Nam - Chức năng: + Thu thập thông tin thực tiễn + Kiểm chứng các giả thuyết hay các ly thuyết đã có + Đối chiếu các kết nghiên cứu ly thuyết với thực tiễn (9) - Các bước thực hiện: + Xác định đối tượng quan sát + Lập kế hoạch quan sát + Lựa chọn phương thức quan sát + Tiến hành quan sát đối tượng + Ghi chép diễn biến đối tượng + Xử ly tài liệu + Kiểm tra kết nghiên cứu b Phương pháp điều tra - Định nghĩa: là phương pháp khảo sát nhóm đối tượng trên diện rộng nhằm phát các quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm mặt định tính và định lượng đối tượng cần nghiên cứu - Phân loại: có loại điều tra: + Điều tra VD: Với đề tài “Đánh giá sơ trạng môi trường làng nghề Đồng Kị - Từ Sơn- Bắc Ninh” ta phải điều tra nồng độ các chất khí (CO2, CO, SO2…, nồng độ các chất nước… + Điều tra xã hội học VD: Với đề tài “Điều tra hứng thú môn địa ly trường THPT” - Các bước tiến hành: + Xây dụng kế hoạch điều tra + Xây dựng các mẫu phiếu điều tra với các thông số các tiêu cần làm sáng tỏ + Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông, chú tới tất đặc trưng đối tượng + Xử ly tài liệu + Kiểm tra kết nghiên cứu - Một số lưu y: + Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, phải phục vụ chiến lược điều tra + Kết điều tra phải là tài liệu khách quan c Phương pháp thực nghiệm khoa học - Định nghĩa: là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫn phát triển chúng theo mục tiêu dự kiến mình - Đặc điểm: + Khẳng định tính chân thực củae đoán hay giả thuyết đã nêu + Được tiến hành chi tiết và chính xác + Đối tượng thực nghiệm chia thành nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng - Các bước tiến hành: + Xây dựng giả thuyết thực nghiệm trên sở phân tích kỹ các biến số độc lập + Cần chọn các đối tượng thực nghiệm tiêu biểu cho lớp đối tượng nghiên cứu + Tiến hành các bước thực nghiệm quan trọng mục tiêu mà giả thuyết đã đề + Các kết thực nghiệm xử ly thận trọng + Kết thực nghiệm cho ta sở để khẳng định giả thuyết từ đó đề xuất khả ứng dụng vào thực tiễn (10) VD: Với đề tài “Phương pháp sử dụng kênh hình dạy học địa ly KT – XH Việt Nam”, chúng ta phải tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT để thấy hiệu kênh hình dạy học Địa ly KT-XH VN d Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm - Định nghĩa: là phương pháp nghiên cứu xem xét thành hoạt động thực tiễn quá khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học VD: Với đề tài “Ảnh hưởng trận sóng thần nam đảo Giava ngày 17/07/2006, ta cần phân tích nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục - Các bước tiến hành: + Phát các kiện điển hình + Gặp gỡ, trao đổi, nhân chứng + Mô hình hoá kiện + Phân tích mặt kiện + Rút quy luật phát triển, bài học cần thiết e Phương pháp chuyên gia - Định nghĩa: là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao chuyên ngành để xem xét, nhận xét chất kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp VD : Lấy y kiến đóng góp chuyên gia có chuyên môn vấn đề môi trường với đề tài “ Đáng giá sơ trạng môi trường làng nghề Đồng Kị - Từ Sơn- Bắc Ninh” Nhóm các phương pháp toán học NCKH 3.1.Cơ sở ly thuyết - Có xu hướng phát triển NCKH: + Ứng dụng các thiết bị kĩ thuật đại tiến hành các hoạt động nghiên cứu + Sử dụng ly thuyết toán học để tìm ly thuyết chuyên ngành - Mục đích : + Để xây dựng các ly thuyết khoa học chuyên ngành + Nghiên cứu đối tượng khoa học, tính toán các thông số liên quan đến đối tượng, tìm quy luật vận động 3.2 Cơ sở thực tiễn - Đối tượng nghiên cứu địa ly là vật tượng và các quá trình tự nhiên, KT, XH - Các tượng, quá trình địa ly nào chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố - Mục đích: + Để xử ly thông tin + Làm tăng độ tin cậy các kết nghiên cứu + Thành lập các biểu đồ từ sở toán học có sẵn mang tính quy chuẩn hệ thống toạ độ, lưới chiếu, tỷ lệ xích… + Ứng dụng toán học và công nghệ thông tin thành lập đồ và viễn thám 3.3 Các pp a Phương pháp thống kê toán học - là khoa học toán học, lấy ly thuyết xác suất làm sở nghiên cứu quy luật các tượng địa ly (11) VD : Trong luận văn thạc sĩ khoa học địa ly ‘KT Móng Cái thời kì đổi mới’ Vũ Thị Doan Sử dụng các số liệu thống kê từ niên giám thống kê, các sách giáo trình, luận văn, các bài báo.\, trích dẫn tạp chí các trang thông tin điện tử cảu nước, Quảng Ninh, Móng Cái b PP phân tích tổng hợp - Sau thu thập tài liệu và số liệu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu người ta phải tiến hành tổng hợp, phân tích và so sánh tài liệu - Trong khoa học nghiên cứu địa ly, các số liệu thống kê, thu thập có thể là ácc tài liệu sơ cấp thứ cấp Đối với số liệu thô cần xử ly Phương pháp này biến tài liệu thô thành tài liệu ‘tinh’ và giảm độ ‘vênh’ các tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác c PP đồ, biểu đồ - là yếu tố không thể thiếu nghiên cứu địa ly PP này giúp kết trở nên rõ ràng, gắn bó với thực tiễn d PP sử dụng công nghệ thông tin nghiên cứu - Đây là phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu địa ly - Khoa học địa ly thuộc KHTNXH, tượng mang tính KT-XH dân số, sản lượng, diện tích…luôn thay đổi Ứng dụng CNTT nghiên cứu địa ly giúp cập nhật các số liệu, các kiện địa l nhanh chóng, kịp thời, hiệu và chính xác - Sự phát triển KTXH đã mang đến cho khoa học địa ly phần mềm ứng dụng ưu việt xây dựng, thành lập đồ , viễn thám… - Các phần mềm và ccông cụ hỗ trợ đựoc sử dụng bao gồm Microsoft office, Map Porfessional, GIS… Câu Thu thập và nghiên cứu tài liệu có vai trò ntn hoạt động nckh Khi đọc tài liệu cần phải quan tâm tới các yếu tố nào? Câu PP điều tra câu hỏi tạo thuân lợi và khó khăn gì hoạt động nckh Khi sử dụng pp này cần lưu ý nững điều gì? Khái niệm pp điều tra câu hỏi - Điều tra bảng câu hỏi là phương pháp dùng phiếu hỏi người nghiên cứu thiết kế sẵn phiếu với câu hỏi xếp theo trật tự suy luận logic, người nghiên cứu có thể thu thông tin chính xác vật tượng từ đối tượng điều tra Thuận lợi - Thu tài liệu đầy đủ, phong phú đối tượng vì các trả lời đa dạng Do thuận lợi cho việc lấy thông tin với mục đích thăm dò, định hướng cho quá trình nghiên cứu - Với hệ thống câu hỏi cho sẵn nên làm nhanh chóng, ít tốn thời gian, khảo sát giới hạn rộng nội dung vấn đề nghiên cứu - Việc chọn mẫu ngẫu nhiên đảm bảo tính khách quan, tính lựa chọn chủ quan người nghiên cứu Do thu lượng thông tin rộng Khó khăn Khi sử dụng cần chú y - Việc chọn mẫu : + Phải đảm bảo tính ngẫu nhiên, mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan người nghiên cứu + Có nhiều cách chọn mẫu: ngẫu nhiên, chọn mẫu hệ thống, ngẫu nhiên phân tầng - Thiết kế bảng câu hỏi (12) + Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, có tính khái quát cao để khai thác cao kiến cá nhân người hỏi với đúng đồ chiến lược và mục đích nghiên cứu Câu hỏi không thể làm cho người trả lời đoán mò, đoán kết + Hệ thống câu hỏi thường dùng: câu hỏi kềm câu trả lời có – không, câu hỏi kèm nhiều phương án trả lời; câu hỏi kèm phương án trả lời có + Hệ thống câu hỏi phải phục vụ chiến lược điều tra, nghĩa là câu hỏi nhằm thu thông tin gì từ quần chúng vàtoàn các câu hỏi phải làm bộc lộ quy định chung nhận thức, tâm trạng hay quan điểm chung xã hội - Xử ly kết điều tra + Xử ly kết điều tra phải là tài liệu khách quan, để đảm bảo điều này hệ thống câu hỏi bao hàm chiến thuật kiểm tra lẫn nhau, các câu hỏi hỗ trợ để tìm kiến xác đáng + Kết điều tra phải tổng hợp theo nguyên tắc tổng hợp từ tài liệu tiếp cận lịch sử để xếp phân tích và tổng hợp tư liệu theo “trình tự thời gian” và “nhân – quả” + Kết phải xử ly máy tính - Điều không kém phần quan trọng là bầu không khí làm việc điều tra, tâm trạng xã hội thời điểm ấy, vì chúng ảnh hưởng tới chất lượng câu hỏi Vì chọn thời điểm điều tra phải tạo bầu không khí tự nhiên, cởi mở buổi làm việc - Cần chú y tới trình độ học vấn, khả ghi nhớ, thái độ khách quan, động trả lời người chọn điều tra Câu 10 Tại nckh cần phải có định tính và định lượng? Nêu mqh pp trên Cho vd? - Kết thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn dạng: - Thông tin định tính: thể mối quan hệ đối tượng - Thông tin định lượng: các số liệu, thông tin ban đầu - Trong qua strình nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học địa ly nói riêng cần phải quan tâm tới phương pháp nghiên cứu chung như: + Phương pháp định tính: đó là xác định theo tính chất có đặc điểm thăm dò, mô tả, đặc biệt là sử dụng phương pháp định tính ban đầu có tác dụng giúp cho quá trình phát hiện, khám phá, nhận biết đối tượng nghiên cứu, từ đó có định hướng cho các nghiên cứu sau +Việc đưa các phán đoán chất kiện, đồng thời thể liên hệ logic các kiện, các phân hệ hệ thống các kiện xem xét +Phương pháp định lượng: xác định mặt số lượng nhằm mục đích mô tả đo lường xác định, quá trình nghhiên cứu địa ly thì quá trình tự nhiên,KTXH diễn trên các lãnh thổ có chất khác Vì phải có các tiêu chuẩn, tiêu chí đo lường quá trình đó -Trong khoa học địa ly, để thực định tính và định lượng, cần sử dụng số phương pháp đặc trưng như: Thực địa, thu thập số liệu, phân tích tổng hợp Đặc biệt đó, phương pháp thực địa nhằm mục đích tích luỹ kiến thức thực tế, xác định đúng đắn đối tượng nghiên cứu Bổ sung nội dung đối tượng mới, khơi dậy lí tưởng sáng tạo y tưởng nghiên cứu -Để có tính định lượng nghiên cứu địa ly cần số phương pháp như: Toán học, Tin học, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê 2.Mối quan hệ định tính và định lượng: Câu 11 Đối tượng nghiên cứu khoa học Địa lý có đặc điểm gì? Cho vd cụ thể? (13) Khái niệm địa ly học - Địa ly học là hệ thống các khoa học tự nhiên và xã hội, nghiên cứu các thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên và sản xuất và các thành phần chúng VD: - Nghiên cứu bão thì nghiên cứu về: + Qúa trình hình thành bão: nhiệt độ, vĩ độ, hoạt động các dòng thăng nội chí tuyến + Sự tác động bão đến cảnh quan tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Tìm hiểu lao động cần nghiên cứu các yếu tố: + Đặc điểm: số lượng, chất lượng lao động + Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, tích cực và tiêu cực - Tìm hiểu phát triển ngành kinh tế cần trình bày: + Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển: ĐKTN, ĐK KT – XH + Thực trạng phát triển + Dinh dưỡng phát triển tương lai - Có hai nhóm đối tượng chính là: Địa ly tự nhiên và Địa ly kinh tế - xã hội + Địa ly tự nhiên: địa mạo học, khí hậu học, thuỷ văn học, thổ nhưỡng học, địa ly sinh vật học, cổ địa ly học và cảnh quan học + ĐL KT – XH: Cơ sở địa ly kinh tế, ĐL công nghiệp, ĐL vận tải, ĐL thương mại, ĐL dân cư, ĐL đô thị, ĐL dịch vụ và tài nguyên lao động và ĐL chính trị Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu khoa học địa ly - Theo quan điểm vật biện chứng vật, tượng tồn tại, phát triển không gian và biến đổi theo thời gian Đối tượng nghiên cứu khoa học địa ly không nằm ngoài quy luật này - Cụ thể các đặc điểm đối tượng NCKH ĐL: 2.1 Các đối tượng nghiên cứu KH ĐL có phân bố theo không gian - Mọi vật tượng muốn tồn và phát triển gắn liền với không gian định tuỳ thuộc vào các yếu tố không gian mà đặc điểm phân bố các vật tượng địa ly có khác VD1: Đề tài “tìm hiểu phân bố nhiệt trên lãnh thổ Việt Nam” - Đối tượng nghiên cứu: phân bố nhiệt trên lãnh thổ VN - Đối tượng này có phân bố theo không gian + Theo quy luật địa đới: Sự phân bố có xu hướng tăng dần từ B vào N Cụ thể từ vĩ tuyến 16 0B trở Bắc nhiệt độ thấp và chênh lệch nhiệt độ cũnh lớn so với 16 0B trở vào Nam Ví dụ nhiệt độ trung bình năm HN là 22,50C, còn HCM là 25- 270C + Theo quy luật phi địa đới: Quy luật địa ô: Phân bố nhiệt có khác Đông và Tây, phân bố nhiệt khu vực Đông Bắc và Tây Bắc, Đông Trường Sơn và Tây TS Quy luật đai cao: Nhiệt độ có phân bố khác theo độ cao địa hình Nhiệt độ giảm 0,6 0C lên cao 100m VD2: Đề tài: Tìm hiểu phân bố ngành GTVT Nghệ An - Đối tượng nghiên cứu: phân bố ngành GTVT - Phạm vi tỉnh Nghệ An - Sự phân bố theo không gian đối tượng: + Ở khu vực ĐB: Ngành GTVT phát triển mạnh và mạng lưới phân bố dày đặc + Ở vùng miền núi: phân bố thưa thớt (14) + Ở thành phố vinh: tập trung đa dạng hoá các loại hình GTVT quan trọng và quy mô, chất lượng ngày càng chú trọng nâng cao + Ở các vùng nông thôn: Chủ yếu là đường bộ, mật độ dày quy mô nhỏ, chất lượng các đường GT còn kém 2.2 Các đối tượng nghiên cứu KH ĐL có thay đổi theo thời gian - Qua trình phát triển vật chất là phát triển tiến lên từ đơn giản đến phức tạp Sự tồn SV, tượng không gian luôn luôn vận động thay đổi - Vì nghiên cứu bất kì đối tượng nào chúng ta phải đặt thời gian định VD1: Đề tài “ phân bố nhiệt trên lãnh thổ Việt Nam” - Đối tượng nghiên cứu: Sự phân bố nhiệt độ + Theo mùa : mùa hạ và mùa đông + Theo ngày: ngày và đêm VD2: Đề tài “Tìm hiểu phân bố dân cư thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2009” - Đối tượng nghiên cứu: biến động dân số - Trong đề tài này phải chứng minh thay đổi theo thời gian cụ thể là giai đoạn 2000-2009 các khía cạnh: + Quy mô dân số + Tốc độ gia tăng dân số + Sự chuyển biến cấu dân số 2.3 Mối quan hệ các đối tượng tập thể - Mỗi vật, tượng không riêng rẽ, cô lập mà có quan hệ chặt chẽ với để tồn và phát triển VD: + Như các thành phần tự nhiên lớp vỏ Trái Đất luôn luôn tồn và phát triển ảnh hưởng phụ thuộc mật thiết vào + Mối quan hệ tự nhiên với phân bố dân cư và phát triển các ngành kinh tế - Nếu tách các đối tượng nghiên cứu khỏi mối liên hệ tập thể đứng độc lập thì đối tượng không thể tồn và đề tài nghiên cứu không mang tính triệt để VD: Đề tài “ tìm hiểu tình hình phát triển du lịch biển Hạ Long năm gần đây” - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển ngành du lịch biển Hạ Long cụ thể là tổng du khách đến thăm và tổng thu nhập từ ngành du lịch biển - Để tìm hiểu tình hình phát triển ngành du lịch biển đây thì cần phải đặt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ với các đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế- xã hội lãnh thổ + ĐKTN: có các dạng địa hình kart dẹp, các hang động, bãi biển hấp dẫn… + ĐK KT – XH: nguồn vốn đầu tư tăng, các quan hạ tầng đại hoá, các dịch vụ phục vụ du khách phát triển mạnh… Như nghiên cứu đối tượng NCKH ĐL nào thì chúng ta thấy các đối tượng mang tính không gian, thời gian và có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tượng cùng tập thể tồn Câu 12 Những pp nc nào mang tính đặc trưng khoa học địa lý? Vì sao? - Trong quá trình nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học địa l nói riêng cần quan tâm đến phương pháp pp nghiên cứu định tính, pp định lượng + Phương pháp định tính: đó là xác định theo tính chất có đặc điểm thăm dò, mô tả, đặc biệt là sử dụng phương pháp định tính ban đầu có tác dụng giúp cho quá trình phát hiện, khám phá, nhận biết đối tượng nghiên cứu, từ đó có định hướng cho các nghiên cứu sau (15) +Việc đưa các phán đoán chất kiện, đồng thời thể liên hệ logic các kiện, các phân hệ hệ thống các kiện xem xét +Phương pháp định lượng: xác định mặt số lượng nhằm mục đích mô tả đo lường xác định, quá trình nghhiên cứu địa ly thì quá trình tự nhiên,KTXH diễn trên các lãnh thổ có chất khác Vì phải có các tiêu chuẩn, tiêu chí đo lường quá trình đó -Trong khoa học địa ly, để thực định tính và định lượng, cần sử dụng số phương pháp đặc trưng như: Thực địa, thu thập số liệu, phân tích tổng hợp Đặc biệt đó, phương pháp thực địa nhằm mục đích tích luỹ kiến thức thực tế, xác định đúng đắn đối tượng nghiên cứu Bổ sung nội dung đối tượng mới, khơi dậy lí tưởng sáng tạo y tưởng nghiên cứu - Để có tính định lượng nghiên cứu địa ly cần số phương pháp như: Toán học, Tin học, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê (16)