- GV y/c HS đọc nhạc theo đàn, kết - Trình bày hợp vỗ phách mỗi bài một lần.Sau khi TĐN hát lời hoàn chỉnh từng bài.. HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP ÂNTT.[r]
(1)Tuần 12: Ngày soạn: Lớp dạy: 7A Tiết: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 12 :Bài HỌC HÁT BÀI KHÚC HÁT CHIM SƠN CA I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết vài nét nhạc sĩ Đỗ Hòa An – Tác giả bài hát Khúc hát chim sơn ca 2/ Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, biết thực câu hát có đảo phách bài 3/ Thái độ: - Qua ND bài hát hướng các em đến tình cảm quê hương và tình yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ chép lời bài hát HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát chúng em cần hòa bình? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : Học hát :“Khúc hát chim sơn ca” - GV gọi HS đọc phần giới thiệu - Đọc trang 29 Giới thiệu bài hát: SGK + Sơn Ca gọi là danh ca - Nghe các loài chim Từ tiếng hót tuyệt vời chim sơn ca, tác giả Đỗ Hoà An đó liờn tưởng đến các em nhỏ có giọng hát hay sơn ca Tác giả mong cho tiếng hát các em vang khắp nơi để người cùng chung sống tỡnh thõn ỏi, đoàn kết ? Bài hát gồm đoạn? Hãy chia - Trả lời đoạn bài hát? Tìm hiểu bài hát: Bài hát có đoạn : đoạn a từ đầu đến “mê say”; đoạn b là phần còn (2) lại Đoạn b có thể coi là điệp khúc bài Mỗi đoạn gồm câu - GV hướng dẫn HS luyện - Nghe băng mẫu GV trình bày - Luyện - Lắng nghe - Nghe giai điệu, hát nhẩm theo sau đó hát hoà với tiếng đàn Sau đó yêu cầu hs hát to câu này - Thực khoảng lần cùng tiếng đàn Luyện thanh: Nghe hát mẫu: Tập hát câu: - GV đàn giai điệu câu từ - lần, nhắc hs vừa nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát đầu - Hướng dẫn HS hát nốt hoa mĩ cho - Thực đúng Tập hát cho câu 2, hết hai câu thì hát nối câu đó lại với Tiến hành dạy theo lối móc xích với - Tập hát các câu còn lại bài - GV đệm đàn HS hát bài - Hát bài - Trình bày bài hát mức độ hoàn - Trình bày chỉnh Hát bài: Hát hoàn chỉnh bài hát: Bài hát cần thể sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh Củng cố - Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo hướng dẫn GV - Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn - Em hãy cho biết nội dung bài hát Khúc hát chim sơn ca nói lên điều gì? (Từ tiếng hót tuyệt vời chim sơn ca nhạc sĩ Đỗ Hoà An đã khéo liên hệ đến bạn nhỏ có giọng hát nh sơn ca, mong cho tiếng hát các em vang khắp nơi để ngời cùng chung sống tình thân ái, đoàn kết.) Hướng dẫn nhà - Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ hát (HS tự sáng tạo) - Viết trước bài TĐN số vào Tuần 13: (3) Ngày soạn: Lớp dạy: 7A Tiết: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 13 :Bài - ÔN TẬP BÀI HÁT KHÚC HÁT CHIM SƠN CA - NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HÓA I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể sắc thái tình cảm bài hát - HS có khái niệm cung, nửa cung và nhận biết loại dấu hóa thông dụng 2/ Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, biết thực câu hát có đảo phách bài 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ chép lời bài hát HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực lại bài Khúc hát chim sơn ca - GV nhận xét đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG : Ôn bài hát : “Khúc hát chim sơn ca” I/ Ôn bài hát “Khúc hát chim sơn ca” - Luyện - Luyện - GV hát lại bài hát cho HS nghe - Nghe qua băng nhạc - Cá nhân HS tập trình bày hoàn - Thực chỉnh bài hát : - Hát bài, kết thúc cách hát lại - Thực bài hát “để cánh chim câu em” - Nghe và phát chỗ còn (4) sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em - Sửa sai sửa lại cho đúng - Sau ôn lại cho HS xung - Lên bảng trình phong lên bảng trình bày bài hát để kiểm bày tra HOẠT ĐỘNG : Nhạc lý : Cung và nửa cung - dấu hoá II Nhạc lí: - Cho HS ghi khái niệm - Ghi bài Quan sát hình phím đàn trang 31 : Hai - Quan sát phím đàn trắng gần có phím đen thì phím trắng đó cách cung, không có phím đen thì cách nửa cung Trong Âm nhạc, người ta quy định nốt nhạc không bị thăng giáng gọi là các nốt âm Đọc cao độ các âm theo đàn - Khái niệm : là đơn vị dùng để đo cao độ Âm nhạc, cung nửa cung - Kí hiệu : + Cung viết: + Nửa cung viết: - Đọc Độ cao chúng ta vừa đọc gọi là - Trả lời gì ? (Đô trưởng) - Cho HS ghi khái niệm Cung và nửa cung Cao độ các âm có khoảng cách cung và nửa cung nh sau: Dấu hoá : - Ghi bài a Dấu hoá: - Yêu cầu: Chỉ vào vị trí các phím đen - Lên trực tiếp - Khái niệm : Là các ký hiệu dùng (những âm không bản) hình trên đàn để thay đổi cao độ các nốt vẽ trang 31 và cho biết tên nốt nhạc nhạc - Kí hiệu : + Dấu thăng: # (nâng nốt nhạc lên 1/2 cung) + Dấu giáng: b (hạ nốt nhac xuống 1/2 cung) ? Thế nào là dấu hóa suốt? + Dấu bình (dấu hoàn): (huỷ bỏ hiệu lực dấu thăng và giáng) b Dấu hoá suốt: Dấu hoá suốt đặt đầu khuông nhạc ( sau khoá nhạc) gọi là hoá (5) biểu Có hiệu lực các nốt nhạc cùng tên nhạc Củng cố - Gọi 2-3 HS lên bảng thực bài hát - GV nốt nhạc trên đàn yêu cầu HS quan sát và cho biết tên nốt đó Hướng dẫn nhà - Học thuộc bài hát và chuẩn bị bài TĐN số cho tiết học sau - Nhận xét tiết học Tuần 14: Ngày soạn: Lớp dạy: 7A Tiết: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (6) Tiết 14 :Bài - ÔN TẬP BÀI HÁT KHÚC HÁT CHIM SƠN CA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - ÂNTT: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT- TÔ- VEN I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS hát thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số - HS biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ bét - tô – ven 2/ Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, bài TĐN 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ GV: - Giáo án, SGK - Đàn, đài ,đĩa, nhạc cụ, Bảng phụ chép lời bài TĐN HS: - Xem trước lời bài hát - SGK, chép nhạc, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực lại bài Khúc hát chim sơn ca - GV nhận xét đánh giá và cho điểm HOẠT ĐỘNG : Ôn bài hát : “Khúc hát chim sơn ca” - Hướng dẫn HS luyện - Luyện I Ôn bài hát: “Khúc hát chim sơn ca” - GV hát cho HS nghe qua băng, - Nghe đĩa - GV đệm đàn yêu cầu ôn tập - Thực - Ôn tập : Cá nhân HS trình bày hoàn - Trình bày chỉnh bài và định vài em lên trình bày HOẠT ĐỘNG : TĐN số - Em là bông hồng nhỏ II Tập đọc nhạc: TĐN số - Đây là đoạn trích bài hát em là bông hồng nhỏ nhạc sĩ Trịnh Công - Nghe Sơn ? Bài TĐN chia làm câu? - Trả lời Giới thiệu bài TĐN: Tìm hiểu bài TĐN: - Đoạn nhạc có câu, câu (7) kết thúc nốt trắng ? bài có sử dụng các kí hiệu âm - Trả lời nhạc nào? - Khung thay đổi, dấu quay lại - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc - Đọc câu - Gõ tiết tấu - Hướng dẫn HS gõ tiết tấu bài TĐN Luyện đọc cao độ: Luyện tập tiết tấu: TĐN câu: TĐN câu và hát lời ca : Dịch giọng = -7 (thực chất đọc giọng Pha - Nghe trưởng) - Đàn giai điệu câu khoảng lần, yêu - Đọc nhạc cầu HS lắng nghe và tập đọc nhạc - GV tiếp tục đàn giai điệu câu ba - Thực lần, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn - Sửa sai - Đàn giai điệu câu 1, yêu cầu HS tự hát lời ca cùng giai điệu - Trong quá trình HS tự đọc nhạc và - Thực hát lời ca, còn sai GV hướng dẫn sửa lại cho đúng Tiến hành tương tự với các câu tiếp theo, câu nào giai điệu giống (1 - 5; - 6; - Trình bày - 7) cần để học sinh đọc nhạc lần ghép lời Ghép lời ca: Trình bày hoàn chỉnh bài TĐN - GV đàn yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp gõ đệm HOẠT ĐỘNG : ÂNTT: Giới thiệu nhạc sĩ Bet-tô-ven III Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bet- Tô- Ven - Yêu cầu HS đọc lời giới thiệu - Đọc - GV giới thiệu vài nét đời và - Ghi bài nghiệp Bet-tô-ven : - Bet-tô-ven sinh ngày 17/12/1770 Bon (một thành phố Đức) gia đình có truyền thống Âm nhạc - Được mệnh danh là “vị đại tướng các nhạc sĩ” đặc điểm ÂN và tính cách ông ÂN Bê-tô- (8) ven có đặc điểm “Bùng nổ, lạ, sáng tạo” - Sáng tác bật : các giao hưởng và sônát Ông viết giao hưởng đồ sộ và hay - Đọc nhạc và hát lời nhạc “Bài - Lắng nghe và Ông có 32 sônát cho đàn Piano và người ta coi ông đã viết nhật ký ca” Bê-tô-ven Cho HS nghe cảm nhận đời mình sônát đoạn nhạc Củng cố - HS lên trình bày lại bài hát " Khúc hát chim sơn ca" - Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời tổ, bàn Với cá nhân xung phong có thể cho điểm Hướng dẫn nhà - Hát hoàn chỉnh bài hát và học thuộc bài Tập đọc nhạc Tuần 15: Ngày soạn: Lớp dạy: 7A Tiết: Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Tiết 15 ÔN TẬP Vắng: Vắng: (9) (KiÓm tra 15') I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể tình cảm hai bài hát Chúng em cần hòa bình và bài hát Khúc hát chim sơn ca - HS đọc đúng giai điệu và lời ca, và ghi nhớ hình tiết tấu chính bài TĐN số và số - HS có khái niệm cung, nửa cung và nhận biết loại dấu hóa thông dụng Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ - Hình thức kiểm tra: theo nhóm nhóm em HS Đề kiểm tra 15’ - Em hãy trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca Đáp án và thang điểm - Đạt yêu cầu (Đ) : Nếu đảm bảo ít hai điều kiện sau : + HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Đọc đúng cao độ trường độ, ghép lời ca bài TĐN Hát to rõ ràng, thể sắc thái tình cảm bài hát + Có cố gắng tích cực học tập và tiến rõ rệt thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ nội dung bài kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ) : Các trường hợp còn lại Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: ÔN BÀI HÁT - GV đánh đàn luyện - HS luyện theo mẫu âm la - Cho HS nghe mẫu bài bài hát - Nghe và hát nhẩm NỘI DUNG 1/ Ôn bài hát: - Ôn bài hát: chúng em cần hoà bình, khúc hát chim sơn ca (10) bài lần - GV y/c HS trình bày hoàn - Trình bày chỉnh bài hát bài lần - GV chia lớp thành bốn nhóm, - HS lên bảng trình cho thảo luận trước phút sau bày bài hát với lối đó nhóm lên trình bày hát lỉnh xướng mọt bài hát tự chọn các bài đã học HOẠT ĐỘNG 2: ÔN NHẠC LÍ - GV đặt câu hỏi: 2/ Ôn nhạc lí ? Cung và nửa cung, dấu hoá - trả lời dựa vào - Lấy VD minh hoạ SGK ? Nêu loại dấu hóa thông dụng? HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 4, 3/ Ôn tập đọc nhạc bài số 4, - GV đánh mẫu bài TĐN - Lắng nghe và đọc bài lần nhẩm theo đàn - GV y/c HS đọc nhạc theo đàn, - Trình bày kết hợp vỗ phách bài lần.Sau TĐN hát lời hoàn chỉnh bài Củng cố - GV yêu cầu HS hát lại hai bài hát bài lần Đọc nhạc bài TĐN lần GV theo dõi nhận xét bài một, và sữa chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai - GV nêu lại nhạc lí đã học HS ghi nhớ Hướng dẫn nhà - GV nhắc nhở HS nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN - Ôn lại kiến thức nhạc lí nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I,chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau Tuần 16: Ngày soạn: Lớp dạy: 8A Tiết: Lớp dạy: 8B Tiết: Tiết 16: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: ÔN TẬP Vắng: Vắng: (11) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca diễn cảm các bài hát đã học - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm đánh nhịp Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Đan xem học Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT - GV đánh đàn y/c HS luyện - HS luyện 1/ Ôn tập bài hát: - Cho HS nghe mẫu bài bài hát - Nghe và hát nhẩm Ôn bài hát: bài lần theo đàn - Mái trường mên yêu - GV y/c HS trình bày hoàn chỉnh - Trình bày - Lí cây đa bài hát bài lần - Khúc hát chim sơn ca - Chúng em cần hoà bình HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC Ôn tập đọc nhạc: số Lắng nghe và đọc - GV đánh mẫu bài TĐN bài 1,2,3,4,5 nhẩm theo đàn lần - GV y/c HS đọc nhạc theo đàn, kết - Trình bày hợp vỗ phách bài lần.Sau TĐN hát lời hoàn chỉnh bài Củng cố bài: - HS hát lại bài hát bài lần Đọc nhạc bài TĐN lần GV theo dỏi nhận xét bài một, và sữa chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai - GV nêu lại nhạc lí đã học HS ghi nhớ Dặn dò: - GV nhắc nhở HS nhà ôn lại các bài hát TĐN Ôn lại kiến thức nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I,chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau (12) Tuần 17: Ngày soạn: Lớp dạy: 8A Tiết: Lớp dạy: 8B Tiết: Tiết 17: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: ÔN TẬP Vắng: Vắng: (13) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca diễn cảm các bài hát đã học - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm đánh nhịp - HS biết sơ lược các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét – tô – Ven Kỹ năng: - HS biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu nghệ thuật cho HS II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn , đài, Bảng phụ Học sinh: - SGK, ghi, phách III TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Kiểm tra bài cũ: - Đan xem học Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT - GV đánh đàn y/c HS luyện - HS luyện 1/ Ôn tập bài hát: - Cho HS nghe mẫu bài bài hát - Nghe và hát nhẩm Ôn bài hát: bài lần theo đàn - Mái trường mên yêu - GV y/c HS trình bày hoàn chỉnh - Trình bày - Lí cây đa bài hát bài lần - Khúc hát chim sơn ca - Chúng em cần hoà bình HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC Ôn tập đọc nhạc: số - GV đánh mẫu bài TĐN bài - Lắng nghe và đọc 1,2,3,4,5 lần nhẩm theo đàn - GV y/c HS đọc nhạc theo đàn, kết - Trình bày hợp vỗ phách bài lần.Sau TĐN hát lời hoàn chỉnh bài HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP ÂNTT ? Tóm tắt đời và nghiệp - Tóm tắt ND đã 3/ Ôn tập phần Âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét học theo SGK thường thức – tô – Ven - Cuộc đời nghiệp và các sáng tác các nhạc sĩ: Hoàng - GV mở đĩa cho HS nghe số - Nghe Việt, Đỗ Nhuận, Bét – tô – tác phẩm giới thiệu Ven (14) SGK Củng cố bài: - HS hát lại bài hát bài lần Đọc nhạc bài TĐN lần GV theo dỏi nhận xét bài một, và sữa chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai - GV nêu lại nhạc lí đã học HS ghi nhớ Dặn dò: - GV nhắc nhở HS nhà ôn lại các bài hát TĐN Ôn lại kiến thức nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I,chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I (15) Ngày soạn:……………… Ngày thi:…………………Lớp:7………Tiết:………………Sĩ số:…………… Vắng: ……… Ngày thi:…………………Lớp:7………Tiết:………………Sĩ số:…………… Vắng: ……… TIẾT 17 + 18: - Kiểm tra học kì I KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá nhận thức học sinh sau học xong kiến thức Kỹ năng: Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ, tự giác, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn, đài Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I - Học sinh: Đồ dùng học tập Hát thuộc trước lời bài hát: Mái trường mến yêu Lí cây đa Chúng em cần hòa bình Khúc hát chim sơn ca Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 1, 2, 3, 4, III/ Tiến trình dạy học: Đề bài I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu1: (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Nhạc sĩ Bét- Tô- Ven là nhạc sĩ thiên tài người ? A Đức C Áo B Pháp D anh 2/ Nhạc cụ nào sau đây không thuộc nhóm nhạc cụ phương Tây? A Đàn pi a nô B Đàn ắc coóc đê ông C Đàn vi ô lông D Đàn bầu 3/ Trong nhịp 4/4 giỏ trị phỏch bao nhiờu? A Một nốt đen B Một nốt trắng C Một móc đơn D Một múc kộp 4/ Dấu nào đây không thuộc loại dấu hóa? A Dấu thăng B Dấu giáng (16) C Dấu lặng D Dấu bình Câu 2: (1 điểm) Hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng phù hợp với ý kiến em Câu Nội dung Đúng Cung và nửa cung là đơn vị dùng để khoảng cách độ cao âm liền bậc Nhịp 4/4 là nhịp gồm có phách ô nhịp, phách nốt móc đơn Dấu hóa suốt đặt đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu Dấu hóa bất thường đặt cuối nốt nhạc có ảnh hưởng tới các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó Sai II TỰ LUẬN THỰC HÀNH (8 điểm) Em hãy trình bày chính xác ,diễn cảm bài hát và bài TĐN đã học.(Bốc thăm) Đáp án đề thi môn:Âm nhạc I.Trắc nghiệm(2 điểm) Câu 1: Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1.A 2.D 3.A Câu 2: Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1.Đ 2.S 3.Đ 4.S 4.C II.Tự luận:(thực hành)(8điểm) *Đạt từ điểm trở lên: -Hát đúng giai điệu bai hát và bài TĐN -Không hát chênh,hát phô,thể phong cách biểu diễn -Thể sắc thái tình cảm bài hát,kết hợp tốt kĩ gõ phách, nhịp bài *Dưới điểm: -Chưa thuộc kĩ lời ca và giai điệu bài hát và bài TĐN -Hát còn chênh ,phô, chưa thể tình cảm sắc thái bài -Chưa có phong cách biểu diễn (17) Thứ Họ và tên:………………… Lớp: Trường THCS Quang Trung Ngày Tháng Năm 2010 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Âm nhạc Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu1: (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Nhạc sĩ Bét- Tô- Ven là nhạc sĩ thiên tài người ? A Đức C Áo B Pháp D Anh 2/ Nhạc cụ nào sau đây không thuộc nhóm nhạc cụ phương Tây? A Đàn pi a nô B Đàn ắc coóc đê ông C Đàn vi ô lông D Đàn bầu 3/ Trong nhịp 4/4 giỏ trị phỏch bao nhiờu? A Một nốt đen B Một nốt trắng C Một móc đơn D Một múc kộp 4/ Dấu nào đây không thuộc loại dấu hóa? A Dấu thăng C Dấu lặng B Dấu giáng D Dấu bình Câu 2: (1 điểm) Hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng phù hợp với ý kiến em Câu Nội dung Đúng Cung và nửa cung là đơn vị dùng để khoảng cách độ cao âm liền bậc Nhịp 4/4 là nhịp gồm có phách ô nhịp, phách nốt móc đơn Sai (18) Dấu hóa suốt đặt đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu Dấu hóa bất thường đặt cuối nốt nhạc có ảnh hưởng tới các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó II TỰ LUẬN THỰC HÀNH ( 8điểm) Em hãy trình bày chính xác ,diễn cảm bài hát và bài TĐN đã học.(Theo yêu cầu) (19)