HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức [r]
(1)Ngày soạn: 18/2/2021 Ngày dạy: ………… Tiết 85 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Bố cục chung cho bài văn nghị luận Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục và lập luận Kĩ năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận Thái độ: - Nhận thức lập luận là quan trọng không biết lập luận thì không làm văn nghị luận Định hướng lực Năng lực giao tiếp: Giao tiếp Tiếng Việt, sáng tạo văn Năng lực hợp tác Năng lực tự học Năng lực học nhóm II CHUẨN BỊ : GV: Giáo án- Tài liệu tham khảo HS: Đọc kĩ bài học, soạn bài III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC 1.Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra bài cũ (1’): Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút (2) - Thời gian: (3’ ) B1: GV giao nhiệm vụ: chia nhóm thành đội chơi: Đội 1: Dãy Đội 2: Dãy Tên trò chơi: Ai nhanh đúng ? H/s theo dõi trên máy chiếu chiếu văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta- Hồ Chí Minh ? Tìm câu nêu luận điểm chính ; luận điểm phụ VB? B2+B3: HS thảo luận, suy nghĩ, trả lời Các đội thi viết nhanh trên bảng B4: GV nhận xét, chốt kiến thức, dẫn vào bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 15’ ) Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Mục tiêu: HS nắm bố cục chung I Mối quan hệ bố cục và lập cho bài văn nghị luận và phương pháp luận: lập luận Bố cục bài văn nghị luận: - Mối quan hệ bố cục và lập a xét ngữ liệu luận khái niệm và tác dụng câu VD: Tinh thần yêu nước nhân dân đặc biệt văn ta - Hình thức: Hoạt động cá nhân, HĐ + phần : nhóm Văn gồm phần: - Các bước thực P1- đoạn 1; P2- đoạn và đoạn 3; P3Bước 1: đoạn Tìm hiểu mối quan hệ bố cục và + Đoạn 1: Dân ta có lòng nồng nàn lập luận: yêu nước - Hs: Đọc lại bài tinh thần yêu nước + Đoạn 2: Lịch sử đã có nhiều nhân dân ta kháng chiến vĩ đại Bước 2: + Đoạn 3: Đồng bào ta ngày Hoạt động nhóm( nhóm) xứng đáng Nhóm 1: + Đoạn 4: Bổn phận chúng ta ? Bài văn gồm phần? Mỗi phần có b Bố cục bài văn nghị luận đoạn ? Mỗi đoạn có luận * Gồm phần điểm nào ? - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối Nhóm 2: với đời sống xh (3) ? Một bài văn nghị luận có phần ? Nêu nội dung phần ? SGk Nhóm 3: ? Dựa vào sơ đồ sgk, hãy cho biết phương pháp lập luận sử dụng ntn? ? Qua vd em hãy nhận xét mối quan hệ bố cục và lập luận ntn? - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm bài Phương pháp lập luận: * phương pháp lập luận: - Hàng ngang : quan hệ nhân Bước 2- 3: Các nhóm trình bày ý kiến, - Hàng ngang : quan hệ nhân nhận xét và đánh giá - Hành ngang : quan hệ tổng – phân – Bước 4: GV chốt KT hợp - Hàng ngang 4: suy luận tương đồng -Hàng dọc 1: suy luận tương đồng theo thời gian - Hàng dọc 2: suy luận tương đồng theo thời gian - Hàng dọc : quan hệ nhân * Mối quan hệ bố cục và lập luận: Tạo thành mạng lưới liên kết văn nghị luận, phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần các ý bố cục C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( 15’ ) B1; GV nêu câu hỏi thảo luận - luyện tập: B2,3: H/S thảo luận theo câu hỏi SGK(2 nhóm) Văn bản: Học có thể trở thành tài lớn B4:GV nhận xét, chốt kiến thức Tư tưởng: Mỗi người phải biết học tập điều thì có thể trở thành người tài giỏi, thành đạt lớn Luận điểm - Học trở thành tài - Ở đời có nhiều người học, ít biết học cho thành tài - Nếu không cố công luyện tập thì vẽ không đúng - Chỉ có thầy giỏi đào tạo thầy giỏi (4) Bố cục : phần a Mở bài: Ở đời có …… ít biết học thành tài b Thân bài : Từ danh hoạ….mọi thứ c Kết bài : Đoạn còn lại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ đã học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: (5’) Viết đoạn văn hoàn chỉnh cho đề trên? Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu GV thu 10 phiếu chấm và trả sau E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: (3’ ) * HĐ cá nhân ? Theo em, điểm khác biệt văn nghị luận với văn biểu cảm là gì? ? Có người cho người học tốt văn miêu tả có thể làm tốt văn nghị luận Ý kiến em ntn điều này? ? Tìm hiểu thêm các phương pháp thường sử dụng bài văn nghị luận? GV gợi ý cách làm cho HS * Dặn dò : - Học bài và làm bài tập - Soạn bài : Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (5) Ngày soạn : 18/2/2021 Ngày giảng :…………… Tiết: 86,87 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận - Bố cục chung bài văn nghị luận, phương pháp lập luận và mối quan hệ bố cục và lập luận Kĩ - Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận bài làm văn nghị luận - Có ý thức viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng các phương pháp lập luận Thái độ - Nhận diện, sử dụng câu đặc biệt hiệu diễn đạt, phù hợp hoàn cảnh Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận cách dựng câu đặc biệt - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình (6) - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp quá trình dạy bài mới) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 2’ ) Ở các bài trước, các em đã nắm nội dung tính chất đề văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề, tìm ý, bố cục bài văn nghị luận, vai trò, nhiệm vụ phần và phương pháp để lập luận văn nghị luận Bài học hôm chúng ta luyện tập để làm củng cố thêm các vấn đề đó B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Hoạt động 1: Tìm hiểu lập luận đời sống I Lập luận đời sống * Yêu cầu HS đọc VD SGK-32 ? Tìm luận và kết luận các câu sau? Chỉ mối quan hệ luận và kết luận? Trình bày cá nhân, HS khác nhận xét * Chiếu đáp án: (7) Thảo luận nhóm (3’) Thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung Nhóm 1,2,3: ? Tìm luận cho các kết luận VD2 mục I SGK /T33 và rút nhận xột? Nhóm 3,4,5: ? Tìm kết luận cho các luận VD3 mục I SGK /T3 và rút nhận xét? - > Mỗi kết luận có thể có nhiều luận khác miễn là hợp lí VD: Em yêu trường em: + Vì nó đẹp + Vì trường đã để lại em nhiều kỉ niệm + Vì đây có người mẹ hiền thứ hai em -> luận có thể có nhiều kết luận khác miễn là hợp lí * Kết luận : Như lập luận là đưa luận dẫn dắt người nghe đến kết luận mà KL đó là tư tưởng, quan điểm người nói - Trong đời sống, hình thức biểu mối quan hệ luận và luận điểm ( kết luận) thường nằm cấu trúc câu định - Mỗi luận có thể đưa tới nhiều kết luận và ngược lại *Có thể có mô hình hoá sau: - Nếu A thì B ( B1, B2,) - Nếu A, (A1, A2) thì B Luận điểm văn nghị luận là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến XH - Mối quan hệ luận và kết luận là QH nhân – - Vị trí luận và kết luận : Có thể thay đổi vị trí cho (8) Nhóm 1,2: ? Em hãy nêu các luận điểm các văn đã học và nhận xét ? - Chống nạn thất học - Dân ta nồng nàn yêu nước - Cần tạo đời sống xã hội Nhóm 3,4: ? Hãy so sánh với số kết luận mục I để nhận đặc điểm luận điểm văn nghị luận? -> Luận điểm mang tính khái quát có ý nghĩa phổ biến XH - Lập luận chặt chẽ, xếp theo trình tự hợp lí Nhóm 5,6: ? Tác dụng luận điểm văn NL? - Về hình thức: lập luận VNL diễn đạt h/thức tập hợp câu - Về ND, YN: lập luận VNL đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ, tường minh - Luận và kết luận VNL ko thể tùy tiện Mỗi luận cho phép rút kết luận G: Luận điểm văn nghị luận có tầm quan trọng đòi hỏi phải có phương pháp lập luận khoa học, chặt chẽ, nó phải trả lời các câu hỏi: ? Vì nêu luận điểm đó? ? Luận điểm có nội dung gì? ? Luận điểm đó có sở thực tế không? ? Luận điểm đó có tác dụng gì? * Gọi HS đọc yêu cầu: II Lập luận văn nghị luận * Luận điểm văn nghị luận: sgk (33) So sánh: luận điểm - kết luận - Chống nạn thất học - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Luận điểm đời sống: thường thu hẹp phạm vi giao tiếp vài cá nhân, tập thể nhỏ - Luận điểm văn nghị luận là kết luận mang tính khái quát có ý nghĩa phổ biến XH - Lập luận chặt chẽ, tường minh, xếp theo trình tự hợp lí Tác dụng luận điểm văn nghị luận - Là sở đề triển khai luận - Là kết luận lập luận Lập luận văn nghị luận: đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ, phải trả lời số câu hỏi (xem sgk - 34) (9) Trình bày * Đưa đáp án: Tiết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( ) ? Vận dụng điều trên, em hãy xây dựng lập III Luyện tập luận cho luận điểm “Sách là người? a Lập luận cho luận điểm Trình bày Luận điểm “Sách là người ? Vì nêu luận điểm đó? bạn lớn” Trình bày - Cơ sở nêu luận điểm: xuất ? Luận điểm có nội dung gì? phát từ người; người (10) Trình bày ? Luận điểm đó có sở thực tế không? ? Luận điểm đó có tác dụng gì? -> Thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn, trí tuệ Đọc yêu cầu bài tập 3: Rút kết luận truyện “Thầy bói xem voi và “ếch ngồi đáy giếng Chuyển KL đó thành luận điểm ? Xây dựng lập luận cho luận điểm đó? Trình bày không có nhu cầu đ/s vật chất mà còn có nhu cầu đời sống tinh thần - Nội dung luận điểm : + Sách là kết tinh trí tuệ nhân loại, là kho tàng kiến thức phong phú, vô tận - Sách mở mang trí tuệ, thư giãn Sách giúp người nhận thức vấn đề XH, nắm bắt quy luật tự nhiên + Sách giúp người hiểu chính mình + Sách dạy người biết sống đúng, sống đẹp - Cơ sở thực tiễn luận điểm + Việc đọc sách là thực tế lớn xã hội Bao hệ nhân loại đã, và việc đọc sách mà mở mạng trí tuệ, làm giàu tâm hồn, phát triển nhân cách và lực đóng góp cho xã hội - Tác dụng luận điểm : Nhắc nhở động viên người biết quý trọng và ham đọc sách b Rút kết luận từ truyện: “Thầy bói xem voi” - Kết luận rút ra: sờ phận nên năm ông thầy bói đoán sai hình thù voi - Chuyển thành luận điểm: Phải nhìn nhận người, việc toàn diện thì hiểu đúng, nhận thức đúng (11) vật và người - Xây dựng lập luận cho luận điểm : + Nêu luận điểm: cách nhìn nhận người phải toàn diện, khoa học + Vì ? + Luận điểm đó có sở thực tế không ? (HS lấy dẫn chứng thực tế để chứng minh) + Luận điểm đó có tác dụng gì? (Nhấn mạnh ý nghĩa của cách nhìn đó) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ đã học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( ) Viết đoạn văn hoàn chỉnh cho đề trên? Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu GV thu 10 phiếu chấm và trả sau E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( ) ? Hoàn thành sơ đồ tư duy? (12) Hướng dẫn HS nhà (2’) (S10) * Đối với bài cũ: - Đọc truyện ngụ ngôn và rút kết luận làm thành luận điểm, sau đó trình bày lập luận làm sáng tỏ luận điểm đó * Đối với bài mới: Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu Đọc và trả lời các câu hỏi V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/2/2021 Ngày giảng: Tiết 88 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu Kiến thức - Nắm số trạng ngữ thường gặp - Nắm vị trí trạng ngữ câu Kĩ - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt các loại trạng ngữ 3.Thái độ Giáo dục ý thức sử dụng câu có trạng ngữ đúng chỗ Định hướng phát triển lực - NL định: lựa chọn cách sử dụng câu (mở rộng câu – thêm trạng ngữ cho câu) theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - NL giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách thêm trạng ngữ cho câu - NL tự nhận thức và xác định giá trị Kĩ hợp tác NL lắng nghe tích cực II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, SGK, SGV, Chuẩn KTKN, tài liệu tham khảo Học sinh: Vở ghi, phiếu học tập, phụ, SGK, bài tập (13) III Phương pháp: - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách sử dụng câu (mở rộng câu – thêm trạng ngữ cho câu) theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Kĩ thuật động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực sử dụng câu có thành phần trạng ngữ - Phương pháp thực hành có hướng dẫn sử dụng câu rộng câu (thêm trạng ngữ cho câu) tình giao tiếp cụ thể - Thực hành giao tiếp Học nhóm cùng trao đổi phân tích đặc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cụ thể IV Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ?Thế nào là câu đặc biệt ?Tác dụng ? ? Viết đoạn đối thoại có sử dụng câu đặc biệt, rõ tác dụng? *Đáp án: - HS trả lời theo nội dung ghi nhớ SGK - Viết đoạn đối thoại: Đảm bảo nội dung phải có ý nghĩa, đúng hình thức đoạn đối thoại, có câu đặc biệt phù hợp văn cảnh, rõ tác dụng Bài mới: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: (4’ ) GV: Tổ chức cho lớp hoạt động theo cặp đôi (3') Mỗi cặp đặt câu đơn Câu 1: quan sát bên ngoài sân trường và đặt câu đơn có thành phần là chủ ngữ và vị ngữ Câu 2: quan sát lớp học và đặt câu đơn có thành phần là chủ ngữ và vị ngữ Sau các nhóm làm xong, giáo viên yêu cầu các em thêm từ thời gian/ địa điểm vào phía trước câu vừa đặt Ví dụ: Chim hót líu lo -> Trên cành cây, chim hót líu lo GV dẫn bài Thành phần mà các em vừa thêm vào đó chính là trạng ngữ Vậy trạng ngữ là gì, thêm trạng ngữ câu để làm gì, chúng ta tìm hiểu bài học hôm (14) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 20’ ) Hoạt động thầy và trò Nội dung *GV treo bảng phụ đã viết ví dụ sẵn I Đặc điểm trạng ngữ ?Dựa vào kiến thức đã học tiểu học, hãy xác định Phân tích ngữ liệu (SGKtrạng ngữ câu trên? 39) ?Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu *Tìm trạng ngữ nội dung gì? + Dưới bóng tre xanh, đã từ HS: - Nơi chốn, thời gian lâu đời ->địa điểm, thời gian ?Có thể chuyển các trạng ngữ trên sang vị trí + Đời đời, kiếp kiếp->thời nào câu? gian; HS: + Chuyển vào câu: “Người dân cày Việt + Từ nghìn đời nay->thời Nam, bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, gian dựng cửa…” + Chuyển đầu câu: “Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người” + Chuyển cuối câu: “Cối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc, từ nghìn đời nay” - GV: Đưa thêm bài tập để HS tìm hiểu ý nghĩa trạng ngữ + Như báo trước … tinh khiết -> trạng ngữ cách + Như báo trước … tinh thức khiết -> trạng ngữ cách + Thực ra, vì nể chàng là vương hầu, nên họ đã thức cho chàng đứng đây từ sáng ->trạng ngữ nguyên vì nể chàng là vương nhân hầu ->trạng ngữ nguyên + Chiến sĩ Việt Nam […] hi sinh giọt máu cuối cùng nhân để giữ vững độc lập dân tộc để giữ vững độc lập dân Trạng ngữ mục đích tộc -> Trạng ngữ mục + Với xe đạp cũ, em đến trường đúng đích ->Trạng ngữ phương tiện ?Theo em có thể nhận diện trạng ngữ nào *Về ý nghĩa: trạng ngữ bổ sung thông tin cho câu về: địa nói, viết? điểm, nơi chốn, mục đích, + Nói: quãng ngắt phương tiện, cách thức, thời + Viết: dấu phẩy ?Qua bài tập trên, em rút hiểu biết gian, nguyên nhân,… *Về hình thức: gì trạng ngữ?(về ý nghĩa, hình thức) (15) HS: Thảo luận nhóm 5’ -> Phát biểu - Đứng đầu câu, cuối câu, - Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác câu định thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, - Giữa trạng ngữ với CN câu phương tiện, cách thức diễn việc câu thường có dấu phẩy - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, câu, cuối câu + Giữa trạng ngữ với CN câu thường có quãng Ghi nhớ: (SGK- 39) nghỉ nói dấu phẩy viết HS đọc ghi nhớ (SGK- 39) GV: Lưu ý HS: Trong số trường hợp trạng ngữ không thể đứng cuối câu - Trạng ngữ có cấu tạo là từ: Đêm, em Nam ngủ với bố - Có thể bị hiểu sai nghĩa: Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to từ này =>Đảo trạng ngữ xuống cuối câu bị hiểu là phụ ngữ động từ “đọc” C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( ) Hoạt động 3: Luyện tập (5') ?Nêu yêu cầu bài tập 1? - HS Hoạt động nhóm Bài tập 2, (T.40)) ?Xác định vai trò cụm từ M " ùa xuân" ?Xác định trạng ngữ đoạn văn? ?Kể thêm trạng ngữ khác? loại II Luyện tập: Bài tập 1: (SGK- 39, 40) a Làm chủ ngữ, vị ngữ b Làm trạng từ thời gian c Làm phụ ngữ cụm động từ d Là câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc Bài tập 2,3: (SGK- 40) a Trạng ngữ: - …như báo trước mùa thức nhã và tinh khiết - > TN cách thức -… qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi -> TN thời gian - Trong cái vỏ xanh -> TN nơi chốn - Dưới ánh nắng -> TN nơi chốn (16) b Trạng ngữ: Với khả thích ứng với hoàn cảnh lich sử chúng ta vừa nói trên đây -> TN phương tiện - Vì lạnh, cô bị ho -> trạng ngữ nguyên nhân - Để làm bài kiểm tra tốt, em phải ôn bài kĩ -> trạng ngữ mục đích - Bằng giọng nói nhẹ nhàng, bạn mời tôi vào nhà -> trạng ngữ cách thức, phương tiện D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ đã học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( ) Bài tập thêm: Em hãy viết đoạn văn đó có sử dụng trạng ngữ Chỉ rõ ý nghĩa trạng ngữ (tự chọn nội dung, đến câu.- Hướng dẫn HS viết đoạn văn - HS lên bảng viết, lớp tự viết vào - Cho HS đọc - nhận xét và cho điểm E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( ) ? Chỉ rõ trạng ngữ và câu đặc biệt đoạn văn sau Vậy là đã hai năm trôi qua từ tôi bước tạm biệt ngôi trường cấp yêu dấu này Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh buổi đầu tiên đến trường gợi lên mãi tâm trí tôi Tất lên thật quá đỗi thân thương Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và hình ảnh sân trường chơi Ngày mai, tôi chuyển đến nơi xa cùng với gia đình mình có lẽ kỉ niệm ngôi trường đặc biệt này tôi mãi không quên Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2 phút) *Đối với bài cũ (17) + Học thuộc các ghi nhớ ; Hoàn thiện bài tập: Viết đoạn văn có trạng ngữ Chỉ các TN và giải thích lí TN sử dụng các câu văn đó *Đối với bài - Chuẩn bị bài sau: Xem bài Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh + Tìm hiểu đặc điểm phép lập luận chứng minh bài văn NL + Phân tích phép lập luận CM văn nghị luận V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/2/2021 Ngày giảng:…………… Tiết 89 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu Kiến thức - Nắm đặc điểm phép lập luận chứng minh bài văn nghị luận - Hiểu yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứnh minh - Nắm các bước làm bài văn lập luận chứng minh Kỹ - Nhận biết các phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Biết phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Biết tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh Thái độ (18) - Giáo dục HS chú ý tạo lập văn chứng minh cần thiết Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực Định hướng phát triển lực - Năng lực suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh - Năng lực định: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận chứng minh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh * GV: - SGK, SGV, Chuẩn KTKN; Máy chiếu (bảng phụ); soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu * HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK; III Phương pháp: - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận chứng minh đạt hiệu giao tiếp - KT động não, thảo luận nhóm, trình bày phút để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận chứng minh - Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận chứng minh, nhận xét cách viết bài văn nghị luận chứng minh đảm bảo tính chuẩn xác hấp dẫn IV Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra bài cũ (1 phút) KT học Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 5’ ) Có ý kiến cho rằng: Từ có dẫn dắt huấn luyện viên Pác- Hang- Sơ, bóng đá Việt Nam ngày càng khởi sắc Em có đồng ý với ý kiến rên không? Vì sao? (Gợi ý: Đồng ý vì từ thầy Pác dẫn dắt, độit uyển VN đã lập hàng loạt kì tích, thành tích Á quân U23 Châu Á, Vô địch Asian Cup, HCV SeaGame ) Gv: Những chiến công đội tuyển bóng đá nam mà các em vừa nêu đã chứng minh cho ý kiến "Từ có dẫn dắt huấn luyện viên Pác- Hang- Sơ, bóng đá Việt Nam ngày càng khởi sắc"là hoàn toàn chính xác Trong đời sống, văn nghị luận, chứng minh là thao tác vô cùng quan trọng Chúng ta tìm hiểu bài học hôm để hiểu sâu thao tác này (19) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 24’ ) Hoạt động thầy và trò Nội dung I Mục đích và phương pháp chứng minh: ?Trong đời sống nào người ta cần chứng Phân tích ngữ liệu: (SGK- 41) minh? a Chứng minh đời sống: - HS: Khi người ta bị nghi ngờ, muốn người khác tin mình ?Khi cần chứng minh cho đó tin lời nói em là thật, em phải làm nào? - HS: Phải đưa chứng có sức thuyết phục Bằng chứng có thể là người (nhân chứng), có thể là vật (vật chứng), việc, số liệu ?Hãy nêu ví dụ và cho biết: đời sống nào người ta cần chứng minh? VD: Khi đưa lái xe là chứng tỏ mình đủ điều kiện lái xe Đưa chứng minh thư nhân dân chứng tỏ mình đủ tư cách công dân… ->Chứng minh đời sống là ?Từ VD trên, em hiểu chứng minh đưa chứng (vật đời sống là nào? chứng, nhân chứng) xác thực để - HS phát biểu chứng tỏ điều gì đó là đúng, đáng tin ?Trong văn nghị luận, người ta b Chứng minh văn nghị sử dụng lời văn, không dùng nhân luận chứng, vật chứng thì làm nào để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng thật, đáng tin cậy? - HS: Trong văn nghị luận để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng thật, đáng tin cậy thì ta ->Chứng minh văn nghị phải dùng lí lẽ, chứng để trình bày, lập luận là đưa lý lẽ và dẫn luận làm sáng tỏ vấn đề chứng để chứng tỏ nhận định, ?Từ VD trên, em hiểu chứng minh văn luận điểm nào đó là đúng đắn nghị luận là nào? * Tìm hiểu văn Chứng minh: - HS phát biểu “Đừng sợ vấp ngã” (20) - GV: Yêu cầu HS đọc văn bản: “Đừng sợ vấp ngã” (SGK- 41) ?Đây là văn nghị luận, em hãy cho biết luận điểm bài văn? (Nhan đề bài văn) ?Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó? - Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Không đâu - Vậy xin bạn lo thất bại Điều đáng sợ là bạn đã bỏ qua nhiều hội vì không cố gắng hết mình ?Hãy xác định tính chất đề (Khuyên nhủ) ?Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận các lý lẽ và dẫn chứng nào? HS: - Đưa lý lẽ: Vấp ngã là chuyện thường gặp, nhiều người tiếng vấp ngã họ trở thành người tiếng Điều đáng sợ là thiếu cố gắng người - Đưa dẫn chứng là các nhân vật tiếng đã bị vấp ngã ?Các thật dẫn có đáng tin cậy không? - HS: Có Vì đó là nhân vật tiếng, biết ?Từ đó em có nhận xét nào cách lập luận tác giả? ?Qua bài tập vừa phân tích, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? - HS thảo luận nhóm bàn-2 người (2’) -> phát biểu ?Các lí lẽ, dẫn chứng bài nghị luận chứng minh phải đạt yêu cầu gì? - Lựa chọn, thẩm tra, phân tích->thuyết phục - HS ghi nhớ (SGK- 42) - HS: Đọc bài văn (SGK- 43) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã (Nhan đề văn bản) + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Không đâu + Vậy xin bạn lo sợ thất bại… (ở đoạn kết) - Cách lập luận: + Đưa lí lẽ: vấp ngã là chuyện thường + Lấy VD để chứng minh: - Trong thực tế người - Các nhân vật tiếng -> Dẫn chứng đáng tin cậy, có sức thuyết phục -> Lập luận chặt chẽ Ghi nhớ: (SGK- 42) * Luyện tập Văn bản: " Không sợ sai lầm" (21) tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( 5’) ?Em hãy đọc văn "Không sợ sai lầm" ?Bài văn nêu luận điểm gì? - HS trả lời ?Hãy tìm câu mang luận điểm đó? ?Để chứng minh luận điểm mình người viết đã đưa luận nào? Luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? - Luận điểm: Không sợ sai lầm - Luận cứ: + Nếu muốn suốt đời không phạm sai lầm thì là người ảo tưởng hèn nhát + Người sợ sai lầm là người sợ hãi thực tế, không có thể tự lập + Người sợ sai lầm chẳng làm gì-> Thất bại là mẹ thành công + Khi sai lầm không nên chán nản mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đường khác tiến ?Cách lập luận chứng minh bài này có gì lên + Người không biết sợ sai lầm khác với bài "Đừng sợ vấp ngã" - HĐ nhóm - Đại diện nhóm trả lời; các nhóm làm chủ số phận mình ->Người viết chủ yếu dùng lí lẽ bổ sung; GV chốt để phân tích cái lợi, cái hại sai lầm để từ đó chứng minh làm rõ Đọc thêm Văn bản: Có hiểu đời Đọc thêm Văn bản: Có hiểu đời hiểu văn hiểu văn - Luận điểm: Nhan đề văn ? Em hãy đọc phần đọc thêm - Phép lập luận chứng minh: ? Văn này nói điều gì? + Đưa lý lẽ (đọan 1) - Có hiểu đời hiểu văn + Dẫn chứng (đoạn 2) ?Cách lập luận chứng minh tác giả? + Đưa suy nghĩ, kinh nghiệm thân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ đã học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( 5’) (22) Tìm dẫn chứng và lí lẽ cần có để chứng minh: “Các bạn trẻ làm giàu đẹp tiếng Việt” E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: (2’ ) Sưu tầm, tìm hiểu văn nghị luận trên các phương tiện truyền thông, qua đài, báo thuộc thể loại văn chứng minh và xác định LĐ, LC Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2 phút) *Đối với bài cũ - Nắm vững nội dung bài học ghi nhớ - Sưu tầm văn chứng minh *Đối với bài Chuẩn bị bài sau: Cách làm bài văn nghị luận chứng minh Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/2/2021 Ngày giảng:…………… Tiết 90 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu Kiến thức - Nắm đặc điểm phép lập luận chứng minh bài văn nghị luận - Hiểu yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứnh minh - Nắm các bước làm bài văn lập luận chứng minh (23) Kỹ - Nhận biết các phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Biết phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Biết tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh Thái độ - Giáo dục HS chú ý tạo lập văn chứng minh cần thiết Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực Định hướng phát triển lực - Năng lực suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh - Năng lực định: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng tạo lập và giao tiếp hiệu văn nghị luận chứng minh II Chuẩn bị giáo viên và học sinh * GV: - SGK, SGV, Chuẩn KTKN; Máy chiếu (bảng phụ); soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đoạn văn mẫu * HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK; III Phương pháp: - Phân tích tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận chứng minh đạt hiệu giao tiếp - KT động não, thảo luận nhóm, trình bày phút để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận chứng minh - Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận chứng minh, nhận xét cách viết bài văn nghị luận chứng minh đảm bảo tính chuẩn xác hấp dẫn IV Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ ( 5’) ? Trong văn nghị luận, chứng minh là gì? ? Cách lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng phép lập luận chứng minh? * Trả lời: - Lập luận chứng minh dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ ý kiến nào đó là chân thực - Lập luận chứng minh dùng lí lẽ, chứng chân thực đã đc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) là đáng tin cậy - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì có sức thuyết phục Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức (24) liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 3’ ) Người ta thường nói “có bột gột nên hồ” Muốn có hồ thì định cần có bột Nhưng để thực “nên hồ” mà có bột thôi thì chưa đủ Chúng ta còn cần phải biết “ gột hồ” Mà đây chính là cách làm bài cách làm bài văn lập luận CM ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( 14’ ) I Mục đích và phương pháp chứng minh: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu các bước II Các bước làm bài văn lập làm bài văn lập luận chứng minh luận chứng minh * Giới thiệu: Quy trình tạo lập văn là quy trình Khảo sát, phân tích ngữ chung cho tất các loại văn Vậy vận dụng liệu văn chứng minh nào? * Đưa đề bài sgk Đọc kĩ và tìm hiểu đề bài Thảo luận nhóm 5’ Đề bài: Nhân dân ta thường Nhóm 1,2: Tìm hiểu đề cho đề bài trên? ( Xác định: nói: “ Có chí thì nên” Hãy thể loại, nội dung, phạm vi, dẫn chứng, đối tượng chứng minh tính đúng đắn đề?) câu tục ngữ đó ? Đề bài đưa yêu cầu gì? 1.1 Tìm hiểu đề và tìm ý Đề bài nêu tư tưởng câu tục ngữ và yêu a Tìm hiểu đề cầu chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn - Thể loại: Văn nghị luận ? Câu tục ngữ nhằm khẳng định điều gì? chứng minh Vai trò, ý nghĩa to lớn “chí” sống - Nội dung: chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “Có chí thì nên” ( Vai trò, ý nghĩa to lớn “chí” sống ) - Phạm vi dẫn chứng: Trong văn học và thực tế sống - Đối tượng: câu tục ngữ (25) Nhóm 3,4: Tìm ý cho đề bài trên? Gợi ý: ? Đọc đề bài này, em thấy từ ngữ nào khó cần phải giải thích (Chí, nên) Bằng hiểu biết mình em hãy giải thích nghĩa hai từ đó? - Chí: Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, nghị lực, kiên trì… - Nên: Là kết quả, thành đạt nghiệp * Giảng: Như các em đó biết bài tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Muốn chứng minh vấn đề ta phải lập luận cách nêu lí lẽ và nêu dẫn chứng xác thực ? Với đề bài này, em dự định nêu lí lẽ nào? - Làm việc gì dù đơn giản (chơi thể thao, học ngoại ngữ…) không chuyên tâm, kiên trì -> không thể làm - Khi gặp việc khó khăn không kiên trì -> không làm gì Nhóm 5,6: ? Em hãy nêu số dẫn chứng thực tế chứng minh lời khẳng định câu tục ngữ trên là đúng? - Nguyễn Ngọc Kí: Bị liệt tay, tập viết chân mà tốt nghiệp đại học - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng… - Cụ pa-đu-na (Anh) bị mù -> người mẫu thời trang… Các nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung * Chốt kiến thức Nhóm 1,2: Lập dàn bài phần mở bài, kết bài? Nhóm 3,4: Lập dàn bài phần thân bài? Nhóm 5,6: Lập dàn bài phần kết bài? -> Đại diện các nhóm phát biểu b Tìm ý - Giải thích: Chí, nên? - Ngĩa bóng? - Có hai cách lập luận chứng minh: + Nêu lí lẽ + Nêu dẫn chứng xác thực 1.2 Lập dàn bài a Mở bài: - Dẫn vào luận điểm -> nêu định hướng chứng minh: vai trò cửa ý chí và nghị lực sống Nhắc lại tầm quan trọng vấn đề: Rèn luyện, tu - Trích câu tục ngữ: có dưỡng ý chí là điều cần thiết tất người - Khẳng định tư tưởng: câu Bác Hồ dạy: tục ngữ là chân lí (26) “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển ? Em hãy đọc cách mở bài (SGK- 49) cho biết: Khi viết mở bài ta có cần lập luận không? - có ? Ba cách mở bài trên có cách lập luận khác nào? Phát biểu -> GV kết luận, ghi ? Các cách mở bài có phù hợp với yêu cầu đề bài không? Phù hợp ? Khi viết thân bài, làm nào để đoạn đầu tiên thân bài liên kết với phần mở bài? Phát biểu ? Ngoài từ ngữ trên, còn có từ ngữ nào khác? Nhận định trên đây hoàn toàn đúng, điều đó hoàn toàn đúng… Trong phần thân bài thường gồm nhiều đoạn: Có đoạn phân tích lí lẽ, có đoạn phân tích dẫn chứng Ta có thể viết đoạn phân tích lí lẽ trước -> phân tích dẫn chứng ngược lại ? Để liên kết các đoạn phần thân bài với kết bài ta phải làm gì? Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn nhắc lại ý phần mở bài - Em hãy đọc đoạn văn kết bài (SGK- 50) ? Em có nhận xét nào mối quan hệ đoạn kết bài với đoạn mở bài trên? Phát biểu ? Từ ngữ nào thường dùng để tổng kết, tóm tắt vấn đề? Nói tóm lại, có thể nói, nhìn chung ? Bước cuối cùng việc tạo lập văn văn là gì? Đọc lại và sửa chữa văn ? Từ quá trình tìm hiểu trên đây, em thấy muốn làm tốt bài văn lập luận chứng minh ta cần thực bước nào? b Thân bài: (chứng minh vấn đề) Nêu lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định luận điểm trên là đúng đắn: * Giải thích câu tục ngữ * Chứng minh câu tục ngữ: - Về lí lẽ - Về dẫn chứng văn học và thực tế + Văn học: Ca dao, tục ngữ: Có công ; Ai ; RôBinSơn ngoài đảo hoang Anh niên truyện Lặng lẽ SaPa + Thực tế: sgk (sgk- 49, 50) c Kết bài - Ý nghĩa luận điểm cần chứng minh - Lời khuyên nhủ 1.3 Viết bài: a Viết phần mở bài Có thể lập luận nhiều cách khác nhau: + Đi thẳng vào vấn đề + Suy từ cái chung -> riêng + Suy từ tâm lí người b Viết phần thân bài - Dùng từ ngữ chuyển đoạn: Thật vậy, đúng vậy… (27) bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa chữa ? Dàn bài bài văn nghị luận chứng minh gồm phần nào? Nhiệm vụ phần? - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đúng - Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Đọc ghi nhớ sgk - Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn phân tích dẫn chứng c Viết phần kết bài - Kết bài phải hô ứng với đoạn mở bài - Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh 1.4 Đọc lại và sửa chữa Ghi nhớ: (sgk- 50) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập - Phương pháp: - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( 13 ) Hoạt động 3: Luyện tập III LUYỆN TẬP * Hướng dẫn HS thực bước làm bài văn đề văn chứng minh Chia nhóm (mỗi nhóm đề, thực hiên bước theo yêu cầu GV) Các bước Đề * Dạng bài: nghị luận chứng minh * Nội dung chứng minh: tính đúng đắn câu tục ngữ: “Có công mài sắc kim” => Nếu có ý chí bền bỉ, lòng tâm thì việc khó có Tìm hiểu thể hoàn thành đề và tìm * Yêu cầu: dùng lí lẽ + dẫn chứng để ý chứng minh * Phạm vi rộng (v.học + thực tế) * MB: - Nêu vấn đề cần chứng minh: Đề * Nghị luận chứng minh * Nếu không bền lòng mà nản chí không làm việc gì - Nếu đã bền lòng , chí có thể làm việc lớn lao phi thường * Yêu cầu: dùng lí lẽ + dẫn chứng Phạm vi rộng (v.học + thực tế) * MB: Nêu vấn đề cần chứng minh (luận (28) người có ý chí tâm, kiên điểm ) trì, bền bỉ => thành công - Trích : thơ Hồ Chí Minh - Trích câu tục ngữ Lập dàn * TB : * TB : ý - Giải thích: - Giải thích: + Sắt, kim + Bền, đào núi, lấp biển; chí, nên + Nghĩa đen, nghĩa bóng + Nghĩa bóng câu thơ: Khẳng Câu tục ngữ hoàn toàn đúng Vì (lí lẽ định tính chân lí bài thơ và …) dùng lí lẽ để giải thích vì bài thơ - Viết đoạn nêu các dẫn chứng: là đúng + Trong văn học - Nêu các dẫn chứng: + Trong thực tế sống + Trong văn học * KB: + Trong thực tế sống - Khẳng định ý nghĩa câu tục * KB: (Tương tự đề 1) ngữ - Rút bài học cho người, cho thân - GV yêu cầu HS so sánh giống và khác đề này với đề bài mục (I) phần lý thuyết * Giống: khuyên nhủ người bền lòng, tâm , không nản chí * Khác nhau: - Đề văn mẫu (trong bài học) với đề là câu tục ngữ Khi chứng minh cần nhấn mạnh chiều thuận: có kiên trì, lòng bền bỉ, tâm không nản chí => thì thành công - Đề 2: Cần chú ý chiều thuận và nghịch + Lòng không bền, không có chí => không làm việc gì + Đã tâm, không nản chí => thì việc dù lớn lao, phi thường đào núi, lấp biển làm nên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập và hợp tác * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận chứng minhtrên báo chi - Viết đoạn văn nghị luận chứng minh với chủ đề tự chọn E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời (29) - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: (2’ ) ? Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh Hướng dẫn HS nhà (2’) (S10) * Đối với bài cũ: - Nắm nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ - Tập viết các đoạn phân tích lí lẽ, dẫn chứng theo đề bài đã cho - Sưu tầm số văn chứng minh để làm tài liệu học tập - Xác định luận điểm, luận bài văn nghị luận chứng minh *Đối với bài - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) + Tiếp tục tìm hiểu công dụng TN + Tìm hiểu cách tách TN thành câu riệng V Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (30)