Nếu hiểu theo hiện tượng giao thoa của sóng nước trên đoạn thẳng nối hai tâm sóng giống như hiện tượng sóng dừng hai đầu dây cố định Lúc này ta hiểu điểm dao động cùng pha với nguồn S1 l[r]
(1)Gửi Lê Quang Vinh Câu 83: Hai nguồn kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng phát hai dao động ngược pha u1 a cos t (cm) và u1 a cos t (cm) Cho S S = 10,5λ Hỏi trên đoạn nối S S có bao nhiêu 2 điểm dao động với biên độ A = a và cùng pha với nguồn? A 10 B 21 C 20 D 42 Giải Có số điểm cực đại trên đoạn S1S2 , áp dụng công thức tính nhanh số điểm cực đại hai nguồn ngược pha − S S2 S S − 0,5 ≤ k ≤ − 0,5 λ λ Thay số với k = 22 điểm => số khoảng cách là n = 21 Thử lại độ dài S1S2 = n/2 = 21./2 = 10,5 Như ta tạm hiểu là chính nguồn S1 và S2 có dao động cực đại Ta có cực đại dao động có biên độ 2a thì có điểm hai bên dao động cực đại đó có biên độ a Lưu ý không tính phần ngoài S1 và S2 nhé => Số điểm dao động có biên độ a là N = 2n = 42 Mô tả 12 45 22 Gửi lại Nguyễn Anh Phong và Lê qung Vinh và cảm ơn các em Nếu hiểu theo tượng giao thoa sóng nước trên đoạn thẳng nối hai tâm sóng giống tượng sóng dừng hai đầu dây cố định Lúc này ta hiểu điểm dao động cùng pha với nguồn S1 là mô tả hình vẽ M S1 N Q H 1 Ta có S1 và Q là dao động cùng pha và NQH sợi dây thì NQH dao động cùng pha =? Nếu so với hai nguồn là 42 điểm giống M;N;H cho hai nguồn Song đây là bài toán nhạy cảm , thời gian có hạn (2) Nguyên tắc đề thì : Đề thi phải rõ ràng , thưoif gian làm bài có giới hạn ngắn, nên không cần quá nhiều vào thời gian các bài toán quá dài và không rõ Kinh nghiệm học trắc nghiệm là các em cố gắng nhớ các dạng đặc biệt , các công thức rút gọn.các tượng vật lí đặc trưng Chú ý phần giới hạn ( đã giảm tải ) Chúc các em thành công kì thi tới (3)